Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

PHỤ lục 1, 3 GDCD 6 SÁCH CÁNH DIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.55 KB, 27 trang )

TRƯỜNG: THCS NGHĨA HIỆP
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI
MƠN: GDCD

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN , KHỐI LỚP 6
(Năm học 2022 - 2023)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 03; Số học sinh: 105
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01; Trình độ đào tạo: Đại học.
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt.
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
1
2
3
4
5

Thiết bị dạy học
Tranh ảnh
Máy chiếu
Bảng phụ
Phiếu học tập
Bút dạ

Số lượng
1


1
6
6
6 bộ

Các bài thí nghiệm/thực hành
Khơng

Ghi chú

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng
bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT

Tên phịng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú


1
2
3

Lớp 6A
Lớp 6B
Lớp 6C


1
1
1

II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
Cả năm: 35 tuần (35 tiết)
Học kì I: 16 tuần x 1 tiết / tuần =16 tiết
Học kì II: 13 tuần x 1 tiết / tuần= 13 tiết
Dự phòng: 6 tuần x 1 tiết = 6 tiết
Lưu ý: Các tiết luyện tập, ôn tập ở cuối KHGD của các bộ môn, các nhà trường phân bổ linh hoạt phù hợp với điều kiện thực tế:
- Có thể dùng ơn tập củng cố kiến thức trước khi kiểm tra định kỳ, Ôn luyện kiến thức cho HS cuối cấp;
- Chuyển sang hình thức dạy học linh hoạt phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp: hướng
dẫn học sinh học sinh tự đọc, học sinh tự thực hiện, tự ôn tập… những nội dung dạy học được điều chỉnh bảo đảm tính phù hợp
trong điều kiện giãn cách.
- Dùng để tổ chức các hoạt động giáo dục như STEM, hoạt động trải nghiệm...nhằm phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh.

HỌC KÌ I
Hướng dẫn thực hiện
trong điều kiện phịng,
chống Covid-19
TT

Tên bài

Số
tiết

Từ tiết…

Đến tiết…

Yêu cầu về: Kiến thức,
Năng lực, Phẩm chất

1

Bài 1: Tự hào về

2

1,2

1.Kiến thức
– Nêu được một số truyền thống của gia đình,

(Những u cầu cần đạt
khơng có trong hướng dẫn ở
cột này thì thực hiện theo
yêu cầu cần đạt của chương
trình mơn học)
-Từ ngữ liệu về một số

Thiết bị dạy
học

1. Thiết bị dạy

Ghi
chú



truyền thống gia
đình, dịng họ

dịng họ.
– Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa
của truyền thống gia đình, dịng họ.

– Biết giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình,
dịng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp.
2. Năng lực
- NL điều chỉnh hành vi
+ Nhận biết được truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dịng họ, giá trị của truyền thống gia đình
dịng họ; cách giữ gìn và phát huy TT gia đình,
dịng họ
+ Đánh giá được thái độ, hành vi của bản thân
và của người khác trong việc giữ gìn và phát
huy truyền thống gia đình, dịng họ; Đồng tình,
ủng hộ việc làm góp phẩn giữ gìn và phát huy
truyền thống gia đình, dịng họ; Phê phán, đấu
tranh với những hành vi làm ảnh hưởng đến
truyền thống gia đình, dịng họ
+ Thực hiện và nhắc nhở bạn, người thân góp
phần giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình,
dịng họ
bằng những việc làm cụ thể, phù hợp
- NL phát triển bản thân: Lập được kế hoạch về
giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dịng

họ với mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động
phù hợp.

truyền thống gia đình,dịng
họ (cho trước) hướng dẫn
học sinh giải
thích một cách đơn giản ý
nghĩa của truyền thống gia
đình, dịng họ
-Hướng dẫn học sinh chọn 1
việc làm phù hợp để thực
hiện

học
- Máy tính, máy
chiếu, bảng phụ;
- Giấy khổ lớn,
phiếu học tập;
2. Học liệu
- SGK, SGV,
Sách bài tập
GDCD 6;
- Băng/ đĩa/ clip
bài hát có chủ
đề gia đình,
dịng họ
- Các video,
tranh ảnh liên
quan đến bài
học.



