Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Thử nghiệm ương cá chép giống (Cyprinus carpio) bằng công nghệ biofloc với nguồn carbon từ rỉ đường và bột ngô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 10 trang )

Vietnam J. Agri. Sci. 2022, Vol. 20, No. 8: 1021-1030

Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2022, 20(8): 1021-1030
www.vnua.edu.vn

THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ CHÉP GIỐNG (Cyprinus carpio)
BẰNG CÔNG NGHỆ BIOFLOC VỚI NGUỒN CARBON TỪ RỈ ĐƯỜNG VÀ BỘT NGÔ
Đỗ Đăng Khoa1*, Nguyễn Tuấn Duy1, Kim Văn Vạn2, Thái Thanh Bình1
1

Trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật và Thủy sản, Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh
2
Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
*

Tác giả liên hệ:

Ngày nhận bài: 05.04.2022

Ngày chấp nhận đăng: 15.08.2022
TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá chất lượng môi trường, tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ sống và hệ số
chuyển hóa thức ăn (FCR) khi ương cá chép (Cyprinus carpio) bằng công nghệ biofloc với nguồn carbon từ rỉ đường
3
và bột ngơ. Cá kích cỡ 33,5 ± 1,15 g/con được ương trong 9 bể (267 l/bể), mật độ 150 con/m (40 con/bể) với 3
nghiệm thức: NT1 (BFT-RĐ) và NT2 (BFT-BN) được nuôi theo công nghệ biofloc với nguồn carbon tương ứng từ rỉ
đường và bột ngô với tỉ lệ C:N là 20:1, trong khi nghiệm thức đối chứng (ĐC) được nuôi thông thường và thay nước
50%/ngày. Cá được cho ăn theo nhu cầu bằng thức ăn công nghiệp hàm lượng protein 35%. Kết quả cho thấy sau
60 ngày nuôi chất lượng môi trường ở NT1 tốt hơn so với NT2 và ĐC. Ở NT1 ni cá chép có tỉ lệ sống
(98,33 ± 1,44%) và tốc độ tăng trưởng bình quân ngày (0,69 ± 0,05 g/con/ngày) là cao nhất, có hệ số chuyển hóa


thức ăn FCR thấp nhất (1,53 ± 0,02) và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P <0,05) khi so với cá ở NT2 (1,58 ± 0,02)
và ĐC (1,73 ± 0,03).
Từ khóa: Biofloc, cá chép, rỉ đường, bột ngơ, tăng trưởng.

Experimental Rearing of Common Carp (Cyprinus carpio) Fingerlings
using Biofloc Technology with Carbohydrate Source from Molasses and Corn Starch
ABSTRACT
This study was conducted to investigate the water quality, growth, survival rates and feed conversion ratio (FCR)
when rearing common carp (Cyprinus carpio) fingerlings by using biofloc technology (BFT) with carbohydrate source
from molasses (RĐ) and corn starch (BN). Common carp fingerlings (33.5 ± 1.15 g/fish) were randomly stocked in 9
3
tanks (267 l/tank) at a density of 150 fish/m (40 fish/tank) with three experiments: experiment 1 (BFT-RĐ) and
experiment 2 (BFT-BN) were reared in biofloc system with molasses and corn starch, respectively, as a carbon
source with C:N ratio of 20:1, whereas the control experiment (ĐC) was reared at similar intensity without biofloc
technology and exchange 50% water/day. Fish was fed on demand with 35% protein diet. The result showed that
after 60 days rearing water quality in BFT-RĐ was maintained better than that in BFT-BN and the control. The
survival rate (98.33 ± 1.44%) and average daily weight gain (0.69 ± 0.05 g/fish/day) of common carp in BFT-RĐ were
highest in BFT-RĐ (P <0.05) compared with the other treatments. Common carp in BFT-RĐ had the lowest FCR
(1.53 ± 0.02) (P <0.05) compared to BFT-BN (1.58 ± 0.02) and the control (1.73 ± 0.03).
Keywords: Biofloc, common carp, molasses, corn starch, growth.

1. ĐẶT VN
Cỏ chộp l i tỵng nuụi nỵc ngt truyn
thng cỷa Vit Nam do chỳng cũ c im chỗt
lỵng tht thĄm ngon, ngội hình đẹp và có sĀc
chống chðu bệnh tt hn cỏc i tỵng nuụi khỏc.

Song trong tỡnh hỡnh þĄng ni hiện nay ngþąi
ni gðp nhiều khị khën do giá nguyên liệu đæu
vào đðc biệt là thĀc ën tëng cao, giỏ cỏ thỵng

phốm thỗp, tợ l sng v tc tởng trỵng
khụng cao, cỏ cỹng thỵng mớc mt s bnh gõy
thit họi cho ngỵi nuụi c bit giai đoän cá

1021


Thử nghiệm ương cá chép giống (Cyprinus carpio) bằng công nghệ biofloc với nguồn carbon từ rỉ đường và bột ngụ

ging (Jeney & Jeney, 1995; Trỵng Th Hoa &
Nguyn Ngc Phỵc, 2009; Kim Vởn Vọn &
Nguyn Th Lan, 2012; Kim Vởn Vọn & Nguyn
Vởn Th, 2012; Trỵng ỡnh Hoi & cs., 2020).
Do vêy, việc áp dýng các quy trình cơng ngh
ỵng nuụi mi nhỡm giõm chi phớ thc ởn, tởng
tợ l sng, sinh trỵng nhanh v thõn thin mụi
trỵng cú vai trị hết sĀc quan trọng.
Cơng nghệ biofloc là kết quâ cûa quá trình
thā nghiệm và phát triển hệ thống nuụi ỵc
sýc khớ v khuỗy õo thỵng xuyờn, khụng hoc
họn ch thay nỵc. C s hỡnh thnh h thng
ny chớnh là các hät floc. Hät floc là khối kết
dính cûa các loäi vi khuèn, tâo, động vêt nguyên
sinh, các mânh vĈ cûa các phân tā hĂu cĄ và
một số sinh vờt khỏc. Chỳng cú tớnh chỗt xp,
nh, ỵng kớnh t 0,1 n vi mm v giu dinh
dỵng (Avnimelech & cs., 2016). Vỗn quan
trng trong cụng ngh biofloc l tọo iu kin ti
ỵu vi sinh vờt d dỵng cú li phỏt trin, hỗp
thý ammonia, tọo sinh khi lm thc ởn cho vờt

