Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đề thi học kì 2 môn An sinh xã hội năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.48 KB, 13 trang )

Trang 2 

BẢNG CHẤM ĐIỂM CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM

 

STT

TÊN

NHIỆM VỤ PHÂN 
CƠNG

1

Lê Hồng Đức

2

Đồn Lê Thanh Bình

3

Trần Minh Khang

4

Phan Thị Kim Nhi

5


Trần Cơng Duy

Phân cơng cơng việc,tổng 
hợp, chỉnh sửa bài làm
Trình bày các hoạt động 
của các chủ thể để chăm 
lo cho những đối tượng 
được trợ giúp xã hội 
Trình bày quan điểm về 
việc làm từ thiện của các 
chủ thể hiện nay
So sánh các hoạt động 
của các chủ thể để chăm 
lo cho những đối tượng 
được trợ giúp xã hội với 
việc làm từ thiện của các 
chủ thể hiện nay
Phân tích các hoạt động 
của các chủ thể để chăm 
lo cho những đối tượng 
được trợ giúp xã hội

MỨC ĐỘ 
HỒN 
THÀNH
100%
100%

100%
100%


100%


TIỀU LUẬN MƠN AN SINH
XàHỘI
MàĐỀ: 03

ĐỀ BÀI
Đề 03:

1. Anh/chị hãy trình bày, phân tích các hoạt động của các chủ thể để chăm lo cho 

những đối tượng được trợ giúp xã hội. Từ đó, anh/chị so sánh và trình bày quan 
điểm về việc làm từ thiện của các chủ thể hiện nay?


BÀI LÀM
I.TRÌNH BÀY CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ THỂ ĐỂ CHĂM LO CHO CÁC 
ĐỐI TƯỢNG TRỢ GIÚP XàHỘI
1. KHÁI QT VỀ TRỢ GIÚP XàHỘI
1.1. Khái niệm
­ Trợ giúp xã hội là sự giúp đỡ của Nhà nước, cộng đồng xã hội đối với những người 
có hồn cảnh khó khăn mà bản thân họ khơng thể tự khắc phục được, nhằm mục đích 
an sinh xã hội.
­ Chế độ trợ giúp xã hội: bao gồm các quy định của Nhà nước về chính sách, chế độ 
đối với những người có hồn cảnh khó khăn.
      
1.2. Ý nghĩa
­ Về mặt kinh tế, trợ giúp xã hội nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu, tạo cơ hội để 

đối tượng khắc phục rủi ro, đầy lùi nghèo túng
­ Về mặt xã hội, trợ giúp xã hội là biện pháp hỗ trợ tích cực của xã hội đối với thành 
viện trong xã hội khi gặp rủi ro, bất hạnh, nhằm ổn định xã hội
­ Về mặt pháp lý, trợ giúp xã hội là sự cụ thể hố chính sách của Đảng và Nhà nước, 
bảo đảm quyền con người
      
1.3. Phân loại chế độ trợ giúp xã hội
­ Căn cứ vào đối tượng trợ giúp xã hội 
+ Trẻ em dưới 16 tuổi khơng có nguồn ni dưỡng
+ Người tàn tật nặng
+ Người từ 16 đến 22 tuổi khơng có nguồn ni dưỡng mà đang học PT, học nghề, 
THCN, CĐ, ĐH văn bằng thứ nhất
+ Trẻ em bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo
+ Người đơn thân nghèo đang ni con
+ Trẻ em khuyết tật, người khuyết tật
­ Căn cứ vào nội dung chế độ trợ giúp xã hội
+ Chế độ trợ cấp
+ Chế độ trợ giúp các điều kiện vật chất khác
­ Căn cứ vào tính chất của chế độ trợ giúp xã hội
+ Chế độ trợ giúp xã hội thường xun 
+ Chế độ trợ giúp xã hội đột xuất 
     
 1.4. Ngun tắc trợ giúp xã hội 
      Căn cứ Điều 3 Nghị định 20/2021/NĐ­CP
­ Chính sách trợ giúp xã hội được thực hiện kịp thời, cơng bằng, cơng khai, minh bạch; 
hỗ trợ theo mức độ khó khăn và ưu tiên tại gia đình, cộng đồng nơi sinh sống của đối 
tượng.