- NL tìm hiểu và tham gia các hoạt động kt xh: Lựa chọn, đề xuất được cách giữ gìn và
phát huy truyền thống của gia đình, dịng họ
trong học tập và lao động.
3. Phẩm chất

2

Bài 2: Yêu thương
con người

3

3,4,5

Yêu nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống
của gia đình, dịng họ; tích cực học tập, rèn
luyện để phát huy truyền thống gia đình, dịng
họ.
1. Kiến thức
-Nêu được khái niệm và biểu hiện của tình yêu
thương con người.
-Trình bày được giá trị của tình yêu thương
con người.
– Thực hiện được những việc làm thể hiện tình
yêu thương con người.
2. Năng lực
NL điều chỉnh hành vi:
+ Nhận biết được khái nhiệm, biểu hiện, giá trị

của yêu thương con người
+ Ủng hộ những việc làm thể hiện tình yêu
thương con người; phê phán trước những cái
xấu, cái ác.
+ Giúp đỡ bạn bè, người thân, những người gặp
khó khăn, hoạn nạn bằng những việc làm cụ thể.
3. Phẩm chất
Nhân ái:
+ Khơng đồng tình với cái ác, cái xấu; không cổ

Học sinh tự học khái niệm 1. Thiết bị dạy
tình yêu thương con người
học
- Máy tính, máy
chiếu, bảng phụ.
- Giấy khổ lớn,
Hướng dẫn học sinh chọn 1 phiếu học tập.
việc làm phù hợp để thực 2. Học liệu
hiện
- SGK, SGV,
Sách bài tập
GDCD 6
- Băng/ đĩa/ clip
bài hát có chủ
đề yêu thương
con người.
- Các video,
tranh ảnh liên
quan đến bài
học.



xúy, tham gia các hành vi bạo lực
+ Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động từ
thiện và hoạt động phục vụ cộng đồng.

3

Bài 3: Siêng năng,
kiên trì

2

6,7,8

+ Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
1.Kiến thức
Học sinh tự học khái niệm 1. Thiết bị dạy
-Nêu được khái niệm, biểu hiện của siêng năng, siêng năng, kiên trì
học: Máy chiếu,
kiên trì.
màn hình, máy
- Nhận biết được ý nghĩa của siêng năng, kiên
tính, giấy A0,
trì.
tranh ảnh.
- Siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và
cuộc sống hằng ngày.
2. Học liệu:
Sách giáo khoa,

2. Năng lực
sách giáo viên,
- NL điều chỉnh hành vi:
sách bài tập
Giáo dục công
+ Nhận biết được khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa
dân 6, tư liệu
của siêng năng, kiên trì
báo chí, thơng
+ Đánh giá được sự siêng năng, kiên trì của bản
tin, clip.
thân và của người khác;
- NL phát triển bản thân:
+ Tự nhận biết sự siêng năng, kiên trì của bản
thân
+ Lập kế hoạch rèn luyện tính siêng năng, kiên
trì
+ Kiên trì thực hiện nhiệm vụ học tập và rèn
luyện
3. Phẩm chất
Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết
quả tốt trong học tập và lao động


Đề kiểm tra

1. Kiến thức:
Củng cố những kiến thức cơ bản đã được học.
2. Năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành vi:

+ Nhận biết các chuẩn mực đạo đức đã học
+ Tự đánh giá hiểu biết của bản thân về các
chuẩn mực đạo đức đó
+ Vận dụng những hiểu biết về các chuẩn mực
đạo đức đã học để giải quyết các tình huống
thực tiễn.
4

Kiểm tra giữa kì I

1

9

- Năng lực phát triển bản thân:
+ Tự nhận biết được những ưu, nhược điểm
trong hiểu biết và vận dụng kiến thức của mình
+ Xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện để
khắc phục những tồn tại của bản
+ Kiên trì thực hiện nhiệm kế hoạch học tập và
rèn luyện đã xây dựng
3. Phẩm chất
Trung thực: Đấu tranh với những hành vi thiếu
trung thực trong học tập và cuộc sống.

5

Bài 4: Tôn trọng
sự thật


2

10,11

1.Kiến thức
- Nhận biết được một số biểu hiện của tơn
trọng sự thật.
-Hiểu vì sao phải tơn trọng sự thật.

Hướng dẫn học sinh giải
thích một cách đơn giản vì

1. Thiết bị dạy
học: Máy chiếu,
màn hình, máy
tính, giấy A0,


sao phải tơn trọng sự thật

6

Bài 5: Tự lập

03

12,13,14

-Ln nói thật với người thân, thầy cơ, bạn bè
và người có trách nhiệm.

