MỤC LỤC
Mục lục ..............................................................................................................
A. MỞ ĐẦU ......................................................................................................
1. Lý do chọn đề tài ...........................................................................................
2. Mục đích nghiên cứu .....................................................................................
3. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................
4. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................
B.NỘI DUNG .....................................................................................................
1. Cơ sở lý luận ..................................................................................................
1.1. Dạy học dự án .............................................................................................
1.2. Dạy học tích hợp .........................................................................................
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng ..............................................................
2.1. Thực trạng chung ........................................................................................
2.2. Thực trạng của giáo viên ............................................................................
2.3. Thực trạng của học sinh ..............................................................................
2.4. Thực trạng của cơ sở vật chất .....................................................................
3. Giải pháp giải quyết vấn đề ............................................................................
3.1. Giải pháp .....................................................................................................
3.2. Tổ chức thực hiện giải pháp .......................................................................
3.3. Giáo án minh họa ........................................................................................
4. Hiệu quả của việc dạy học dự án theo chủ để tích hợp đối với hoạt động
giáo dục ..............................................................................................................
C. KẾT LUẬN ...................................................................................................
1
1
2
2
2
2
2
4
4
4
6
7
7
7
8
8
8
8
8
12
17
18
DẠY HỌC DỰ ÁN THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
TRONG MƠN MỸ THUẬT Ở TRƯỜNG THCS
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Dạy học là một nghệ thuật, nhưng dạy nghệ thuật lại càng phải nghệ thuật hơn,
do vậy người giáo viên giảng dạy mơn Mĩ thuật ln giữ vai trị là một giáo viên
và vai trò là một người nghệ sĩ trên bục giảng để dẫn các em tiếp cận với nghệ
thuật. Do vậy trong thời gian công tác và giảng dạy mơn mĩ thuật tơi ln tìm tịi
và vận dụng những phương pháp dạy học tích cực theo tinh thần đổi mới phương
pháp. Tôi nghĩ người giáo viên phải có vai trị dẫn dắt khéo léo để biến q trình
dạy học thành quá trình tự học, tự khám phá và xây dựng kiến thức của mỗi học
sinh để giờ học trở thành sự trao đổi kiến thức giữa giáo viên và học sinh theo
chủ đề của bài học. Học sinh không chỉ được nắm bắt, ghi nhận kiến thức ở 1 mơn
như dạy học bình thường mà dạy theo chủ đề tích hợp giáo viên cịn có thể lồng
ghép kiến thức ở nhiều môn khác nhau để giải quyết về một chủ đề, học sinh
khơng chỉ nhìn chủ đề giáo viên đưa ra ở một mơn mà có thể vận dụng kiến thức ở
nhiều môn khác nhau cùng một lúc.
2. Mục đích nghiên cứu:
Để nâng cao chất lượng bộ môn và tạo sự lôi cuốn cho môn học là giáo viên mỹ
thuật tôi nghĩ không chỉ dạy các em biết vẽ, thích vẽ mà với tơi mục đích chủ yếu
là thông qua môn học để giáo dục thẩm mĩ, giáo dục đạo đức và bổ sung những
kiến thức khoa học, kỹ năng sống cho học sinh những kiến thức đó khơng chỉ có ở
một mơn mà nó cịn có sự liên kết giữa môn học này và môn học khác. Để làm tốt
điều đó người giáo viên cần phải nắm vững phương pháp giảng dạy theo yêu cầu
của đổi mới của Bộ giáo dục nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh
đồng thời phải tìm hiểu kiến thức ở các mơn có liên quan đến bài học.
Ví dụ : Chủ đề Gia đình ngồi mơn mĩ thuật giáo viên có thể tìm hiểu kiến thức ở
mơn Cơng dân như bài: “Xây dựng gia đình văn hóa, bài giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp”…
Vì vậy thơng qua một bài học GV có thể củng cố kiến thức cho học sinh ở nhiều
bộ môn khác nhau, học sinh chủ động tham gia vào các hoạt động học tập để lĩnh
hội kiến thức, chủ động nắm bắt kiến thức một cách tự nhiên, khơng gị bó giáo viên
chỉ cần đứng vai trò là người hướng dẫn.
2
Tơi thấy “ Dạy học theo chủ đề tích hợp” là một trong những cách dạy hay và rất
hiệu quả kích thích HS tính tích cực suy nghĩ, ln ln phải vận động xoay quanh
kiến thức của bài tiếp thu kiến thức một cách chủ động sáng tạo.
Do vậy tôi đã quyết định chọn đề tài “ DẠY HỌC DỰ ÁN THEO CHỦ ĐỀ
TÍCH HỢP TRONG MƠN MĨ THUẬT Ở TRƯỜNG THCS” để nghiên cứu và
ứng dụng trong thực tế giảng dạy bước đầu đã cho thấy những kết quả bất ngờ.
3. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài này tôi áp dụng cho việc nghiên cứu và áp dụng
vào dạy học sinh THCS mà cụ thể trong đề tài này được đề cập đến là học sinh lớp 8
trường THCS Thanh Xuân- Hà Nội
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp thống kê- phân tích - tổng hợp
- Phương pháp điều tra điền dã
- phương pháp thực nghiệm.
