Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 8 THEO TỪNG BÀI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.97 KB, 38 trang )

Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Hóa 8
CHƯƠNG 1 : CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ
Câu 1: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào
nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?
A. Bột đá vôi và muối ăn
B. Bột than và bột sắt
C. Đường và muối
D. Giấm và rượu
Câu 2: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp
mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?
A. Màu sắc
B. Tính tan trong nước
C. Khối lượng riêng
D. Nhiệt độ nóng chảy
Câu 3: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được một chất là chất tinh khiết?
A. Không màu, không mùi
B. Không tan trong nước
C. Lọc được qua giấy lọc
D. Có nhiệt độ sơi nhất định
Câu 4: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
A. Lọc
B. Chưng cất
C. Bay hơi
D. Để yên để muối lắng xuống gạn đi
Câu 5: Rượu etylic( cồn) sôi ở 78,3 0 nước sôi ở 1000C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp nước có thể
dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
A. Lọc
B. Bay hơi
0
C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80
D. Không tách được


Câu 6: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hố học?
A. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất
B. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất hố học của chất
C. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng
D. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chất
Câu 7: Đường kính của nguyên tử cỡ khoảng bao nhiêu centimét?
A. 10-6 cm
B. 10-8 cm
C. 10-10 cm
D. 10-20 cm
Câu 8: Thành phần trong nguyên tử đã giúp cho các nguyên tử có thể liên kết được với nhau:
A. Hạt proton
B. Hạt nơtron
C. Hạt electron
D. khoảng trống giữa hạt nhân và lớp vỏ
Câu 9: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam
B. Kilôgam
C. Đơn vị cacbon (đvC)
D. Cả 3 đơn vị trên
Câu 10: Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ electron của nguyên tử có những gì?
A. Prơton
B. Nơtron
C. Cả Prơton và Nơtron
D. Khơng có gì( trống rỗng)
Câu 11: Thành phần cấu tạo của hầu hết các loại hạt trong nguyên tử gồm:
A. Prôton và electron
B. Nơtron và electron
C. Prôton và nơtron
D. Prôton, nơtron và electron

Câu 12: Chọn câu phát biểu đúng về cấu tạo của hạt nhân, trong các phát biểu sau: Hạt nhân
nguyên tử cấu tạo bởi:
A. Prôton và electron
B. Nơtron và electron
C. Prôton và nơtron
D. Prôton, nơtron và electron
Câu 13: Chọn phát biểu đúng?
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron
B. Khối lượng của prơton bằng điện tích của nơtron
C. Điện tích của proton bằng điện tích của electron nhưng trái dấu.
1


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Hóa 8
D. Không thể chứng minh sự tồn tại của electron bằng thực nghiệm
Câu 14: Tìm phát biểu sai trong các câu sau đây?
A. Cấu tạo của nguyên tử gồm 2 phần: Hạt nhân mang điện tích dương (+) và lớp vỏ electron
mang điện tích âm (-).
B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi 2 loại hạt là proton (p) và nơtron (n)
C. Các loại hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử gồm proton và elctron.
D. Hạt proton kí hiệu là p mang điện tích 1+, hạt electron kí hiệu là e mang điện tích 1-, hạt
nơtron kí hiệu là n khơng mang điện tích.
Câu 15 Có các phát biểu sau đây:
a, Các chất đều được tạo nên từ những hạt vơ cùng nhỏ, trung hịa về điện gọi là ngun tử.
b, Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương (+) và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang
điện tích âm (-).
c, Các ngun tử cùng loại đều có cùng số proton trong hạt nhân
d, Proton và nơtron có cùng khối lượng, cịn electron có khối lượng rất lớn so với proton và nơtron
nên khối lượng của vỏ electron được coi là khối lượng của nguyên tử.
e, Trong một ngun tử ta ln có số p = số e

Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 16 Trong hạt nhân nguyên tử natri có 11p và 12n. Tổng số electron ở lớp vỏ của nguyên tử
natri này là bao nhiêu?
A. 12e
B. 11e
C. 23 e
D. 1e
Câu 16.1 Trong hạt nhân ngun tử nhơm có 13p và 14n. Tổng số electron ở lớp vỏ của nguyên tử
nhôm này là bao nhiêu?
A. 13e
B. 27e
C. 14 e
D. 54e
Câu 16.2 Tổng số electron ở lớp vỏ của nguyên tử phôtpho là 15e. Hỏi trong hạt nhân của ngun
tử phơtpho có điện tích là bao nhiêu?
A. 15B. 31C. 15+
D. 31+
Câu 16.3 Trong nguyên tử Clo có 17e và 18n. Hỏi trong hạt nhân của ngun tử Clo có điện tích là
bao nhiêu?
A. 17+
B. 18C. 17D. 35+
Câu 17: Trong tự nhiên, các nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở trạng thái nào?
A. Rắn
B. Lỏng
C. Khí
D. Cả 3 trạng thái trên

Câu 18: Nguyên tố hố học có thể tồn tại ở những dạng nào?
A. Dạng tự do
B. Dạng hoá hợp
C. Dạng hỗn hợp
D. Dạng tự do và hố hợp
Câu 19: Ngun tố X có nguyên tử khối gấp 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau
đây?
A. Ca
B. Na
C. K
D. Fe
Câu 19.1: Nguyên tố Y có nguyên tử khối gấp 2 lần nguyên tử khối của nitơ. Y là nguyên tố nào sau
đây?
A. S
B. Mg
C. Si
D. Ca
Câu 19.2: Nguyên tố Z có nguyên tử khối gấp 2,67 lần nguyên tử khối của Cacbon. Z là nguyên tố
nào sau đây?
A. Fe
B. Cu
C. Br
D. Zn

2


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Hóa 8
Câu 20.1: Cho các nguyên tố hóa học có tên sau: Kẽm, Nitơ, Nhơm, Clo, Lưu huỳnh. Kí hiệu hóa
học của các ngun tố trên lần lượt là.

A. Zn , Ni, Al, Cl, Si
B. Zn, N, Al, Cl, S C. K, N, Al, Cl , S D. K, Nh, Cl, S
Câu 20.2: Cho các nguyên tố hóa học có tên sau: Kali, Oxi, Sắt, Phơtpho, Bạc. Kí hiệu hóa học của
các ngun tố trên lần lượt là.
A. K, O, Fe, P, Ag
B. Ka, O, S, P, B C. K, Ox, F, Ph, Ag D. Ka, O, Fe, P, Ag
Câu 20.3: Cho các nguyên tố hóa học có tên sau: Đồng, Magiê, Cacbon, Canxi . Kí hiệu hóa học của
các ngun tố trên lần lượt là.
A. Đ , Ma, C, Ca
B.Cu, Mg, Ca, C
C. Cu, Mg, C, Ca
D. Đ, Ma, C, Ca
Câu 20.4: Có các kí hiệu hóa học sau: H, Na, P, Ba, S, Fe. Tên của các nguyên tố hóa học tương
ứng là:
A. Hiđro, Natri, phôtpho, bari, lưu huỳnh, sắt
B. Hiđro, Nitơ, phôtpho, bari, lưu huỳnh, sắt
C. Hiđro, Natri, phôtpho, bari, lưu huỳnh, Nhơm
D. Hiđro, Natri, phơtpho, bari, nước, sắt
Câu 20.5: Có các kí hiệu hóa học sau: Al, Mg, C, Br, Pb, Hg. Tên của các nguyên tố hóa học tương
ứng là:
A. Nhôm, Magiê, Cacbon, Brom, Phôtpho, Hiđro
B. Nhôm, Magiê, Cacbon, Brom, Chì, Thủy ngân
C. Kẽm, Magiê, Cacbon, Brom, Chì, Hiđro
D. Kẽm, Magiê, Cacbon, Brom, Chì, Thủy ngân
Câu 21: Chọn định nghĩa đúng khi nói về nguyên tố hóa học:
A. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân
B. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử khác loại, có cùng số proton trong hạt nhân
C. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số nơtron trong hạt nhân
D. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số electron trong hạt nhân
Câu 21.1: Cho các phát biểu sau

1, Số p là đặc trưng của một nguyên tố hóa học
2, Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học đều có tính chất như nhau
3, Ngun tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon
4, Một đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lượng của nguyên tử C
5, Trong vỏ trái đất cacbon là nguyên tố phổ biến nhất.
Những phát biểu đúng là:
A. 1,2,3,4
B. 1,3,4,5
C. 1,2,4,5
D. 2,3,4,5
Câu 21.2: Cho các phát biểu sau
1, Cách viết 3C dùng để chỉ ba nguyên tử cacbon
2, Cách viết 7 Fe dùng để chỉ bảy nguyên tử sắt
3, Để chỉ bốn nguyên tử natri người ta viết là 4 Na
4, Để chỉ sáu nguyên tử canxi người ta viết là 6C
5, Nguyên tử cacbon nặng gấp 2 lần nguyên tử magiê
Những phát biểu Sai là:
A. 1,3,4
B. 1,4,5
C. 2,4,5
D. 4,5
Câu 21.3: Đốt cháy một chất trong oxi thu được nước và khí cacbonic. Chất đó được cấu tạo bởi
những nguyên tố nào?
A. Cacbon
B. Hiđro
C. Cacbon và hiđro
D. Cacbon, hiđro và có thể có oxi
3



Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Hóa 8
Câu 22: Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?
A. Từ 2 nguyên tố
B. Từ 3 nguyên tố
C. Từ 4 nguyên tố trở lên
D. Từ 1 nguyên tố
Câu 24: Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu ngun tố hố học?
A. Chỉ có 1 nguyên tố
B. Chỉ 2 nguyên tố
C. Chỉ từ 3 nguyên tố
D. Từ 2 nguyên tố trở lên
Câu 25: Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam
B. Kilogam
C. Gam hoặc kilogam
D. Đơn vị cacbon
Câu 26: Đơn chất là chất tạo nên từ:
A. một chất
B. một nguyên tố hoá học
C. một nguyên tử
D. một phân tử
Câu 27: Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của hợp chất?
A. Hình dạng của phân tử
B. Kích thước của phân tử
C. Số lượng nguyên tử trong phân tử
D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại
Câu 28: Chọn câu phát biểu đúng:
Hợp chất là chất được cấu tạo bởi:
A. 2 chất trộn lẫn với nhau
B. 2 nguyên tố hoá học trở lên