- Khơng đồng tình với việc nói dối hoặc che
giấu sự thật.
2. Năng lực
NL điều chỉnh hành vi:
+ Nhận biết được một số biểu hiện, ý nghĩa của
tôn trọng sự thật.
+ Ủng hộ người tôn trọng sự thật, không đồng
tình với việc nói dối hoặc che dấu sự thật
+ Ln nói thật với người thân, thầy cơ, bạn bè
và người có trách nhiệm
3. Phẩm chất
Trung thực:
+ Ln thống nhất giữa lời nói với việc làm.
+ Tơn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải
trước mọi người
+ Công bằng trong nhận thức và ứng xử
+Đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực
trong học tập và trong cuộc sống
1.Kiến thức
- Nêu được khái niệm tự lập.
Học sinh tự học khái niệm
tự lập
- Liệt kê được các biểu hiện của người có tính
tự lập.
- Hiểu vì sao phải tự lập.
Hướng dẫn học sinh giải
thích một cách đơn giản vì
sao phải tự lập
- Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân Từ ngữ liệu (cho trước),
và người khác.

hướng dẫn học sinh nhận
- Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân xét khả năng tự lập của bản
trong học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt động thân và người khác
tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng

tranh ảnh.
2. Học liệu:
Sách giáo khoa,
sách giáo viên,
sách bài tập
Giáo dục công
dân 6, tư liệu
báo chí, thơng
tin, clip.

1. Thiết bị dạy
học:
- Máy tính, máy
chiếu, giấy A0,
bút dạ , tranh
ảnh..
- Kế hoạch bài
học.
2. Học liệu:
sgk, bảng phụ,
tranh ảnh, các
thông tin tư


đồng; không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào

người khác.
2. Năng lực
- NL điều chỉnh hành vi
+ Nhận biết được khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa
của tự lập
+ Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân
và của người khác.
+ Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân
trong học tập, sinh hoạt hàng ngày, hoạt động
tập thể ở trường và trong cuộc sống; không dựa
dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác; phê phán
những hành vi, thói quen dựa dẫm, ỷ lại.
- NL phát triển bản thân
+ Nhận thức được khả năng tự lập hoặc chưa tự
lập của bản thân
+ Lập được kế hoạch rèn luyện tính tự lập của
bản thân trong học tập, sinh hoạt hàng ngày và
các hoạt động tập thể.
+ Kiên trì thực hiện theo kế hoạch đã lập.
3. Phẩm chất
Chăm chỉ:
+ Luôn cố gắng tự mình vươn lên đạt kết quả
tốt trong học tập;
+ Tham gia công việc lao động, sản xuất trong
gia đình theo yêu cầu thực tế, phù hợp với khả

liệu... liên quan
đến bài học.
* Chuẩn bị của
học sinh: Sgk,

vở ghi, nghiên
cứu bài.


năng và điều kiện của bản thân;
+ Luôn cố gắng đạt kết quả tốt trong lao động ở
trường, lớp.
1.Kiến thức
- Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân.
- Nhận biết được ý nghĩa của tự nhận thức bản
thân.
- Biết tôn trọng bản thân.
2. Năng lực
- NL điều chỉnh hành vi:
+ Nhận biết khái niệm, ý nghĩa của tự nhận
thức bản thân
7

Bài 6: Tự nhận
thức bản thân

02

15,16

+ Đánh giá được khả năng của bản thân và của
người khác
+ Biết rèn luyện, phát huy khả năng của bản
thân, từ đó tôn trọng bản thân.
- NL phát triển bản thân:

+ Nhận thức được điểm mạnh điểm yếu, giá trị,
vị trí, tình cảm, các mối quan hệ của bản thân.
+ Lập kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc
phục điểm yếu của bản thân
3. Phẩm chất
Trung thực: nghiêm túc nhìn nhận những
khuyết điểm của bản thân

Học sinh tự học khái niệm
tự nhân thức bản thân.

Hướng dẫn học sinh biết cách
tôn trọng bản thân

1. Thiết bị dạy
học:
- Máy tính, máy
chiếu, giấy A0,
bút dạ, tranh
ảnh…
- Kế hoạch bài
học.
2. Học liệu:
sgk, bảng phụ,
tranh ảnh, các
thông tin tư
liệu ... liên quan
đến bài học.