3
B. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
1.1. Dạy học dự án
Dạy học theo dự án là một trong những phương pháp dạy học góp phần đáp
ứng mục tiêu của việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, khắc phục được
những hạn chế nhất định của phương pháp dạy học truyền thống. Dạy học theo dự
án giúp học sinh năng động, tự lực, chủ động, tích cực trong việc chiếm lĩnh tri thức,
có sự gắn kết giữa lí thuyết và thực tiễn; tạo mơi trường cho sự hỗ trợ, thúc đẩy lẫn
nhau trong học tập cho học sinh và hướng tới sự phát triển toàn diện. Dạy học theo
dự án - Biến ý tưởng của học sinh thành sản phẩm
Đặc trưng cơ bản của dạy học dự án
· Người học là trung tâm của quá trình dạy học
· Dự án tập trung vào những mục tiêu học tập quan trọng gắn với các chuẩn
· Dự án được định hướng theo bộ câu hỏi khung chương trình
· Dự án địi hỏi các hình thức đánh giá đa dạng và thường xun
· Dự án có tính liên hệ với thực tế.
· Người học thể hiện sự hiểu biết của mình thơng qua sản phẩm và q trình thực
hiện
· Công nghệ hiện đại hỗ trợ và thúc đẩy việc học của người học
· Kĩ năng tư duy là yếu tố không thể thiếu trong phương pháp dạy học dự án
Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học dự án
• Vai trị của học sinh
Học sinh là người quyết định cách tiếp cận vấn đề cũng như phương pháp và
các hoạt động cần phải tiến hành để giải quyết vấn đề đó.
Học sinh tập giải quyết các vấn đề của cuộc sống thực bằng các kĩ năng của người
lớn thơng qua làm việc theo nhóm.
Chính học sinh là người lựa chọn các nguồn dữ liệu, thu thập dữ liệu từ
những nguồn khác nhau đó, rồi tổng hợp (synthesize), phân tích (analyze) và tích lũy
kiến thức từ q trình làm việc của chính các em.
Học sinh hồn thành việc học với các sản phẩm cụ thể (dự án) và có thể trình bày,
bảo vệ sản phẩm đó.
HS cũng là người trình bày kiến thức mới mà họ đã tích lũy thơng qua dự án
Cuối cùng, bản thân học sinh là người đánh giá và được đánh giá dựa trên
những gì đã thu thập được, dựa trên tính khúc chiết, tính hợp lý trong cách thức trình
bày của các em theo những tiêu chí đã xây dựng trước đó.
• Vai trị của giáo viên:
4
Khác với phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên đóng vai trị trung
tâm, là chun gia và nhiệm vụ chính là truyền đạt kiến thức, trong DHDA, GV là
chỉ là người hướng dẫn (guide) và tham vấn (advise) chứ khơng phải là “cầm tay chỉ
việc” cho HS của mình. Theo đó, giáo viên khơng dạy nội dung cần học theo cách
truyền thống mà từ nội dung nhìn ra sự liên quan của nó tới các vấn đề của cuộc
sống, hình thành ý tưởng về một dự án liên quan đến nội dung học, tạo vai trò cho
học sinh trong dự án, làm cho vai trò của học sinh gằn với nội dung cần học (thiết kế
các bài tập cho học sinh)…
Tóm lại, giáo viên khơng cịn giữ vai trị chủ đạo trong quá trình dạy học mà
trở thành người hướng dẫn, người giúp đỡ học sinh, tạo môi trường thuận lợi nhất
cho các em trên con đường thực hiện dự án.
• Vai trị của cơng nghệ:
Mặc dù cơng nghệ không phải là vấn đề cốt yếu đối với phương pháp
DHDA nhưng nó có thể nâng cao kinh nghiệm học tập và đem lại cho học sinh cơ
hội để hòa nhập với thế giới bên ngồi, tìm thấy các nguồn tài nguyên và tạo ra sản
phẩm. Một vài giáo viên có thể khơng cảm thấy thoải mái với những cơng nghệ mới
hoặc có thể cảm thấy lớp học chỉ với một máy tính sẽ là trở ngại đối với việc phải
dùng máy tính như là một phần của cơng việc dự án. Những thử thách này có thể
vượt qua. Nhiều giáo viên cần sẵn sàng chấp nhận rằng họ không phải là chuyên gia
trong mọi lĩnh vực và học sinh của họ có thể biết nhiều hơn họ, đặc biệt là khi tiếp
cận với công nghệ. Cùng học các kỹ năng mang tính kỹ thuật với học sinh hoặc nhờ
học sinh giúp đỡ như một người cố vấn kỹ thuật là một vài cách để vượt qua chướng
ngại này.
Đánh giá dự án
Đánh giá dự án không chỉ đơn thuần là đánh giá sản phẩm của dự án mà còn
phải đánh giá mức độ hiểu, khả năng nhận thức và kĩ năng của học sinh đồng thời
theo dõi sự tiến bộ ở các em. Một số cơng cụ đánh giá:
•
Bài kiểm tra viết và kiếm tra nói. Các bài kiểm tra có thể đưa ra được chứng
cứ trực tiếp về khả năng tiếp thu kiến thức và hiểu kiến thức của học sinh.
