Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Chuyên đề một số loại bệnh hại lúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.38 KB, 25 trang )

Chuyên đề
một số loại bệnh
hại lúa
Sinh viên:Hoàng thị Diễm
Lớp :
bvtvk08


Bệnh hại trên cây lúa
Lúa là cây lương thực chủ yếu của
con người, được gieo trồng nhiều
nước trên thế giới, diện tích trồng lúa
châu á chiếm trên 90% diện tích lúa
trên thế giới.
Cây lúa có rất nhiều sâu bệnh ,cỏ
dại phá hại ,theo ước tính hang năm
trên thế giới thiệt hại trên 210 triệu
tấn thóc do cỏ dại và sâu bệnh






Việt Nam là đất nước có lịch sữ trịng
lúa từ rất lâu đời ,cây lúa được gieo
khắp nơi trên đất nước. Nước ta là nước
nhiệt đới ẩm thích hợp cho nhiều loài
sâu bệnh phát triển.theo nhiều tài liệu
nguyên cứu trên cây lúa có hơn 461
lồi sâu ,bệnh ,và cỏ dại gây hại


trong số đó có những bệnh rất phổ biến
như:đạo ôn,bệnh đốm lá lớn,đốm lá
nhỏ, đốm nâu…cạnh đó cũng có những
bệnh gây hại không phổ biến như:bệnh
than vàng ,bệnh gạch nâu…


Một số bệnh hại trên cây
lúa:


I>.bệnh đốm nâu


1. Triệu chứng
- Vết bệnh màu nâu tròn hay bầu
dục trên lá, trên bẹ, cuống gié lúa
và vỏ hạt lúa. Trong thời kỳ ngâm
ủ, bệnh làm cho rễ mầm bị thối
đen, lá mầm bị biến dạng, nếu bị
nặng cây mầm bị chết hoặc phát
triển khơng bình thường.
- Vết bệnh trên lá ban đầu là
những chấm nhỏ màu nâu nhạt,
sau đó phát triển thành các vết




Vết bệnh gây hại trên hạt có màu

nâu, sau biến thanh màu đen. Nấm
bệnh tồn tại trên hạt và là nguồn
bệnh cho vụ sau


2. Nguyên nhân gây bệnh:


Bệnh do nấm Curvularia sp gây ra


3. Điều kiện phát sinh phát
triển bệnh


Bệnh phát triển vùng đất nghèo chất dinh dưỡng
như vùng đất phèn, đất cát bán sơn địa ven
chân núi hay vùng đất bị độc hữu cơ… Nói chung
là nơi đất có vấn đề làm bộ rễ lúa phát triển
kém. Bệnh cũng xuất hiện ở những vùng đất quá
úng hay khô hạn. Các bất lợi từ việc đất thường
xuyên bị khô hay ngập liên tục làm cho bộ rễ lúa
kém phát triển, không lấy được dinh dưỡng làm
giảm tính kháng và cây lúa dễ nhiễm bệnh hơn.
Nhiệt độ cao, ẩm độ thấp bệnh càng phát triển.


4. Biện pháp phòng trừ:



Ta nên sử dụng biện pháp tổng hợp
nghĩa là sử dụng và kết hợp tất cả
các biện pháp canh tác ,sinh học
,hóa học… xuyên suốt quá trình sinh
trưởng và phát triển của rộng lúa để
nhằm lại hiệu quả cao nhất và đảm
bảo an tồn mơi trường


Trong biện pháp canh tác :
- Xử dụng các giống ít nhiễm bệnh trên
những vùng thường xuyên bị nhiễm bệnh
này.
- - Xử lý hạt giống trước khi gieo. Sử dụng
Carban 50SC ngâm giống theo liều lượng
hướng dẫn trên bao bì trong 16-24 giờ, sau
đó rửa bằng nước sạch và ủ bình thường.
-Vệ sinh đồng ruộng để loại bỏ cỏ dại và tàn
dư thực vật kết hợp bón sớm vơi và các
loại phân hữu cơ hoai mục.


