Tải bản đầy đủ (.pptx) (152 trang)

Pháp luật đại cương P2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 152 trang )

MÔN
PH Á P L U Ậ T Đ ẠI C Ư Ơ N G

Phần 2
CÁC NGÀNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG PHÁP
LUẬT VIỆT NAM


PHÁP LUẬT DÂN SỰ

I.

Những quy định chung của pháp luật Dân sự

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Định nghĩa, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh
Những nguyên tắc cơ bản
Chủ thể
Tài sản
Giao dịch dân sự
Đại diện
Thời hạn, thời hiệu

II. Những chế định cụ thể của pháp luật Dân sự



8. Quyền đối với tài sản
9. Nghĩa vụ dân sự
10.Đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự
11.Hợp đồng dân sự
12.Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
13.Thừa kế di sản


1. Định nghĩa Luật Dân sự

Luật DS là một ngành luật trong hệ thống pháp luật nước CHXH Việt
Nam bao gồm một hệ thống những quy phạm pháp luật do cơ quan NN có
thẩm quyền ban hành, để điều chỉnh QH tài sản và QH nhân thân,trong đó
các chủ thể bình đẳng về mặt pháp lý, độc lập về tài sản, quyền và nghĩa
vụ, được NN bảo đảm thực hiện.


Các quan hệ tài sản
Là quan hệ giữa người với người thông qua một tài sản dưới dạng một
tư liệu sản xuất, một tư liệu tiêu dùng hoặc dịch vụ tạo ra một tài sản
nhất định.

Đối tượng điều chỉnh
Các quan hệ nhân thân
Là quan hệ giữa người với người không mang tính kinh tế, khơng tính
được thành tiền. Nó phát sinh do một giá trị tinh thần gắn liền với 1
người hoặc 1 tổ chức nhất định và không dịch chuyển được.






Khác biệt đặc trưng giữa hai loại quan hệ:
Nhân thân: khơng tính được băng tiền nên khơng thể chuyển giao cho chủ
thể khác



Tài sản: Tính được băng tiền nên có thể chuyển giao


Phương pháp điều chỉnh: là cách thức mà PL dân sự tác động tới đối tượng điều
chỉnh của mình để hướng tới một trật tự nhất định

Phương pháp đặc trưng: để các chủ thể tự định đoạt, tự quyết định (quyền xác
định lại giới tính), tự do cam kết, thỏa thuận (nội dung và hình thức như mong
muốn)
Giới hạn của tự định đoạt: cần thiết để đảm bảo lợi ích tối thiểu cho các chủ thể
(thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc), cho xã hội (lãi không được quá
20%/năm)


Tình huống

A thuê xe máy của B để đi. Các bên không lập
hợp đồng thuê mà chỉ thỏa thuận với nhau băng
miệng.
Câu hỏi: Thỏa thuận trên giữa A và B có đáp
ứng điều kiện về hình thức khơng? Vì sao?



NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PLDS

Nội dung 01

Nội dung 02

Chủ thể
Những nguyên tắc cơ bản

Nội dung 03

Nội dung 04

Tài sản

Nội dung 05

Giao dịch DS

Nội dung 06

Đại diện

Thời hạn
thời hiệu


1. Các nguyên tắc cơ bản của PLDS

(Đ3 BLDS 2015)

1

2

Tự do, tự nguyện

Bình đẳng

3

Thiện chí, trung thực

4

Tự chịu trách nhiệm

5

Khơng xâm phạm lợi ích người khác


Tình huống



Bà A bán cho bà B nhà và đất. Hai bên đã xác lập hợp đồng bằng giấy tay. Hai
ngày sau, hai bên ký lại hợp đồng bằng văn bản đánh máy nhưng văn bản có nội
dung thay đổi so với giấy tay và việc thay đổi này xuất phát từ phía bên bán mà

bên mua khơng biết



Câu hỏi: Bên bán là bà A có chịu trách nhiệm thơng báo cho bên mua là bà B
biết những thay đổi trên không?


2. CHỦ THỂ

Tổ chức

Cá nhân

Pháp nhân

Hộ gia đình

Tổ hợp tác


KHƠNG CĨ

ĐẦY ĐỦ

Đ21-Dưới 6t

Chủ thể
tham gia
giao dịch DS


NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ
CỦA CÁ NHÂN

HẠN CHẾ

MẤT

Đ24
Đ22

MỘT PHẦN
Đ23


Năng lực pháp luật của
cá nhân xuất hiện khi
đứa trẻ được đăng ký
khai sinh?