•
Sổ ghi chép. Sổ ghi chép là những phản ảnh về việc học và những hồi đáp với
những gợi ý ở dạng viết. Ngoài những phản hồi, các gợi ý giúp thể hiện rõ các kỹ
năng tư duy cụ thể ở những phần quan trọng của dự án.
•
Phỏng vấn và quan sát dựa trên kế hoạch đã chuẩn bị. Các cuộc phỏng vấn
miệng chính thức, được lên lịch với các thành viên trong nhóm để thăm dị sự hiểu
bài của học sinh. Thể thức câu hỏi phỏng vấn là yêu cầu học sinh giải thích và đưa ra
lý do về cách hiểu vấn đề. Các quan sát cũng được tiến hành tương tự nhưng dùng
5
cho việc đánh giá kỹ năng, tiến trình và sự thể hiện năng lực và cũng có thể được
thực hiện bởi học sinh.
•
Sự thể hiện – là những bài trình bày, các sản phẩm và các sự kiện mà học sinh
thiết kế và thực hiện để thể hiện quá trình học tập của các em.
•
Kế hoạch dự án. Kế hoạch dự án giúp học sinh tự chủ trong học tập. Học sinh
xác định mục tiêu, thiết kế chiến lược để đạt mục tiêu, đặt thời gian biểu và xác định
các tiêu chí để đánh giá.
•
Phản hồi qua bạn học. Phản hồi của bạn học giúp cho học sinh tiếp thu được
đặc điểm về chất lượng học tập qua đánh giá việc học của bạn học.
•
Quan sát các nhóm làm việc để hỗ trợ đánh giá kỹ năng cộng tác.
•
Các sản phẩm. Sản phẩm là những gì học sinh sáng tạo ra hoặc xây dựng nên
thể hiện việc học tập của các em.
Sản phẩm và sự thể hiện năng lực
o
Báo cáo
Nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu khoa học, bài báo để đăng tạp
chí, các đề nghị về chính sách.
o
Thiết kế
Thiết kế các sản phẩm, trang trí nội thất, lên kế hoạch xây dựng
hoặc trang trí trường học, các phương án giao thơng.
o
Xây dựng Các mẫu thiết kế, máy móc, triển lãm, tranh ảnh trang trí.
o
Các bài viết Thư gửi cho biên tập, cột giành cho độc giả của một tờ báo địa
phương hoặc ấn phẩm cộng đồng, bình luận phim ảnh, viết truyện.
o
Sản phẩm nghệ thuật
o
Làm đồ gốm, điêu khắc, làm thơ, đồ mỹ nghệ, tranh áp phích, hoạt hình, tranh
tường (bích hoạ), nghệ thuật cắt dán ảnh, vẽ tranh, viết bài hát, viết lời thoại phim.
o
Ấn phẩm truyền thông (sách, sách mỏng, giới thiệu thông tin quảng cáo…)
Hướng dẫn tham quan thiên nhiên, tự hướng dẫn tìm hiểu lịch sử cộng đồng,
quảng cáo dịch vụ công cộng, sách, vở về lịch sử, lịch sử qua ảnh, tài liệu điều tra,
thương mại, sách hướng dẫn đào tạo, hoạt hình.
1.2 Dạy học tích hợp
Chúng ta cần hiểu bản chất của dạy học tích hợp là tạo điều kiện cho mọi học
sinh đều được tham gia vào quá trình học tập một cách tự giác bằng khả năng của
mình. Thơng qua kiến thức mà các em tích hợp ở nhiều mơn có liên quan đến nội
dung bài học xây dựng cho học sinh tính tự giác nói lên cảm nhận của mình về một
vấn đề ở nhiều khía cạnh khác nhau, các em sẽ tự tin hơn trong giao tiếp có tinh thần
tập thể, ý thức cộng đồng với công việc chung, đồng thời hình thành cho học sinh
phương pháp làm việc khoa học các em biết cách tự lập ra vấn đề và giải quyết vấn
đề đó theo nhiều hướng khác nhau.
6
Dạy học theo chủ đề góp phần vào viêc đổi mới phương pháp dạy học một
cách tổng thể theo hướng tích cực, mỗi chủ đề có 1 đặc thù riêng, và mang lại hiệu
quả rất cao trong giảng dạy không chỉ cho mơn học Mỹ thuật mà nó phù hợp với tất cả
môn học khác. Tuy nhiên áp dụng việc dạy học dự án theo chủ đề tích hợp trong môn
Mĩ thuật như thế nào cho hiệu quả là một bài tốn khó địi hỏi người giáo viên cần
thường xun nghiên cứu và sưu tầm các tài liệu, có liên quan đến chủ đề để lựa chọn
và xây dưng hệ thống kiến thức cho phù hợp..
