Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Chuyên đề rutin từ hoa hòe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.05 KB, 25 trang )

M CL C
Ch

ng 1. T NG QUAN ........................................................................................ 1

1.1. Đ I C

NG FLAVONOID ........................................................................ 1

1.1.1. Khái ni m .............................................................................................. 1
1.1.2. C u trúc hóa học.................................................................................... 2
1.1.3. Phơn lo i................................................................................................ 2
1.1.4. Tính ch t ............................................................................................... 4
1.1.5. Chi t xu t [1]......................................................................................... 5
1.2. CÂY HÒE .................................................................................................... 6
1.2.1. Đặc điểm cơy ......................................................................................... 6
1.2.2. Phơn bố thu hái ...................................................................................... 6
1.2.3. ThƠnh phần hóa học............................................................................... 7
1.2.4.

ng dụng trong y học ............................................................................ 8

1.3. RUTIN ......................................................................................................... 8
1.3.1. Cơng th c hóa học vƠ tính ch t.............................................................. 8
1.3.2. Định tính vƠ định l ợng......................................................................... 9
1.3.3. Tác dụng d ợc lý................................................................................. 10
1.3.4.

ng dụng ............................................................................................ 11

1.3.5. Các ph


Ch

ng pháp chi t xu t rutin từ hòe hoa ....................................... 11

ng 2. QUÁ TRÌNH CHI T XU T, TINH CH RUTIN ............................... 14

2.1. Nguyên v t li u .......................................................................................... 14
2.1.1. Nguyên li u. ........................................................................................ 14
2.1.2. Hóa ch t vƠ dung mơi .......................................................................... 14
2.1.3. Trang thi t bị ....................................................................................... 14
2.2. Quy trình chi t rutin từ hoa hòe .................................................................. 15
2.3. Kiểm nghi m .............................................................................................. 18
Ch

ng 3. BÀN LU N ......................................................................................... 20

TÀI LI U THAM KH O ..................................................................................... 23


DANH M C HÌNH VẼ
Hình 1.1. C u trúc chung c a flavonoid .............................................2
Hình 1.2. C u trúc có dị vịng oxy ......................................................2
Hình 1.3. Cơng th c c u t o c a rutin ................................................9
Hình 2.1. Nụ hịe khơ .........................................................................14
Hình 2.2. S đ chi t xu t rutin từ nụ hoa hịe .................................15
Hình 2.3. Rutin k t tinh ......................................................................17
Hình 2.4. Tinh thể rutin vƠ bƣ d ợc li u ...........................................17
Hình 2.5. K t qu định tính................................................................19
Hình 2.6. Hình nh đo điểm ch y ......................................................19



Ch
1.1. Đ I C

ng 1. T NG QUAN

NG FLAVONOID

1.1.1. Khái ni m
Flavonoid lƠ một nhóm ch t quan trọng trong các s n phẩm tự nhiên,
đặc bi t lƠ nhóm chuyển hóa th c p có c u trúc polyphenolic, đ ợc tìm th y
rộng rƣi trong các lo i qu , rau, vƠ một số đ uống nh t định. Các hợp ch t
nƠy có các ho t tính sinh học vƠ ho t tính chống oxy hóa liên quan đ n các
b nh khác nhau nh ung th , alzheimer, x vữa động m ch, .... Flavonoid có
liên quan đ n một lo t các tác dụng thúc đẩy s c khỏe vƠ lƠ thƠnh phần không
thể thi u trong nhiều ng dụng dinh d ỡng, d ợc phẩm, mỹ phẩm khác nhau
do các đặc tính chống oxy hóa, chống viêm, chống gơy đột bi n vƠ chống ung
th k t hợp với kh năng điều chỉnh các ch c năng enzym t bƠo. Chúng cũng
đ ợc bi t lƠ ch t c ch m nh với nhiều enzym, ví dụ xanthin oxidase, cyclo
oxygenase, lipoxygenase vƠ phosphoinositid-3-kinase.
Trong tự nhiên, các hợp ch t flavonoid lƠ các s n phẩm chi t xu t từ
thực v t vƠ đ ợc tìm th y

nhiều bộ ph n trên cơy. Các flavonoid cũng đ ợc

tìm th y trong thực phẩm vƠ đ uống có ngu n gốc thực v t nh hoa qu , rau,
trƠ, ca cao vƠ r ợu vang do đó chúng đ ợc chỉ định nh những flavonoid
trong ch độ ăn kiêng.
Các flavonoid có vai trị khác nhau về ho t tính sinh học trong thực
v t, động v t, vi khuẩn. Trong thực v t, các flavonoid đ ợc bi t đ n lƠ đ ợc

t ng hợp trong

các vị trí cụ thể vƠ chịu trách nhi m về mƠu sắc vƠ h

ng

th m c a hoa, vƠ trong trái cơy để thu hút thụ ph n giúp n y mầm vƠ bƠo tử,
sự lớn lên vƠ phát triển c a cơy non. Các flavonoid b o v cơy tr ng khỏi các
stress sinh học vƠ phi sinh học khác vƠ ho t động nh bộ lọc tia cực tím độc
đáo.
1


1.1.2. C u trúc hóa học
Các flavonoid có c u t o c b n g m 2 vòng benzen A vƠ B nối với
nhau qua một m ch 3 carbon (Hình 1.1) [1].

Hình 1.1. C u trúc chung c a flavonoid

Xét về mặt nguyên sinh thì ng

i ta xem c u trúc c a flavonoid g m 2

phần: Phần C6-C3 (vòng B vƠ 3 carbon) xu t phát từ acid shikimic d n đ n các
d n ch t phenylpropan; phần C2-C2-C2 (vòng A)xu t phát từ 3 đ n vị acetat
d n đ n acid triacetic.Trong đa số tr

ng hợp thì m ch 3 carbon đóng vịng

với vịng A vƠ t o nên dị vịng có oxy (vịng C) (Hình 1.2) [1].