C. 3 nguyên tố hoá học trở lên
D. 1 nguyên tố hoá học
Câu 29: Chọn câu phát biểu đúng:
Nước tự nhiên là:
A. một đơn chất
B. một hợp chất
C. một chất tinh khiết
D. một hỗn hợp
Câu 30: Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là các dạng:
A. hoá hợp
B. hỗn hợp
C. hợp kim
D. thù hình
Câu 31: Một ngun tố hố học tồn tại ở dạng đơn chất thì có thể:
A. chỉ có một dạng đơn chất
B. chỉ có nhiều nhất là hai dạng đơn chất
C. có hai hay nhiều dạng đơn chất
D. Không biết được
Câu 32: Dãy các đơn chất nào sau đây đều thuộc loại đơn chất kim loại ?
A. Cacbon, lưu huỳnh, canxi, sắt
B. Natri, kẽm, đồng, nhơm
C. Bạc, chì, oxi, thủy ngân
D. Sắt, Kali, Kẽm, Nitơ
Câu 33: Dãy các đơn chất nào sau đây đều thuộc loại đơn chất phi kim?
A. Cacbon, lưu huỳnh, canxi, phôtpho
B. Bạc, Cacbon, Nitơ, clo
C. Cacbon, lưu huỳnh, phôtpho, silic
D. Bari, Kali, Kẽm, Nitơ
Câu 33.1: Những tính chất nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại?
A. Dẫn điện, dẫn nhiệt, có tính ánh kim

B. Dẫn nhiệt, tan trong nước, có tính ánh kim
C. Cứng, dẫn điện, tan trong nước
D. Tan trong nước, nhẹ, dẫn điện
Câu 33.2: Dãy các đơn chất nào sau đây đều thuộc loại đơn chất kim loại ?
A. Kali, sắt, nhôm, lưu huỳnh
B. Kẽm, natri, đồng, phôtpho
C. Canxi, bari, bạc, nitơ
D. Sắt, Kali, Kẽm, thủy ngân
Câu 34: Hợp chất được phân thành những loại chính nào?
A. Hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ
4


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Hóa 8
B. Hợp chất của kim loại và hợp chất của phi kim
C. Hợp chất của cacbon và hợp chất của oxi
D. Hợp chất 2 nguyên tố và hợp chất nhiều nguyên tố
Câu 34.1: Cho các phát biểu sau
a. Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học
b. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên
c. Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính
chất hóa học của chất.
d. Phân tử khối là khối lượng của một phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối
của các nguyên tử trong phân tử.
e. Chất khí metan tạo bởi 2 nguyên tố là C và H thuộc loại đơn chất.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B.3
C.4
D.5

Câu 34.2 Cho các phát biểu sau
a. Trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự nhất định
b. Trong đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nhất định và thường
là 2.
c. Trong hợp chất, nguyên tử các nguyên tố liên kết với nhau theo một tỉ lệ và một thứ tự nhất định.
d. Trong phân tử khí oxi gồm có 2 nguyên tử O liên kết với nhau.
e. Trong phân tử nước gồm có 2 nguyên tử O liên kết với 1 nguyên tử H.
f. Trong phân tử khí hiđro gồm 2 nguyên tử H liên kết với nhau
g. Phân tử muối ăn gồm nguyên tử K và nguyên tử Cl liên kết với nhau theo tỉ lệ là 1:1.
Số phát biểu Sai là:
A. 1
B.2
C.3
D.4
Câu 34.3: Khí cacbonic có phân tử gồm 1C và 2O. Phân tử khối của khí cacbonic có giá trị là:
A. 16
B. 30
C. 40
D. 44
Câu 34.4: Khí metan có phân tử gồm 1C và 4H. Phân tử khối của metan có giá trị là:
A. 12
B. 4
C. 16
D. 48
Câu 34.5: Kali oxit có phân tử gồm 2K và 1O. Phân tử khối của kali oxit có giá trị là:
A. 78
B. 94
C. 55
D. 624
Câu 34.6: Khí Ozon có phân tử gồm 3O. Phân tử khối của khí Ozon có giá trị là:

A. 16
B. 19
C. 32
D. 48
Câu 34.7: Axit sunfuric có phân tử gồm 2H, 1S và 4O . Phân tử khối của Axit sunfuric có giá trị là:
A. 98
B. 49
C. 50
D. 512
Câu 34.8: Thuốc tím có phân tử gồm 1K, 1Mn và 4O. Phân tử khối của thuốc tím có giá trị là:
A. 110
B. 158
C. 120
D. 200
Câu 35: Chọn phát biểu sai khi nói về ý nghĩa của cơng thức hóa học
Cơng thức hóa học cho biết
A. Nguyên tố hóa học nào tạo ra chất
B. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất
C. Phân tử khối của chất
D. Màu sắc của chất
Câu 35.1: Cho các phát biểu sau
a. Công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hóa học của một ngun tố hóa học.
b. Cơng thức hóa học của hợp chất gồm kí hiệu hóa học của những nguyên tố tạo ra chất kèm theo
chỉ số ở chân
5


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Hóa 8
c. Mỗi công thức hóa học chỉ một phân tử của chất
d. Cơng thức hóa học của đơn chất kim loại đồng là : Cu

e. Cơng thức hóa học của bất kì chất nào cũng có chứa nguyên tố Hiđro
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
Câu 35.2: Đơn chất khí oxi có cơng thức hóa học là:
A. O
B. O2
C. O3
D. A2
Câu 35.3: Đơn chất kim loại magiê có cơng thức hóa học là:
A. M2
B. Mg2
C. Mg
D. G 2
Câu 35.4: Đơn chất kim loại sắt có cơng thức hóa học là:
A. Fe
B. Fe2
C. S
D. S 2
Câu 35.5: Đơn chất khí nitơ có cơng thức hóa học là:
A. N
B. N2
C. N3
D. No
Câu 35.6: Đơn chất kim loại canxi có cơng thức hóa học là:
A. C2
B. Ca2
C. Ca

D. Cx
Câu 36: Cho biết phân tử nước gồm 2H liên kết với 1O
Cơng thức hóa học và phân tử khối của nước là
A. HO ; 17
B. HO2 ; 20
C. H2O ; 33
D. H2O ; 18
Câu 36.1 : Cho biết phân tử muối ăn gồm Na và Cl
Công thức hóa học và phân tử khối của muối ăn là
A. NaCl ; 58,5
B. Na2Cl ; 81,5
C. NaCl2 ; 94
D. NaCl ; 35
Câu 36.2 : Cho biết phân tử khí cacbonic gồm 1C và 2O
Cơng thức hóa học và phân tử khối của khí cacbonic là
A. CO ; 28
B. CO ; 192
C. CO 2 ; 44
D. CO2 ; 40
Câu 36.3 : Hàng năm lượng axit sunfuric tiêu thụ trên thị trường nước ta vào khoảng
390.000 - 400.000 tấn, chủ yếu là axit sản xuất trong nước. Axit sunfuric được sử dụng rộng rãi
trong các ngành công nghiệp như: sản xuất phẩm nhuộm, giấy, tơ sợi, phân bón, chất dẻo, chất tẩy
rửa…
Axit sunfuric có phân tử gồm 2H , 1S và 4O
Cơng thức hóa học và phân tử khối của axit sunfuric là
A. H2SO4 ; 98
B. H2SO4; 49
C. HSO ; 49
D. HSO4 ; 97
Câu 36.4: Rượu etylic là chất đọc có tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng rượu etylic

trong máu tăng cao sẽ có hiện tượng nơn, mất tỉnh táo và có thể dẫn đến tử vong. Phân tử rượu etylic
gồm 2C, 6H và 1O
Cơng thức hóa học và phân tử khối của rượu etylic là:
A. C2HO6 ; 146
B. C2H6O; 46
C. CHO ; 29
D. C2H6O ; 92
Câu 36.5: Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong chăn ni gia
súc, cung cấp nhiên liệu (chất đốt) cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là khí metan có
phân tử gồm 1C và 4H.
Cơng thức hóa học và phân tử khối của khí metan là:
A. CH ; 13
B. C4H; 49
C. CH4 ; 16
D. CH4 ; 48
Câu 37: Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3. Phân tử khối của oxit là 102. Nguyên tử khối của M là:
A. 24
B. 27
C. 56
D. 64
Câu 38: Cho các phát biểu sau :
a. Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên
tố khác.
6


Hệ thớng câu hỏi trắc nghiệm Hóa 8
b. Hóa trị của một nguyên tố được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vij và hóa trị của O là 2
đơn vị.
c. Trong cơng thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa

trị của ngun tố kia.
d. Trong cơng thức hóa học của PH3 thì P có hóa trị là I
e. Trong cơng thức hóa học của CO2 thì C có hóa trị là IV
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 38.1: Hãy chọn cơng thức hố học đúng trong số các cơng thức hóa học sau đây:
A. CaPO4
B. Ca2(PO4)2
C. Ca3(PO4)2
D. Ca3(PO4)3
Câu 39: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là :
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 40:Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl2
B. Kali sunfat K(SO4)2
C. Kali sunfit KSO3
D. Kali sunfua K2S
Câu 41: Biết N có hố trị IV, hãy chọn cơng thức hoá học phù hợp với qui tác hoá trị trong đó có các
cơng thức sau:
A. NO
B. N2O
C. N2O3
D. NO2
Câu 40: Biết S có hố trị IV, hãy chọn cơng thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các

cơng thức sau:
A. S2O2
B.S2O3
C. SO2
D. SO3
Câu 42: Ngun tử P có hố trị V trong hợp chất nào sau đây?
A. P2O3
B. P2O5
C. P4O4
D. PCl3
Câu 43: Nguyên tử N có hố trị III trong phân tử chất nào sau đây?
A. N2O5
B. NO2
C. NO
D. N2O3
Câu 44: Nguyên tử S có hoá trị VI trong phân tử chất nào sau đây?
A. SO2
B. H2S
C. SO3
D. CaS
Câu 44.1: Trong công thức FeO. Nguyên tử Fe có hóa trị là:
A. I
B. II
C. III
D.IV
Câu 44.2: Trong cơng thức Fe2O3. Ngun tử Fe có hóa trị là:
A. I
B. II
C. III
D.IV