2 .Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
2.1 Thực trạng chung
Được sự chỉ đạo của nghành giáo dục, của ban giám hiệu nhà trường, tổ chun
mơn nói riêng và đội ngũ GV nói chung tích cực tham gia thao giảng dự giờ và dạy
chuyên đề về đổi mới phương pháp cấp trường, cấp quận, cấp thành phố. Qua mỗi
giờ dạy đều được đánh giá nhận xét rút kinh nghiệm và tìm ra những ưu điểm và hạn
chế khi áp dụng đổi mới phương pháp trong giờ dạy. Nhưng qua thực tế bản thân tôi
đã được dự một số tiết dạy Mĩ thuật và nhận thấy việc áp dụng phương pháp thơng
thường trong từng tiết dạy cịn có nhiều hạn chế đơi khi trở nên máy móc và cứng
nhắc, giờ học còn căng thẳng, học sinh yếu chưa chủ động tham gia vào hoạt động
của lớp các em còn thiếu tự tin vì giáo viên chỉ khai thác kiến thức ở một mơn trong
khi có thể các em muốn nêu cảm nhận của mình một cách mộc mạc bằng ngơn ngữ
mơn :Văn học, Âm nhạc hay Cơng dân…
Ví dụ: ? Em hãy diễn tả một bức tranh về mùa xuân mà em sẽ thể hiên? Nếu
giáo viên chỉ yêu cầu các em trả lời câu hỏi đó bằng ngơn ngữ hội họa thì có em trả
lời được có em sẽ ngại ngùng không mạnh dạn.
Nhưng khi hỏi ? Em hãy nêu vẻ đẹp của mùa xuân thông qua kiến thức và
hiếu biết của mình ở các mơn đã học? với câu hỏi này các em sẽ cảm nhận mùa xuân
một cách tự nhiên qua môn Văn. Âm Nhạc, Tiếng Anh ( minh họa có trong giáo án
mẫu)
2.2 Thực trạng vối giáo viên
- Giáo viên cịn chưa chịu khó đầu tư nghiên cứu và sưu tầm tài liệu để chắt lọc kiến
thức có liên quan đến bài dạy ở các mơn trong chương trình giáo dục.
- Giáo viên chưa nhận thức đầy đủ về bản chất, quy trình, những ưu điểm, hạn chế
của hình thức dạy học tích hợp cịn dạy dập khuôn theo cách thông thường.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh chưa cụ thể, câu hỏi chưa mang tính chất
“mở”
- Giáo viên chưa quan tâm nhiều đến chất lượng bộ môn, chưa lồng ghép kiến thức
để các em hiểu vấn đề ở nhiều môn để HS khắc sâu kiến thức.
7
- Giáo viên dạy đơi khi cịn đối phó, dạy cho xong chưa thực sự đầu tư và tâm huyết.
2.3. Đối với học sinh
Với những tiết dạy thông thường.
- Học sinh không tập trung chú ý, mất trật tự, những HS lười có cơ hội trốn tránh
cơng việc ỷ lại vào các bạn khác .
- Trong tiết dạy còn trầm HS khơng hứng thú vì kiến thức của bài đơi khi lặp lại và
đơn điệu.
- Học sinh còn ỷ lại vào những bạn hay phát biểu xây dưng bài, tiếp thu kiến thức
một cách thụ động, thảo luận chưa đúng nội dung yêu cầu.
- Trình bày ý kiến thảo luận hoặc sản phẩm hoạt động cịn sơ sài, chưa có ý kiến
phản biện, phỏng vấn, tranh luận để khai thác sâu hơn nội dung bài học ở nhiều
hướng khác nhau.
2.4 Thực trạng về cơ sở vật chất
- Cơ sở vật chất, phịng bộ mơn chưa có nên chưa đáp ứng được nhu cầu của môn
học một cách thường xuyên.
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập chưa tốt trước khi đến lớp...
Kết luận : Áp dụng cách dạy thông thường cịn mang tính hình thức, đối phó và
phong trào, ít hiệu quả ... Tôi đã dự giờ và phát hiện ra những hạn chế mà giáo viên
thường mắc phải và đưa ra các giải pháp khắc phục những hạn chế đó qua cách dạy
học theo chủ đề tích hợp như sau:
3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
3.1 Giải pháp:
GP1.Chuẩn bị cơ sở vật chất trang thiết bị cho môn học, bài học.
GP2: Sưu tầm tài liệu chắt lọc kiến thức liên quan đến chử đề bài học
GP3: Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp theo chủ đề một cách logic giữa các
môn.
GP4: Sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học một cách linh động và phù hợp
với đặc trưng từng chủ đề.
GP5: Ứng dụng CNTT vào dạy học.
3.2. Tổ chức thực hiện các giải pháp:
Giải pháp 1: Tham mưu với BGH nhà trường bổ sung cơ sở vật chất, phịng bộ
mơn phù hợp, thuận tiện cho việc dạy học và áp dụng hình thức dạy học theo chủ đề
tích hợp. Để có tiết dạy sinh động giáo viên cần lưu ý xem xét bài học cần những
thiết bị cần thiết nào để chuẩn bị.
VD: Ở chủ đề “ Gia đình” tơi giao cho học sinh dự án sưu tầm một số clip và bài
hát về gia đình để mở đầu tiết dạy cũng như tạo cảm hứng và sáng tạo trong quá
8
trình HS thực hành vẽ tranh vì vậy để đảm bảo về âm thanh và các slide được xuyên
suốt giáo viên cần chuẩn bị các thiết bị sau:
+ Máy tính
+ Loa
+ Máy chiếu
+ Tranh, ảnh liên quan đến bài học.
+ Một số video, clip chủ đề gia đình.
Giải pháp 2: Sưu tầm tài liệu chắt lọc kiến thức liên quan đến bài học.