Hình 1.2. C u trúc có dị vịng oxy

1.1.3. Phơn lo i
Flavonoid có thể đ ợc phơn thƠnh các nhóm khác nhau phụ thuộc vƠo
carbon cu vịng C mƠ

đó vịng B đ ợc gắn vƠo vƠ m c độ bƣo hịa vƠ oxy

hóa c a vịng C. Các flavonoid mƠ vòng B đ ợc liên k t

vị trí 3 c a vịng C

đ ợc gọi lƠ isoflavonon. Những hợp ch t mƠ vòng B đ ợc liên k t
đ ợc gọi neoflavonoid, trong khi đó vịng B đ ợc liên k t
2

vị trí 4

vị trí 2 có thể


đ ợc chia nhỏ thƠnh nhiều phơn nhóm nhỏ dựa trên các đặc điểm c u trúc c a
vòng C. Các phơn nhóm nƠy g m: flavon, flavonol, flavanon, flavanonol,
flavanol hoặc catechin, anthocyanin vƠ chalcon [1].
Flavon lƠ một trong những phơn nhóm quan trọng c a flavonoid.
flavon có mặt rộng rƣi trong lá, hoa, qu nh các glucosid. Cần tơy, rau mùi
tơy, ớt đỏ, hoa cúc, b c hƠ, vƠ b ch qu lƠ một trong những ngu n chính c a
flavon. Luteolin, apigenin vƠ tangeritin thuộc phơn lớp nƠy. Vỏ trái cơy họ
cma quýt giƠu flavon polymethoxy hóa, tageretin, nobiletin, vƠ sinensetin.

Chúng có liên k t đơi giữa các vị trí 2 vƠ 3 vƠ một keton

vị trí 4 c a vòng C.

Phần lớn các flavon trong rau vƠ trái cơy có nhóm hydroxy
A, trong khi hydroxy hóa

các vị trí khác, hầu h t

vị trí 5 c a vịng

vị trí 7 c a vịng A hoặc

vị trí 3’ vƠ 4’ vịng B có thể thay đ i theo phơn lo i rau hoặc trái cơy [5].
Flavanon lƠ một phơn nhóm quan trọng khác th

ng có trong t t c

các lo i trái cơy họ cam, chanh, nho. Hesperitin, naringenin vƠ eriodictyol lƠ
những ví dj cho phan nhóm nƠy. Flavanon có liên quan tới nhiều lợi ích s c
khỏe b i đặc tính quét gốc tự do. Các hợp ch t nƠy chịu trách nhi m cho vị
đắng c a n ớc ép vƠ vỏ trái cơy họ cam quýt. Các flavonoid họ cam có tác
dụng d ợc lý nh

chống oxy hóa, chống viêm, h lipid máu vƠ gi m

cholesterol. Flavanon cịn đ ợc gọi lƠ dihydroflavon, nó có vịng C bƣo hịa,
do đó khơng giống nh flavon liên k t đơi giữa các vị trí 2 vƠ 3 lƠ bƣo hòa vƠ
đơy lƠ sự khác bi t duy nh t về c u trúc giữa 2 nhóm flavonoid. Trong 15 năm
qua số l ợng flavanon đƣ tăng đáng kể [3].

Isoflavonoid lƠ một phơn nhóm r t đặc bi t vƠ lớn c a flavonoid.
Isoflavonoid chỉ đ ợc phơn bố h n ch trong giới thực v t vƠ đ ợc tìm th y
trong đ u t

ng vƠ các lo i cơy họ đ u khác. Một số isoflavonoid cũng đƣ

đ ợc báo cáo lƠ có mặt trong vi khuẩn. Chúng cũng đ ợc tìm th y có vai trị
quan trọng nh tiền ch t cho sự phát triển c a phytoalexin trong t
3

ng tác vi


khuẩn thực v t. Isoflavonoid thể hi n tiềm năng chống l i nhiều b nh t t. Các
Isoflavonoid nh genistein vƠ daidzein th

ng đ ợc coi lƠ phytoestrogen b i

vì ho t tính estrogen trong các mơ hình động v t [2].
1.1.4. Tính ch t
Các flavonoid có mƠu thay đ i từ đỏ cam đ n vƠng nh t vƠ không mƠu
tùy thuộc vƠo số nối đôi liên hợp nh các flavon có mƠu vƠng r t nh t cho đ n
không mƠu, chalcon vƠ auron mƠu vƠng đ m đ n đỏ cam, còn các d n ch t
isoflavon, flavanon,... khơng có liên k t đơi nên khơng có mƠu. Riêng các
anthocyanidin có mƠu thay đ i theo pH mơi tr

ng [1].

Về độ tan, các flavonoid có độ tan không giống nhau, th


ng các

flavonoid glycosid vƠ flavonoid sulfat phơn cực nên khơng tan hoặc ít tan
trong dung mơi hữu c , tan đ ợc trong n ớc, c n n ớc. Trong khi đó các
aglycon flavonoid thì tan trong dung môi hữu c , không tan trong n ớc. Các
d n ch t flavonoid có nhóm 7- OH th

ng d tan trong kiềm loƣng [1].

Một số ph n ng dùng định tính flavonoid [1]:

 Ph n ng với FeCl3 cho mƠu lục, xanh, nơu tùy thuộc số nhóm OH;

 Ph n ng với kiềm cho mƠu thay đ i từ vƠng đ n đỏ cam phụ thuộc vƠo
n ng độ vƠ nhóm flavonoid;

 Ph n ng cyanidin(Mg/HCl) ph n ng xác định sự có mặt c a các nhóm
th dựa vƠo ph n ng khử hóa mƠ cho mƠu đỏ cam, đỏ th m hoặc đỏ
t

i;...