nuụi. Vi sinh vờt d dỵng s dýng carbon hu
c ỵc b sung v ngun nit thõi ra tÿ thĀc ën
để tổng hĉp nên protein. Nếu bổ sung carbon vi
tợ l thớch hp s tởng cỵng quỏ trỡnh chuyển
hịa nitĄ vơ cĄ thành protein trong sinh khối vi
sinh vờt. Carbon hu c thỵng ỵc b sung
thụng qua cỏc carbohydrate nhỵ: rợ ỵng, bt
gọo, bt ngụ, cỏm gọo, glycerol (Vü Thð Ngọc
Nhung & cs., 2017). Các loäi carbohydrate khác
nhau s õnh hỵng ti s hỡnh thnh họt floc.
Tọi Vit Nam đã cò một số tác giâ nghiên cĀu bổ
sung ngun carbonhydrat khỏc nhau nhỵ rợ
ỵng, bt gọo trong nuụi mt s i tỵng
nhỵ tụm th chõn trớng, tụm cng xanh bìng
cơng nghệ biofloc (Vü Thð Ngọc Nhung & cs.,
2017; Trổn Ngc Hõi & cs., 2019). Tuy nhiờn
chỵa cũ nghiờn cĀu nào tìm nguồn carbohydrate
phù hĉp trong ni cá chép. Trên thế giĆi có một
số cơng trình thā nghiệm các ngun
carbohydrate khỏc nhau trong ỵng cỏ chộp
ging nhỵ Bakhshi & cs. (2018) ó dựng cỏc
ngun carbohydrate t rợ ỵng, ỵng, bt ngụ
ỵng cỏ chộp ging (22,5 0,2 g/con) kt quõ
sau 10 tuổn th nghim cho thỗy cỏc nghim
thc nuụi theo cụng ngh BFT ọt nởng suỗt cao
hn v FCR thỗp hn so vi cỏc nghim thc i
chng. Trong khi Minabi & cs. (2020) th

1022


nghim ỵng cỏ chộp ging (14,17 ± 0,2 g/con)
bìng cơng nghệ biofloc tÿ nguồn carbohydrate
tÿ rỵ ỵng cỏc tợ l C:N l 11:1, 15:1, 19:1 v
23:1, kt quõ cho thỗy cỏc nghim thc BFT cú
tc tởng trỵng cao hn v FCR thỗp hn so
vi i chng, tc tởng trỵng cao nhỗt v
FCR thỗp nhỗt u nghim thc BFT cú tợ l
C:N l 19:1. Haghparast & cs. (2020) th
nghim ỵng cỏ chộp ging (40,2 ± 5,76 g/con)
bìng cơng nghệ biofloc vĆi nguồn carbon t rợ
ỵng cỏc tợ l C:N l 15:1; 20:1 v 25:1 kt
quõ sau 90 ngy ỵng cho thỗy cỏ ni trong hệ
thống biofloc (đðc biệt ć nghiệm thĀc có tỵ lệ C:N
là 20:1) khơng chỵ câi thiện các thơng s min
dch, tỡnh trọng chng oxy húa, chỗt lỵng nỵc
m cũn lm giõm cỏc hin tỵng cởng thợng cỷa
cỏ chộp. Nhỵ vờy vic nghiờn cu th nghim
cỏc ngun carbohydrate khỏc nhau trong ỵng cỏ
chộp bỡng cụng ngh biofloc tọi Vit Nam s giỳp
ngỵi nuụi cú thờm la chn v cụng ngh nuụi
v nhng khuyn cỏo ngỵi nuụi ỏp dýng
thnh cụng mụ hỡnh biofloc trong ỵng cỏ chộp.
Rợ ỵng v bột ngơ là nhĂng ngun liệu sïn có,
rẻ tiền và cũ hm lỵng carbon cao. Nghiờn cu
nhỡm xỏc nh ngun carbohydrate phự hp
trong ỵng cỏ chộp ging bỡng cụng ngh biofloc.

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu
Cá chép sā dýng lm thớ nghim ỵc sõn

xuỗt t cựng mt n cỏ b m v cú kớch c
tỵng i ng u (33,5 1,15 g/con), ỵc nuụi
thuổn húa trong b 2,5m3 trong 15 ngày, cá âm
tính đối vĆi Herpesvirus (gây bệnh KHV),
Aeromonas spp. v khụng b nhim cỏc ký sinh
trựng v nỗm thỷy my.
Cỏc ngun carbon s dýng trong nghiờn cu
ỵc mua tÿ cāa hàng thĀc ën chën ni thûy
sân sau đị ỵc phồn tớch hm lỵng carbon tọi
phũng thớ nghim mụi trỵng Trỵng Cao ợng
Kinh t, K thuờt v Thỷy sõn vi kt quõ hm
lỵng carbon cú trong bt ngụ v rợ ỵng lổn
lỵt l 43,5% v 35,6%.
Thc ởn ỵc s dýng trong thí nghiệm là
thĀc ën cơng nghiệp cûa Cơng ty De Heus (mó
s 9002), hm lỵng protein: 35%, c viên 2mm.


Đỗ Đăng Khoa, Nguyễn Tuấn Duy, Kim Văn Vạn, Thái Thanh Bỡnh

Nghiờn cu ỵc thc hin tọi Trung tõm
Nghiờn cu, Tỵ vỗn v Dch vý Thỷy sõn nỵc
ngt, Trỵng Cao đỵng Kinh tế Kỹ tht và
Thûy sân, Đình Bâng, Tÿ SĄn, Bíc Ninh - tÿ
tháng 1/10/2021 đến 30/11/2021.

theo nghiệm thĀc) theo phỵng phỏp cỷa Serra &
cs. (2015) sao cho tợ lệ C:N là 20:1, thêm men vi
sinh chĀa các chûng Bacillus sp., sýc khớ liờn týc
nhỡm duy trỡ hm lỵng DO ≥ 4,5 mg/l.