Trước khi sưu tầm tài liệu giáo viên cần xác định cho hs chủ đề mình dạy có liên
quan đến mơn nào và lựa chọn có thể sử dụng kiến thức ở các môn các em đã học ở
những năm trước. Không nên sử dụng quá nhiều môn sẽ làm phân tán kiến thức
không tập trung vào mục tiêu của bài chỉ nên tích hợp từ 2 đến 3 môn.
VD: Với chủ đề “ Ngày tết và mùa xuân” đây là chủ đề mang đậm tính nhân văn,
nêu cao tình u q hương đất nước nó là nét văn hóa truyền thống của người Việt
Nam có từ xa xưa được truyền tư đời này sang đời khác có vai trị tích cực trong việc
giáo dục nhân cách con người trong xã hội bởi vì những nét văn hóa truyền thống đó
hướng con người ta ln nhớ về cội nguồn, q hương, tình làng nghĩa xóm cho dù
chúng ta đi xa quê hương thì đến ngày tết cổ truyền của dân tộc cũng phải hướng về
quê hương, đất nước. Vì vậy tơi đã chọn một số mơn như: Âm nhạc 6, Sinh học 6,
Tiếng Anh 6, Văn học 6.
Hoặc với chủ đề “Gia đình” lớp 8 Tơi lại có thể tích hơp bài: Giữ gìn và phát
huy truyền thống của gia đình dịng họ; Xây dựng gia đình văn hóa ở mơn Cơng dân
lớp 7, các câu ca dao tục ngữ về tình cảm gia đình mơn Ngữ Văn lớp 7…Mặc dù đó
là những kiến thức cũ đã học.
Ở các mơn được tích hợp chúng ta khơng nên q tham kiến thức mà chỉ nên sử
dụng 1 đến 2 câu hỏi để khai thác kiến thức có liên quan đến chủ đề.
Giải pháp 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp theo chủ đề một cách logic giữa
các mơn.
Sau khi đã có đầy đủ tài liệu tơi nghiên cứu và chọn lựa các câu hỏi theo hệ thống
kiến thức từ dễ đến khó có những câu hỏi cho HS khá, giỏi và có những câu cho học
sinh yếu.
VD: Trong chủ đề Gia đình tơi có nột số câu hỏi như sau:
? Theo em gia đình là gì? Gia đình em gồm những ai?
? Em hãy nêu một số câu ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình mà em biết?
? Để đền đáp công ơn của ông, bà, bố, mẹ em cần phải làm gì?
9
Lưu ý : Khi giáo viên đặt câu hỏi không nên hỏi theo kiếu áp đặt như: Cho biết, vì
sao, tại sao...mà nên hỏi là: Theo em...?
VD: ? Theo em đâu là hình ảnh chính trong tranh ?
· Giáo viên nên gợi ý để HS nêu lên 1 số câu hỏi phỏng vấn và phản biện các nhóm
khác giúp bổ xung kiến thức bài, tạo tâm lí hứng thú trong giờ học.
· Sau khi học sinh trả lời giáo viên nên nhận xét bổ sung cần chính xác, đánh giá
cơng bằng, khách quan, động viên kịp thời.
Giải pháp 4: Sử dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp
Khi dạy Mỹ thuật theo chủ đề tích hợp có rất nhiều phương pháp và kỹ thuật có
thể sử dụng nhưng tôi thường sử dụng chủ yếu những phương pháp và kỹ thuật sau:
+ Phương pháp quan sát: Đây là phương pháp được sử dụng gần như xuyên suốt
tiết dạy bởi với mơn Mỹ thuật trực quan là hình thật, vật thật để học sinh có thể quan
sát và cảm nhận theo mỗi cách riêng nhưng đều hướng về mục tiêu chung của bài
học vì vậy tơi u cầu học sinh phải quan sát khơng những trong tiết học mà cịn có
thể quan sát mọi lúc, mọi nơi.
VD: Trong chủ đề Ngày tết và mùa xn tơi có một câu hỏi
? Theo em hoa đào hoa nào là hoa đực, hoa nào là hoa cái? Vì sao?
Để trả lời được câu hỏi này các em phải sử dụng kiến thức môn Sinh nhưng cũng
phải chịu khó quan sát thực tế, khi các em đã nhìn thấy vấn đề kiến thức sẽ càng
khắc sâu hơn.
+ Phương pháp vấn đáp, gợi mở: Khi đặt câu hỏi điều đầu tiên là bám theo hệ
thống kiến thức ngồi ra ở các câu hỏi tơi thường gợi mở để những học sinh yếu còn
ngập ngừng chưa tự tin có thể trả lời theo suy nghĩ một cách mộc mạc và chân thực
nhất. Còn với học sinh khá giỏi có thể phát huy hơn nữa.
VD: Sau khi cho học sinh nghe clip bài hát về mùa xuân có thể hỏi
? Theo em bài hát tên gì? Cảm nhận của em về bài hát?
? Em hãy kể tên một số bài hát về mùa xuân mà em biết?
Hoặc: Sau khi cho HS xem tranh có thể hỏi:
? Theo em bức tranh trên vẽ về nội dung gì? Khơng khí trong tranh được diễn tả
như thế nào?