 Ph n ng với acid sulfuric đ m đặc: các flavon, flavonol cho mƠu vƠng
đ m. Chalcon vƠ auron cho mƠu đỏ, đỏ thắm, đỏ t
đỏ cam r i đỏ thắm.

4

i. Flavanon cho mƠu



 Ph n ng ghép đôi với muối diazoni: các d n ch t flavonoid có nhóm OH
vị trí 7 có thể ph n ng với muối diazoni t o thƠnh d n ch t azoic vƠng
cam đ n đỏ.

 Sắc ký lớp mỏng hoặc sắc ký gi y, phát hi n v t sắc ký dựa vƠo mƠu sắc
c a v t sắc ký

ánh sáng th

ng, hoặc huỳnh quang

ánh sáng tử ngo i

tr ớc vƠ sau khi tác dụng với kiềm hoặc h amoniac
1.1.5. Chi t xu t [1]
Không có một ph

ng pháp chung nƠo để chi t xu t các flavonoid vì

chúng r t khác nhau về độ tan trong n ớc vƠ trong các dung môi hữu c . Các
flavonoid glycosid th

ng d tan trong các dung môi phơn cực, các flavonoid

aglycon d tan trong dung môi kém phơn cực. Các d n ch t flavon, flavonol
có OH tự do

vị trí 7 tan đ ợc trong dung dịch kiềm loƣng, dựa vƠo đó để


chi t. Ví dụ để chi t rutin trong hoa hịe ta có thể dùng dung dịch kiềm
Na2CO3 loƣng để hoƠ tan flavonoid ra khỏi ngun li u, sau đó acid hố bằng
HCl để k t t a l i rutin.
Thông th

ng để chi t các flavonoid glycosid, ng

i ta ph i lo i các

ch t thơn dầu bằng ether dầu hỏa sau đó chi t bằng n ớc nóng hoặc methanol
hoặc ethanol hay hỗn hợp CHCl 3 vƠ ethanol. C n
n ớc th

các n ng độ khác nhau vƠ

ng chi t đ ợc phần lớn các flavonoid. Hỗn hợp CHCl3 vƠ c n hay

dùng để chi t các d n ch t methoxy flavonoid. Các ch t anthocyanin th

ng

kém bền vững nh t lƠ các acyl anthocyanin đ ợc acyl hoá với các acid
aliphatic do đó ng

i ta th

ng chi t bằng methanol có mặt c a các acid y u

nh acid acetic, tartric hoặc citric thay vì HCl. Có tác gi dùng một l ợng nhỏ
acid m nh d


bốc h i lƠ trifluoroacetic acid (0,5-3%) để chi t các

polyacylanthocyanin ph c t p vì acid nƠy dể bốc h i trong quá trình lƠm đ m
đặc. Dịch chi t đem lƠm đ m đặc d ới chơn không

5

nhi t độ th p (40-70oC).


Đối với những ch t d bị bi n đ i thuộc các nhóm flavan-3-ol, anthocyanin,
flavanon, chalcon glycosid thì nên lƠm đông khô.
Đôi khi để tinh ch hoặc táchflavonoid, ng
t a. Sau khi thu t a ng

i ta dùng muối chì để k t

i ta tách chì bằng cách sục dihydrosulfid thì

flavonoid đ ợc gi i phóng.
Để phơn l p từng ch t flavonoid ng

i ta áp dụng ph

ng pháp sắc ký

cột. Ch t h p phụ thông dụng lƠ bột polyamid. Có thể dùng các ch t khác nh
bột cellulose, silicagel, magnesol, polyvinylpyrolidon. Silicagel dùng để tách
các ch t flavanon, isoflavon, methyl vƠ acetyl flavon vƠ flavonol, khai triển

bằng CHCl3 vƠ hỗn hợp CHCl3 với ethyl acetat hoặc ether hoặc benzen vƠ
hỗn hợp benzen với ethyl acetat hay methanol. Polyamid dùng để tách t t c
các lo i flavonoid, khai triển bằng ethanol hoặc methanol với độ c n gi m
dần, hoặc một số hỗn hợp dung môi khác. Muốn có đ n ch t tinh khi t thì cần
ph i sắc ký cột l i vƠi lần hoặc sắc ký ch hố. Các flavonoid dimer, trimer có
thể tách bằng sephadex LH-20.
1.2. CÂY HÒE
1.2.1. Đặc điểm cơy
Tên khoa học: Styphnolobium japonicum (L.) Schott.
Tên đ ng nghĩa: Sophora japonica L. Schott.
Cơy hòe thuộc lo i cơy nhỡ, cao 6 ậ 10m. Lá kép lông chim lẻ, mọc so
le, mỗi lá có 1 ậ 17 lá chét. Hoa nhỏ, hình cánh b ớm hoặc chùm

đầu cƠnh,

có mƠu vƠng trắng hay lục nh t, đƠi hình chng gần nh nhẵn. Qu lƠ một
giáp dƠi hoặc h i cong, nhẵn, thắt l i khơng đều giữa các h t, đầu qu có mũi
nhọn ngắn. H t h i dẹt, mƠu nơu vƠng bóng. Mùa hoa qu : hoa vƠo tháng 5
đ n tháng 8, qu vƠo tháng 9 đ n tháng 11 [1].
1.2.2. Phơn bố thu hái

6


Cơy Hịe phơn bố nhiều
B n, Triều Tiên.