8

Kiểm tra học kì I

01

17

18

9

Ơn tập cuối kỳ I

01

1. Kiến thức:
Vận dụng những hiểu biết về các chuẩn mực
đạo đức đã học để giải quyết các tình huống
thực tiễn.
2. Năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành vi:
+ Nhận biết các chuẩn mực đạo đức đã học
+ Tự đánh giá hiểu biết của bản thân về các
chuẩn mực đạo đức đó
- Năng lực phát triển bản thân:
+ Tự nhận biết được những ưu, nhược điểm
trong hiểu biết và vận dụng kiến thức của mình
+ Xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện để
khắc phục những tồn tại của bản

+ Kiên trì thực hiện nhiệm kế hoạch học tập và
rèn luyện đã xây dựng
3. Phẩm chất
Trung thực: Đấu tranh với những hành vi thiếu
trung thực trong học tập và cuộc sống.
1. Kiến thức:
- Biết được những kiến thức đã học về chuẩn
mực đạo đức.
- Hiểu được ý nghĩa của các chuẩn mực đạo
đức đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội.
2. Năng lực:
- Năng lựng chung: Tự học, sáng tạo, giải quyết
vấn đề.
- Năng lực riêng: Tự nhận thức, tự điều chỉnh
hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Tự chủ, tự tin, trung thực.

Đề kiểm tra

Máy chiếu
Giấy A0
Tranh ảnh và
dụng cụ


HỌC KÌ II
Hướng dẫn thực hiện

TT


Tên bài

10

Bài 7: Ứng phó
với các tình huống
nguy hiểm từ con
người

Số
tiết

Từ tiết…
Đến tiết…

02

19,20

Yêu cầu về Kiến thức,
Năng lực, Phẩm chất

1.Kiến thức
- Nhận biết được các tình huống nguy hiểm
và hậu quả của những tình huống nguy hiểm
từ con người
- Nêu được cách ứng phó với một số tình
huống nguy hiểm từ con người.
– Thực hành được cách ứng phó trước một số

tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn.

2. Năng lực
Điều chỉnh hành vi:
+ Nhận biết được tình huống nguy hiểm, hậu
quả và cách ứng phó với các tình huống nguy
hiểm từ con người.
+ Nhận xét đánh giá được kĩ năng ứng phó

trong điều kiện phịng, chống
Covid-19
(Những u cầu cần đạt khơng
có trong hướng dẫn ở cột này
thì thực hiện theo yêu cầu cần
đạt của chương trình mơn học)
-Từ những tình huống nguy
hiểm (cho trước), hướng dẫn
học sinh nêu hậu quả của
những tình huống nguy hiểm
đó đối với trẻ em; cách ứng
phó với một số tính huống
nguy hiểm
-Từ những tình huống nguy
hiểm có tính điển hình ở địa
phương (cho trước), hướng
dẫn học sinh thực hành cách
ứng phó

Thiết bị dạy
học


Phương
tiện
thiết bị:
- Máy chiếu,
máy tính, bảng
phụ…
- Băng/ đĩa/ clip
bài hát, hình ảnh
về nội dung mơn
học;
- Phiều học tập
về nội dung bài
học.

Ghi
chú


với một số tình huống nguy hiểm của bản
thân và những người xung quanh.
+ Thực hành được cách ứng phó trước một số
tình huống nguy hiểm từ con người để đảm
bảo an tồn
3. Phẩm chất
Nhân ái: Khơng đồng tình với cái ác, cái xấu;
không cổ xúy, tham gia các hành vi bạo lực.
11

Bài 8: Ứng phó

với tình huống
nguy hiểm từ
thiên nhiên

02

21,22

1. Kiến thức
- Nhận biết được các tình huống nguy hiểm
và hậu quả của những tình huống nguy hiểm
từ thiên nhiên
- Nêu được cách ứng phó với một số tình
huống nguy hiểm từ thiên nhiên
- Thực hành được cách ứng phó trước một số
tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên để đảm
bảo an toàn.