Chính vì vậy việc đặt câu hỏi theo cách gợi mở ln kích thích tinh thần tự giác
của học sinh.
+ Phương pháp thực hành, luyện tập:
Thời gian cho thực hành trong tiết dạy ít nhất phải từ 20 phút trở lên bởi vẽ tranh
khơng giống như làm một bài tốn hay viết một bài văn mà phải vừa tính tốn cho
bố cục, hình ảnh lại phải có cảm xúc thẩm mỹ khi vẽ tranh để mang đến cho bức
10
tranh sự tươi mới, màu sắc trong sáng nên các em cần có thời gian để tư duy và thể
hiện. Nếu giáo viên đi sâu vào lý thuyết mà để q ít thời gian thực hành kết quả sẽ
khơng cao chính vì thế thời gian thực hành, luyện tập là tạo ra thành quả của thầy và
trò nên giáo viên phải sắp xếp, phân bố thời gian hết sức khoa học.
+ Vận dụng kiến thức liên môn:
Khi dạy học theo chủ đề tích hợp học sinh khơng chỉ được nắm bắt, ghi nhận
kiến thức ở 1 môn như dạy học bình thường mà dạy theo chủ đề tích hợp giáo viên
có thể lồng ghép kiến thức ở nhiều mơn khác nhau để giải quyết về một chủ đề,
học sinh không chỉ nhìn chủ đề giáo viên đưa ra ở một mơn mà có thể vận dụng
kiến thức ở nhiều mơn cùng một lúc vì thế học sinh cũng cần phải huy động kiến
thức của mình ở nhiều mơn đã học hoặc đang học để tham gia vào chủ đề lúc này
giữa giáo viên và học sinh đóng vai trị cùng trao đổi học sinh chủ động , tự tin bàn
luận chứ không phải áp đặt hay tiếp thu kiến thức một cách thụ động. Xây dựng
cho học sinh tự giác nói lên cảm nhận của mình về một vấn đề ở nhiều khía cạnh
khác nhau, các em sẽ tự tin hơn trong giao tiếp có tinh thần tập thể, ý thức cộng
đồng với cơng việc chung, đồng thời hình thành cho mình phương pháp làm việc
khoa học các em biết cách tự lập ra vấn đề và giải quyết vấn đề đó theo nhiều hướng
khác nhau.
Giải pháp 5: Ứng dụng CNTT vào dạy học.
Để có một tiết dạy đạt hiệu quả cao giáo viên phải xây dựng được giáo án điện tử
( Powerpoint) một cách hợp lý, các clip, video được chèn vào các slide của giáo án
để bài học xuyên suốt và giảm bớt các thao tác không cần thiết như: Treo tranh, mở
clip, video… với tôi, tôi đã sử dụng CNTT trong tiết dạy cụ thể như sau:
VD: Ở chủ đề Ngày tết và mùa xuân.
+ Mở đầu tiết dạy tơi cho học sinh quan sát một clíp và nghe một bài hát về ngày tết
và mùa xuân kết hợp với hình ảnh trình chiếu bằng các slide để khởi động tạo hứng
thú và lôi cuốn học sinh trong bài học.
+Tôi mở bài hát Happy new year cho học sinh nghe sau khi kết thúc phần tích hợp
kiến thức môn Tiếng Anh và bài ngày tết và mùa xuân với âm lượng nhỏ ở phần
thực hành để tạo cảm hứng và sáng tạo cho học sinh trong vẽ tranh.
+ Sử dụng hệ thống câu hỏi, nội dung kiến thức kết hợp với hình ảnh minh họa ở
các slide theo trình tự kiến thức của chủ đề.
+ Sử dụng CNTT để trình chiếu các bước vẽ tranh lần lượt theo hình ảnh cụ thể,
chi tiết.
11
3.3 Giáo án minh họa
Mỹ thuật Lớp 8
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MĨ THUẬT 8
CHỦ ĐỀ 9: TỈ LỆ MẶT NGƯỜI
TIẾT 3: MÔ PHỎNG MẶT NẠ TUỒNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hs nắm được kiến thức cơ bản về cách mô phỏng mặt nạ Tuồng
2. Kỹ năng: Biết cách mô phỏng, sắp xếp bố cục, họa tiết trên mặt nạ Tuồng.
Vẽ được mặt nạ Tuồng. Bước đầu hình thành việc làm dự án theo nhóm, thuyết trình
được dự án được giao bằng việc tích hợp các bộ mơn đã được học.
3. Thái độ: Biết được hình thức và giá trị của mặt nạ Tuồng.
4. Định hướng năng lực: Năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực thẩm
mỹ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của học sinh
- Sưu tầm 1 số loại mặt nạ Tuồng cổ truyền của Việt Nam.
- Sưu tầm hình ảnh thực về hình ảnh về những chiếc mặt nạ Tuồng
- Giấy màu, màu vẽ, kéo...
- Mặt nạ giấy bồi trắng, mặt nạ nhựa trắng, 1 số mẹt (dùng để vẽ hình trang trí
mặt nạ....)
2. Chuẩn bị của giáo viên
- Bài giảng điện tử, giáo án, máy chiếu.
- Tư liệu phục vụ tiết dạy
III. Phương pháp dạy học:
Phương pháp quan sát, phương pháp trực quan, phương pháp hỏi đáp đàm
thoại, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học hợp tác trong
nhóm, phương pháp luyện tập thực hành.