Câu 44.3: Trong công thức H2S. Nguyên tử S có hóa trị là:
A. I
B. II
C. III
D.IV
Câu 44.4: Trong cơng thức SO3. Ngun tử S có hóa trị là:
A. II
B. III
C. IV
D. VI
Câu 44.5: Trong công thức K2O. Nguyên tử K có hóa trị là:
A. I
B. II
C. III
D.IV
Câu 44.6: Trong cơng thức Al2O3. Ngun tử Al có hóa trị là:
A. I
B. II
C. III
D.IV
Câu 45: Biết Cr hoá trị III và O hố trị II. Cơng thức hố học nào sau đây viết đúng?
A. CrO
B. Cr2O3
C. CrO2
D. CrO3
Câu 45.1: Biết Ca hoá trị II và O hoá trị II. Cơng thức hố học nào sau đây viết đúng?
A. CaO
B. Ca2O3
C. Ca2O
D. CaO3

Câu 45.2: Biết Na hoá trị I và O hố trị II. Cơng thức hố học nào sau đây viết đúng?
A. NaO
B. Na2O
C. NaO2
D. Na2O3
Câu 45.3: Biết Mg hố trị II và Cl hố trị I. Cơng thức hoá học nào sau đây viết đúng?
7


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Hóa 8
A. MgCl
B. MgCl2
C. Mg2Cl
D. MgCl3
Câu 45.4: Biết Ba hố trị II và Nhóm SO4 hố trị II. Cơng thức hố học nào sau đây viết đúng?
A. Ba2(SO4)2
B. Ba2SO4
C. BaSO2
D. BaSO4
Câu 45.5: Biết Zn hố trị II và Nhóm OH hố trị II. Cơng thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Zn(OH)2
B. ZnOH
C. Zn 2OH
D. ZnOH 2
Câu 45.6: Biết K hoá trị I và Nhóm SO4 hố trị II. Cơng thức hố học nào sau đây viết đúng?
A. K2(SO4)2
B. K2SO4
C. KSO2
D. KSO4
Câu 45.7: Biết Ag hố trị I và Nhóm NO3 hố trị I. Cơng thức hố học nào sau đây viết đúng?

A. Ag2(NO3)2
B. Ag2NO3
C. AgNO3
D. Ag(NO3)2
Câu 46: Cho biết cơng thức hóa học của hợp chất của nguyên tố X với O là XO, hợp chất của
nguyên tố Y với H là YH3 (X, Y là những nguyên tố nào đó). Hãy chọn cơng thức hóa học đúng của
hợp chất tạo bởi X và Y trong số các công thức sau đây:
A. XY3
B. X3Y
C. X3Y2
D.XY
Câu 47: Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hố trị III là XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với
H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có cơng thức là:
A. XY
B. X2Y
C. XY2
D. X2Y3
Câu 48: Hợp chất của nguyên tố X với O là X 2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH 2. Cơng
thức hố học hợp chất của X với Y là:
A. XY
B. X2Y
C. XY2
D. X2Y3
Câu 49: Hợp chất của nguyên tố X với S là X 2S3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH 3. Cơng
thức hố học hợp chất của X với Y là:
A. XY
B. X2Y
C. XY2
D. X2Y3
BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu 51 : Điền vào chỗ trống các nội dung còn thiếu trong bảng sau :
Số p trong hạt
Số e trong
Điện tích hạt Số e lớp ngồi
Ngun tử
Số lớp e
nhân
ngun tử
nhân
cùng
Nitơ
7
2
Cacbon
6
4
Nhôm
13
3
Phôtpho
15
3
Câu 52 : Cho biết sơ đồ một số nguyên tử sau :

Hãy chỉ ra số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử, số lớp e và số e ở lớp ngoài cùng của mỗi
nguyên tử.
Câu 53 : Cho biết sơ đồ một số nguyên tử sau :

8



Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Hóa 8

Hãy chỉ ra số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử, số lớp e và số e ở lớp ngoài cùng của mỗi
nguyên tử.
Câu 54 : Các cách viết sau chỉ ý nghĩa gì ?
12 Al, 5H, 8P, 15Fe, 6Cu, 8Ag, 10S, 6Ca
Câu 55 : Hãy dùng chữ số và kí hiệu hóa học để diễn đạt các ý sau đây :
a. Bốn nguyên tử oxi ?
b. Chín nguyên tử cacbon ?
c. mười ba nguyên tử kẽm ?
d. Bảy nguyên tử bari ?
e. Hai nguyên tử clo ?
f. sáu nguyên tử magiê ?
Câu 56 : Hãy so sánh nguyên tử magiê nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần so với
a. Nguyên tử cacbon ?
b. Nguyên tử lưu huỳnh ?
c. Nguyên tử nhôm ?
Câu 57 : Hãy so sánh nguyên tử canxi nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với
a. Nguyên tử magiê ? b. Nguyên tử oxi ? c. Nguyên tử bạc ? d. Nguyên tử natri ?
e. Nguyên tử sắt ?
Câu 58 :Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử nitơ. Tính nguyên tử khối của X và cho biết X thuộc
nguyên tố hóa học nào. Viết Kí hiệu hóa học của ngun tố đó ?
Câu 59 :Nguyên tử Y nặng gấp 2,334 lần nguyên tử magiê. Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y
thuộc ngun tố hóa học nào. Viết Kí hiệu hóa học của nguyên tố đó ?
Câu 60 :Nguyên tử E nặng gấp 4 lần nguyên tử oxi. Tính nguyên tử khối của E và cho biết E thuộc
nguyên tố hóa học nào. Viết Kí hiệu hóa học của ngun tố đó ?
Câu 61 : Cho cơng thức hóa học của các chất sau :
a. Khí clo Cl2 ;
b. Canxi cacbonat CaCO3

c. Kẽm clorua ZnCl2
d. Axit photphoric H3PO4 e. Nhôm oxit Al2O3
Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất ?
Câu 62 : Hãy viết cơng thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau :
a. Canxi oxit (vơi sống), biết trong phân tử có 1 Ca và 1O ?
b. Amoniac, biết trong phân tử có 1N và 3H ?
c. Đồng sunfat, biết trong phân tử có 1 Cu, 1S và 4O
d. Đường saccarozơ (đường kính) biết trong phân tử có 12C, 22H và 11O ?
Câu 63 : Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây ?
a. KH, H2S , CH4
b. PbO , Ag2O , SiO2
Câu 64 : Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi hai nguyên tố hóa học sau :
a. P (III) và H ? b. C (IV) và S (II) ? c. Fe (III) và O ? d. Al (III) và Cl (I) ?
Câu 65 : Lập cơng thức hóa học của hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:
a. K (I) và OH (I) ?
b. Ca (II) và SO4 (II) ? c. Mg (II) và OH (I) ?
d. Fe (III) và NO3 (I) ?
e. Na (I) và CO3 (II) ?
f. Ba (II) và PO4 (III) ?
9


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Hóa 8
Câu 66 : Một số cơng thức hóa học được viết như sau : MgCl ; KO ; NaNO3 ; NaOH ; KSO4 ; CaO2 ;
ZnCO3 .
a. Hãy chỉ ra công thức viết đúng ?
b. Hãy chỉ ra công thức viết sai ? sửa lại cho đúng ?
CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Câu 1: Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học trong các hiện tương thiên nhiên sau đây ?
A. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần

B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa
C. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường
D. Những đám mây trên bầu trời di chuyển từ nơi này đến nơi khác
Câu 2: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hố học?
A. Hồ tan một ít muối ăn vào nước và khuấy đều
B. Đun nóng một ít đường kính trên bếp than, đường chuyển sang màu đen và có khói bốc
lên.
C. Dùng kìm cắt đôi một đoạn dây đồng.
D. Cồn để trong cốc không có nắp bị bay hơi.
Câu 3: Lái xe sau khi uống rượu thường gây tai nạn nghiêm trọng. Cảnh sát giao thơng có thể phát
hiện sự vi phạm này bằng một dụng cụ phân tích hơi thở. Theo em thì dụng cụ phân tích hơi thở
được đo là do:
A. rượu làm hơi thở nóng nên máy đo được
B. rượu làm hơi thở gây biến đổi hoá học nên máy ghi nhận được
C. rượu làm hơi thở khô hơn nên máy máy ghi độ ẩm thay đổi
D. rượu gây tiết nhiều nước bọt nên máy biết được
Câu 4: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hố học xảy ra?
A. Có chất kết tủa( chất khơng tan)
B. Có chất khí thốt ra( sủi bọt)
C. Có sự thay đổi màu sắc
D. Cả A, B,C đều đúng
Câu 5: Trong phản ứng hố học, hạt vi mơ nào được bảo tồn?
A. Hạt phân tử
B. Hạt nguyên tử
C. Cả hai loại hạt trên
D. Không loại hạt nào được
Câu 6: Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng:
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
B. Số nguyên tử trong mỗi chất
C. Số phân tử trong mỗi chất