2. Năng lực
NL điều chỉnh hành vi:
+ Nhận biết được tình huống nguy hiểm, hậu
quả và cách ứng phó với các tình huống nguy
hiểm từ thiên nhiên.
+ Nhận xét đánh giá được kĩ năng ứng phó
với một số tình huống nguy hiểm của bản

-Từ những tình huống nguy
hiểm (cho trước), hướng dẫn
học sinh nêu hậu quả của
những tình huống nguy hiểm

đó đối với trẻ em; cách ứng
phó với một số tính huống
nguy hiểm
-Từ những tình huống nguy
hiểm có tính điển hình ở địa
phương (cho trước), hướng
dẫn học sinh thực hành cách
ứng phó

1. Thiết bị dạy
học
- Máy tính, máy
chiếu, bảng phụ;
- Giấy khổ lớn,
phiếu học tập.
2. Học liệu
- SGK, SGV,
Sách bài tập
GDCD 6;
- Băng/ đĩa/ clip
bài hát, , tranh
ảnh liên quan
đến bài học.


thân và những người xung quanh.
+ Thực hành được cách ứng phó trước một số
tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên để đảm
bảo an tồn
3. Phẩm chất

Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu và sãn sàng
tham gia các hoạt động tun truyền về biến
đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu
12

Bài 9: Tiết kiệm

02

23,24

1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm tiết kiệm và biểu hiện
của tiết kiệm (tiền bạc, đồ dùng, thời gian,
điện, nước, ...).
-Hiểu vì sao phải tiết kiệm.
-Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập.
- Nhận xét, đánh giá được việc thực hành tiết
kiệm của bản thân và những người xung
quanh.
- Phê phán những biểu hiện lãng phí.
2. Năng lực
- NL điều chỉnh hành vi:
+ Nhận biết được khái niệm, biểu hiện, ý
nghĩa của tiết kiệm
+ Nhận xét đánh giá được việc thực hành tiết
kiệm của bản thân và những người xung
quanh. Phê phán các biểu hiện lãng phí.
+ Khơng đua địi, ăn diện, lãng phí.
- NL phát triển bản thân:


Học sinh tự học khái niệm tiết
kiệm

Từ ngữ liệu (cho trước), hướng
dẫn học sinh thực hành tiết
kiệm và nhận xét việc thực hành
tiết kiệm của bản thân và những
người xung quan; cách phê phán
những biểu hiện lãng phí

1. Thiết bị dạy
học: Máy chiếu,
màn hình, máy
tính, giấy A0,
tranh ảnh.
2. Học liệu:
Sách giáo khoa,
sách giáo viên,
sách bài tập
Giáo dục cơng
dân 6, tư liệu
báo chí, thơng
tin, clip.


+ Tự nhận thức được về đức tính tiết kiệm
hoặc chưa tiết kiệm của bản thân
+ Tự lập kế hoạch rèn luyện tính tiết kiệm của
bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày.

+ Thực hành tiết kiện theo kế hoạch đã xây
dựng
13

Kiểm tra giữa kì
II

1

25

3. Phẩm chất
1. Kiến thức:
Củng cố những kiến thức cơ bản đã được học.
2. Năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành vi:
+ Nhận biết các chuẩn mực đạo đức, pháp
luật đã học
+ Tự đánh giá hiểu biết của bản thân về các
chuẩn mực đạo đức, pháp luật đó
+ Vận dụng những hiểu biết về các chuẩn
mực đạo đức, pháp luật đã học để giải quyết
các tình huống thực tiễn.
- Năng lực phát triển bản thân:

Đề kiểm tra


+ Tự nhận biết được những ưu, nhược điểm
trong hiểu biết và vận dụng kiến thức của

mình
+ Xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện để
khắc phục những tồn tại của bản
+ Kiên trì thực hiện nhiệm kế hoạch học tập
và rèn luyện đã xây dựng
3. Phẩm chất
Trung thực: Đấu tranh với những hành vi
thiếu trung thực trong học tập và cuộc sống.
14

Bài 10: Công dân
nước CH
XHCN Việt Nam

03

26,27,28

1.Kiến thức
Nêu được khái niệm công dân; căn cứ xác
định công dân nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
– Nêu được quy định của Hiến pháp nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về
quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân.
2. Năng lực
- NL tìm hiểu các hiện tượng kinh tế - xã hội:
+ Tìm hiểu các trường hợp được mang quốc
tịch Việt Nam theo qui định của pháp luật
(Luật quốc tịch )

+ Có khả năng tham gia thảo luận, tranh luận
về những trường hợp được công nhận hoặc
không được công nhận là công dân VN