3. Tài sản: Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản; tài sản bao gồm bất động sản và động sản.
Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai.”

1. VẬT

2. TIỀN

3. GIẤY TỜ TRỊ GIÁ ĐƯỢC BẰNG TIỀN


4. QUYỀN TÀI SẢN


4. Giao dịch dân sự

Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi

Hợp đồng DS

pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi
hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
(Đ116 BLDS 2015)

Hành vi pháp lý đơn
phương


Điều kiện của các giao dịch dân sự

1. Chủ thể phải có năng lực hành vi
dân sự

3. Hồn tồn do ý chí tự nguyện của
các bên chủ thể tham gia

Đ117

2. Nội dung, mục đích khơng vi phạm
điều cấm của PL, khơng trái đạo đức xã
hội


4. Hình thức đúng quy định của PL,
nếu pháp luật có quy định hình thức bắt
buộc


Điều kiện có hiệu lực của giao dịch DS

Mục đích của

Không trái đạo

giao dịch DS

đức xã hội

Nội dung

Không vi phạm điều
cấm của pháp luật

Hợp đồng không đảm bảo nguyên tắc tự nguyện như: Nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa, vi
phạm điều cấm…. sẽ bị coi là vô hiệu.


Hình thức của giao dịch Đ119

Lời nói

Văn bản thường


Văn bản

Hành vi

Văn bản có cơng chứng,
chứng thực


5. Đại diện

Đ134

Điểm mới của
BLDS 2015
Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân nhân danh và
vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác xác lập,
thực hiện giao dịch dân sự. (K1 Đ134 BLDS 2015)
Đại diện theo PL

Đại diện theo ủy quyền


6. Thời hạn, thời hiệu

1. Thời hạn là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác.
Thời hạn có thể được xác định bằng phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm hoặc bằng một sự
kiện có thể sẽ xảy ra. (Đ144 BLDS 2015)
2. Thời hiệu là thời hạn do luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì phát sinh hậu quả
pháp lý đối với chủ thể theo điều kiện do luật quy định. (Đ149 BLDS 2015)



Các loại thời hiệu (Đ150)

Hưởng quyền

Miễn trừ nghĩa vụ

Khởi kiện, yêu cầu
giải quyết việc DS


II. NHỮNG CHẾ ĐỊNH CỤ THỂ CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

2. Nghĩa vụ dân sự
1. Chế định về quyền

3. Các biện pháp bảo đảm

đối với tài sản

MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ
BẢN

4. Hợp đồng dân sự

6. Thừa kế
5. Bồi thường thiệt hại
ngoài HĐ



1. Quyền đối với tài sản

Khái niệm

Quyền sở hữu là phạm trù pháp lý gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật
điều chỉnh những quan hệ về sở hữu đối với các quan hệ vật chất trong xã
hội.

Theo nghĩa khách quan

là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước đặt ra nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng và
định đoạt các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng trong xã hội.

Theo nghĩa chủ quan

là cách xử sự của chủ sở hữu trong việc chiếm hữu, sử dụng và định
đoạt tài sản trong phạm vi luật định. Những quyền này xuất hiện
dựa trên cơ sở các quy phạm pháp luật khách quan nói trên và do
các quy phạm đó quyết định.


1. Quyền đối với tài sản
Quyền chiếm hữu (Đ186)

Là quyền của chủ sở hữu tự mình nắm giữ hoặc quản lý tài
sản thuộc sở hữu của mình

NỘI DUNG


Quyền sử dụng (Đ189)

Là quyền của chủ sở hữu tự mình khai thác cơng dụng, hưởng
hoa lợi hoặc lợi tức có được từ tài sản.

Quyền định đoạt (Đ192)

Là quyền của chủ sở hữu tự mình định đoạt tài sản thơng qua
việc chuyển giao quyền sở hữu của mình cho người khác hoặc
từ bỏ quyền sở hữu đó


2. Nghĩa vụ dân sự

Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (gọi chung là bên có nghĩa vụ)
phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền , trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc
KHÁI NIỆM

khác hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể
khác ( bên có quyền).

Hợp đồng dân sự
Hành vi pháp lý đơn phương
CĂN CỨ PHÁT SINH

Thực hiện công việc khơng có uỷ quyền
Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản
khơng có căn cứ pháp luật
Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật

Những căn cứ khác do pháp luật quy định


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×