Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

TRẮC NGHIỆM HÓA SINH VATM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.93 KB, 48 trang )

Một sinh viên Y

TEST HÓA SINH
H Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:
Liên kết glycosid hình thành giữa nhóm-OH của monosaccarid này với nhóm
Đ
–OH của một alcol hoặc của một ose
T Liên kết glycosid hình thành giữa nhóm-OH của monosaccarid này với nhóm –NH
1 của một amin
T Liên kết glycosid hình thành giữa nhóm-OH của monosaccarid này với nhóm –
2 NH2 của một amin hoặc của một ose
T Liên kết glycosid hình thành giữa nhóm-OH của monosaccarid này với nhóm –
3 COOH của một acid hoặc của một ose
K 2
M1
H
Đ
T
1
T
2
T
3
K
M

Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:
Cellulose là phân tử không có mạch nhánh
Cellulose là phân tử có mạch nhánh
Cellulose là phân tử liên kết 1,6 glucossid
Cellulose là phân tử liên kết 1,6 glucossid


2
1

1/Heparin được tìm thấy gan, phổi, tim…
H 2/Trọng lượng 17.000 đvC
3/ Thành phần tạo bởi gactosamin, acid glucoronoc, gốc sunfat. Số kết luận Đúng:
Đ 3
T 2
1
T 1
2
T Kết quả khác
3
K 2
M1
1


Một sinh viên Y

H
Đ
T
1
T
2
T
3
K
M


Saccarose có nhiều trong thành phần nào sau đây
Trong mía, củ cải đường
Mật ong
Trong sữa người hoặc động vật
Kẹo mạch nha, mầm lúa
2
1

H Lựa chọn câu trả lời đúng nhất
Các este phosphat của các monosaccarid là các este quan trọng nhất của các
Đ
monosaccarid trong cơ thể sinh vật
T1 Glycogen: do 2.400 đến 24.000 gốc beta - D–glucose tạo thành.
Celluose gồm những gốc -D glucose nối với nhau bằng liên kết 1- 6  glucosid
T2
nên khơng có mạch nhánh
T3 Amylose chiếm 85% tinh bột
K 2
M 1
H
Đ
T
1
T
2
T
3
K
M


Mantose có nhiều trong:
Keo mạch nha, mầm lúa
Một số đường từ thực vật

H
Đ
T
1
T
2

Theo nguyên tắc chung, số đồng phân quang học được tính theo công thức sau
2n
3n

Sữa người và động vật
Hoa quả ngọt, nho chín
2
1

4n
2


Một sinh viên Y

T 5n
3
K 1

M1
Để định tính đường trong nước tiểu, người ta ứng dụng tính chất nào của
monosaccarid sau đây :
Đ Tính khử
T Tính tạo các dẫn xuất este
1
T Tạo ra các liên kết glycosid
2
T Tính oxy hố
3
K 2
M1
H

H
Đ
T
1
T
2
T
3
K
M

Đường nào sau đây là oligosaccarid:
Saccarose, maltose, lactose
Glucose, fructose, lactose

H

Đ
T
1
T
2
T
3
K
M

Khi thuỷ phân saccarose sản phẩm tạo thành là:
α-D glucose và β- D fructose
Hai phân tử . β-D glucose

Maltose, mannose, saccarose
Lactose, galactose, maltose
2
1

Hai phân tử α-D glucose
β-D glucose và β- D fructose
2
1
3


Một sinh viên Y

Số các chất thuộc loại mucosacarid : Acid hyaluronic, Heparin,
Glucosaminglycan; Chondroitin sunfat, proteoglycan

Đ 1
T 2
1
T 3
2
T 4
3
K 2
M1
H

H
Đ
T
1
T
2
T
3
K
M

Các chất thuộc nhóm đường đơn : triose, pentose, tetrose, mannose, cellulose
5
4

H
Đ
T
1

T
2
T
3
K
M

Chất nào là dẫn xuất của acid neuraminic:
acid sialic
Glucosamin

3
2
2
1

hyaluronic
glucoosamin
2
1

Mucopolysaccarid là polysaccarid tạp có trong mơ nâng đỡ, mơ liên kết, mô phủ,
dịch nhầy tạo bởi
Đ Glucose
H