Học sinh tự học khái niệm cơng
dân

1. Thiết bị dạy
học: Máy chiếu,
màn hình, máy
tính, giấy A0,
tranh ảnh.

2. Học liệu:
Sách giáo khoa,
sách giáo viên,
sách bài tập
Giáo dục cơng
dân 6, tư liệu
báo chí, thơng
tin, clip.


2. Phẩm chất
Yêu nước: Tích cự học tập, rèn luyện để phát
huy truyền thống của quê hương, đất nước

15

Bài 11. Quyền và

nghĩa vụ cơ bản
của công dân

3

29,30,31

1. Kiến thức
- Nêu được những quy định của Hiến pháp
nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Thực hiện được quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân phù hợp với lứa tuổi.
2. Năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành vi:
+ Biết được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân
+ Phân tích, đánh giá được hành vi vi phạm
pháp luật của bản thân và của người khác
+ Tự giác thực hiện quyền, nghĩa vụ công dân
và nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực
hiện
- NL tìm hiểu các hiện tượng kinh tế - xã hội:
+ Tìm hiểu qui định của pháp luật về quyền
và nghĩa vụ cơ bản của công dân (Hiến pháp
2013 )
+ Có khả năng tham gia thảo luận, tranh luận

1. Thiết bị dạy
học

- TV, máy chiếu,
máy tính, bảng
phụ…(nếu có);
- Phiếu học tập,
giấy khổ lớn…
2. Học liệu
- SGK, SGV,
sách bài tập
GDCD 6;
- Băng/đĩa/clip
bài hát, tranh,
hình ảnh về nội
dung bài học.


về những trường hợp vi phạm quyền, nghĩa
vụ công dân
3. Phẩm chất
Nhân ái: Trân trọng danh dự, sức khỏe, cuộc
sống riêng tư và các quyền khác của công dân

16

Bài 12. Quyền trẻ
em

2

32,33


1. Kiến thức
- Nêu được các quyền cơ bản của trẻ em; ý
nghĩa của quyền trẻ em và việc thực hiện
quyền trẻ em; trách nhiệm của gia đình, nhà
trường, xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ
em.
-Phân biệt được hành vi thực hiện quyền trẻ

Học sinh tự học trách nhiệm của
gia đình, nhà trường trong việc
thực hiện quyền trẻ em

Từ những ngữ liệu về thực hiện

1. Thiết bị,
phương tiện
- TV, máy chiếu,
máy tính…
- Phiếu học tập,
giấy khổ lớn…
2. Học liệu


em và hành vi vi phạm quyền trẻ em.
- Nhận xét, đánh giá được việc thực hiện
quyền trẻ em của bản thân, gia đình, nhà
trường, cộng đồng; bày tỏ được nhu cầu để
thực hiện tốt hơn quyền trẻ em.
2.Năng lực
- NL điều chỉnh hành vi:

+ Nhận biết được các quyền của trẻ em; ý
nghĩa của các quyền đó; trách nhiệm của mọi
người
+ Nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền trẻ
em và hành vi vi phạm quyền trẻ em của bản
thân, gia đình, nhà trường, cơng đồng;
+ Bày tỏ được nhu cầu và thực hiện tốt quyền
và bổn phận của trẻ em.
- NL tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế xã hội:
+ Tìm hiểu qui định của pháp luật về quyền
trẻ em
+ Có khả năng tham gia thảo luận, tranh luận
về những trường hợp vi phạm quyền trẻ em
3. Phẩm chất
- Nhân ái: Yêu thương, giúp đỡ trẻ em.

quyền trẻ em (cho trước),
hướng dẫn học sinh phân biệt,
nhận xét hành vi thực hiện
đúng quyền trẻ em và hành vi
vi phạm quyền trẻ em

- Văn bản: Công
ước Liên Hợp
quốc về quyền
trẻ em, Luật trẻ
em (2016);
- SGK, SGV,
sách bài tập
GDCD 6;

- Băng/đĩa/clip
bài hát, tranh,
hình ảnh, thơng
tin về nội dung
bài học;


1. Kiến thức

Đề KT

- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã
được học
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải
quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn
cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học
tập và rèn luyện của học sinh.
2. Năng lực

17

Ôn tập cuối kỳ II
34

Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng
những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề
nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành
thói quen suy nghĩ và hành động phù hợp với lứa
tuổi

Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức
đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế hoạch
hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh
phù hợp cho qua trình học tập
3. Về phẩm chất:
- Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với
việc làm; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết
điểm của bản thân trong quá trình học tập để
điều chỉnh cho phù hợp