­ Chính sách trợ giúp xã hội được thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế đất nước và 

mức sống tối thiểu dân cư từng thời kỳ
­ Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để cơ quan, tổ chức và cá nhân ni dưỡng, 
chăm sóc và trợ giúp đối tượng trợ giúp xã hội.
2. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ THỂ ĐỂ CHĂM LO CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG 
TRỢ GIÚP XàHỘI
* Theo sự phân chia nội dung của hệ thống an sinh xã hội, trợ giúp xã hội là một trong 
bốn nhóm nội dung cơ bản của hệ thống an sinh xã hội, là một chế định quan trọng 
trong hệ thống pháp luật an sinh xã hội Việt Nam, là hoạt động mang tính nhân văn, 
nhân đạo, có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội và pháp luật. Trợ giúp xã hội là sự giúp 
đỡ của Nhà nước, cộng đồng đối với các đối tượng yếu thế trong xã hội bằng việc hỗ 
trợ về vật chất và tinh thần. Từ đây có thể hiểu chủ thể đứng ra chăm lo cho các đối 
tượng trợ giúp xã hội là Nhà nước và Các cơ quan bảo hiểm xã hội.
      Căn cứ theo Nghị định số 20/2021/NĐ­CP ngày 15/03/2021 quy định chính sách trợ 
giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội thì có hai chế độ trợ giúp xã hội chủ yếu 
là: 
­ Chế độ trợ giúp xã hội thường xun
­ Chế độ trợ giúp xã hội đột xuất
      
2.1. Chế độ trợ giúp xã hội thường xun
* Theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 20/2021/NĐ­CP, các đối tượng bảo trợ xã hội 
hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng bao gồm:
­ Trẻ em dưới 16 tuổi khơng có nguồn ni dưỡng thuộc một trong các trường hợp quy 
định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định số 20/2021/NĐ­CP, như: Bị bỏ rơi chưa có người 
nhận làm con ni; mồ cơi cả cha và mẹ; mồ cơi cha hoặc mẹ và người cịn lại bị 
tun bố mất tích theo quy định của pháp luật; cả cha và mẹ bị tun bố mất tích theo 
quy định của pháp luật…
­ Người thuộc diện quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định số 20/2021/NĐ­CP đang 
hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng mà đủ 16 tuổi nhưng đang học văn hóa, học nghề, 
trung học chun nghiệp, cao đẳng, đại học văn băng thứ nhất thì tiếp tục được hưởng 
chính sách trợ giúp xã hội cho đến khi kết thúc học, nhưng tối đa khơng q 22 tuổi.

­ Trẻ em nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ nghèo.
­ Người thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo chưa có chồng hoặc chưa có vợ; đã có 
chồng hoặc vợ nhưng đã chết hoặc mất tích theo quy định của pháp luật và đang ni 
con dưới 16 tuổi hoặc đang ni con từ 16 đến 22 tuổi và người con đó đang học văn 
hóa, học nghề, trung học chun nghiệp, cao đẳng, đại học văn bằng thứ nhất quy định 
tại khoản 2 Điều 5 Nghị định số 20/2021/NĐ­CP.
­ Người cao tuổi thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 5 Điều 5 Nghị 
định số 20/2021/NĐ­CP.
­ Người khuyết tật nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định pháp luật về 
người khuyết tật.


­ Trẻ em dưới 3 tuổi thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo khơng thuộc đối tượng quy 
định tại các khoản 1, 3 và 6 Điều 5 Nghị định số 20/2021/NĐ­CP đang sống tại địa bàn 
các xã, thơn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đặc biệt khó khăn.
­ Người nhiễm HIV/AIDS thuộc diện hộ nghèo khơng có nguồn thu nhập ổn định hàng 
tháng như tiền lương, tiền cơng, lương hưu, trợ cấp bảo bảo hiểm xã hội, trợ cấp xã 
hội hàng tháng.
* Các hoạt động trợ cấp xã hội đối với các đối tượng trên là:
­ Hàng tháng với mức bằng mức chuẩn trợ giúp xã hội (360.000 đồng/tháng kể từ ngày 
01/7/2021) nhân với hệ số tương ứng (quy định chi tiết tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 
này).
­ Ngồi ra, các đối tượng bảo trợ xã hội đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng được 
cấp thẻ bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế. Trường hợp 
thuộc diện được cấp nhiều loại thẻ bảo hiểm y tế thì chỉ được cấp một thẻ bảo hiểm 
y tế có quyền lợi bảo hiểm y tế cao nhất.
 ­ Bên cạnh đó, các đối tượng quy định tại Điều 5 Nghị định số 20/2021/NĐ­CP học 
giáo dục phổ thơng, giáo dục nghề nghiệp, cao đẳng và đại học được hưởng chính 
sách hỗ trợ về giáo dục, đào tạo và dạy nghề theo quy định của pháp luật.
     