4


Một sinh viên Y


T
1
T
2
T
3
K
M

Fructose
Tetrose
pentose
2
1

H Chọn câu Đúng nhất:
Glycogen: do 2.400 đến 24.000 gốc beta - D–glucose tạo thành. Cấu tạo giống
Đ
amylopectin nhưng nhiều mạch nhánh hơn
T Glycogen: do 2.400 đến 24.000 gốc anpha - D–glucose tạo thành. Cấu tạo giống
1 amylopectin nhưng nhiều mạch nhánh hơn
T Glycogen: do 2.400 đến 24.000 gốc beta –glucose tạo thành. Cấu tạo giống
2 amylopectin nhưng nhiều mạch nhánh hơn
T Glycogen: do 2.400 đến 24.000 gốc anpha–glucose tạo thành. Cấu tạo giống
3 amylopectin nhưng nhiều mạch nhánh hơn
K 2
M1
H
Đ

T
1
T
2
T
3
K
M

Thành phần của tinh bột gồm
12-25%α-Amylose và 75-85%Amylopectin
12-25% Amylopectin và 75-85% αAmylose
Chủ yếu là αAmylose
100% là Amylopectin
2
1

H Chọn câu Đúng , Sai
Glucose, fructose, mannose có thể chuyển dạng lẫn nhau trong mơi trường kiềm
Đ
yếu
T Glucose, fructose có thể chuyển dạng lẫn nhau trong môi trường kiềm yếu
1
T Glucose, fructose có thể chuyển dạng lẫn nhau trong mơi trường acid yếu
5


Một sinh viên Y

2

T Glucose, fructose, mannose có thể chuyển dạng lẫn nhau trong môi trường acid yếu
3
K 2
M1
H
Đ
T
1
T
2
T
3
K
M

Polisacarid nào khơng phải là polime của glucose
Inulin
Amylose
Glycogen
Cenlulose
2
1

H
Đ
T
1
T
2
T

3
K
M

Lipid là nhóm hợp chất :
Tan trong dung mơi phân cực
Tan hoặc ít tan trong nước

H
Đ
T
1
T
2
T
3
K

Lipid có câú tạo chủ yếu là :
Este của acid béo và alcol
Liên kết glucosid

Tự nhiên, đồng chất
Tan trong dung môi hữu cơ
2
1

Liên kết amin và acid
Alcol
2

6


Một sinh viên Y

M1
H
Đ
T
1
T
2
T
3
K
M

Lipid có thể làm tan vitamin sau :
Vitamin A , D, E, K
Vitamin PP, B6, B12

H
Đ
T
1
T
2
T
3
K

M

Acid béo linoleic có cơng thức dạng:
CnH2n - 3 COOH
CnH2n - 1 COOH

H
Đ
T
1
T
2
T
3
K
M

Acid béo có ký hiệu dưới đây là acid arachidonic :
20:4
18:2

Vitamin B1, B2
Vitamin C , Vítamin
2
1

CnH2n -+1 COOH
CnH2n - 5 COOH
2
1


18:1
18:3
2
1

H Lipid thuần có cấu tạo :
7


Một sinh viên Y

Đ
T
1
T
2
T
3
K
M

Este của acid béo và alcol
Acid béo , alcol , acid phosphoric
Glycerol , acid béo , cholin
Acid béo , alcol , protein
2
1

Trong công thức cấu tạo của lipid có acid béo , alcol

và một số thành phần khác được phân vào loại :
Đ Lipid tạp
T Phospholipid
1
T Lipid thuần
2
T Lipoprotein
3
K 2
M1
H

H
Đ
T
1
T
2
T
3
K
M

Những chất sau đây là lipid thuần :
Glycerid, cerid , sterid
Acid cholic , acid desoxy cholic, acid lithocholic
Cerid, Cerebrosid , gangliosid
Acid cholic , acid desoxy cholic, acid lithocholic
2
1


H Những chất sau đây là lipid tạp :
Đ Cererosid, glycolipid, sphingolipid
T Cerebrosid, triglycerid, sterid
1
8