18

Kiểm tra học kì II

01

35

- Trách nhiệm: Hồn thành tốt q trình học
tập và rèn luyện nhằm đạt được mục đích đặt ra
1. Kiến thức:
Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải
quyết các tình huống cụ thể, hình thành thói
quen suy nghĩ và hành động phù hợp với lứa
tuổi

Đề kiểm tra


2. Năng lực

- Năng lực điều chỉnh hành vi:
+ Nhận biết các chuẩn mực đạo đức, pháp
luật đã học
+ Tự đánh giá hiểu biết của bản thân về các
chuẩn mực đạo đức, pháp luật đó
- Năng lực phát triển bản thân:
+ Tự nhận biết được những ưu, nhược điểm
trong hiểu biết và vận dụng kiến thức của
mình
+ Xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện để
khắc phục những tồn tại của bản
+ Kiên trì thực hiện nhiệm kế hoạch học tập
và rèn luyện đã xây dựng
3. Phẩm chất
- Trung thực: Đấu tranh với những hành vi
thiếu trung thực trong học tập và cuộc sống.

III. Các nội dung khác (nếu có):
1. Bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Thuận lợi và khó khăn
+ Thuận lợi: Trong lớp học, có một số học sinh có năng khiếu và thực sự đam mê với mơn học. Phụ huynh quan tâm tới
con em. Giáo viên có chun mơn sâu, nhiệt tình.
+ Thời gian tổ chức ơn tập riêng biệt cịn khó khăn, điều kiện học onlie cũng bất cập cho nội dung bồi dưỡng.
- Những biện pháp cụ thể:
+ Giáo viên có kế hoạch và có định hướng cụ thể để bồi dưỡng cho các em.


+ GV giao nội dung bài tập cho HS tự học, tự làm, thường xuyên kiểm tra. Mức độ kiến thức bồi dưỡng phải được nâng
dần theo các cấp độ nhận thức của học sinh.
+ Tổ chức phụ đạo theo lịch của BGH (Nếu có) hoặc tổ chức phụ đạo thêm cho các em theo chuyên đề (tự bố trí).

+ Khen ngợi, động viên kịp thời các em.

2. Kế hoạch Phụ đạo học sinh yếu kém.
- Dự kiến những khó khăn trong quá trình giảng dạy với đối tượng học sinh Yếu, kém.
+ Tinh hình dịch bệnh, phương án dạy học onlie ảnh hưởng đến chất lượng dạy học, đặc biệt đới với sinh thiếu tự giác.
+ Một số gia đình chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập của con em mình, phó mặc hồn tồn việc học tập của con
cái là của nhà trường. Một số gia đình hồn cảnh kinh tế cịn khó khăn, bố mẹ đi làm cơng nhân nên việc chăm sóc và theo sát
con cái không chu đáo.
+ Một số em ý thức học tập chưa cao, còn lơ là trong việc học, còn mải chơi. Trong một số lớp, hiện tượng học sinh chưa
chăm học còn nhiều, số lượng học sinh hổng kiên thức cơ bản còn phổ biến, hơn thế coi địa lí là mơn học phụ. Khả năng tự
học của HS còn hạn chế. Tiếp thu bài còn thụ động.
=> Việc HS học tập bộ môn hạn chế sẽ ảnh hưởng đến chất lượng dạy học chung va ảnh hưởng kết quả thi mơn tổng hợp
vao 10, vậy cần có những giải pháp cụ thể để bôi dưỡng nâng cao kiến thức cho các em.
- Những biện pháp cụ thể:
+ Giáo viên phụ đạo có kế hoạch nắm vững đặc điểm nhân thức của học, lựa chọn nội dung, hình thức phù hợp với từng
học sinh để củng cố, phụ đạo cho HS.
+ GV giao nội dung bài tập cho HS về nhà làm, thường xuyên kiểm tra. Mức độ kiến thức phụ đạo phải phù hợp, vừa sức
học sinh, củng cố kiến thức từ dễ đến cơ bảm.
+ Tổ chức phụ đạo theo lịch của BGH (Nếu có) hoặc tổ chức phụ đạo thêm cho các em ( ngoài giờ, tự bố trí).
+ Khen ngợi, động viên kịp thời, điều chỉnh kịp thời.



TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Đỗ Thị Diệu Thúy

Nghĩa
Hiệp,

ngày 25
tháng 8
năm
2021
HIỆU
TRƯỞ
NG
(Ký và
ghi rõ
họ tên)

Nguyễn
Thị Nga

TRƯỜNG: THCS NGHĨA HIỆP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM




×