D. Số nguyên tố tạo ra chất
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
a. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học.
b. Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến
đổi thành phân tử khác. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.
c. Dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học xảy ra là có chất mới tạo thành
d. Tất cả các phản ứng hóa học muốn xảy ra đều cần phản đun nóng.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
Câu 8: Chọn phát biểu sai khi nói về điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra.
A. Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau
B. Nhiều phản ứng cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó
C. Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác.
D. Tất cả các chất tham gia đều phải ở trạng thái lỏng.
10


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Hóa 8
Câu 9. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây?
A. Trong quá trình phản ứng, lượng chất tham gia giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần
B. Trong quá trình phản ứng, lượng chất tham gia tăng dần, lượng chất sản phẩm giảm dần
C. Trong quá trình phản ứng, cả lượng chất tham gia và chất sản phẩm đều tăng dần
D. Trong quá trình phản ứng, cả lượng chất tham gia và chất sản phẩm đều giảm dần
Câu 10. Cho phản ứng hóa học sau:
t
Cacbon + Khí oxi
khí cacbonic

→
Trong phản ứng hóa học trên chất sản phẩm là:
A. Cacbon
B. Khí cacbonic
C. Khí oxi
D. Cacbon và khí oxi
Câu 11. Cho phản ứng hóa học sau:
t
Kẽm + axit clohiđric
Kẽm clorua + Khí hiđro
→
Trong phản ứng hóa học trên các chất sản phẩm là:
A. Kẽm
B. Axit clohiđric
C. Kẽm và axit clohiđric D. Kẽm clorua và Khí hiđro
Câu 12. Cho phản ứng hóa học sau:
t
Canxi cacbonat →
Canxi oxit + Khí cacbonic
Trong phản ứng hóa học trên chất tham gia là:
A. canxi cacbonat
B. Canxi oxit
C. Khí cacbonic D. Canxi oxit và Khí cacbonic
Câu 13. Cho phản ứng hóa học sau:
t
Sắt + Khí clo →
Sắt (III) clorua
Trong phản ứng hóa học trên chất tham gia là:
A. Sắt
B. Khí clo

C. Sắt (III) clorua
D. Sắt và Khí clo
Câu 14. Cho phản ứng hóa học sau:
Natri + nước
→ natri hiđroxit + Khí hiđro
Trong phản ứng hóa học trên chất Sản phẩm là:
A. Natri
B. Nước
C. Khí hiđro
D. natri hiđroxit và Khí hiđro
Câu 15. Cho phản ứng hóa học sau:
Canxi cacbonat + Axit clohiđric → Canxi clorua + Khí cacbonic + Nước
Trong phản ứng hóa học trên chất Sản phẩm là:
A. Canxi cacbonat và Axit clohiđric
B. Canxi cacbonat và Canxi clorua
C. Khí hiđro và nước
D. Canxi clorua + Khí cacbonic + Nước
Câu 16: Chọn phát biểu đúng khi nói về định luật bảo tồn khối lượng
A. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm luôn lớn hơn tổng khối
lượng của các chất tham gia phản ứng.
B. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm luôn bằng tổng khối lượng
của các chất tham gia phản ứng.
C. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm luôn nhỏ hơn tổng khối
lượng của các chất tham gia phản ứng.
D. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm và chất tham gia phản ứng
ln bằng 100 gam.
Câu 17: Cho phản ứng hóa học có dạng sau:
A +
B
→ C + D

Biểu thức của định luật BTKL cho phản ứng trên là
A. mA + mB
= mC
+ mD
B. mC + mB
= mA
+ mD
C. mD + mB
= mC
+ mA
D. mA + mB
= mD
Câu 18: Cho phản ứng hóa học có dạng sau:
E
→ C + D
0

0

0

0

11


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Hóa 8
Biểu thức của định luật BTKL cho phản ứng trên là
A. mC + mE
= mB

B. mC + mD
= mE
C. mE + mB
= mC
D. mE + mB + mC = 0
Câu 19: Cho phản ứng hóa học có dạng sau:
A + B +C
→ D
Biểu thức của định luật BTKL cho phản ứng trên là
A. mA + mB
= mC
+ mD
B. mA + mB + mC = mD
C. mD + mB
= mC
+ mA
D. mA + mB + mD = mC
Câu 20: Cho phản ứng hóa học sau:
t
Cacbon + Khí oxi
khí cacbonic
→
Biết khối lượng của cacbon là 12 gam, của khí oxi là 32 gam. Khối lượng của khí cacbonic sinh ra

A. 44 gam
B. 20 gam
C. 60 gam
D. 100 gam
Câu 21: Cho phản ứng hóa học sau:
t

Kẽm + axit clohiđric
Kẽm clorua + Khí hiđro
→
Biết khối lượng của kẽm là 6,5 gam, của axit clohiđric là 7,3 gam, của khí hiđro là 0,2. Khối lượng
của kẽm clorua sinh ra là
A. 13,8 gam
B. 13,6 gam
C. 14,0 gam
D. 12,8 gam
Câu 22: Cho phản ứng hóa học sau:
t
Sắt + Khí clo →
Sắt (III) clorua
Biết khối lượng của Sắt là 16,8 gam, của sắt (III) clorua là 48,75 gam. Khối lượng của khí clo phản
ứng là
A. 31,95 gam
B. 65,55 gam
C. 55,65 gam
D. 95,31 gam
Câu 23: Cho phản ứng hóa học sau:
Natri + nước
→ natri hiđroxit + Khí hiđro
Biết khối lượng của natri là 23 gam, natri hiđroxit là 40 gam, của khí hiđro là 1 gam. Khối lượng
của nước phản ứng là:
A. 63 gam
B. 64 gam
C. 41 gam
D. 18 gam
Câu 24. Hiđro và oxi tác dụng với nhau tạo thành nước. Phương trình hố học ở phương án nào dưới
đây đã viết đúng?

t
t
A. 2H + O →
H2 O
B. H2 + O →
H2 O
t
t
C. H2 + O2 →
2H2O
D. 2H2 + O2 →
2H2O
Câu 25: Khí nitơ và khí hiđro tác dụng với nhau tạo khí amoniac(NH 3). Phương trình hố học ở
phương án nào dưới đây đã viết đúng?
t
t
A. N + 3H ←→
NH3
B. N2 + H2 ←→
NH3
t
t
C. N2 + H2 ←→ 2NH3
D. N2 + 3H2 ←→ 2NH3
Câu 26: Phương trình hố học nào dưới đây biểu diễn đúng phản ứng cháy của rượu etylic tạo ra khí
cacbonic và nước.
t
A. C2H5OH + O2 →
CO2 + H2O
t

B. C2H5OH + O2 →
2CO2 + H2O
t
C. C2H5OH + O2 → CO2 + 3H2O
t
D. C2H5OH + 3O2 →
CO2 + 6H2O
0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0
0

0

12


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Hóa 8
Câu 27: Đốt photpho(P) trong khí oxi(O 2) thu được điphotphopentaoxit (P 2O5). Phương trình phản
ứng nào sau đây đã viết đúng?
t
t
A. 2P + 5O2 →
P2O5
B. 2P + O2 →
P2O5
t
t
C. 2P + 5O2 →
2P2O5
D. 4P + 5O2 →
2P2O5
Câu 28: Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS 2) thu được sắt (III) oxit Fe 2O3 và khí sunfurơ SO2. Phương
trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?
t
t
A. FeS2 + O2 →
Fe2O3 + SO2

B. FeS2 + O2 →
Fe2O3 + 2SO2
t
t
C. 2FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
D. 4FeS2 +11 O2 → 2 Fe2O3 + 8SO2
Câu 29: Cho natri(Na) tác dụng với H2O thu được xút( NaOH) và khí H2. Phương trình phản ứng
nào sau đây đã viết đúng?
A. Na + H2O → NaOH + H2
B. 2Na + H2O → 2NaOH + H2
C. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
D. 3Na + 3H2O→3NaOH + 3H2
Câu 30: Cho nhôm (Al tác dụng với axit sunfuaric(H 2SO4) thu được muối nhơm sunfat ( Al 2(SO4)3)
và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?
A. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
B. 2Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
C. Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
D. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Câu 31: Cho phương trình phản ứng sau: a Al + b HCl → c AlCl 3 + d H2. Trong đó a,b,c,d là các số
nguyên tối giản. Tổng (a + b + c + d) có giá trị là:
A. 4
B. 7
C. 8
D.13
Câu 32: Cho phương trình phản ứng sau: a Al 2O3 + b HCl → c AlCl3 + d H2O. Trong đó a,b,c,d là
các số nguyên tối giản. Tổng (a + b) có giá trị là:
A. 5
B. 7
C. 10
D.15

t
Câu 33: Cho phương trình phản ứng sau: a KMnO 4 → c K2MnO4 + d MnO2 + e O 2.
Trong đó a, b, c, d là các số nguyên tối giản. Tổng ( b + c + d) có giá trị là:
A. 4
B. 5
C. 3
D.6
0

0

0

0

0

0

0

0

0

TỰ LUẬN
Câu 31: Lập phương trình chữ có các phản ứng hóa học sau:
a. Lưu huỳnh cháy trong khí oxi sinh ra khí lưu huỳnh đi oxit.
b. Phân hủy đá vơi sinh ra khí cacbonic và canxi oxit
c. Nhơm tác dụng với axit sunfuric tạo thành nhơm sunfat và khí hiđro

d. Lên men glucozơ sinh ra rượu etylic và khí cacbonic.
e. Hấp thụ khí lưu huỳnh tri oxit vào nước sinh ra axit sunfuric
Cho biết tên các chất tham gia và chất sản phẩm của các phản ứng trên?
Câu 32: Đốt cháy hết 9 gam kim loại magie (Mg) trong khơng khí thu được 15 gam hợp chất magie
oxit (MgO). Biết rằng, magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 trong khơng khí.
a. Lập phương trình chữ cho cho phản ứng trên?
b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra?
c. Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng?
Câu 33 : Đốt cháy hết 9 gam kim loại magie (Mg) trong khơng khí thu được 15 gam hợp chất magie
oxit (MgO). Biết rằng, magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 trong khơng khí.
a. Lập phương trình chữ cho cho phản ứng trên?
b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra?
c. Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng?
13