Hàng ngày bổ sung NPK (đến hàm lỵng TAN
1 mg/l), rợ ỵng/bt ngụ n khi th tớch floc (FV)
> 2 ml/l. Ngÿng bón phân NPK và rỵ ỵng/bt
ngụ trỵc khi thõ ging ớt nhỗt 4 gi.

2.2. Phng pháp nghiên cứu
2.2.1. Bố trí thí nghiệm, gây biofloc, quân lý
mơi trường và chăm sóc cá

Cá chép giống sau khi thõ ỵc cho ởn
2 lổn/ngy vo 8 gi v 16 gi, vic cho cỏ ởn
ỵc tin hnh chờm v quan sỏt cốn thờn
nhỡm õm bõo ton b lỵng thc ởn ỵc cỏ
tiờu thý ht, cỏ ỵc cho ởn t 2-5% khi lỵng
cỏ/ngy. Lỵng thc ởn cỏ s dýng ỵc ghi
chộp trong tÿng bĂa.

Cá chép ban đæu cĈ 33,5 ± 1,15 g/con ỵc
ỵng th nghim trong 09 b cha 267 l/b nỵc
(b th tớch 350 lớt), mờt 150 con/m3
(40 con/b), thớ nghim ỵc tin hnh lp lọi 3
lổn vi 3 nghim thc (NT1: BFT-R s dýng rợ
ỵng, NT2: BFT-BN s dýng bt ngụ v C
khụng b sung rợ ỵng, bt ngụ), cỏc nghim
thc ỵc b trớ hon ton ngộu nhiờn, ngun
nỵc ỵc s dýng cho cỏc thớ nghim l nỵc
ngổm. Vi nghim thc C hng ngy thay 50%
tng lỵng nỵc trong b vo bui sỏng v bui
chiu (25 %/bui) trỵc khi cho cỏ ởn. Tũm tớt
thớ nghim ỵc th hin trong hình 1.


Trong thąi gian thí nghiệm các chỵ tiêu mụi
trỵng nhit , oxy hủa tan (DO) v pH ỵc
o 2 læn/ngày vào lúc 6h và 14h, đối vĆi nhiệt
độ v DO ỵc o bỡng mỏy HANNA HI9146;
pH ỵc o bỡng mỏy HANNA HI98107. TAN,
th tớch biofloc ỵc o 1 lổn/ngy, TAN ỵc
o bỡng b test Sera NH4+/NH3, th tớch biofloc
(FV) xỏc nh bỡng cỏch thu 1 lớt nỵc trong
iu kiện sýc khí liên týc, sau đị cho vào ống
Imhoff để líng 20 phút và xác đðnh thể tích
floc líng. kim, nitrite (NO2-) ỵc o
2 ngy/lổn bỡng test Sera KH v Sera NO2-.
duy trỡ n nh hm lỵng oxy trong nỵc,
trong sut quỏ trỡnh th nghim cỏc b ỵc
sýc khớ 24/24h.

Trỵc khi thõ ging, nỵc trong cỏc b BFT
ỵc gồy floc theo cỏc bỵc: Nỵc ỵc cỗp vo 6
bể, mỗi bể 267l, đo và điều chỵnh độ pH về giá trð
7-8 bìng Ca(OH)2; độ kiềm ≥ 120 mg/l, hũa tan
3-5g ỗt mu, tộ u, b sung 15g thc ën cơng
nghiệp däng bột 40% protein, hịa tan phân NPK
bịn đến khi tổng ammonia (TAN) đät 1 mg/l, bổ
sung carbohydrate (rợ ỵng hoc bt ngụ tựy

ỏnh giỏ nh hng ca các nguồn carbon khác nhau
đến hiệu quả ương cá chép bằng công nghệ biofloc

BFT-RĐ


BFT-BN

ĐC

BFT-RĐ: L1

BFT-BN: L1

ĐC: L1

BFT-RĐ: L2

BFT-BN: L2

ĐC: L3

BFT-BN: L3

ĐC: L3

BFT-RĐ: L3

Ghi chú: BFT-RĐ: Công nghệ biofloc với nguồn carbon từ rỉ đường; BFT-BN: Công nghệ biofloc với nguồn carbon
từ bột ngơ; L: Lần lặp; ĐC: Đối chứng.

Hình 1. Thiết kế thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng
của các nguồn carbon khác nhau trong ương cá chép bằng công nghệ biofloc

1023



Thử nghiệm ương cá chép giống (Cyprinus carpio) bằng công nghệ biofloc với nguồn carbon từ rỉ đường và bột ngơ

Kết q nghiên cĀu cûa một số tác giâ Trỉn
Ngọc Hõi & cs. (2016), Haghparast & cs. (2020)
cho thỗy ỵng cá bìng cơng nghệ biofloc vĆi tỵ lệ
C:N là 20:1 cho tc tởng trỵng cao, iu kin
mụi trỵng tt, cỏc thụng s min dch ỵc cõi
thin hn so vi ni ć tỵ lệ C:N khác. Do vêy
trong nghiên cĀu ny tợ l C:N = 20:1 ỵc la
chn. i vi các nghiệm thĀc BFT để duy trì tỵ
lệ C:N = 20:1, bt ngụ/rợ ỵng ỵc nh k b
sung 1 lổn/ngy vo lỳc 10h. Cởn c theo
phỵng phỏp cỷa Avnimelech & cs. (2016) và tỵ
lệ % carbon có trong bột ngơ/rỵ ỵng (%CBN/RD)
lỵng bt ngụ/rợ ỵng cổn b sung nhỵ sau:
N = Lỵng thc ởn ì 35% ì 15,5%

(1)