Một sinh viên Y

T
2
T
3
K
M

Glycerid, sterid, glycolipid

H
Đ
T
1
T
2
T
3
K
M


Este của acid béo với sterol gọi là :
Sterid
Phospholipid

H
Đ
T
1
T
2
T
3
K
M

Chất nào là tiền chất của Vitamin D3 :
Cholesterol
Triglycerid

H
Đ
T
1
T
2
T
3

Các chất sau là aminoalcol:
Cả {T1}và {T3}

Cholesterol, Cholin, Serin

Sterid, cerid, sphingolipid
2
1

Sterid
Glycerid
2
1

7- Dehydrocholesterol
Phospholipid
2
1

Cholin, Serin,sphingosin
Ethanolamin, Cholin, Serin
9


Một sinh viên Y

K 2
M1
H
Đ
T
1
T

2
T
3
K
M

Sterol là một nhóm của những chất:
Lipid thuần
Acid mật, muối mật
Vitamin D
Dẫn xuất nhân cyclopentanoperhydrophenalren
2
1

H Glucosse + O2
X là chất nào?
Đ Glucosse oxydase.

---X--->

Gluconic acid + H2O2.

T Glucosse synthetase.
1
T Glucosse Reductase.
2
T Peoxydase.
3
K 2
M1


H Insulin là nội tiết tố làm hạ đường huyết do có tác dụng:
Đ Tăng tổng hợp Glucose thành Glycogen, giảm quá trình đường phân, giảm sử
dụng Glucose ở tế bào.
T Tăng sử dụng Glucose ở tế bào, tăng quá trình đường phân và ức chế quá trình tân
1 tạo đường.
T Tăng sử dụng Glucose ở tế bào, tăng quá trình tân tạo đường, giảm quá trình tổng
2 hợp Glucose thành Glycogen.
10


Một sinh viên Y

T
Tăng đường phân, tăng tổng hợp Glucose từ các sản phẩm trung gian như
3 Pyruvat, Lactat, acid amin.
K 2
M1

Tập hợp các phản ứng nào dưới đây cần ATP:
H

Glucose

-------> G6 è

------>

F6 è --------> F1- 6 Di è ------>PDA +


PGA.Số ATP cần là:
Đ 2
T 1
1
T 3
2
T 4
3
K 2
M1

H Fructose 6 è F 1-6 Di è cần:
Đ Phosphofructokinase
T F 1-6 Di Phosphatase.
1
T Hexokinase.
2
T Phosphatase
3
K 2
M1
11


Một sinh viên Y

H Thối hóa Glucid (đi từ Glucose) theo con đường Hexose Di è trong điều kiện hiếu
khí cho:
Đ 38 ATP.
T 12ATP.

1
T 2ATP.
2
T 42ATP.
3
K 2
M1

H

Thối hóa Glucid (đi từ Glycogen) theo con đường Hexose Di è trong điều kiện
yếm khí cho:

Đ 2 ATP
T 38ATP
1
T 12 ATP
2
T 6 ATP
3
K 2
M1

H Thối hóa Glucose theo con đường Hexose Di-è trong điều kiện yếm khí (ở
người) cho sản phẩm cuối cùng là:
Đ Lactat.
T Pyruvat.
1
12



Một sinh viên Y

T Acetyl CoA
2
T Phospho enol pyruvat.
3
K 2
M1

H Hàm lượng glucosse máu bình thường là:
Đ 3.9 – 6.4 mmol/ L
T 3.9 – 6.4 mol/ L
1
T 3.9 – 6.4 g/ L
2
T >6.4mmol/L
3
K 2
M1

H Bệnh Beriberi là bệnh thiếu vitamin
Đ B1
T B2
1
T C
2
T E
3
K 2

M1

13


Một sinh viên Y

H Chọn câu Đúng
Đ Thối hóa glucose theo con đường hexose phosphat cung cấp các đường 5C cho
cơ thể
T Thối hóa glucose theo con đường đường phân cho lactat
1
T Thối hóa glucose theo con đường đường phân cho acetyl CoA
2
T Thối hóa glucose theo con đường đường phân cho Glycerol
3
K 2
M1

H Sản phẩm thủy phân cuối cùng của glucid trước khi được hấp thụ là:
Đ Monosaccarid
T Polysaccarid
1
T Trisaccarid.
2
T Oligosaccarid.
3
K 2
M1