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Hóa 8
Câu 34 : Đốt cháy hết 12,4 gam phơtpho trong khơng khí thu được 28,4gam hợp chất điphôtpho
pentaoxit ( P2O5). Biết rằng, phôtpho cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 trong khơng khí.
a. Lập phương trình chữ cho cho phản ứng trên?
b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra?
c. Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng?
Câu 35: Cho 8,4 gam sắt (Fe) phản ứng vừa đủ với 10,95 gam axit clohiđric HCl sinh ra sắt (II)
clorua FeCl2 và 0,3 gam khí hiđro (H2).
a. Lập phương trình chữ cho cho phản ứng trên?
b. Viết cơng thức về khối lượng của phản ứng xảy ra?
c. Tính khối lượng của sắt (II) clorua đã sinh ra?
Câu 36: Cho sơ đồ của các phản ứng sau:
a. Na + O2 → Na2O
b. P + O2 → P2O5

b. P2O5 + H2O → H3PO4
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
Câu 37: Cho sơ đồ của các phản ứng sau:
1. Zn + O2 → ZnO
2. SO3 + H2O → H2SO4
3. Mg + HCl → MgCl2 + H2 ↑
4. Al + O2 → Al2O3
5. Fe + Cl2 → FeCl3
6. H2 + O2 → H2O
7. Na + H2O → NaOH + H2 ↑
t
8. KClO3 →
KCl + O2 ↑
9. AlCl3 + KOH → Al(OH)3 + KCl
10. Zn(NO3)2 + NaOH → Zn(OH)2↓ + NaNO3
11. Fe + HCl → FeCl2 + H2 ↑
12. Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag
13. BaCl2 + AgNO3 → AgCl ↓ + Ba(NO3)2
14.Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2 ↑
15. Fe + O2 → Fe3O4
t
16. Fe(OH)3 →
Fe2O3 + H2O
t
17. C + O2 →
CO2 ↑
t
18. S + O2 → SO2↑
t
19. Cu(OH)2 →

CuO + H2O
20. Al + HCl → AlCl3 + H2 ↑
Lập phương trình hóa học
Câu 38: Biết rằng magie Mg tác dụng với axit sunfuric H2SO4 tạo ra khí hiđro H2 và chất magie
sunfat MgSO4.
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng?
b. Cho biết tỉ lệ giữa số nguyên tử Mg lần lượt với số phân tử của H2SO4?
Câu 39: Biết rằng Kali oxit K2O tác dụng với nước H2O tạo ra chất kali hiđroxit KOH.
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng?
b. Cho biết tỉ lệ giữa số nguyên tử K2O lần lượt với số phân tử của KOH ?
0

0

0

0

0

14


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Hóa 8
Câu 40: Biết rằng natri oxit Na2O tác dụng với axit clohiđric HCl tạo ra chất Natri clorua NaCl và
nước H2O.
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng?
b. Cho biết tỉ lệ giữa số nguyên tử Na2O lần lượt với số phân tử của HCl ?
Câu 41: Cho sơ đồ của phản ứng như sau:
Al + CuSO4 → Alx(SO4)y + Cu

a. Xác định các chỉ số x và y ?
b. Lập phương trình hóa học. Cho biết tỉ lệ số ngun tử của cặp đơn chất kim loại và tỉ lệ của cặp
hợp chất ?
Câu 42: Cho sơ đồ của phản ứng như sau:
Zn + AgNO3 → Znx(NO3)y + Ag
a. Xác định các chỉ số x và y ?
b. Lập phương trình hóa học. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại và tỉ lệ của cặp
hợp chất ?
Câu 43: Cho sơ đồ của phản ứng như sau:
Ca + H3PO4 → Cax(PO4)y + H2
a. Xác định các chỉ số x và y ?
b. Lập phương trình hóa học. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất và tỉ lệ của cặp hợp chất ?
Câu 43.1: Cho sơ đồ của phản ứng như sau:
Al + H2SO4 → Alx(SO4)y + H2
a. Xác định các chỉ số x và y ?
b. Lập phương trình hóa học. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất và tỉ lệ của cặp hợp chất ?
Câu 43.2: Cho sơ đồ của phản ứng như sau:
MgO + HNO3 → Mgx(NO3)y + H2O
a. Xác định các chỉ số x và y ?
b. Lập phương trình hóa học. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp MgO và HNO 3 ?
Câu 43.3: Cho sơ đồ của phản ứng như sau:
Ca(OH)2 + H3PO4 → Cax(PO4)y + H2O
a. Xác định các chỉ số x và y ?
b. Lập phương trình hóa học. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp H3PO4 và H2O ?
Câu 44: Biết rằng khí etilen C2H4 cháy là xảy ra phản ứng với khí O2 , sinh ra khí cacbon đioxit CO2
và nước H2O.
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng
b. Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử etilen lần lược với số phân tử oxi .
Câu 44.1: Biết rằng khí metan CH4 cháy là xảy ra phản ứng với khí O2 , sinh ra khí cacbon đioxit
CO2 và nước H2O.

a. Lập phương trình hóa học của phản ứng
b. Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử metan lần lược với số phân tử oxi
Câu 44.2: Biết rằng khí butan C4H10 cháy là xảy ra phản ứng với khí O2 , sinh ra khí cacbon đioxit
CO2 và nước H2O.
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng
b. Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử butan lần lược với số phân tử oxi
Câu 45: Lập phương trình hố học của các sơ đồ phản ứng sau:
a. Cu + O2  CuO
b. Zn + HCl  ZnCl2 + H2
c. Al

+ O2  Al2O3

d. Cu

+ AgNO3  Cu(NO3)2 + Ag

15


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Hóa 8
Câu 46. Hãy chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu hỏi trong cac phương trình
hố học sau:
1. ?Fe + ? 
Fe3O4
2. Mg + ?HCl
 MgCl2 + ?
3. CaO + ?HNO3  Ca(NO3)2 + ?
Câu 47: Lập phương trình hóa học của phản ứng sau:
a. Điện phân nước sinh ra khí hiđro và khí oxi.

b. Đốt lưu huỳnh trong khí oxi sinh ra lưu huỳnhđioxit SO2
Câu 48: Biết rằng phơtph đỏ P tác dụng với khí oxi tạo ra P2O5.
a. Lập phương trình hố học của phản ứng.
b. Cho biết tỉ lệ giữa số nguyên tử P lần lượt với số phân tử của 2 chất khác trong phản ứng.
Câu 49. Phản ứng cháy là một trong những phản ứng quan trọng trong đời sống và sản xuất, tuy
nhiên phản ứng cháy đôi khi cũng gây ra những tai họa, thảm họa khủng khiếp. Để dập tắt đám cháy
người ta sử dụng các biện pháp sau đây. Giải thích?
a. Phun nước vào đám cháy
c. Phun khí CO2 vào đám cháy
b. Trùm kín vật đang cháy
d. Phủ cát lên đám cháy
Câu 50. Cho sơ đồ phản ứng sau

Na2CO3 + CaCl2 
→ CaCO3 + NaCl
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng
b. Cho biết tỉ lệ số phân tử của 4 cặp chất trong phản ứng (tùy chọn).
Câu 51. Đốt cháy hết 11 g kim loại Magie (Mg) trong khơng khí thu được 17 g hợp chất Magieoxit
(MgO). Biết rằng Mg cháy là xảy phản ứng với khí oxi trong khơng khí.
a. Viết cơng thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng của khí O2 đã phản ứng
Câu 52: Hãy giải thích vì sao: Khơng nên để bếp than đang cháy trong phịng kín.
Câu 53: Một lưỡi dao để ngoài trời sau một thời gian sẽ bị gỉ. Hãy cho biết khối lượng của lưỡi dao
bị gỉ có bằng khối lượng của lưỡi dao trước khi gỉ không.
Câu 54 : Đốt cháy rượu etylic ( C2H6O ) trong khí oxi sinh ra khí cacbonic và nước.lập phương trình
hố học

16



Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Hóa 8
CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TỐN HỐ HỌC
Câu 1: Có các phát biểu sau:
a. Mol là lượng chất có chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử của chất đó
b. Khối lượng mol (kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc
phân tử chất đó.
c. Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó
d. Một mol của bất kì chất khí nào, trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất đều chiếm những
thể tích bằng nhau.
e. Ở nhiệt độ O0C và áp suất 1 atm được gọi là điều kiện tiêu chuẩn (đktc)
f. Ở đktc thì 1 mol bất kì chất khí nào cũng chiếm thể tích là 22,4 lít
g. Ở điều kiện bình thường (200C và 1 atm ) 1 mol chất khí có thể tích là 28 lít.
Số phát biểu đúng là?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2: một mol nước chứa số phân tử nước H2O là: (Biết số Avogadro NA = 6.1023)
A. 6.1023
B. 12.1023
C. 18.1023
D. 24.1023
Câu 3: Trong 2 mol CO2 chứa số phân tử CO2 là
A. 6.1023
B. 12.1023
C. 18.1023
D. 24.1023
Câu 4: Trong 1,5 mol Cu có chứa số nguyên tử Cu là ?
A. 6.1023
B. 9.1023

C. 18.1023
D. 24.1023
Câu 5: Trong 3 mol SO2 có chứa số nguyên tử là:
A. 54.1023
B. 36.1023
C. 18.1023
D. 24.1023
Câu 6: Trong 2 mol O2 có chứa số nguyên tử là:
A. 6.1023
B. 12.1023
C. 18.1023
D. 24.1023
Câu 7: Trong 4 mol H2O có chứa số nguyên tử là:
A. 72.1023
B. 48.1023
C. 18.1023
D. 24.1023
Câu 8: Số nguyên tử sắt có trong 280g sắt là:
A. 30.1023
B. 25.1023
C. 40.1023
D. 35.1023
Câu 9: Số mol phân tử N2 có trong 280g khí nitơ là:
A. 9 mol
B. 10 mol
C. 11 mol
D. 12mol
Câu 10: Phải lấy bao nhiêu mol phân tử CO2 để có 1,50575.1023 phân tử CO2?
A. 0,20 mol
B. 0,25 mol