vùng Đơng Nam Á nh Trung Quốc, Nh t

Vi t Nam cơy hòe đ ợc tr ng vƠ mọc hoang


nhiều tỉnh

trên đ t n ớc ta. Các tỉnh có tr ng nhiều lƠ: Thái Bình, Nam Định, HƠ Nam,
Bắc Giang, Thanh Hóa, Ngh An, HƠ Tĩnh, v.v. Thu ho ch lúc nụ mới ch a
nhiều ho t ch t, từ tháng 7 đ n tháng 9. Hái hoa vƠo bu i sáng khi tr i khô
ráo. Ngắt các chùm hoa, tuốt lơy hoa r i ph i nắng hoặc s y ngay để b t ho t
enzym ly gi i liên k t glycosid [1].
D ợc li u đ t chuẩn ph i có mƠu vƠng, vị đắng, cánh hoa vƠng nơu đƠi
hoa vƠng nh t, không mốc, độ ẩm không quá 12%. Hoa đƣ n không quá
10%, t p ch t (cuống hoa, lá) khơng q 2%, ph i ch a ít nh t 20% rutin.
1.2.3. ThƠnh phần hóa học
ThƠnh phần hóa học ch y u c a cơy hòe lƠ các flavonoid, ngoƠi ra
còn một số hợp ch t khác:
- Lá ch a 6,6% flavonoid toƠn phần trong đó 4,7% lƠ rutin.
- Vỏ qu ch a 10,5% flavonoid toƠn phần trong đó 4,3% lƠ rutin, ngoƠi
ra cịn có sophoricosid, sophora biosid vƠ một số flavonoid khác. Trong
qu xanh có 8 flavonoid, ngoƠi rutin cịn có kemppherol-3-sophorosid,
henistein.
- Các bộ ph n khác nh gỗ, thơn, h t, đều có những flavonoid khác nhau
đƣ đ ợc phơn l p vƠ đƣ bi t c u trúc hóa học nh ng khơng có ý nghĩa
thực t .
- Hoa hịe có 14 flavonoid đ ợc phát hi n, ngoƠi rutin cịn có quercetin,
betulin triterpenoid nhóm lupan, sophoradiol lƠ d n ch t c a nhóm
olean.
HƠm l ợng rutin trong hoa lƠ khác nhau tùy thuộc vƠo điều ki n khí
h u, th nh ỡng, tr ng trọt, cách thu hái, vƠ th i gian thu hái. Thông th
7

ng



thu hái vƠo lúc nụ hịe cịn non thì hƠm l ợng rutin đ t cao nh t. Nụ hòe
n ớc ta ch a 25 - 35% rutin. DĐVN V quy định hƠm l ợng rutin đƣ đ ợc s y
khô
1.2.4.

60oC trong 6 gi không đ ợc th p h n 20%.
ng d ng trong y học
Nụ hòe vƠ hoa hòa với tên gọi hòe m vƠ hòe hoa th

ng đ ợc sử

dụng trong nhiều lĩnh vực: dùng hƣm uống hƠng ngƠy, trong y học dùng lƠm
thuốc, trong công nghi p chi t xu t dùng để chi t xu t rutin. Trong y học
ngoƠi vi c sử dụng hoa hòe ng

i ta còn dùng các bộ ph n khác c a cơy nh

qu với tên gọi hòe giác, nh ng ít h n. Theo quan điểm c a y học c truyền,
vị hịe hoa cịn thuộc nhóm chỉ huy t : Tính bình, vị đắng, quy kinh can vƠ đ i
trƠng, có cơng năng l

ng huy t chỉ huy t dùng trong tr

ng hợp huy t nhi t

gơy ch y máu nh ch y máu cam, lỵ, trĩ, băng kinh, băng huy t, đ i ti n ra
máu; thanh nhi t bình can: dùng trong các tr


ng hợp can hỏa th ợng viêm.

1.3. RUTIN
1.3.1. Cơng th c hóa học vƠ tính ch t
Rutin lƠ một flavonoid thuộc nhóm flavon đ ợc phơn l p lần đầu tiên
từ cơy cửu lý h

ng (Ruta graveolens L.) năm 1842 b i Veyss. Đ n năm

1904, Schnidt mới xác định rõ công th c hóa học c a rutin. Đ n năm 1962 đƣ
đ ợc t ng hợp toƠn phần.
Rutin có cơng th c phơn tử C27H30O16 vƠ c u t o phơn tử:

8


Ptl: 610,51
Hình 1.3. Cơng th c c u t o c a rutin

- Tính ch t v t lý: Tinh thể hình kim mƠu vƠng nh t hay vƠng h i xanh
lục, không mùi, không vị. Khi để ra ánh sáng có thể s m mƠu. Tinh thể
k t tinh ng m 3 phơn tử n ớc khi lƠm khô
110oC vƠ 10 mmHg. Rutin khan mƠu nơu

95 - 97oC.LƠm khan 12 gi
125oC.

- Nhi t độ nóng ch y: 242oC
- Độ tan: rutin khó tan trong n ớc l nh(1/10000), tan trong n ớc sơi
(1/200), khó tan trong c n l nh (1/650),tan trong c n sôi (1/60), tan

trong methanol, isopropanol vƠ trong các dung dịch kiềm loƣng, không
tan trong aceton, ether, cloroform, benzen, ether dầu h o vƠ các acid
[1].
1.3.2. Định tính vƠ định l

ng

 Định tính rutin [1]

 Ph n ng cyanidin: dung dịch rutin trong c n khi thêm bột Mg vƠ acid
HCl 10% cho mƠu tím đỏ.

 Ph n ng với dung dịch NaOH cho mƠu vƠng từ nh t đ n đ m tùy
thuộc vƠo độ kiềm vƠ th i gian, đặc bi t khi ph n ng với dung dịch
natri hydroxyd 1% cho mƠu vƠng chanh.

 Ph n ng với dung dịch sắt (III) clorid cho mƠu xanh lục.
9


 Sắc ký lớp mỏng:
- B n mỏng sillicagel GF250
-

Dung môi khai triển: Ethyl acetat – Acid formic – nước (8:1:1).