 2.2. Chế độ trợ giúp xã hội đột xuất
* Các hoạt động trợ cấp xã hội là:
­ Hỗ trợ lương thực và nhu yếu phẩm thiết yếu: Hỗ trợ 15 kg gạo/người/tháng trong 
thời gian 01 tháng cho mỗi đợt hỗ trợ đối với các đối tượng thuộc hộ thiếu đói dịp Tết 
âm lịch. Hỗ trợ khơng q 3 tháng cho mỗi đợt hỗ trợ cho đối tượng thiếu đói do thiên 
tai, hỏa hoạn, mất mùa, giáp hạt hoặc lý do bất khả kháng khác từ nguồn lực của địa 
phương và nguồn dự trữ quốc gia. Đối tượng có hồn cảnh khó khăn do thiên tai, hỏa 
hoạn, dịch bệnh hoặc lý do bất khả kháng khác mà mất nhà ở và khơng có khả năng tự 
bảo đảm các nhu cầu thiết yếu thì được xem xét hỗ trợ từ nguồn lực huy động hoặc 
nguồn dự trữ quốc gia: lều bạt, nước uống, thực phẩm, chăn màn, xoong nồi, chất đốt, 
xuồng máy và một số mặt hàng thiết yếu khác phục vụ nhu cầu trước mắt, tại chỗ.
­ Hỗ trợ chi phí điều trị người bị thương nặng: Người bị thương nặng do thiên tai, hỏa 
hoạn; tai nạn giao thơng, tai nạn lao động nghiêm trọng hoặc do các lý do bất khả 
kháng khác tại nơi cư trú được xem xét hỗ trợ với mức tối thiểu bằng 10 lần mức 
chuẩn trợ giúp xã hội.
­ Hỗ trợ chi phí mai táng: Hộ gia đình có người chết, mất tích do thiên tai, hỏa hoạn, 
dịch bệnh; tai nạn giao thơng, tai nạn lao động nghiêm trọng hoặc các lý do bất khả 
kháng khác được xem xét hỗ trợ chi phí mai táng với mức tối thiểu bằng 50 lần mức 
chuẩn trợ giúp xã hội.
­ Hỗ trợ làm nhà ở, sửa chữa nhà ở:


+ Hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn có nhà ở bị đổ, sập, trơi, 
cháy hồn tồn do thiên tai, hỏa hoạn hoặc lý do bất khả kháng khác mà khơng cịn nơi 
ở thì được xem xét hỗ trợ chi phí làm nhà ở với mức tối thiểu 40.000.000 đồng/hộ.
+ Hộ phải di dời nhà ở khẩn cấp theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền do nguy 
cơ sạt lở, lũ, lụt, thiên tai, hỏa hoạn hoặc lý do bất khả kháng khác được xem xét hỗ 
trợ chi phí di dời nhà ở với mức tối thiểu 30.000.000 đồng/hộ.
+ Hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn có nhà ở bị hư hỏng 
nặng do thiên tai, hỏa hoạn hoặc lý do bất khả kháng khác mà khơng ở được thì được 