C. 0,30 mol
D. 0,35 mol
Câu 11: Số phân tử H2O có trong 9 gam H2O là: (Biết số NA = 6.1023)
A. 3.1023 phân tử
B. 6,023.1022 phân tử
23
C. 12.10 phân tử
D. 1,8.1023 phân tử
Câu 12: Trong 24 gam MgO có bao nhiêu phân tử MgO? (Biết số NA = 6.1023)
A. 6.1023 phân tử
B. 3.1023 phân tử
C. 3,6.1023 phân tử
D. 9.1023 phân tử
Câu 13: Khối lượng nước trong đó có số phân tử bằng số phân tử có trong 20g NaOH là:
A. 8g
B. 9g
C.10g
D.18g
Câu 14: Khối lượng axit sunfuaric (H 2SO4) trong đó số phân tử bằng số phân tử có trong 11,2 lít khí
hiđro H2 ở đktc là:
A. 40g
B. 80g
C. 98g
D. 49g
Câu 15: Số mol nguyên tử hiđro có trong 36g nước là:
A. 1mol
B.1,5 mol
C.2 mol
D. 4mol
Câu 16: Phải lấy bao nhiêu gam sắt để có số nguyên tử nhiều gấp 2 lần số nguyên tử có trong 8g lưu

huỳnh?
17


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Hóa 8
A. 29g
B.28g
C. 28,5g
D. 56g
Câu 17: Thể tích của 280g khí Nitơ ở đktc là:
A. 112 lít
B. 336 lít
C. 168 lít
D. 224 lít
Câu 18: Phải lấy bao nhiêu lít khí CO2 ở đktc để có 3,0115.1023 phân tử CO2?
A. 11,2 lít
B. 33,6 lít
C. 16,8 lít
D. 22,4 lít
Câu 19: Tìm dãy kết đúng về lượng chất( mol) của những khối lượng chất gam sau: 4g C; 62g P;
11,5g Na; 42g Fe
A. 0,33mol C, 2mol P, 0,5mol Na, 0,75mol Fe
B. 0,33mol C, 2mol P, 0,196mol Na, 0,65mol Fe
C. 0,33mol C, 2mol P, 0,196mol Na, 0,75mol Fe
D. 0,33mol C, 3mol P, 0,196mol Na, 0,75mol Fe
Câu 20: Tìm dãy tất cả kết quả đúng về số mol của những khối lượng chất sau: 15g CaCO 3, 9,125g
HCl, 100g CuO
A. 0,35 mol CaCO3, 0,25 mol HCl, 1,25 mol CuO
B. 0,25 mol CaCO3, 0,25 mol HCl, 1,25 mol CuO
C. 0,15 mol CaCO3, 0,75 mol HCl, 1,25 mol CuO

D. 0,15 mol CaCO3, 0,25 mol HCl, 1,25 mol CuO
Câu 21: Tìm dãy kết quả tất cả đúng về khối lượng(g) của những lượng chất(mol) sau: 0,1mol S,
0,25 mol C, 0,6 mol Mg, 0,3 mol P
A. 3,2g S, 3g C, 14,4g Mg, 9,3g P
B. 3,2g S, 3g C, 14,4g Mg, 8,3g P
C. 3,4g S, 3g C, 14,4g Mg, 9,3g P
D. 3,2g S, 3,6g C, 14,4g Mg, 9,3g P
Câu 22: Tìm dãy kết quả tất cả đúng về khối lượng(g) của những lượng chất(mol) sau: 0,25mol
H2O, 1,75 mol NaCl, 2,5 mol HCl
A. 4,5g H2O, 102,375g NaCl, 81,25g HCl
B. 4,5g H2O, 92,375g NaCl, 91,25g HCl
C. 5,5g H2O, 102,375g NaCl, 91,25g HCl
D. 4,5g H2O, 102,375g NaCl, 91,25g HCl
Câu 23: Tìm dãy kết quả tất cả đúng về khối lượng(g) của những lượng chất(mol) sau: 0,2 mol Cl,
0,1 mol N2, 0,75 mol Cu, 0,1 molO3
A. 7,1g Cl, 2,8g N2, 48g Cu, 3,2g O3
B. 7,1g Cl, 2,8g N2, 48g Cu, 4,8g O3
C. 7,1g Cl, 2,8g N2, 42g Cu, 3,2g O3
D. 7,1g Cl, 3,8g N2, 48g Cu, 3,2g O3
Câu 24: Số hạt vi mơ( ngun tử, phân tử) có trong 1,5 mol Al,; 0,25 mol O2; 27g H2O; 34,2g
C12H22O11 được biểu diễn lần lượt trong 4 dãy sau. Dãy nào tất cả các kết quả đúng?
( lấy NA =6,23.1023)
A.
9,0345.1023 ; 1,50575.1023 ; 18,069.1023; 0,6023.1023
B.
9,0345.1023 ; 1,50575.1023 ; 9,0345.1023; 0,6023.1023
C.
9,0345.1023 ; 3,0115.1023 ; 18,069.1023; 0,6023.1023
D.
9,0345.1023 ; 1,50575.1023 ; 9,0345.1023; 0,70268.1023

Câu 25: Thể tích ở đktc của khối lượng các khí được biểu diễn ở 4 dãy sau. Dãy nào có tất cả các kết
quả đúng với 4g H2, 2,8g N2, 6,4g O2, 22g CO2?
A. 44,8 lít H2; 22,4 lít N2; 4,48 lit O2, 11,2 lít CO2
B. 44,8 lít H2; 2,4 lít N2; 4,48 lit O2, 11,2 lít CO2
18


Hệ thớng câu hỏi trắc nghiệm Hóa 8
C. 4,8 lít H2; 22,4 lít N2; 4,48 lit O2, 11,2 lít CO2
D. 44,8 lít H2; 2,24 lít N2; 4,48 lit O2, 11,2 lít CO2
Câu 26: Tính khối lượng của 3,36 lít khí SO2 ở đktc là?
A. 215,04 gam
B. 6,4 gam
C. 9,6 gam
D. 12,8 gam
Câu 27: Tính khối lượng của 8,96 lít khí O2 ở đktc là?
A. 12,8 gam
B. 3,2 gam
C. 6,4 gam
D. 286,72 gam
Câu 28: Thể tích của 5,6 gam khí N2 ở đktc có giá trị là
A. 125,44 lít
B. 8,96 lít
C. 4,48 lít
D. 11,2 lít
Câu 29: Thể tích của 7,65 gam khí NH3 ở đktc có giá trị là
A. 2,24 lít
B. 3,36 lít
C. 10,08 lít
D. 171,36 lít

Câu 30: Hỗn hợp khí gồm 4,48 lít O2 và 8,96 lít N2 ở đktc có khối lượng là
A. 6,4 gam
B. 11,2 gam
C. 17,6 gam
D. 36 gam
Câu 31: Hỗn hợp khí gồm 6,72 lít CO2 và 11,2 lít Cl2 ở đktc có khối lượng là
A. 48,7 gam
B. 35,2 gam
C. 35,5 gam gam
D. 92 gam
Câu 32: Hỗn hợp khí gồm 13,44 lít SO2 và 17,92 lít N2 ở đktc có khối lượng là
A. 38,4 gam
B. 60,8 gam
C. 22,4 gam gam
D. 128,8 gam
Câu 33: Hỗn hợp khí gồm 8,4 gam N2 và 22 gam CO2 có thể tích (Ở đktc) là
A. 6,72 lít
B. 11,2 lít
C. 17,92 lít
D. 9,46 lít
24
Câu 33.1: Hãy cho biết 3.10 phân tử oxi có khối lượng bao nhiêu gam:
A. 120g
B. 140g
C.160g
D.150g
23
Câu 33.2: Hãy cho biết 9.10 phân tử H2O có khối lượng bao nhiêu gam:
A. 12g
B. 18g

C.27g
D.36g
23
Câu 33.3: Hãy cho biết 4,5.10 phân tử H2SO4 có khối lượng bao nhiêu gam:
A. 49g
B. 98g
C.73,5 g
D.98g
23
Câu 33.4: Hãy cho biết hỗn hợp gồm 7,5.10 phân tử N2 và 4,8.1023 phân tử CO2 có khối lượng bao
nhiêu gam:
A. 70,2g
B. 35,0g
C.35,2 g
D.53,6g
Câu 34: Hỗn hợp khí gồm 22,4 gam O2 và 11 gam N2O có thể tích (Ở đktc) là
A. 15,68 lít
B. 21,28 lít
C. 5,6 lít
D. 9,46 lít
Câu 35: Muốn thu khí NH3 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây?
A. Để đứng bình
B. Đặt úp ngược bình
C. Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình
D. Cách nào cũng được
Câu 26: Khí nào nhẹ nhất trong tất cả các khí?
A. Khí Mêtan(CH4)
B. Khí cacbon oxit( CO) C. Khí Heli(He)
D.Khí Hiđro (H 2)
Câu 27: Cho sơ đồ thu khí như hình bên


Khí X là khí nào sau đây?
A. H2
B. O2
C. Cl2
Câu 28: Cho sơ đồ thu khí như hình bên

D. SO2

19


Hệ thớng câu hỏi trắc nghiệm Hóa 8

Khí X là khí nào sau đây?
A. H2
B. N2
C. Cl2
Câu 29: Cho sơ đồ thu khí như hình bên

D. CH4

Khí X khơng thể là chất nào sau đây?
A. CH4
B. SO2
C. H2
Câu 30: Cho sơ đồ thu khí như hình bên