- Phải gieo cây giống đúng thời vụ để tránh
gây bệnh nặng vào thời kỳ xung yếu của
cây lúa
-Ngoài ra trong quá trình sinh trưởng và
phát triến của cây lúa cần cung cấp đủ
nước cho vùng khô hạn đây là yếu tố hết
sức cần thiết
-Bên cạnh đó cũng cần bón phân cân đối và

đầy đủ
Nếu mật độ gây hại vượt ngưỡng kinh tế thì
nên dùng chất Propiconazole như Lunasa
250 EC phun trước khi lúa trổ.để trừ bệnh



II>bệnh than vàng
Tên khoa học: Ustilaginoidae
virens
1.Triệu chứng
Hạt lúa bị nấm xâm nhập phát triển tạo
thành một khối bào tử hình tròn phủ một
lớp như nhung mịn, màu vàng trên hạt
lúa. Về sau khối bào tử chuyển thành màu
xanh đen nhạt, bề mặt bị nứt ra.
Thơng thường chỉ có một ít hạt trên
bông bị bệnh, thiệt hại nặng chỉ trong khu
vực nhỏ.


2.Tác nhân gây ra.
Bệnh do nấm Ustilaginoidae virens



3.Đặc điểm phát sinh, phát triển
bệnh
 


Nguồn bệnh ban đầu là các bào tử
nang hình thành trừ hạch nấm, sau đó
bào tử vách dày được hình thành và nhờ
gió đưa đi xâm nhiễm vào các bông lúa từ
khi phơi màu đến khi chín.
Nếu hạt
bị bệnh sớm thì cả bầu hoa bị phá huỷ chỉ
còn lại đám bào tử nấm màu vàng, nếu bị
muộn thì bào tử nấm phá hại trên phần
gạo, phình to ra và ép vỏ hạt sang một
bên.


Điều kiện thích hợp cho bệnh phát
sinh là nhiệt độ và ẩm độ khơng khí
cao, ruộng bón nhiều đạm, cây lúa
phát triển thân lá tốt


4.Biện pháp phịng trừ
- Tuyệt đối khơng sử dụng hạt giống ở những
ruộng bị bệnh. Trước khi ngâm ủ giống, xử lý
hạt giống bằng nước có nhiệt độ 54oC trong
vịng 15 phút, sau đó ngâm ủ bình thường .
-Vệ sinh đồng ruộng, phơi ải, ngâm dầm để tiêu
diệt bào từ và hạch nấm. Khơng cấy, sạ lúa
q dầy
 Chăm sóc hợp lý cho quần thể lúa khoẻ, tăng
khả năng chống bệnh. Bón phân cân đối NPK
và bón phân theo tiêu chí "nặng đầu, nhẹ

cuối".




Có thể phun thuốc phịng, trừ nấm
vài ngày trước và sau khi lúa trỗ (5-7
ngày) bằng các loại thuốc Diboxylin
2SL, Rovral 50WP, Tilral 500WP và
một số thuốc trừ bệnh nhóm gốc
đồng như Bordeaux, Copper Zine...
theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Khi
bơng lúa đã biểu hiện bệnh thì phun
thuốc trừ khơng có tác dụng.


4.Bệnh gạch nâu
1.triệu chứng
Bệnh hại chủ yếu trên phiến lá có
khi trên bẹ lá và vỏ hạt. Vết bệnh là
những sọc ngắn như một nét gạch
bút chì dọc theo gân lá dài 210mm ,rộng 1-2mm, có máu nâu
nhạt hoặc sẫm tùy thao giống




2.Nguyên nhân gây bệnh





Nấm gây bệnh tạo ra trên nhiều bào
tử phân sinh hình đùi trống dài, dài
thon ở một đầu, đa bào khơng màu,
kích thước từ 20-60 micromet
Nấm có nhiều chủng nòi khác nhau ở
các vùng ở sinh thai. Cách phát hiện
biện ở trên hạt giống bằng phương
pháp giấy lọc ẩm, kiểm tra sb


3. đặc điểm phát sinh


Bệnh phát sinh muộn, thường phát
triển mạnh vào thời kì lúa trổ, nở
hoa. Bệnh haị trên cả lá già, lá non.
Nấm bảo tồn trên hạt giống


4.Biện pháp phòng trừ


Sử dụng giống kháng bệnh. Chi xử lý
hạt giống bằng hố chất.khơng phun
thuốc trên đồng ruộng như các bệnh
đốm nâu, têm lửa.Trong trường hợp
rất cân thiết. có thể dụng các thuốc
như Dithane M-45, carbendazim

0.2%, bonazan 100DD,
cyproconazole(0.3-0.4l/ha


×