 Định l ợng
Để xác định hƠm l ợng trong ch phẩm hoặc trong d ợc li u có thể
dùng các ph
- Ph


ng pháp sau:

ng pháp cơn: nguyên tắc lƠ chi t xu t rutin bằng c n sau đó th y

phơn rutin bằng dung dịch acid loƣng đ ợc quercetin, lọc l y t a, s y r i cơn
vƠ tính ra hƠm l ợng rutin.
- Ph

ng pháp đo quang: rutin hòa tan trong ethanol cho các cực đ i

h p thụ, vƠ các ph n ng t o mƠu với kiềm vƠ một số thuốc thử khác nhau.
- Ph

ng pháp đo iod

- Ph

ng pháp sắc ký lỏng hi u năng cao (HPLC)

1.3.3. Tác d ng d

c lý

Rutin có ho t tính vi tamin P, t c lƠ có tác dụng lƠm bền vững thƠnh
m ch, lƠm gi m tính th m c a mao m ch, tăng sự bền vững c a h ng cầu.
Rutin có ho t tính c a vitamin P b i vì c u trúc có 2 nhóm OH phenolic tự
do. Theo Paris, Vairel thì rutin có ho t tính c a vitamin P m nh nh t. Theo
Pawot, c ch tác dụng c a rutin lƠ do nó có tác dụng c ch sự phá h y c a
adrenalin, adrenalin lƠ tăng s c chịu đựng c a mao m ch do đó lƠm bền vững

thƠnh m ch.
Rutin lƠm h tr

ng lực c chẵn, chống co thắt, chống phóng x tia X,

chống viêm cầu th n c p. C ch chống viêm lƠ do rutin c ch con đ
sinh t ng hợp prostaglandin.

10

ng


D ng muối natri c a rutin có tác dụng lƠm gi m nhẹ phù nề tĩnh m ch
khi bị viêm.
Sau khi bị oxy hóa, rutin có tác dụng lƠm tăng đ
1.3.4.
-

ng huy t c a thỏ.

ng d ng
Rutin đ ợc sử trong nhiều lĩnh vực nh y học, công ngh bao mƠu,

nhuộm thực phẩm
-

Trong y học, ru tin đ ợc dùng phòng vƠ chống những bi n cố c a x

vữa động m ch, cá tr


ng hợp suy y u tĩnh m ch, xu t huy t nh tử cung

xu t huy t ho ra máu, ch y máu cam. LƠ thuốc điều trị trĩ, chống dị ng th p
khớp. NgoƠi ra cnf đ ợc dùng trong các tr
b c x , lƠm cho v t th
-

ng hợp t n th

ng ngoƠi da do

ng chóng lƠnh sẹo.

Trong khoa mắt, đ ợc dùng cho các tr

ng hợp viêm võng m c có xu t

huy t, ch y máu đáy mắt.
-

Rutin có thể dùng đ n độc hoặc phối hợp để nơng cao hi u qu điều trị

nh :
+ Phối hợp vitamin C: lƠm tăng c

ng tác dung c a vitamin C đặc bi t lƠ

kh năng h p thu vƠo các c quan khác nhau. dung trong biểu hi n t n th


ng

mao m ch, xu t huy t d ới da, võng m c, tăng huy t áp.
+ Phối hợp với Nicotinamid: dùng trong các biểu hi n ch c năng hay thực
t n c a suy tĩnh- b ch m ch, giƣn tĩnh m ch nguyên phát, c n đau trĩ.
+ Phối hợp với Vincamin: dùng chữa các ch ng rối lo n tơm thần, c i thi n
trí nhớ, ch c năng thần kinh giác quan

ng

i giƠ.

+ NgoƠi ra còn phối hợp với cholin, khellin, papaverin.
1.3.5. Các ph

ng pháp chi t xu t rutin từ hòe hoa

11


Có nhiều ph

ng pháp. Ta có thể chi t rutin bằng n ớc nóng, bằng

dung dịch kiềm hoặc bằng c n.
 Ph

ng pháp T.R.Seshadri: Hoa hòe chi t xu t bằng dung dịch n ớc

ch a hỗn hợp natri hydroxyd vƠ acid boric (tỷ l 1:2). Lọc , acid hóa dịch

chi t thu đ ợc rutin với hi u xu t 13%.
 Ph

ng pháp Rusu,Mircea, Eugenia: Nụ hòe hoặc hoa hòe thêm

methanol - n ớc vƠo, bỏ bƣ thu đ ợc thể huyền phù. Sau đó cho hỗn hợp
isopropanol - dầu (tỷ l 1:1) vƠo, đem lọc thu đ ợc rutin thô. Rutin thô đ ợc
xử lý bằng natri hydrocarbonat - amoniac. Tinh ch l i lần nữa bằng ethanol.
 Ph

s y khô

ng pháp c a Nguy n Văn ĐƠn - Đỗ T t Lợi: Cơn 200 g hoa hòe đƣ
60 - 70oC, thêm vƠo 2 lít n ớc, đun sơi trong 1 gi . Lọc nóng qua

v i, vƣ còn l i đun với l ợng n ớc mới vƠ lọc ( lƠm 3 lần). Gộp chung t t c
dịch lọc, để nguội có rutin k t t a vƠng (thô). K t tinh l i rutin thô bằng cách
hịa tan trong n ớc sơi, lọc nóng, để nguội. Rutin l i k t t a ( lƠm 3 lần), lọc
l y s n phẩm, s y khô

70oC s thu đ ợc bột rutin mƠu vƠng th m. K t qu

thu đ ợc 24g rutin, đ t hi u su t 12% .

 Chi t bằng dung dịch kiềm: hoa hòe giƣ d p. Rửa bằng HCl 0,5% r i

rửa bằng n ớc cho h t axit. Chi t bằng dung dịch Na2CO3 1% hoặc natri
borat 1-3%. Rutin s tan nhiều do có ch c phenol trong phơn tử. Rút dịch
chi t ra vƠ ti p tục chi t cho đ n khi h t Rutin (3-4 lần). Gộp các dịch chi t
l i, dùng HCl điều chỉnh đ n pH=2 ta có Rutin k t t a. Lọc. Tinh ch : Rửa

t a bằng n ớc đ n pH=4-5. HoƠ tan, k t tinh l i trong c n.