D. C2H2


Khí X là chất nào sau đây?
A. CO2
B. SO2
C. H2
D. Cl2
Câu 31: Khối lượng hỗn hợp khí ở đktc gồm 11,2 lít H2 và 5,6 lít O2 là:
A. 8g
B. 9g
C.10g
D. 12g
Câu 32: Tỉ khối của khí A đối với khơng khí là dA/KK < 1. Là khí nào trong các khí sau:
A. O2
B.H2S
C. CO2
D. N2
Câu 33: Khí X có tỉ khối đối với khí oxi là 1,375. Khối lượng của X có giá trị là?
A. 16g/mol
B.32 g/mol
C. 44 g/mol
D. 66g/mol
Câu 34: Khí Y có tỉ khối đối với khí oxi là 0,0625. Khối lượng của Y có giá trị là?
A. 2g/mol
B.32 g/mol
C. 16 g/mol
D. 8g/mol
Câu 35: Khí Z có tỉ khối đối với khơng khí là 2,207. Khối lượng của Z có giá trị là?
A. 29g/mol
B.64 g/mol
C. 44 g/mol
D. 32g/mol

Câu 36: Khí E có tỉ khối đối với khí oxi là 1,586. Khối lượng của E có giá trị là?
A. 46g/mol
B.29 g/mol
C. 58 g/mol
D. 66g/mol
Câu 37: Oxit có cơng thức hố học RO2, trong đó mỗi nguyên tố chiếm 50% khối lượng. Khối lượng
của R trong 1 mol oxit là:
20


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Hóa 8
A. 16g
B. 32g
C. 48g
D.64g
Câu 38: Sắt oxit có tỉ số khối lượng sắt và oxi là 21: 8.
Cơng thức của sắt oxit đó là:
A. FeO
B.Fe2O3
C.Fe3O4
D. khơng xác định
Câu 39: Hợp chất A có cơng thức Alx(NO3)3 và có PTK là 213. Giá trị của x là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 40: Hợp chất trong đó sắt chiếm 70% khối lượng là hợp chất nào trong số các hợp chất sau:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4

D.FeS
Câu 41: Oxit chứa 20% oxi về khối lượng và trong một oxit ngun tố chưa biết có hố trị II. Oxit
có cơng thức hố học là:
A. MgO
B.ZnO
C. CuO
D. FeO
Câu 42: Cho các oxit: NO2, PbO, Al2O3, Fe3O4. Oxit có phần trăm khối lượng oxi cao nhất là:
A. NO2
B. PbO
C. Al2O3
D.Fe3O4
Câu 43: Hãy cho biết chất nào có hàm lượng nitơ nhất trong các chất sau?
A. NO
B. N2O
C. NO2
D. N2O5
Câu 44: Một oxit lưu huỳnh có thành phần gồm 2 phần khối lượng lưu huỳnh và 3 phần khối lượng
oxi. Công thức hố học của oxit đó là:
A. SO
B. SO2
C. SO3
D. S2O4
Câu 45: Cho các oxit: CO2, NO2, SO2,PbO2, . Oxit có phần trăm khối lượng oxi nhỏ nhất là:
Hãy lựa chon bằng cách suy luận, khơng dùng đến tính tốn.
A. CO2
B. NO2
C. SO2
D. PbO2
Câu 46: Những chất dùng làm phân bón hố học sau đây, chất nào có phần trăm khối lượng

nitơ( còn gọi hàm lượng đạm) cao nhất?
A. Natri nitrat NaNO3
B. Amoni sunfat (NH4)2SO4
C. Amoni nitrat NH4NO3
D. Urê (NH2)2CO
Câu 43: Phân tích một khối lượng hợp chất M, người ta nhận thấy thành phần khối lượng của nó có
50% là lưu huỳnh và 50% là oxi. Công thức của hợp chất M có thể là:
A. SO2
B. SO3
C. SO4
D. S2O3
Câu 44: Một hợp chất khí X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C
với O là: mc: mo= 3:8. X có cơng thức phân tử là cơng thức nào sau đây:
A. CO
B. CO2
C. CO3
D. A, B, C đều sai
Câu 45: Oxit nào giàu oxi nhất ( hàm lượng % oxi lớn nhất)?
A. Al2O3
B. N2O3
C. P2O5
D. Fe3O4
Câu 46: 4 mol nhuyên tử Canxi có khối lượng là:
A.80g
B. 120g
C. 160g
D. 200g
Câu 47: 6,4g khí sunfurơ SO2 có số mol phân tử là:
A. 0,2 mol
B. 0,5 mol

C. 0,01 mol
D. 0,1 mol
Câu 48: 0,25 mol vơi sống CaO có khối lượng:
A. 10g
B. 5g
C. 14g
D. 28g
Câu 49: Số mol nguyên tử oxi có trong 36g nước là:
A. 1 mol
B. 1,5 mol
C. 2 mol
D. 2,5 mol
Câu 50: 64g khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là:
A. 89,6 lít
B. 44,8 lít
C. 22,4 lít
D. 11,2 lít

21


Hệ thớng câu hỏi trắc nghiệm Hóa 8
CHƯƠNG IV:OXI- KHƠNG KHÍ
Câu 1: Cơng thức hóa học của đơn chất oxi là:
A. H2
B. O2
C. Cl2
D. F2
Câu 2: Có các phát biểu sau về oxi
(1) Oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất ( chiếm 49,4% khối lượng vỏ trái đất)

(2) Ở dạng đơn chất, khí oxi có nhiều trong khơng khí.
(3) Ở dạng hợp chất, ngun tố oxi có trong nước, đường, đất đá, cơ thể người, động vật và thực
vật...
(4) Khí oxi là chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nặng hơn khơng khí, hóa lỏng ở
-1830C.
(5) 1 lít nước ở 200C có thể hịa tan được 31 lít khí oxi.
(6) Khí oxi khơng duy trì sự cháy và không cần thiết cho sự sống.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Khi đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi dư sản phẩm sinh ra có cơng thức hóa học là
A. SO
B. SO2
C. SO3
D. SO4
Câu 4: Khi đốt cháy Cacbon trong khí oxi dư sản phẩm sinh ra có cơng thức hóa học là
A. CO
B. CO2
C. CaO3
D. CaO2
Câu 5: Khi đốt cháy Photpho trong khí oxi dư sản phẩm sinh ra có cơng thức hóa học là
A. PO2
B. P2O3
C. P2O5
D. PO4
Câu 6: Khi đốt cháy sắt trong khí oxi dư sản phẩm sinh ra có cơng thức hóa học là
A. FeO
B. Fe2O3

C. Fe3O4
D. FeO2
Câu 7: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam lưu huỳnh trong bình chứa khí oxi dư. Sau khi phản ứng kết
thúc thu được m gam khí sunfurơ. Giá trị của m là?
A. 9,6
B. 6,4
C. 12,8
D. 3,2
Câu 8: Khi đốt cháy hồn tồn 12,4 gam photpho trong bình chứa khí oxi dư. Sau khi phản ứng kết
thúc thu được m gam hợp chất diphotpho pentaoxit. Giá trị của m là?
A. 56,8
B. 28,4
C. 12,8
D. 18,8
Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn a gam sắt trong bình chứa khí oxi dư. Sau khi phản ứng kết thúc
thấy có 4,48 lít khí oxi đã phản ứng (ở đktc) . Giá trị của a là?
A. 11,2
B. 16,8
C. 46,4
D. 23,3
Câu 10: Khi đốt cháy magie trong bình chứa khí oxi dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 18 gam
một chất rắn. Thể tích khí oxi đã phản ứng (ở điều kiện tiêu chuẩn) là?
A. 5.04 lít
B. 4,48 lít
C. 5,6 lít
D. 8,96 lít
Câu 11: Khi đốt cháy hồn tồn 10,8 gam nhơm trong bình chứa khí oxi dư. Sau khi phản ứng kết
thúc thu được m gam chất rắn . Giá trị của m là?
A. 40,8
B. 20,4

C. 10,2
D. 12,8
Câu 12: Khi đốt cháy hoàn toàn a gam sắt trong bình chứa 1,12 lít oxi (ở đktc). Sau khi phản ứng
kết thúc thấy trong bình cịn dư 0,672 lít khí oxi (ở đktc) . Giá trị của a là?
A. 2,8
B. 0,56
C. 1,68
D. 1,12
Câu 13: Khi đốt cháy hồn tồn a gam kẽm trong bình chứa 6,72 lít oxi (ở đktc). Sau khi phản
ứng kết thúc thấy trong bình cịn dư 2,24 lít khí oxi (ở đktc) . Giá trị của a là?
A. 13
B. 26
C. 6,5
D. 19,5
Câu 14: Khi đốt cháy hoàn toàn b gam natri trong bình chứa 4.48 lít oxi (ở đktc). Sau khi phản
ứng kết thúc thấy trong bình cịn dư 2,24 lít khí oxi (ở đktc) . Giá trị của b là?
A. 9,2
B. 4,6
C. 2,3
D. 6,9
22


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Hóa 8
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 21,6 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Mg và Fe trong bình chứa khí oxi dư.
Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 31,2 gam hỗn hợp rắn. Thể tích khí oxi đã phản ứng ở (đktc) là
A. 1,12 lít
B. 4,48 lít
C. 6,72 lít
D. 8,96 lít

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Mg và Al trong bình chứa khí oxi dư.
Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 14,2 gam hỗn hợp rắn. Thể tích khí oxi đã phản ứng ở (đktc) là
A. 5,6 lít
B. 4,48 lít
C. 2,24 lít
D. 6,72 lít
TỰ LUẬN
Câu 1: Hồn thành các sơ đồ phản ứng sau
1. S + O2 →
6. Cu + O2 →
11. CH4 + O2 →
2. C + O2 →
7. Al + O2 →
12. C4H10 + O2 →
3. P + O2 →
8. Mg + O2 →
13. C2H5OH + O2 →
4. Fe + O2 →
9. Zn + O2 →
5. K + O2 →
10. Ca + O2 →
Câu 2: Đốt cháy 2,4 gam cacbon trong khí oxi vừa đủ.
a. Lập phương trình phản ứng?
b. Tính khối lượng sản phẩm sinh ra?
c. Tính thể tích khí oxi đã phản ứng ở đktc?
Câu 3: Đốt cháy 12,4 gam photpho trong khí oxi vừa đủ.
a. Lập phương trình phản ứng?
b. Tính khối lượng sản phẩm sinh ra?
c. Tính thể tích khí oxi đã phản ứng ở đktc?
Câu 4: Đốt cháy 33,6 gam sắt trong khí oxi vừa đủ.