C = (Lỵng thc ởn ì 50% + Lỵng bt
ngụ/Rợ ỵng b sung × %CBN/RD
(2)
VĆi tỵ lệ C:N = 20:1; Tÿ (1) và (2) tớnh ỵc:
Lỵng bt ngụ/rợ ỵng b sung = (0,585 ì
lỵng thc ởn) %CBN/RD
Trong ũ:
N: l lỵng nit cũ trong thc ởn;
C: l lỵng carbon cú trong thc ởn v t

lỵng bt ngụ/rợ ỵng b sung;
%CBN/RD: l tợ l % cỷa carbon trong bt ngụ
(43,5%)/rợ ỵng (35,6%);
35%: l tợ lệ % protein có trong thĀc ën;
15,5%: là tỵ lệ % N có trong protein;
50% : là tỵ lệ % carbon cú trong thc ởn.
Khi hm lỵng TAN trong cỏc nghim thc
BFT vỵt quỏ 1 mg/l. Da theo phỵng phỏp
cỷa Serra & cs. (2015), lỵng bt ngụ/rợ ỵng
v ỵc bũn nhỵ sau:
Lỵng bt ngụ/rợ ỵng b sung (g) = [TAN]
ì C:N  %CBN/RD × Vbể  1.000
Trong đị:
[TAN]: là nồng độ ammonia;
C:N: là tỵ lệ C:N = 20:1;
%CBN/RD: tỵ lệ % cỷa carbon trong bt ngụ
(43,5%)/rợ ỵng (35,6%)
Vb: th tớch nỵc (l) trong b khi iu chợnh
(duy trỡ 267l)
1.000: h số chuyển đổi đĄn vð tÿ mg sang g.

1024

Khi thể tớch floc vỵt quỏ 30 ml/l trong cỏc
nghim thc BFT tin hnh xi phụng n khi th
tớch floc dỵi 25 ml/l và khi độ kiềm < 100 mg/l,
bòn dolomite đến khi độ kiềm > 120 ml/l.
2.2.2. Xác định các chỉ tiờu tng trng, t
l sng
Cỏc chợ tiờu ỵc xỏc nh nhỵ sau:

- Tc tởng trỵng v khi lỵng WG
(Weight gain):
WG (g/con) = Wc W
- Tc tởng trỵng bỡnh quõn theo ngy
v khi lỵng DWG (Average daily weight gain):
DWG (g/con/ngy) = (Wc W)/T
- Tc tởng trỵng c trỵng theo ngy v
khi lỵng SGR (Specific growth rate in weight):
SGR (%/con/ngày) = 100 × (LnWc – LnWđ)/T
Trong đị:
Wđ: l khi lỵng cỷa cỏ khi bớt ổu thớ
nghim (g/con);
Wc: l khi lỵng cỷa cỏ sau khi thớ nghim
(g/con);
T: S ngày ni.
- Tỵ lệ sống (%) = (Số cá cịn läi sau thí
nghiệm/số cá ban đỉu) × 100.
- FCR = Tng lỵng thc ởn cho cỏ ởn/tởng
trng cỷa cỏ.
2.3. X lý s liu
Cỏc s liu thu thờp ỵc tớnh toỏn giá trð
trung bình, độ lệch chuèn, so sánh să khác bit
gia cỏc nghim thc ỏp dýng phỵng phỏp
ANOVA mt nhõn tố và phép thā DUNCAN ć
mĀc ċ nghïa P <0,05 sā dýng phæn mềm Excel
cûa Office 2016 và SPSS phiên bân 20.0.

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả theo dừi mụi trng
Giỏ tr cỏc thụng s chỗt lỵng nỵc cỏc

nghim thc trong sut quỏ trỡnh thớ nghim
ỵc trỡnh by bõng 1. Nhit nỵc cỷa cỏc
nghim thc trong quỏ trỡnh thớ nghim cú giỏ tr
tỵng ng v nìm trong không phù hĉp cho cá
chép, nhiệt độ trung bình dao động trong không


Đỗ Đăng Khoa, Nguyễn Tuấn Duy, Kim Văn Vạn, Thái Thanh Bỡnh

19,5-30C (trung bỡnh 24,18 2,82C) vi xu
hỵng nhit độ giâm dỉn tÿ lúc thí nghiệm đến
khi kết thúc thí nghiệm (Hình 2a).
Giá trð pH trong suốt q trình thớ nghim
cỷa cỏc nghim thc dao ng t 6,9-7,8, ỵc
xem là không thích hĉp cho ni cá chép. Độ
pH trung bình buổi sáng biến động tÿ 7,21-7,71
và có să khác biệt cò ċ nghïa thống kê (P <0,05),
trong khi độ pH trung bình buổi chiều biến động
tÿ 7,22-7,62, khơng có să khác biệt cò ċ nghïa
thống kê giĂa hai nghiệm thĀc BFT trong khi có
să khác biệt cị ċ nghïa thống kê giĂa hai
nghiệm thĀc BFT vĆi ĐC (P <0,05) (Bâng 1).
Trong q trình thí nghiệm oxy hịa tan
biến động tÿ 4,4-5,92 mg/l, hoàn toàn phù hĉp
cho cá chép sinh sống. Giá trð trung bình oxy
hịa tan có să khác biệt cò ċ nghïa thống kê giĂa
các nghiệm thĀc (P <0,05). Cỏc nghim thc
BFT oxy hũa tan thỗp hn so vĆi ĐC là do oxy bð
tiêu thý tÿ nguồn sinh khi vi sinh trong cỏc
họt biofloc (Bõng 1).

Cõ hm lỵng oxy hịa tan và pH cûa các
nghiệm thĀc thí nghiệm cị độ chênh lệch khơng
cao giĂa buổi sáng và buổi chiu, iu ny cú
th lý giõi l do mụi trỵng nỵc cỷa cỏc nghim
thc BFT hổu nhỵ khụng cũ s hiện diện cûa
tâo phù du nên quá trình quang hĉp, hụ hỗp cỷa
tõo lm bin ng oxy v pH trong nỵc l
khụng xõy ra. Mt s tỏc giõ cỹng cũ kt quõ
tỵng t v chờnh lch pH, oxy trung bỡnh
sỏng v chiu trong nỵc nuụi theo cụng ngh