 Chi t bằng n ớc: n ớc sôi: 1 lít hoƠ tan 5 g rutin. N ớc

20oC: 1 lít

hịa tan 0,13 g rutin. Vì v y có thể chi t rutin từ hoa hoè bằng n ớc nóng sau
đó để nguội rutin s t a nh ng ph

ng pháp nƠy hi u su t th p.

12


 Chi t bằng c n: dùng c n 90o để chi t. Đun sôi c n với hoa hoè trong 2
gi . Rút dịch chi t, c t thu h i c n. Ta s thu đ ợc rutin t a, lƠm nh v y vƠi
lần đ n h t rutin (n u dùng Soxchlet để chi t thì đỡ tốn dung môi, hi u su t
cao). K t tinh l i trong c n, tẩy mƠu bằng than ho t ta có rutin tinh khi t.
Ph

ng pháp chi t bằng c n cho hi u su t cao, tỷ l rutin trong hoa hoè có thể

lên đ n 20-30%.

13


Ch

ng 2. QUÁ TRÌNH CHI T XU T, TINH CH RUTIN


2.1. Nguyên v t li u
2.1.1. Nguyên li u.
Nụ hòe khô đ ợc Vi n nghiên c u vƠ phát triển s n phẩm tự nhiên
(IRDOP) cung c p.

Hình 2.1. N hịe khơ
2.1.2. Hóa ch t vƠ dung mơi
- Dung dịch HCl 0,5%;
- Dung dịch HCl 10%;
- Dung dịch Na2CO3 2%
- Ethanol 96o
- Than ho t; chỉ thị pH
- Thuốc thử flavonoid: FeCl35%; bột Mg, Amoniac, KOH10%
2.1.3. Trang thi t bị

14


- Cốc có mỏ các lo i 1 lít, 200ml, 500ml
- B p cách th y, b p đi n
- Lọc hút chơn không, ph u lọc s , gi y lọc các lo i
- T l nh, t s y
- Xô nhựa 5l, v i lọc
- Máy đo điểm ch y, kính lúp, kính hiển vi, đèn soi UV
2.2. Quy trình chi t rutin từ hoa hịe
Rutin đ ợc chi t xu t, tinh ch từ nụ hoa hòe theo s đ sau:
Nụ hịe

Xử lý


Bột thơ

DD HCl 0,5%
Ngơm rửa đ n pH 6-7

Bột nụ hoa 1

DD NaOH 2%
o

G n, lọc (50 -60 C)
Dịch chi t kiềm

DD HCl 10%

Khu y đ n pH 2, r i lắng g n, lọc,
rửa t a đ n pH 6-7
Rutin thô

than ho t/ ethanol

Tinh ch , lọc nóng, thêm n ớc, k t
tinh, lọc, s y
Rutin tinh thể

Kiểm nghi m

Hình 2.2. S đ chi t xu t rutin từ n hoa hòe
15





Chuẩn bị ngun li u: Nụ hịe khơ đƣ đ ợc nhặt lo i bỏ cƠnh,

lá, đ t cát. Đem rửa s ch s y khô, vƠ xay thƠnh bột mịn.


Lo i t p ch t tan trong acid:

Cơn 250g bột nụ hoa hòe, lƠm ẩm với acid hydrocloric 0,5% trong 30
phút để bột d ợc li u tr

ng n . L u ý không để khô quá hoặc ớt q.

Sau đó b sung 2 lít acid HCl 0,5% vƠo bột nụ hoa hòe đƣ đ ợc lƠm
ẩm, ngơm trong th i gian 8 gi , cách 1 gi khu y đều một lần. Sau một th i
gian ngơm ti n hƠnh lọc bằng v i vƠ rửa phần bột d ợc li u bằng n ớc đ n
pH = 6-7 thu đ ợc bột nụ hoa 1. L u ý mỗi lần rửa nên vắt ki t để gi m thiểu
th i gian, số lần rửa để đ t đ ợc pH mong muốn.


T o dịch chi t rutin trong kiềm

Để hịa tan rutin có trong bột nụ hoa 1, dung dịch kiềm nhẹ
natricarbonat 2% đ ợc thêm vƠo với tỷ l 1: 8. T c lƠ 2 lít Na2CO3 2% đƣ
đ ợc thêm vƠo bột nụ hoa 1, khu y kỹ

nhi t độ 50 -60oC đ n khi dung dịch


có mƠu nơu đ m. Lọc nóng l y dịch lọc. Phần bƣ d ợc li u ti p tục thêm 1,5
lít dung mơi Na2CO3 2% vƠo chi t lần 2 nhằm l y c n ho t ch t rutin. Gộp
dịch lọc 2 lần thu đ ợc dịch chi t trong kiềm.