a. Lập phương trình phản ứng?
b. Tính khối lượng sản phẩm sinh ra?
c. Tính thể tích khí oxi đã phản ứng ở đktc?
Câu 5: Đốt cháy kẽm trong khí oxi vừa đủ. Sau phản ứng thu được 24,3 gam một chất rắn
a. Lập phương trình phản ứng?
b. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng?
c. Tính thể tích khí oxi đã phản ứng ở đktc?
Câu 6: Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa 13,44 lít khí oxi (ở đktc).
a. Lập phương trình phản ứng?
b. Hãy cho biết chất nào cịn dư sau phản ứng? Dư bao nhiêu gam?
c. Tính khối lượng sản phẩm sinh ra?
Câu 7: Đốt cháy 16,8 gam sắt trong bình chứa 9,6 gam khí oxi (ở đktc).
a. Lập phương trình phản ứng?
b. Hãy cho biết chất nào cịn dư sau phản ứng? Dư bao nhiêu gam?
c. Tính khối lượng sản phẩm sinh ra?
Câu 8: Đốt cháy 6 gam cacbon trong bình chứa 15,68 lít khí oxi (ở đktc).
a. Lập phương trình phản ứng?
b. Hãy cho biết chất nào còn dư sau phản ứng? Dư bao nhiêu gam?
c. Tính khối lượng sản phẩm sinh ra?
Câu 9: Đốt cháy 10,8 gam nhơm trong bình chứa 13,44 lít khí oxi (ở đktc).
a. Lập phương trình phản ứng?
b. Hãy cho biết chất nào còn dư sau phản ứng? Dư bao nhiêu gam?
c. Tính khối lượng sản phẩm sinh ra?
Câu 10: Butan có cơng thức là C4H10 khi cháy trong khí oxi tạo ra khí cacbonic và hơi nước.
a. Lập phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của butan?
b. Nếu đem đốt 11,6 gam Butan thì thể tích khí oxi cần dùng là bao nhiêu lít (ở đktc)?
23


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Hóa 8

HỢP CHẤT CỦA OXI
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng hóa hợp.
A. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó sản phẩm sinh ra phải có khí oxi.
B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành.
C. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất tham gia phản ứng sinh ra hai
hay nhiều chất mới.
D. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó từ hai chất tham gia sinh ra 2 chất mới.
Câu 2: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp
t
t
A. C + O2 →
CO2
B. Zn + 2HCl →
ZnCl2
+ H2
t
C. 2KMnO4 →
K2MnO4 + MnO2 + O2
D. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
Câu 3: Cho các phản ứng sau
t
t
(1) 2Fe(OH)3 →
Fe2O3 + 3H2O
(2) 2H2 + O2 →
2H2O
t
(3) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
(4) 2Al + 3H2SO4 →

Al2(SO4)3 + 3H2
t
(5) CaO + H2O → Ca(OH)2
(6) H2 + CuO → Cu + H2O
Những phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp là.
A. (1), (2), (3), (4)
B. (1), (2), (3), (5)
C. (2), (5)
D. (3), (4), (6)
Câu 4: Cho các phát biểu sau về ứng dụng của khí oxi
(a) Khí oxi cần cho sự hơ hấp của người và động vật
(b) Khí oxi cần để đốt cháy nhiên liệu trong đời sống và sản xuất
(c) Trong quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí oxi và thải ra khí cacbonic (CO2)
(d) Hỗn hợp oxi lỏng với các nhiên liệu xốp như mùn cưa, than gỗ là hỗn hợp nổ mạnh.
Chọn phát biểu sai.
A. (a), (b)
B. (b), (c)
C. (a), (c), (d)
D. (c)
Câu 5: Biết rằng thành phần chính của than cốc là cacbon (chiếm 90%), cịn lại là tạp chất trơ (xem
như khơng phản ứng với khí oxi). Thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 Kg
than cốc là.
A. 1866,7 lít
B. 1680,0 lít
C. 2074,1 lít
D. 2400 lít
Câu 6: Nhóm hợp chất nào sau đây thuộc loại oxit
A. NaClO, CO2, K2O, HNO3
B. CaO, CO2, K2O, SO3
C. NaOH, KCl, FeS, CH4

D. MgO, Cl2, Al2O3, SiO2
Câu 7: Nhóm hợp chất nào sau đây thuộc loại oxit axit
A. CaO, BaO, K2O, ZnO
B. CaO, BaO, P2O5, CO2
C. N2O5, SO3, P2O5, CO2
D. Fe2O3, SO2, P2O5, CO2
Câu 8: Nhóm hợp chất nào sau đây thuộc loại oxit bazơ
A. Al2O3, BaO, K2O, ZnO
B. CaO, BaO, P2O5, CO2
C. N2O5, SO3, P2O5, CO2
D. Fe2O3, SO2, P2O5, CO2
Câu 9: Một số oxit có cơng thức như sau: BaO, Fe2O3, K2O, SO3. Tên của các oxit trên lần lược là:
A. Bari oxit, sắt oxit, kali oxit, lưu huỳnh oxit
B. Bari oxit, sắt oxit, kali đioxit, lưu huỳnh oxit
C. Bari oxit, sắt oxit, kali oxit, lưu huỳnh trioxit
D. Bari oxit, sắt (III) oxit, kali oxit, lưu huỳnh trioxit
Câu 10: Một số oxit có cơng thức như sau: Na2O, Al2O3, K2O, MgO. Tên của các oxit trên lần lược
là:
A. Natri oxit, Nhôm oxit, kali oxit, Magie oxit
0

0

0

0

0

0


0

24


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Hóa 8
B. Bari oxit, nhôm oxit, kali đioxit, lưu huỳnh oxit
C. Bari oxit, nhôm oxit, kẽm oxit, mangan oxit
D. Natri oxit, Nhôm (III) oxit, kali oxit, magie oxit
Câu 11: Một số oxit có cơng thức như sau: CaO, ZnO, K2O, Ag2O. Tên của các oxit trên lần lược là:
A. Canxi oxit, Kẽm oxit, kali oxit, Bạc oxit
B. Canxi oxit, Kẽm (II) oxit, kali oxit, Bạc oxit
C. Cacbon oxit, Kẽm oxit, kali oxit, Bạc oxit
D. Cacbon oxit, Kẽm oxit, kali oxit, Bạc oxit
Câu 12: Hợp chất CO2 có tên gọi là:
A. Cacbon oxit
B. Cacbon đioxit
C. Cacbon trioxit
D. Canxi oxit
Câu 13: Hợp chất SO2 có tên gọi là:
A. Lưu huỳnh oxit
B. Lưu huỳnh đioxit
C. Lưu huỳnh trioxit
D. Sắt oxit
Câu 14: Hợp chất P2O5 có tên gọi là:
A. Phôtpho oxit
B. Điphôtpho trioxit C. Điphôtpho pentaoxit
D. Photopho pentaoxit
Câu 15: Hợp chất CuO có tên gọi là:

A. Cacbon oxit
B. Đồng oxit
C. Đồng (II) oxit
D. Canxi oxit
Câu 16: Hợp chất Cr2O3 có tên gọi là:
A. Canxi oxit
B. Đicacbon trioxit
C. Crom oxit
D. Crom (III) oxit
Câu 17: Hợp chất nhơm oxit có cơng thức hóa học là:
A. N2O5
B. AlO
C. AlO2
D. Al2O3
Câu 18: Hợp chất kali oxit có cơng thức hóa học là:
A. KO
B. K2O
C. K2O3
D. ZnO
Câu 19: Hợp chất Sắt (II) oxit có cơng thức hóa học là:
A. SO2
B. SO
C. FeO
D. Fe 2O3
Câu 20: Hợp chất Sắt (III) oxit có cơng thức hóa học là:
A. SO2
B. SO3
C. FeO
D. Fe 2O3
Câu 21: Hợp chất Bạc oxit có cơng thức hóa học là:

A. BaO
B. Ba2O
C. Ag2O
D. Ag2O3
Câu 22: Hợp chất Kẽm oxit có cơng thức hóa học là:
A. ZnO
B. ZnO2
C. K2O
D. KO2
Câu 23: Hợp chất lưu huỳnh đioxit có cơng thức hóa học là:
A. SO2
B. SO
C. SO3
D. SO4
Câu 24: Hợp chất Đinitơ penta oxit có cơng thức hóa học là:
A. PO5
B. P2O5
C. N2O5
D. N2O3
Câu 25: Axit tương ứng của CO2 có cơng thức hóa học là:
A. HCO3
B. H2CO3
C. H2SO3
D. H3PO4
Câu 26: Axit tương ứng của SO3 có cơng thức hóa học là:
A. H2SO4
B. H2CO3
C. H2SO3
D. H3PO4
Câu 27: Axit tương ứng của P2O5 có cơng thức hóa học là:

A. H2CO3
B. HNO3
C. H2SO4
D. H3PO4
Câu 28: Axit tương ứng của N2O5 có cơng thức hóa học là:
A. HNO3
B. H2SO4
C. H2CO3
D. H3PO4
Câu 29: Cho dãy các axit có cơng thức hóa học sau: HNO 3 , H3PO4, H2SO3, H2CO3. Dãy các oxit
tướng ứng với các axit trên là:
A. NO2, P2O5, SO3, CO2
B. N2O5, P2O5, SO2, CO2
25


×