H Tổ chức có glycogen tồn phần cao nhất:
Đ Gan
T Cơ
1
T Thận
2
T Não
14


Một sinh viên Y

3
K 2
M1

H Hiện tượng tạo Lactat từ glucose gọi là:
Đ Đường phân yếm khí
T Sự Lactat hóa
1
T Sự OXH
2
T Sự phosphoryl oxh
3
K 2
M1

H Các phản ứng nào Đúng trong con đường đường phân:
Đ Fructose -6-è Fructose 1,6-diè
T Glucose Fructose-6-è

1
T 2-è-Glycerat 3-è-Glycerat
2
T Glyceraldehyd 3-è 3-è-Glycerat
3
K 2
M1

H Chuyển đổi 3PG thành 2-phosphoglycerat trong đường phân là enzym:
Đ Phosphoglycerat mutase
15


Một sinh viên Y

T Phosphoglycerat isomerase
1
T Phosphoglycerat aldolase
2
T Phosphoglycerat kinase
3
K 2
M1

H

Phản ứng 9 đường phân:Là sự khử nước của 2PG thành phosphoenol pyruvat
(PEP) bởi enzym

Đ enolase

T aldolase
1
T kinase
2
T isomerase
3
K 2
M1

H phản ứng 4 đường phân cắt đôi phân tử F1,6DP thành 2 triose: glyceraldehyd-3phosphat (GAP) và
Đ dihydroxyaxetonphosphat
T hydroxyaxetonphosphat
1
T axetonphosphat
2
T dihydroxyaxeton
3
16


Một sinh viên Y

K 2
M1

H Chọn câu Đúng
Đường phân là một chuỗi các phản ứng hoá học chuyển hoá glucose thành
Đ pyruvat, xảy ra ở bào tương qua 2 giai đoạn với 10 phản ứng
T Phân tử glyceraldehyd-3-phosphat chuyển hoá thành pyruvat tạo ra 1ATP.
1

T Phân tử glyceraldehyd-3-phosphat chuyển hoá thành pyruvat tạo ra 4ATP.
2
T Phân tử glyceraldehyd-3-phosphat chuyển hoá thành pyruvat tạo ra 6ATP.
3
K 2
M1

H ở một số tế bào như hồng cầu, gan, mô mỡ, tuyến sữa thời kỳ hoạt động, con
đường này chiếm ưu thế.
Đ Chu trình pentose phosphat
T Chu trình creb
1
T Chu trình cori
2
T Chuỗi đường phân
3
K 2
M1

H Có 3 enzym trong con đường đường phân khơng xúc tác phản ứng thuận nghịch đó

17


Một sinh viên Y

Đ hexokinase, phosphofructokinase và pyruvatkinase.
T Glucokinase, phosphofructosekinase, enolase,
1
T Glucokinase, phosphoglycerat kinase, pyruvat kinase

2
T Enolase, phosphoglycerat kinase, pyruvat kinase
3
K 2
M1

Glycogen

Glucose 1è

Glucose 6è

H tác cho 2 phản ứng nói trên:

Đ Glucokinase, G 6 è Isomerase
T Phosphorylase, Phosphoglucomutase.
1
T Hexokinase, G 6 è Isomerase
2
T Aldolase, Glucokinase.
3
K 2
M1

H Lactat được chuyển hóa trong chu trình nào:
Đ Chu trình Cori.
T Chu trình Krebs.
1
T Chu trình ure
2

18

Các Enzym nào dưới đây xúc


Một sinh viên Y

T Chu trình  Oxy hóa.
3
K 2
M1

H Để làm xét nghiệm Glucosse máu cho kết quả chính xác, bệnh phẩm không để quá :
Đ 30 phút.
T 1h
1
T 2h
2
T 3h
3
K 2
M1

H Các nội tiết tố nào sau đây có vai trị điều hịa đường huyết:
Đ Adrenalin, Glucagon, Insulin.
T Adrenalin, MSH, Prolactin.
1
T ADH, Glucocorticoid, Adrenalin
2
T Vasopressin, Glucagon, ACTH.