biofloc trong các nghiên cĀu cûa mình (Lê Quốc
Việt & cs., 2015; Minabi & cs., 2020).
Hỡnh 2b cho thỗy hm lỵng FV trung bỡnh
cỷa nghim thc BFT-R v BFT-BN lổn lỵt
bin ng t 4,3-29,3 ml/l v 2,7-19 ml/l. Hm
lỵng FV cỷa cõ hai nghim thc BFT cú xu hỵng
tởng dổn theo thi gian thớ nghim. Hm lỵng FV
gia cỏc nghim thc có să khác biệt cị ċ nghïa
thống kê (P <0,05), trong đò FV cûa nghiệm thĀc
BFT-RĐ (16,78 ± 5,78 ml/l) có giá trð lĆn hĄn
FV cûa nghiệm thĀc BFT-BN (11,79 ± 4,9 ml/l).
Một số nghiên cĀu cüng cho kết quâ FV cú xu
hỵng tởng dổn v cui chu k nuụi (Vü Thð Ngọc
Nhung & cs., 2017; Minabi & cs., 2020).
Trong quỏ trỡnh thớ nghim mc dự nghim
thc C ỵc thay nỵc 50%/ngy nhỵng hm
lỵng TAN vộn cao nhỗt nghim thĀc ĐC
(1,53 ± 0,44 mg/l), tiếp đò là nghiệm thĀc
BFT-BN (0,96 0,27 mg/l) v thỗp nhỗt

nghim thc BFT-R (0,48 ± 0,14 mg/l) (Bâng 1).
Về biến động theo thąi gian nhờn thỗy hm
lỵng TAN tỵng i n nh nghiệm thĀc
BFT-RĐ trong khi ć các nghiệm thĀc nghiệm
thĀc BFT-BN v C hm lỵng TAN cũ xu hỵng
tởng dổn t đỉu đến cuối chu kĊ thí nghiệm
(Hình 2c). Các nghiên cu khỏc cỹng cho kt quõ
rợ ỵng cú tỏc dýng làm giâm ammonia nhiều
hĄn khi sā dýng các nguồn carbon khác nhau cho
hệ thống biofloc trong nuôi thûy sân (Serra & cs.,
2015; Vü Thð Ngọc Nhung & cs., 2017).

Bảng 1. Kết quả theo dõi các thông số môi trường trong 60 ngày thí nghiệm
Thơng số

TN1 BFT-RD

TN2 BFT-BN

ĐC

Nhiệt độ sáng (C)

23,36 ± 2,69

23,32 ± 2,66

23,34 ± 2,65

Nhiệt độ chiều (C)


25,04 ± 2,73

24,99 ± 2,74

25,04 ± 2,72

pH sáng

a

7,71 ± 0,14
a

b

7,21c ± 0,11

a

7,63 ± 0,11

pH chiều

7,62 ± 0,11

7,60 ± 0,14

7,22b ± 0,11


DO sáng (mg/l)

5,30a ± 0,17

5,43b ± 0,13

5,83c ± 0,12

DO chiều (mg/l)

5,22a ± 0,17

5,42b ± 0,15

5,92c ± 0,15

b

a

FV (ml/l)

16,74 ± 5,86

11,79 ± 4,9

0c ± 0

TAN (mg/l)


0,48a ± 0,14

0,96b ± 0,27

1,53c ± 0,44

NO2- (mg/l)

0,05a ± 0,06

0,1b ± 0,08

0,65c ± 0,34

Kiềm (mg/l)

a

a

112,50b ± 11,4

130,21 ± 14,1

136,60 ± 13,3

Ghi chú: Giá trị thể hiện trong bảng là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn. Các giá trị trong cùng
hàng có mang chữ khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P <0,05).

1025



Thử nghiệm ương cá chép giống (Cyprinus carpio) bằng công nghệ biofloc với nguồn carbon từ rỉ đường và bột ngơ

35

Sáng

35

Chiều

BFT-BN

25
FV (ml/l)

Nhiệt độ (C)

BFT-RĐ

30

30
25
20

20
15
10


15

5
0

10
0

a

20

40

,00

60

20,00

b

Ngày

40,00

60,00

Ngày


3,00
BFT-RĐ

BFT-BN

ĐC

2,00

BFT-BN

ĐC

1,200

1,500
1,00
,500

1,00
,800
,600
,400
,200

,00

c


BFT-RĐ

1,400

NO2- (mg/l)

TAN (mgl)

2,500

,00
0

20

40

60

Ngày

d

0

20

40

60


Ngày

Hình 2. Biến động nhiệt độ, FV, TAN và NO2- trong q trình thí nghiệm
Độ kim l thụng s rỗt quan trng trong
cụng ngh biofloc do có liên quan trăc tiếp đến
độ ổn đðnh cûa pH và là nguồn carbon vơ cĄ cỉn
thiết cho các vi sinh vêt có trong các hät biofloc
(Furtado & cs., 2015). Trong nỵc nuụi cỏ,
kim tng s cổn duy trì nồng độ tÿ 75-200 mg/l
CaCO3 (Wurts & Durborow, 1992). Để duy trì
ổn đðnh trong q trình thí nghiệm độ kim
cỏc nghim thc BFT ỵc o 2 ngy/lổn, khi
kim < 125 mg/l ỵc x l nồng kim bỡng
dolomite do vờy kim cỏc nghim thc BFT
ỵc duy trỡ n nh. Trung bỡnh lổn lỵt l
130,31 14,1 mg/l v 136,6 13,3 mg/l tỵng
ng cỏc nghim thĀc BFT-RĐ và BFT-BN.
Nghiệm thĀc ĐC độ kiềm trung bình l
112,5 11,4 mg/l (Bõng 1).
Hỡnh 2d cho thỗy hm lỵng NO2- cú xu
hỵng tởng dổn theo thi gian thớ nghim, bớt
ổu xuỗt hin trong nghim thc C t ngy
th 7, tiếp đến là nghiệm thĀc BFT-BN ngày
thĀ 11 trong khi nghim thc BFT-R ngy th
19 mi bớt ổu xuỗt hin. Hm lỵng NO2-