T o rutin thô

Trong giai đo n nƠy dịch chi t đ ợc ti n hƠnh acid hóa đ n pH = 2
bằng dung dịch HCl 10% để k t t a rutin. Quá trình k t t a rutin đ ợc thực
hi n bằng cách cho từ từ dung dịch HCl 10% vƠo dịch chi t trong kiềm, đ ng
th i khu y kỹ r i dùng chỉ thị pH xác định kho ng giá trị pH trong dung dịch
cho đ n khi thu đ ợc pH = 2 thì dừng l i. Sau đó hỗn hợp đ ợc để l nh bằng
cách cho vƠo t l nh để gi m th i gian k t t a rutin. Sau khi rutin k t t a h t
thì ti n hƠnh g n, lọc hút chơn không, vƠ rửa t a thu đ ợc đ n pH = 6 -7. K t
qu thu đ ợc

giai đo n nƠy lƠ rutin thô.
16




Tinh ch rutin

Rutin thô đ ợc cho thêm ethanol 96o với tỷ l rutin thô : c n = 1:6,
sau đó đun nóng cách th y vƠ khu y đều tay đ n khi rutin thô tan gần nh
hoƠn toƠn. Than ho t tính đ ợc cho thêm vƠo hỗn hợp trên với tỉ l kho ng
1,5% vƠ ti p tục đun đ n sôi đều trong 3 phút để h p phụ các t p ch t.
Lọc hút chơn không đ ợc sử dụng để lo i bỏ phần than ho t ch a t p

ch t vƠ thu đ ợc dịch lọc ch a rutin. Dịch lọc đ ợc cô cách th y bay h i đ n
1/3 thể tích, b sung 1/5 thể tích n ớc vƠ để yên lắng qua đêm có thể để trong
t l nh hoặc nhi t độ phòng để rutin đ ợc k t tinh (Hình 2.3). L u ý để t
l nh thì quá trình k t tinh x y ra nhanh h n. Rutin k t tinh đ ợc lọc hút chơn
không thu l y tinh thể đem s y

60o (Hình 2.4)

Hình 2.3. Rutin k t tinh

Hình 2.4. Tinh thể rutin vƠ bƣ d
17

c li u


2.3. Kiểm nghi m

 Ph n ng với h i amoniac
Rutin khi gặp h i NH3 có sự thay đ i mƠu sắc với mƠu vƠng đ m lên

quan sát đ ợc bằng mắt th

ng (Hình 2.5.A.).

 Ph n ng cyanidin (ph n ng Shinoda).
Ph n ng do sự có mặt nhơn γ-penzopyron trong rutin. Cho dịch chi t

vƠo ống nghi m, sau đó cho thêm 0,1 g Mg, thêm từng giọt HCl đ m đặc,
xu t hi n mƠu h ng cánh sen sau đó tím đỏ (Hình 2.5.B.)

 Ph n ng với dung dịch sắt (III) clorid 5%.

Cho dịch chi t vƠo ống nghi m, thêm vƠi giọt dung dịch sắt (III)
clorid 5%, lắc s xu t hi n mƠu xanh đen (Hình 2.5.C).
 Ph n ng với NaOH 20%

Thêm 2 giọt dung dịch natri hydroxyd 20 % , xu t hi n t a vƠng cam,
t a s tan trong l ợng d thuốc thử (Hình 2.5. D).

 Sắc kí lớp mỏng

B n mỏng: Silica gel GF254.
Dung môi khai triển: Ethyl acetat ậ Acid formic ậ n ớc (8:1:1).
Dung dịch thử: Dung dịch rutin hòa tan trong EtOH nóng
Ti n hƠnh ch y sắc ký thu đ ợc v t sắc ký (Hình 2.5.E)

 Quan sát rutin d ới kính hiển vi
Rutin

d ng tinh thể hình kim, có mƠu vƠng (Hình 2.5.F).

18


 Đo điểm ch y

Hình 2.5. K t qu định tính

Tinh thể rutin sau khi s y khơ đ ợc đem đo điểm ch y có nhi t độ
nóng ch y 242oC (Hình 2.6)


Hình 2.6. Hình nh đo điểm ch y

19


Ch
Nhiều ph

ng 3. BÀN LU N

ng pháp chi t xu t đƣ đ ợc thực hi n để chi t xu t rutin

tối u từ các m u thực v t khác nhau. Các kỹ thu t từ chi t xu t dung môi
truyền thống cho đ n hi n đ i nh chi t xu t lỏng siêu tới h n, chi t xu t lỏng
áp lực, chi t xu t có hỗ trợ vi sóng,chi t xu t có hỗ trợ siêu ơm. Những
ph

ng pháp nƠy g m 2 pha: pha lỏng dung môi vƠ pha rắn ch a các hợp

ch t. Quá trình chi t xu t có 2 giai đo n: tr

ng n vƠ lƠm ẩm nguyên li u

thực v t; giai đo n chuyển ch t tan từ thực v t vƠo dung môi nh khu ch tan
vƠ áp lực thẩm th u. Các ph

ng pháp đ ợc lựa chọn phụ thuộc vƠo hi u su t

vƠ độ tinh khi t c a rutin.

Ph

ng pháp chi t xu t h i l u nhi t lƠ ph

ng pháp th

ng liên

quan đ n tăng nhi t độ, đun sôi, vƠ h i l u trong một kho ng th i gian.
Ph

ng pháp nƠy th

ng đ ợc sử dụng rộng rƣi do đ n gi n vƠ d v n hƠnh.

Tuy nhiên hi u su t chi t rutin th p có thể do q trình ion hóa, th y phơn
hoặc oxy hóa sau một th i gian dƠi chi t xu t. Ph

ng pháp nƠy cùng cần

ph i sử dụng một l ợng lớn dung môi hữu c , vì v y đ ợc x p vƠo nhóm
khơng thơn thi n với mơi tr

ng. Th i gian chi t xu t vƠ nhi t gia tăng quá

m c có thể lƠm gi m hi u su t vƠ ch t l ợng rutin.
Ph

ng pháp chi t xu t k t hợp siêu ơm có hi u su t tăng kho ng 50%


40oC trong 1h so với chi t xu t h i l u nhi t
nhiên ph

80oC trong 2h [6]. Tuy

ng pháp nƠy cho th y sự không n định c a rutin trong chi t xu t

với n ớc có thể do sự t o thƠnh các gốc tự do lƠm phơn gi i rutin trong quá
chi t. VƠ vi c chi t xu t trong dung môi methanol cho hi u qu chi t xu t cao
h n vƠ ti t ki m đ ợc th i gian chi t.
Ph