IV. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu và tìm hiểu về mặt nạ Tuồng Việt Nam (15 phút)
Mục tiêu: Nhận biết được 1 số loại mặt nạ Tuồng cổ của Việt Nam. Biết được ý
nghĩa màu sắc, họa tiết trên mặt nạ Tuồng.
12
Nội dung
Chủ đề 9: Tỉ lệ mặt người
Tiết 3 : Mô phỏng mặt nạ
Tuồng
I/ Quan sát, nhận xét
Hoạt động GV
Hoạt động HS
? Xem clip và cho biết đoạn
-hs trả lời
phim nói về lại hình nghệ thuật
nào
** u cầu hs các nhóm thuyết
trình dự án đã được giao từ tiết
trước
- Nhóm 1: Thuyết trình và giới
thiệu về mặt nạ của Tuồng cổ
mà em biết
**Gv yêu cầu nhóm 1 giải đáp
các thắc mắc của nhóm cịn lại
về bản thuyết trình của dự án
nhóm 1
→ Cho hs xem clip 1: Mặt nạ
tuồng Huế
-CH1: Có bao nhiêu kiểu mặt
nạ tuồng?
-Hs nhóm 1 thuyết trình
(tích hợp kiến thức lịch
sử, địa lý xây dựng trò
chơi về mặt nạ tuồng cổ ở
các vùng miền)
-Hs hỏi và giải đáp thắc
mắc
- CH2: Trong mặt nạ tuồng
thường sử dụng những gam
màu nào?
- Khoảng 150 kiểu mặt nạ
tuồng với các họa tiết
trang trí khác nhau
- có 3 gam màu chủ đạo:
đen dỏ trắng cùng 1 số
màu phụ trợ xanh, xám
vàng... Mỗi tơng màu gắn
với từng mơ típ cụ thể
?CH3: Màu sắc trên mặt nạ
-Màu sắc trên mặt nạ
13
Tuồng tượng trưng cho đặc
điểm gì của nhân vật?
Tuồng tượng trưng cho
tính cách nhân vật như:
Mặt trắng (Tính cách
trầm tĩnh), mặt đỏ (trí
dũng, chững chạc), mặt
rằn (Tính cách nóng nảy),
mặt mốc (nịnh)...
**Gv rút ra kết luận
**Gv yêu cầu nhóm 2 lên trình
bày kết quả phần chuẩn bị dự
án nhóm mình
- Nhóm 2: Thuyết trình về tìm -Nhóm 2 thuyết trình dự
hiểu về một số nhân vật trong
án (tích hợp văn học:
Tuồng cổ Việt Nam mà em biết sáng tác 1 đoạn kịch về
các nhân vật)
**Gv yêu cầu nhóm 1 giải đáp
thắc mắc của nhóm cịn lại về
bài thuyết trình
-Hs hỏi và giải đáp thắc
mắc
**Gv rút ra kết luận
** Gv cho hs xem clip về đặc
điểm mặt nạ Tuồng
-CH4: Mắt thường được vẽ như -Mắt là yếu tố nhấn mạnh
thể nào?
nhất trong tất cả các chi
tiết trên mặt nạ Tuồng.
Mắt trên mặt nạ luôn
được vẽ xếch lên, đặc biệt
với nhân vật võ.
-CH5: Tính cách, trang thái
-Các chi tiết mày, mơi,
nhân vật thường được thể hiện khóe miệng đều lột tả tính
14
ở chi tiết nào?
cách, trạng thái cảm xúc
của nhân vật.
-CH6: Kể tên vài dạng thức về
bố cục cơ bản trong mặt nạ
Tuồng truyền thống
-Bố cục theo dạng thức
đối xứng
-Bố cục theo nguyên tắc
cân đối 2/3
-Bố cục theo chủ đề
-Bố cục theo nhịp điệu
**Gv rút ra kết luận:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn mô phỏng mặt nạ Tuồng (9 phút)
Mục tiêu: Học sinh hiểu và biết cách mô phỏng mặt nạ sân khấu Tuồng.
**GV chiếu slide cho học sinh
xem một số hình ảnh về cách
tạo mơ phỏng mặt nạ Tuồng.
- 4 bước:
-CH5: Qua những hình ảnh
+B1: Vẽ dáng chung của
trên hãy cho biết các bước mô mặt nạ
phỏng mặt nạ Tuồng.
+B2: Chia tỉ lệ mặt người
như kiến thức vừa học
cho hình vẽ
+B3: Vẽ chi tiết bộ phận
của mặt nạ vào
+B4: Vẽ màu theo mặt nạ
-CH6: Mặt nạ Tuồng ngoài
Mẫu
việc dùng trên sân khấu diễn tả -Hs trả lời
tính cách nhân vật, ngày nay
mặt nạ Tuồng còn được dùng
ứng dụng vào đâu?
15
**Gv rút ra kết luận:
**Gv cho xem một số hình ảnh
về mặt nạ Tuồng được ứng
dụng trong đời sống
* Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm (15 phút)
Mục tiêu: Vẽ lại được mặt nạ sân khấu Tuồng
**Gv trình chiếu slide bài tập
thực hành
**Yêu cầu hs đọc
Hs đọc
=> GV bao quát lớp
-Hs làm bài
* Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét ( 5 phút)
Mục tiêu: Hs tự nhận xét và đánh giá được các mặt nạ của các bạn trong lớp.