1026

trung bỡnh trong cỏc nghim thc cú s

khỏc bit v mt thng kờ (P <0,05), hm lỵng
NO2- thỗp nhỗt nghim thc BFT-R
(0,05 0,05 mg/l), tip đến là ć nghiệm thĀc
BFT- BN (0,1 ± 0,08 mg/l) v cao nhỗt nghim
thc C (0,65 0,34 mg/l) (Bõng 1).
3.2. T l sng
Sau 60 ngy nuụi cho thỗy tỵ lệ sống cûa
cá trong các nghiệm thĀc dao động t
90,83-98,33% (Hỡnh 3). Tợ l sng cao nhỗt
nghim thc BFT-RĐ (98,33 ± 1,44%), tiếp đến
là nghiệm thĀc BFT-BN (95,83 2,89%) v thỗp
nhỗt nghim thc C (90,83 1,44%).
nghim thc C, nỵc ỵc thay
50%/ngy nhỡm kỡm hóm s gia tởng cỷa TAN
nhỵng ồy cỹng chớnh l nguyờn nhồn lm mụi
trỵng nỵc bin ng dộn n tợ l sng cỷa cỏ
thỗp. Trong khi ũ cỏ cỏc nghim thc BFT ớt
b õnh hỵng bi bin ng mụi trỵng có thể là
ngun nhân dén đến tỵ lệ sống ć các nghiệm
thĀc BFT cao hĄn.


Đỗ Đăng Khoa, Nguyễn Tuấn Duy, Kim Văn Vạn, Thái Thanh Bình

100
98

Tỉ lệ sống (%)

96

94
92
90
88
86
BFT-RĐ

BFT-BN

ĐC

Nghiệm thức thí nghiệm

Hình 3. Tỉ lệ sống của cá thí nghiệm trong các nghiệm thức sau 60 ngày nuôi
Bảng 2. Tăng trưởng của cá chép trong các nghiệm thức sau 60 ngày nuôi
Chỉ tiêu

Nghiệm thức thí nghiệm
TN1 BFT-RĐ
a

TN2 BFT-BN

ĐC

Wđ (g/con)

33,48 ± 0,97

33,45 ± 1,22


33,54a ± 33,50

Wc (g/con)

74,64a ± 2,90

72,83b ± 2,51

67,20c ± 7,46

DWG (g/con/ngày)

0,69a ± 0,05

0,66b ± 0,05

0,56c ± 0,13

a

a

b

SGR (%/con/ngày)

1,34 ± 0,07

1,30 ± 0,06


1,15c ± 0,19

WG (g/con)

41,19a ± 3,20

39,43b ± 2,85

33,64c ± 7,62

Ghi chú: Giá trị thể hiện trong bảng là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn. Các giá trị trong
cùng hàng có mang chữ khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P <0,05).

Tỵ lệ sống ć hai nghiệm thĀc BFT trong
nghiên cĀu này cao hĄn so vĆi tỵ l sng trong
nghiờn cu cỷa Ebrahimi (2020) v õnh hỵng
cỷa cỏc mc protein v cỏc ngun carbon khỏc
nhau n chỗt lỵng nỵc, tỡnh trọng chng oxy
húa (antioxidant status) v tc tởng trỵng
cỷa cỏ chộp ging nuụi trong h thng biofloc (tỵ
lệ sống 88,9-93,3%)
3.3. Tốc độ tăng trưởng
Sau 60 ngày nuụi, tc tởng trỵng cỷa cỏ
cỏc nghim thc ỵc ỏnh giỏ qua cỏc chợ
tiờu sau: Tc tởng trỵng bỡnh quõn theo
ngy v khi lỵng DWG (g/con/ngy), tc
tởng trỵng c trỵng theo ngy v khi lỵng
SGR (%/con/ngy) v khi lỵng tởng thờm WG
(g/con). Kt quõ ỵc th hin trong bõng 2.


Cỏ thớ nghim ỵc ỵc la chn cú kớch
thỵc ban ổu tỵng i ng u (33,5 1,15
g/con, Bâng 2). Sau thąi gian ni 60 ngày bìng
cơng ngh biofloc (vi ngun carbon t rợ ỵng
v bt ngụ) v nuụi thụng thỵng (i chng),
khi lỵng trung bỡnh cỏ thể cûa các thí nghiệm
hồn tồn khác nhau về mðt thống kê (P <0,05),
dao động tÿ 67,2-74,64 g/con (Bâng 2). Khi
lỵng trung bỡnh cỏ nuụi tọi nghim thc
BFT-R l ln nhỗt (74,64 2,9 g/con), tip n
l nghim thc BFT-BN (72,83 2,59 g/con) v
thỗp nhỗt l nghim thc C (67,2 7,82 g/con).
Tc tởng trỵng bỡnh quõn theo ngày
DWG cûa cá ć các nghiệm thĀc thí nghiệm dao
động t 0,56-0,69 g/con/ngy (Bõng 2). Tc
tởng trỵng bỡnh quõn theo ngày cûa các thí
nghiệm có să sai khác cị ċ nghïa thống kê

1027


Thử nghiệm ương cá chép giống (Cyprinus carpio) bằng công nghệ biofloc với nguồn carbon từ rỉ đường và bột ngụ

(P <0,05). Tc tởng trỵng bỡnh quõn
theo ngy ln nhỗt nghim thc BFT-R
(0,69 0,05 g/con/ngy), tip ũ nghim thc
BFT-BN (0,66 0,05 g/con/ngy) v thỗp nhỗt
nghim thc C (0,56 0,13 g/con/ngy).
Tc tởng trỵng c trỵng theo ngy v