ng pháp c hóa học đƣ đ ợc đ a vƠo sử dụng khá hi u qu vƠ

nhanh chóng trong chi t xu t rutin. Sự ti n bộ c a ph

ng pháp nƠy lƠ sự k t

hợp c a lực hóa học vƠ c học d ới h thống không dung môi

nhi t độ th p

h n r t nhiều. Lực c học đ ợc áp dụng để phá vỡ t bƠo thực v t để khu ch
20


tán rutin trong khi các hóa ch t đ ợc thêm vƠo để thúc đẩy ph n ng trung
hòa giữa rutin vƠ các tác nhơn nh natri carbonat, natri tetraborat. Vì rutin lƠ
một acid y u có pKa kho ng 4,3 không n định trong dung dịch kiềm.
Ph


ng pháp nƠy có hi u qu cao với các hợp ch t có độ hịa tan th p trong

n ớc nh rutin (12,5g/100ml). D ới tác dụng c a các base s chuyển rutin
thƠnh d ng muối. Vi c sử dụng dinatri tetraborat giúp b o v nhóm OH
phenolic c a rutin khỏi q trình oxy hóa [7].
Ph

ng pháp sử dụng vi sóng, về c ch sử dụng cịn nhiều điểm

ch a rõ ròng tuy nhiên ph

ng pháp nƠy đƣ đ ợc sử dụng để chi t rutin cho

hi u su t chi t xu t tốt h n Soxhlet (360 phút) vƠ siêu ơm (30 phút) trong th i
gian chi t ngắn h n (6 phút) [8].
Ph

ng pháp sử dụng sự hỗ trợ c a h ng ngo i giúp lƠm nóng dung

mơi ti p xúc với m u để tách các ch t cần phơn tích. Hi u su t c a ph
pháp nƠy khơng cao bằng vi sóng nh ng ph

ng

ng pháp nƠy d th c hi n vƠ rẻ

h n cũng nh không bị chi u x .
Ph


ng pháp chi t lỏng áp lực có u điểm sử dụng áp su t cao để đẩy

nhanh tốc độ chi t xu t. Vi c k t hợp chi t lỏng áp lực dựa trên ion hóa đ ợc
đánh giá có triển vọng phát triển trong chi t xu t vƠ phát hi n rutin, quercetin
trong cơy thuốc.
Sau khi chi t xu t, ti p tục tinh s ch rutin để thu đ ợc rutin đ m đặc
h n, tinh khi t h n. N ng độ rutin đ ợc tăng lên bằng cách lo i bỏ nhiều
thƠnh phần thực v t khác nh đ

ng, protein, kim lo i,.... Vi c sử dụng một

cột nhựa styrene để rửa trôi rutin vƠ ti p theo lƠ k t tinh rutin

41oC trong

12h. Quy trình nƠy có chi phí th p vƠ thu đ ợc 92% t ng l ợng rutin với độ
tinh khi t 95%. Kỹ thu t nƠy còn đ ợc gọi lƠ chi t pha rắn.
Nh v y với u nh ợc điểm c a các ph

ng pháp vƠ kỹ thu t đƣ đ a

ra, để áp dụng cho một quy trình chi t xu t quy mơ lớn, một số kỹ thu t có
thể đ ợc đ a vƠo nh sử dụng thi t bị cánh khu y, ngơm quay hoặc ngơm
21


tuần hoƠn hoặc k t hợp siêu ơm để tăng sự ti p xúc dung mơi, đẩy nhanh q
trình hịa tan d ợc ch t; VƠ áp dụng ph

ng pháp chi t với dinatri borat hoặc


natri carbonat đóng vai trị t o muối d tan vƠ b o v rutin tránh bị oxy hóa.
Sau chi t xu t có thể sử dụng cột nhựa styrene để rửa trôi rutin vƠ k t tinh
rutin

41oC trong 12h. Hoặc n u sử dụng dung môi ethanol để tinh ch cần

c t cô bằng bình cơ chơn khơng tuần hoƠn để b o v mơi tr
chi phí.

22

ng vƠ ti t ki m


TÀI LI U THAM KH O
1. Bộ môn d ợc li u (2011), BƠi gi ng d ợc li u; Bộ môn D ợc li u
tr

ng Đ i học Y- D ợc thƠnh phố H Chí Minh vƠ Bộ mơn D ợc

Li u tr

ng Đ i học D ợc HƠ Nội, t p 1, tr. 259-261, 270-272, 290-

294.
2. Aoki T, Akashi T & Ayabe S (2000), Flavonoids of leguminous plants:
structure, biological activity, and biosynthesis, J Plant Res, 113, 475ậ
488.
3. Iwashina T (2013), Flavonoid properties of five families newly

incorporated into the order Caryophyllales (Review), Bull Natl Mus Nat
Sci, 39, 25ậ51.
4. Linuma M, Tanaka T, Hamada K, et al. (1987), Revised structure of
neoflavone in Coutarea hexandra, Phytochemistry, 26, 3096ậ3097.
5. Manach C, Scalbert A, Morand C, Rémésy C, Jiménez L (2004),
Polyphenols: food sources and bioavailability, Am J Clin Nutr, May;
79(5):727-47.
6. Zhao, Y., Bao, C., Mason, T.J., (1991), A study of the isolation of
effective compositions from traditional Chinese medicinal plants. In:
Ultrasonics International 91 Proceedings, Butterworths, pp. 87ậ90.
7. Jovanovic, S.V., Steenken, S., Tosic, M., Marjanovic, B., Simic, M.G.,
1994. Flavonoids as antioxidants. J. Am. Chem. Soc. 116, 4846ậ4851.
8. Zhang, F., Yang, Y., Su, P., Guo, Z.K., 2009. Microwave-assisted
extraction of rutin and quercetin from the stalks of Euonymus alatus
(Thunb.) Sieb. Phytochem. Anal. 20, 33ậ37.

23


×