3
K 2
M1

H Các nội tiết tố nào sau đây có vai trị làm tăng đường huyết:
Đ Adrenalin, Glucagon, Insulin.
19


Một sinh viên Y

T Adrenalin, MSH, Prolactin.
1
T ADH, Glucocorticoid, Adrenalin
2
T Adrenalin, Glucagon, ACTH.
3
K 2
M1

H U tủy thượng thận làm:
Đ Tăng đường huyết
T Giảm đường huyết
1
T Tăng lipid máu
2
T Tăng thoái hóa protein
3
K 2
M1


H Các hormon sau làm tăng đường huyết:
Đ Glucagon, ACTH, LH, Thyroxin
T Glucagon, ACTH, Insulin, Thyroxin.
1
T Glucagon, ACTH, Thyroxin, corticoid
2
T Insulin, ACTH, LH, Thyroxin.
3
20


Một sinh viên Y

K 2
M1

Trong 7 nguyên nhân sau : suy thận, suy gan, suy tiền yên, suy thượng thận cấp, suy
H dưỡng, suy tim, choáng nhiễm trùng.Số các nguyên nhân gây ra giảm đường huyết
là:
Đ 7
T 6
1
T 5
2
T 4
3
K 2
M1


H Glycogen Phosphorylase có đặc điểm nào sau đây:
Đ Cắt các liên kết  1-4 glucosid trong glycogen
T Hoạt hoá phosphorylase không hoạt động ở gan
1
T Tạo các liên kết  1-6 trong glycogen
2
T Tạo các liên kết  1-4 trong glycogen
3
K 2
M1

H Glucosidase-6 có đặc điểm nào sau đây:
Đ thuỷ phân liên kết 1-6 của gốc glucose
21


Một sinh viên Y

T thuỷ phân liên kết 1-4 của gốc glucose
1
T chuyển G1P thành G6P
2
T chuyển G6P thành G1P
3
K 2
M1

H Quá trình tổng hợp glycogen giai đoạn đầu:
Đ chuyển G6P thành G1P
T chuyển G1P thành G6P

1
T tạo liên kết 1-4 glucosid
2
T tạo liên kết 1-6glucosid
3
K 2
M1

H Phosphorylase là enzym
Đ Thuỷ phân mạch thẳng của glycogen
T Thuỷ phân liên kết 1-6 Glucosidase của glycogen
1
T Enzym gắn nhánh của glycogen
2
T Enzym đồng phân của glycogen
3
22


Một sinh viên Y

K 2
M1

H Sự phosphoryl hóa của glucose thành Glucose-6-P ở cơ được xúc tác bởi enzym
Đ Hecxokinase
T Kinase
1
T Phosphoryl kinase
2

T isomerase
3
K 2
M1

H Hiện tượng glycosyl hoá liên quan đến :
Đ HbA1C
T GOT
1
T GPT
2
T HDL
3
K 2
M1

H Lipoprotein nào sau là có hại:
Đ LDL Cholesterol.
T HDL Cholesterol.
23


Một sinh viên Y

1
T VLDL Cholesterol.
2
T IDL Cholesterol.
3
K 2

M1

Lipase thuỷ phân Triglycerid có thể tạo thành bao nhiêu sản phẩm:
H A. Monoglycerid

B. Diglycerid

C. Acid béo.

D. Glycerol
Đ 4
T 3
1
T 2
2
T 1
3
K 2
M1

Lipoprotein là:
A. Một loại protein tạp.
B. Một loại lipid tạp.
H C. Chất vận chuyển lipid và các chất tan trong lipid .
D. Có cấu tạo gồm lipid và protein .
Số kết luận Đúng
Đ 4
24



Một sinh viên Y

T 3
1
T 2
2
T 1
3
K 2
M1

Chylomicron là loại lipoprotein :
1. Vận chuyển triglycerid nội sinh

2. Vận chuyển triglycerid ngoại sinh.

H 3. Tồn tại trong huyết tương trong thời gian ngắn
4. Có tỷ trọng thấp nhất.
Số kết luận đúng
Đ 4
T 3
1
T 2
2
T 1
3
K 2
M1

H Phản ứng khử hydro lần 2 của q trình oxy hóa acid béo, Coenzym là:

Đ NADHH+
T FADHH+
1

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×