khi lỵng SGR cỷa cỏ dao ng trong khoõng
1,15-1,34 %/con/ngy (Bõng 2). Tc tởng
trỵng c trỵng theo ngy v khi lỵng cỏc
thớ nghim khỏc nhau có să sai khác cị ċ nghïa
thống kê (P <0,05). Tc tởng trỵng c
trỵng theo ngy v khi lỵng ngy ln nhỗt
nghim thc BFT-R (1,34 0,07 %/con/ngy),
tip ũ lổn lỵt n nghim thc BFT-BN
(1,30 0,07 %/con/ngy) v thỗp nhỗt nghim
thc C (1,15 0,2 %/con/ngày). Kết quâ này
cao hĄn so vĆi thí nghiệm cûa Bakhshi & cs.
(2018) khi thā nghiệm các nguồn carbon khác
nhau ỵng cỏ chộp theo cụng ngh biofloc vi
300 con cá giống cĈ trung bình 22,5 g/con thâ
trong 12 bể (70 l/bể) thąi gian ni thā nghiệm
10 tn cá đät tc tởng trỵng c trỵng theo
ngy cỏc nghim thc biofloc vi ngun carbon
t rợ ỵng, ỵng, bt ngụ v i chng dao
ng t 1,1-1,3 %/con/ngy. Tỵng t, kt quâ
nghiên cĀu này cüng cao hĄn so vĆi nghiên cĀu
cûa Najdegerami & cs. (2016) khi ỏnh giỏ tc
tởng trỵng cûa cá chép giống trong hệ thống

nuôi biofloc không thay nỵc vi 4 nghim thc,
mi nghim thc 4 lổn lp läi trong 16 bể hình
chĂ nhêt (30 l/bể). Cá giống c 5,86 g/con ỵc
thõ vo cỏc b mờt 13 con/b. Cỏ ỵc cho ởn
thc ởn 35% ọm, nghim thc i chng cỏ
ỵc cho ởn 3,5% khi lỵng thõn ngy, 3
nghim thc biofloc cũn lọi cỏ ỵc cho ởn lổn

lỵt mc 75%, 50% v 25% so vi i chng.
Kt quõ cho thỗy tc tởng trỵng c trỵng
theo ngy chợ ọt t 0,45-1,2 %/con/ngy, ln
nhỗt nghim thc BFT 75% (1,2 0,2
%/con/ngy) v thỗp nhỗt nghiệm thĀc BFT
25% (0,45 ± 0,1 %/con/ngày). Să khác biệt cûa
nghiên cĀu này so vĆi các nghiên cĀu khác có th
l do cỏc nguyờn nhồn nhỵ mờt thõ, th
tớch bể thí nghiệm, chế độ cho ën là khơng
giống nhau.
3.4. Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR)
Đåy là chỵ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu
quâ sā dýng thĀc ën cûa tÿng cơng nghệ ni
hay tÿng lội thĀc ën. Nếu cựng mt loọi thc
ởn, cụng ngh no cú FCR thỗp s gúp phổn lm
giõm ụ nhim mụi trỵng, tởng hiu quõ kinh
t. H s FCR ỵc tớnh toỏn da trờn khi
lỵng cỏ tởng thờm v lỵng thc ởn tiờu tn,
kt quõ cỷa nghiờn cu ny ỵc th hin
hỡnh 4.

1,750
1,700
1,650

FCR

1,600
1,550
1,500

1,450
1,400
BFT-R

BFT-BN

C

Nghim thức thí nghiệm

Hình 4. FCR của các thí nghiệm sau 60 ngày nuôi

1028


Đỗ Đăng Khoa, Nguyễn Tuấn Duy, Kim Văn Vạn, Thái Thanh Bỡnh

Thớ nghim cho thỗy FCR thỗp nhỗt
nghim thc BFT-RĐ (1,53 ± 0,02), tiếp đến là
BFT-BN (1,58 ± 0,02) v cao nhỗt nghim
thc C (1,73 0,03) v să khác biệt này có ý
nghïa thống kê (P <0,05). Kết quâ FCR trong
nghiên cĀu này cao hĄn so vĆi nghiên cĀu cûa
Minabi & cs. (2020) khi nghiên cĀu ânh hỵng
cỷa cỏc tợ l C:N khỏc nhau n chỗt lỵng
nỵc, tc sinh trỵng cỏ chộp ging. Vi 450
cỏ ban ổu (14,17 0,36g) ỵc nuụi 90 ngy vi
5 nghim thĀc (C:N: 11:1, 15:1, 19:1, 23:1 và
ĐC), mỗi nghiệm thĀc 3 lổn lp lọi trong 15 b
(400 l/b), cỏ ỵc cho ởn 3%/ngy theo trng

lỵng thõn theo bỡng thc ởn cị độ đäm 37,8%.
Kết q sau 90 ngày ni FCR thỗp nhỗt
nghim thc C:N 19:1 (1,46) v cao nhỗt ć
nghiệm thĀc C:N 23:1 và ĐC (1,51). Să khác
biệt này có thể do độ đäm cûa cám và cĈ cá
trong các nghiên cĀu có să khác nhau.
Cá chép ni ć cỏc nghim thc BFT cú h
s FCR thỗp cú th do chỗt lỵng mụi trỵng
nỵc n nh, cỏ hỗp thý dinh dỵng tt hn v
cỏ cũn tờn dýng biofloc nhỵ mt ngun thc ởn
sùn cũ trong nỵc.
Cỏ chộp nuụi cỏc nghim thc R-BFT cú
chỗt lỵng mụi trỵng tt hn, tc tởng trỵng
cao hn v FCR thỗp hn so vĆi nuôi ć các
nghiệm thĀc BN-BFT do nghiệm thĀc RĐ-BFT
sā dýng ngun carbohydrate t rợ ỵng cú cha
glucose, fructose, sucrose (Premjet & cs., 2007)
nờn vic cung cỗp carbon d tiờu thý cho vi sinh
vêt dễ dàng hĄn so vĆi bột ngơ vì thành phỉn
carbon trong bột ngơ chû yếu là tinh bt, vi
sinh vờt s dýng ỵc carbon t tinh bột cỉn thąi
gian cho q trình chuyển hịa thành ỵng n
dộn n hiu quõ x lý ammonia, hỡnh thnh floc
chờm hn so vi s dýng rợ ỵng.

4. KT LUN
Nghiờn cu ny cho thỗy chỗt lỵng mụi
trỵng trong cỏc b biofloc tt hn so vi nuụi
thụng thỵng v cỏ chộp sng tt trong mụi
trỵng biofloc.

