Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.09 KB, 3 trang )

5 TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA MUỐI
(Chi tiết)
1. Muối (tan) tác dụng với kim loại  Muối mới + Kim loại mới
Điều kiện:
• Kim loại mạnh hơn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối (Mg, Al, Zn, Fe, Cu, Ag),
trừ các kim loại tan trong nước.

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3 )2 + 2Ag ↓

Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu ↓
Fe + Al(NO3 )3 →
Chú ý:
Nếu kim loại tham gia phản ứng mà tác dụng được với nước thì tạo ra 2 phản ứng.
MgCl 2

• Ví dụ: Na tác dụng với
2Na + 2H 2O → 2NaOH + H 2 ↑

NaOH + MgCl2 → Mg(OH) 2 ↓ + NaCl
• Ví dụ tương tự:
o

AlCl3

K tác dụng với
K + H 2O → KOH + H 2 ↑

3KOH + AlCl3 → 3KCl + Al(OH)3 ↓
o

FeSO 4


Ca tác dụng với
Ca + 2H 2O → Ca(OH) 2 + H 2 ↑

FeSO 4 + Ca(OH) 2 → Fe(OH) 2 ↓ +CaSO 4


2. Muối tác dụng với axit  Muối mới + Axit mới
Điều kiện: sản phẩm có muối khơng tan (kết tủa) hoặc axit dễ bay hơi có chất khí.
K 2SO3 + 2HCl → 2KCl + H 2O + SO 2 ↑

AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3
MgCl 2 + H 2SO 4 →

3. Muối (tan) tác dụng với muối (tan)  2 muối mới
Điều kiện:
• Sản phẩm tạo thành ít nhất có một muối là muối khơng tan.
K 2SO3 + NaCl →

CaCl2 + K 2CO3 → CaCO3 ↓ +2KCl

AgNO3 + NaCl → AgCl ↓ + NaNO3

4. Muối (tan) tác dụng với bazơ (kiềm)  Muối mới + Bazơ mới
Điều kiện: Sản phẩm tạo thành là muối không tan hoặc bazơ không tan.
FeSO3 + Ca(OH) 2 →

Ba(OH) 2 + CuSO 4 → BaSO 4 ↓ +Cu(OH) 2 ↓

Mg(NO3 ) 2 + 2KOH → Mg(OH) 2 ↓ +2KNO 3


5. Phản ứng phân huỷ muối

2KClO3 
→ 2KCl + 3O 2

2KMnO 4 
→ K 2MnO 4 + MnO 2 + O 2


CaCO3 
→ CaO + CO 2

MgSO3 
→ MgO + SO 2



2AgNO3 
→ 2Ag + 2NO 2 + O 2

2LiHCO3 
→ Li 2CO3 + CO 2 + H 2O

6. Phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi
với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
Phương trình chung cho phản ứng trao đổi:

AB + CD → AD + BC
Điều kiện: sau phản ứng phải có một chất kết tủa, hoặc bay hơi.

Lưu ý: Phản ứng trung hoà là trường hợp đặc biệt của phản ứng trao đổi trong dung dịch,
luôn xảy ra mà khơng cần điều kiện.





Phản ứng giữa axit và bazơ;
Phản ứng giữa axit và muối;
Phản ứng giữa bazơ và muối;
Phản ứng giữa muối và muối.
Một số chất thường gặp

1. Một số axit yếu, không bền:
H 2CO3 → H 2O + CO 2 H 2SO3 → H 2O + CO 2
;
2. Một số bazơ không tan:
Mg(OH) 2
Fe(OH) 2
: Kết tủa trắng;
: Kết tủa trắng;
Cu(OH) 2
Fe(OH)3
: Kết tủa xanh;
: Kết tủa nâu vàng
3. Một số muối không tan:
BaSO 4
CaCO3
: Kết tủa trắng;
: Kết tủa trắng

MgCO3
AgCl
: Kết tủa trắng;
: Kết tủa trắng



×