**GV yêu cầu một số hs mang
sản phẩm cuả mình lên (có thể
cịn chưa hồn thành). Cả lớp
nhận xét.
CH10- Thích mặt nạ nào nhất?
Vì sao?
GV rút ra nhận xét.
16
HS trả lời theo cảm nhận
của riêng mình
4. Hiệu quả của của việc dạy học dự án theo chủ đề tích hợp đối với hoạt động
giáo dục.
Sau thời gian thử nghiệm và áp dụng “ Dạy học theo chủ đề tích hợp ở trường
THCS” tơi đã đạt được những thành tích bước đầu như sau:
1.Về học sinh: Áp dụng cho năm 2021- 2022 giữa lớp 8a1 dạy theo chủ đề tích hợp
và lớp 8a2 khơng áp dụng dạy học theo chủ đề tích hợp sau khi dạy theo hai cách
khác nhau Tôi nhận thấy khi dạy theo chủ đề học sinh rất hào hứng, vui vẻ thể hiện
tình cảm về chủ đề rất tự nhiên qua hệ thống kiến thức của bài và sự trao đổi gợi mở
của giáo viên kết thúc bài học Tôi đã khảo sát được kết quả như sau:
Lớp
Sĩ số HS
Số HS hoàn Số HS hoàn Số HS hoàn thành Ghi
thành (%)
thành tốt (%)
xuất sắc(%)
chú
8A1
30
3(0,1%)
7( 23,3%)
20( 66,7%)
8A2
30
15( 50%)
10( 33,3%)
5( 16,7%)
Qua bảng số liệu trên Tơi có thể khẳng định một lần nữa cho việc dạy học theo chủ
đề tích hợp mang lại hiệu quả nổi bật và có thể áp dụng một cách rộng dãi ở các khối
lớp, các phân mơn ngồi ra không những chỉ áp dụng cho môn mĩ thuật mà cịn áp
dụng cho các mơn học khác.
2.Về giáo viên:
- Năm học 2015-2016 tơi đạt giải nhất cấp thành phố kì thi GVDG
- Năm học 2019- 2020 tôi được công nhận SKKN giải C cấp thành phố
Từ những kết quả bước đầu nêu trên cho thấy việc dạy học theo dự án chủ đề tích
hợp nếu được áp dụng thường xuyên vào quả trình giảng dạy sẽ nâng cao chất lượng
bộ môn một cách rõ rêt.
17
C. KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Dạy học dự án theo chủ đề tích hợp trong mơn mỹ thuật là cách dạy rất hay và hiệu
quả mà tôi đã áp dụng tuy nhiên khơng có phương pháp dạy học nào là vạn năng
muốn nâng cao chất lượng môn học Mĩ thuật người giáo viên phải biết vận dụng
những phương pháp dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với đối tượng học
sinh, nắm vững những yêu cầu đổi mới phương pháp và kĩ năng dạy học, sao cho thu
hút được sự tập trung chú ý của học sinh, biến học sinh thành một chủ thể tích cực,
chủ động nắm bắt kiến thức một cách tự nhiên, khơng gị bó giáo viên chỉ cần đứng
vai trị là người hướng dẫn... Hiện nay việc dạy và học mĩ thuật còn thiếu thốn về học
cụ và học liệu, do vậy việc áp dụng phương pháp dạy học thêo yêu cầu đổi mới cịn
gặp nhiều khó khăn... khơng thể một sớm, một chiều mà chúng ta có thể khắc phục
được.
Do vậy việc nghiên cứu học hỏi và trang bị cho mình kiến thức về phương pháp
dạy học, áp dụng phương pháp một cách khoa học giúp khắc phục tối đa những hạn
chế đó nâng cao được chất lượng mơn học là việc làm cần thiết, là nhiệm vụ quan
trọng của mỗi giáo viên. Chính từ những việc làm thiết thực đó minh chứng cho
chúng ta tham gia một cách tích cực vào việc áp dụng đổi mới phương pháp dạy học.
Với bài viết trên chắc chắn chưa thực hoàn thiện về nội dung tơi rất mong được
sự đóng góp ý kiến xây dựng chuyên môn để bản sáng kiến này ngày càng hồn
thiện ơn về nội dung.
2. Kiến nghị
Với phịng GDĐT tạo điều kiện cho giáo viên trong huyện giao lưu, dự giờ thăm
lớp hoặc sinh hoạt chuyên môn cụm về dạy học theo chủ đề tích hợp để cùng xây
dựng, chia sẻ kinh nghiệm cho nhau trong việc dạy học tích hợp góp phần đổi mới
phương pháp, nâng cao chất lượng.
Với trường đào tạo ngành sư phạm mĩ thuật thường xuyên cập nhập các phương
pháp dạy mới, hiệu quả để giảng dạy, chia sẻ cho sinh viên. Tiếp nhận kiến thức từ
ngay trên ghế nhà trường để khi bước chân vào giảng dạy thực tế có một tâm thế
vững vàng, chủ động trong quá trình truyền thụ kiến thức
18