Cỏ chộp ỵc ỵng theo cụng ngh biofloc vi
ngun carbon t rợ ỵng cho kt quõ tợ l sng,
tc tởng trỵng (DWG v SGR) cao hn, chỗt

lỵng mụi trỵng tt hn trong khi FCR thỗp hn
so vi bt ngụ v nuụi thụng thỵng.
Cổn nghiờn cu thờm õnh hỵng cỷa mờt
v hm lỵng protein trong thc ởn n chỗt
lỵng mụi trỵng, tc sinh trỵng cûa cá chép
giống (Cyprinus carpio) khi ni bìng cơng
nghệ biofloc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Avnimelech Y., De-Schryver P., Emmereciano M.,
Kuhn D., Ray A. & Taw N. (2016). Biofloc
technology - A practical guidebook. Technion
Israel institute of technology. 259p.
Bakhshi F., Najdegerami E.H., Manaffar R., Tukmechi
A. & Farah K.R. (2018). Use of different carbon
sources for the biofloc system during the grow-out
culture of common carp (Cyprinus carpio L.)
fingerlings. Aquaculture. 484: 259-267.
Ebrahimi A., Akrami R., Najdegerami E.H., Ghiasvand
Z. & Koohsari H. (2020). Effects of different
protein levels and carbon sources on water quality,
antioxidant status and performance of common
carp (Cyprinus carpio) juveniles raised in biofloc
based system. Aquaculture. 516: 734639.
Furtado P.S., Poersch L.H. & Wasielesky W. (2015).
The effect of different alkalinity levels on

Litopenaeus vannamei reared with biofloc
technology (BFT). Aquaculture international.
23(1): 345-358.
Haghparast M.M., Alishahi M., Ghorbanpour M. &
Shahriari A. (2020). Evaluation of hematoimmunological parameters and stress indicators of
common carp (Cyprinus carpio) in different C:N
ratio of biofloc system. Aquaculture International.
28(6): 2191-2206.
Jeney Z. & Jeney G. (1995). Recent achievements in
studies on diseases of common carp (Cyprinus
carpio L.). Aquaculture. 129(1-4): 397-420.
Kim Văn Vạn & Nguyễn Thị Lan (2012). Nghiên cứu
dịch tễ ấu trùng sán lá truyền lây trên cá chép bột,
chép hương (Cyprinus carpio). Tạp chí Nơng
nghiệp và Phát triển nơng thơn. 21: 63-68.
Kim Văn Vạn & Nguyễn Văn Thọ (2012). Nghiên cứu
dịch tễ ấu trùng sán lá truyền lây qua cá c
hép giống. Tạp chí Khoa học và Phát triển.
10(6): 933-939.
Lê Quốc Việt, Trần Ngọc Hải, Lý Văn Khánh, Trần
Minh Nhứt & Tạ Văn Phương (2015). Ứng dụng
biofloc nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus
vannamei) với mật độ khác nhau kết hợp với cá rơ
phi (Oreochromis niloticus). Tạp chí Khoa học
Trường Đại học Cần Thơ. tr. 44-52.

1029


Thử nghiệm ương cá chép giống (Cyprinus carpio) bằng công nghệ biofloc với nguồn carbon từ rỉ đường và bột ngô


Minabi K., Sourinejad I., Alizadeh M., Ghatrami E.R.
& Khanjani M.H. (2020). Effects of different
carbon to nitrogen ratios in the biofloc system on
water quality, growth, and body composition of
common carp (Cyprinus carpio L.) fingerlings.
Aquaculture International. 28: 1883-1898.
Najdegerami E.H., Bakhshi F. & Lakani F.B. (2016).
Effects of biofloc on growth performance,
digestive enzyme activities and liver histology of
common carp (Cyprinus carpio L.) fingerlings in
zero-water exchange system. Fish physiology and
biochemistry. 42(2): 457-465.
Premjet S., Premjet D. & Ohtani. Y. (2007). The effect
of ingredients of sugar cane molasses on bacterial
cellulose production by Acetobacter xylinum
ATCC 10245. Sen'i Gakkaishi. 63(8): 193-199.
Serra F.P., Gaona C.A., Furtado P.S., Poersch L.H. &
Wasielesky W. (2015). Use of different carbon
sources for the biofloc system adopted during
the
nursery
and
grow-out
culture
of
Litopenaeus vannamei. Aquaculture International.
23(6): 1325-1339.
Trần Ngọc Hải, Trần Văn Ghe & Cao Mỹ Án (2016).
Ảnh hưởng của tỉ lệ C:N khác nhau lên tăng

trưởng, tỉ lệ sống và chất lượng của cá rô phi
(Oreochromis niloticus) nuôi theo công nghệ
biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần
Thơ. (46): 103-110.

1030

Trần Ngọc Hải, Châu Tài Tảo, Trần Thị Tuyết Hoa, Lý
Văn Khánh, Trần Nguyễn Duy Khoa, Trần Thị
Thanh Hiền & Lê Quốc Việt (2019). Nghiên cứu
bổ sung nguồn carbon ở các giai đoạn khác nhau
trong ương ấu trùng tôm càng xanh
(Macrobrachium rosenbergii) bằng cơng nghệ
biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần
Thơ. 55(3): 141-148.
Trương Đình Hồi, Đào Lê Anh, Nguyễn Thị Lan &
Kim Văn Vạn (2020). Một số đặc điểm dịch tễ,
bệnh lý và chẩn đoán bệnh koi herpes virus (KHV)
trên cá chép nuôi tại miền Bắc Việt Nam. Tạp chí
Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam. 18(3): 178-187.
Trương Thị Hoa & Nguyễn Ngọc Phước (2009). Nghiên
cứu mức độ nhiễm ấu trùng sán lá song chủ
(metacercaria) trên cá chép và cá trắm cỏ giai đoạn.
Tạp chí Khoa học, Đại học Huế. 55: 131-138.
Vũ Thị Ngọc Nhung, Nguyễn Thị Loan & Tăng Minh
Trí (2017). Nghiên cứu một số nguồn
Carbohydrate tạo biofloc để ni tơm thẻ chân
trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Khoa học Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
14(12): 149-160.
Wurts W.A. & Durborow R.M. (1992). Interactions of

pH, carbon dioxide, alkalinity and hardness in fish
ponds. SRAC Publication. 464: 1-4.



×