Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Hình ảnh nhà máy nhiệt điện thủ đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.6 MB, 69 trang )

Và nhìn từ phía sau: Nhà máy hơi nước gồm có 3 lị hơi, 3 tua bin và 3 máy
phát.


Đây là hình ảnh của 1 lị hơi khi đang được tháo tung phần vỏ bọc để kiểm
tra:

Tua bin hoi sau khi đã được tháo nắp: Xy lanh Tua bin gồm 2 phần, nửa
dưới và nửa trên (nắp). Các bu lông xiết 2 nửa này rất lớn, không thể tháo
lắp bằng phương pháp thơng thường. Phải đốt nóng đỏ lên để xiết vào, khi
nguội lại nó sẽ co lại và bám chặt 2 nửa với nhau. Khi tháo cũng phải đốt
nóng đỏ lên như vậy.


Nửa trên của xy lanh Tua bin đang được lật ngửa ra:

Rotor của tua bin hơi sau khi tháo ra ngoài:


Máy phát điện Tua bin khí đã được mở nắp:


Rotor máy phát điện đang được rút ra bằng đường ray, dùng tời kéo:



Stator máy phát điện nhìn theo hướng rút rotor:


Cẩu Rotor máy phát điện lên giá đỡ:


Vẫn là máy phát, nhưng máy phát trong nhà, làm mát bằng Hydrogen. Vì thế
vỏ, nắp của nó rất chắc chắn. Bề dầy vỏ máy lên đến 80 mm. Nắp che hai
đầu đến gần 100 mm. Các bu long của nó rất lớn, mỗi lần mở nắp phải dùng
chìa khóa vịng có chỗ để đóng, và dùng búa 5kG đến 10 kG nện:


Bu lơng của nó cỡ bằng cổ tay của Tiểu Thư Kiêu Kỳ:

Và nắp của nó sau khi tháo hết bu lông, phải dùng cẩu để rinh đi chỗ khác:


Sau khi tháo ra, và tháo thêm 1 nắp phụ bên trong, chúng ta có thể nhìn được
phần đầu của các bối dây Stator.


Đối với việc lắp vòng bi:
Các vòng bi nhỏ, đường kính trong cỡ 25mm trở xuống, khi lắp đặt khơng
cần gia nhiệt. Do đó người ta có thể dùng loại vịng bi 2 nắp kín (tên của nó
phía sau có 2 chữ Z như 6203ZZ, 6304-2Z) Đây là loại vòng bi không cần
bảo dững, mỡ được cho sẵn bên trong và khơng cần thay trong suốt tuổi thọ
của vịng bi.
Đối với vòng bi lớn hơn, khi lắp ráp cần phải gia nhiệt, thì người ta khơng
dùng loại vịng bi này, mà dùng loại trần không nắp hoặc loại 1 nắp (Z) Khi
gia nhiệt thì vịng bi khơng tra mỡ. Người ta có thể gia nhiệt bằng cách nấu
trong dầu, có thể là dầu DO, dầu nhớt... cho đến 160º đến 180º. sau đó mới
ráp.
Một số cơ sở có các máy đốt nóng cảm ứng, có thể đốt vịng bi bằng dịng
Phu Cơ.
Sau khi ráp vịng bi vào vị trí rồi, đợi nhiệt độ giảm xuống người ta mới tra
mỡ, và chỉ tra đầy 2/3 khoảng trống bên trong vòng bi thơi

Với các vịng bi rất lớn, đa số lại khơng bôi trơn bằng mỡ, mà lại ngâm luôn
trong dầu nhớt. Như vậy khi đốt nóng cũng trong tình trạng khơ, không mỡ.


Đầu ra của các máy phát có thể được nối với dây cáp, cũng có thể nối với
thanh dẫn.
Đây là các thanh dẫn phía trung tính của máy phát. Trung tính này được nối
đất qua giàn điện trở, để giới hạn dịng chạm đất khơng q 5A. Trên các
thanh dẫn có các bộ biến dịng đo lường hình xuyến.

Về phía pha, các cầu chì được nối với các thanh dẫn pha, và cấp điện cho
các bộ biến điện áp đo lường.


Cũng là máy biến điện thế đo lường và máy biến dịng đo lường, nhưng loại
lắp đặt ngồi trời 15 kV lại có hình dáng khác hẳn.
Bên trái: biến dịng, Bên phải: biến điện áp:


Và thiết bị điện 110 kV ngoài trời lại càng khác nữa:
Biến điện áp đo lường: 110 kV:√3 / 110V:√3 / 110V/3 (3 cuộn thứ cấp):


Biến dòng đo lường 1200A/5A/5A/5A/5A (4 cuộn thứ cấp):


Máy cắt đầu cực: máy cắt chân không 11 kV:


Sau khi tháo phần bao che phía trước, các bạn có thể thấy các chi tiết của

phần cơ khí:


Máy cắt khơng khí 2,4 kV(sau khi kéo ra khỏi vị trí làm việc):

Sau khi tháo bao che, tháo buồng dập hồ quang thì nó như thế này:


Và đây là các tiếp điểm chính:


Máy biến áp lực tăng áp 50 MVA 11kV/115kV, cách điện dầu:


Máy biến áp lực tăng áp 13,8kV/115kV, 85MVA, cách điện dầu:

Máy biến áp hạ áp 11kV/0,4kV, biến áp khô:


Máy biến áp cách ly 416 /416, biến áp khô:


Rơ to tua bin khí:

Cẩu rơ to tua bin khí vào vị trí:





×