xem xét hỗ trợ chi phí sửa chữa nhà ở với mức tối thiểu 20.000.000 đồng/hộ.
­ Hỗ trợ khẩn cấp đối với trẻ em khi cha, mẹ bị chết, mất tích do thiên tai, hỏa hoạn, 
dịch bệnh hoặc các lý do bất khả kháng khác: Trẻ em có cả cha và mẹ chết, mất tích 
do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh hoặc lý do bất khả kháng khác mà khơng cịn người 
thân thích chăm sóc, ni dưỡng được hỗ trợ theo quy định tại khoản 2 Điều 19 Nghị 
định số 20/2021/NĐ­CP.
­ Hỗ trợ tạo việc làm, phát triển sản xuất: Hộ gia đình có người là lao động chính bị 
chết, mất tích hoặc hộ gia đình bị mất phương tiện sản xuất chính do thiên tai, hỏa 
hoạn, dịch bệnh hoặc lý do bất khả kháng khác dẫn đến mất việc làm thì được xem 
xét trợ giúp tạo việc làm, phát triển sản xuất theo quy định hiện hành.
II. PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CHỦ THỂ ĐỂ CHĂM LO CHO 
NHỮNG ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC TRỢ GIÚP XàHỘI
1. CHÍNH SÁCH CHUNG TRONG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP XàHỘI
     Với mục tiêu thực hiện phát triển kinh tế song song với xây dựng xã hội tiến bộ, 
cơng bằng, văn minh, hệ thống văn bản pháp luật trong lĩnh vực trợ giúp xã hội ra đời 
trên tinh thần củng cố an sinh, tạo điều kiện và hỗ trợ cải thiện đời sống  cho các 
trường hợp khó khăn, đặc biệt khó khăn. Góp phần tối thiểu hóa các tình cảnh bất 
hạnh, đảm bảo phúc lơi xã hội căn bản. Khơng ngừng nâng cao tiêu chuẩn trợ giúp xã 
hội, tiến hành đổi mới, hồn thiện quy định pháp luật, mở rộng phạm vi hỗ trợ, duy trì 
ổn định xã hội.
2. HOẠT ĐỘNG TRỢ CẤP XàHỘI THƯỜNG XUN
2.1 HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TÀI CHÍNH
     Thực hiện trợ cấp một một khốn chi phí hợp lí căn cứ trên mức chuẩn trợ giúp xã 
hội. Căn cứ Nghị định 20/2021/NĐ­CP quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối 
tượng bảo trợ xã hội, theo đó quyết định tăng mạnh mức trợ cấp xã hội hằng tháng, 
chi tiết tăng 90.000 đồng mức trợ cấp xã hội, nâng tổng mức trợ cấp từ 270.000 
đồng/tháng lên 360.000 đồng/ tháng từ 1/7/2021. Trên ngun tắc xem xét, cân đối ngân 
sách nhà nước, tốc độ tăng giá tiêu dùng và tình hình đời sống của đối tượng bảo trợ 
xã hội, cơ quan có thẩm quyền thực hiện điều chỉnh tăng mức chuẩn trợ giúp xã hội 
nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn; bảo đảm tương quan chính sách đối với các đối 

tượng khác.


     Phương pháp xác định mức trợ cấp phụ thuộc vào hệ số do pháp luật quy định và 
mức chuẩn trợ giúp xã hội. Căn cứ Điều 6 Nghị định 20/2021/NĐ­CP.
2.2 HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CẤP THẺ BẢO HIỂM Y TẾ 
     Thực hiện mở rộng phạm vi đối tượng được hưởng trợ cấp thẻ bảo hiểm y tế 
miễn phí, tạo cơ hội cho người dân tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh, đảm bảo các 
quyền lợi bảo hiểm ý tế tốt nhất cho các đối tượng được hưởng trợ cấp. 
     Căn cứ Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ­CP đã bổ sung thêm đối tượng được hưởng 
trợ cấp xã hội, được cấp thẻ BHYT miễn phí.
     1. Người cao tuổi từ đủ 75 ­ 80 tuổi thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo với điều kiện 
khơng thuộc trường hợp khơng có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có 
nhưng người này đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng; đang sống tại địa bàn các xã, 
thơn ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đặc biệt khó khăn.
     2. Trẻ em dưới 03 tuổi thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo đang sống tại các xã, 
thơn vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi đặc biệt khó khăn và khơng thuộc các 
trường hợp là trẻ em dưới 16 tuổi khơng có nguồn ni dưỡng do bị bỏ rơi mà chưa có 
người nhận làm con ni; mồ cơi cả cha và mẹ hoặc cả cha, mẹ đều bị tun bố mất 
tịch…, trẻ em nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ nghèo, người khuyết tật nặng, người khuyết 
tật đặc biệt nặng.
     3. Người nhiễm HIV/AIDS thuộc diện hộ nghèo khơng có nguồn thu nhập ổn định 
hàng tháng (tiền lương, tiền cơng, lương hưu, trợ cấp bảo bảo hiểm xã hội, trợ cấp xã 
hội hàng tháng).
2.3 HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ
     Các đối tượng hưởng trợ giúp xã hội được nhà nước tổ chức hỗ trợ học nghề và 
các bậc học từ phổ thơng cao đẳng, đại học.
     Căn cứ kết quả Điều tra quốc gia của Tổng cục Thống kê và UNICEF về người 
khuyết tật tại Việt Nam, hiện nay Việt Nam có khoảng hơn 6,2 triệu người khuyết 
tật, đa số  thuộc hộ nghèo, chưa qua đào tạo, đang trong độ tuổi lao động, sống ở nơng 

thơn và khơng có thu nhập ổn định. Xét thấy đây là nhóm đối tượng chịu nhiều thiệt 
thịi trong xã hội, do đó, các cơ quan có thẩm quyền đã can thiệp, thực hiện nhiền biện 
pháp hỗ trợ dạy nghề học nghề, hỗ trợ giáo dục, với nhiều thành tựu đáng kể trong 
thực tiễn.
     Căn cứ cơng văn Cục Bảo trợ xã hội đề xuất thành lập hệ thống trung tâm hỗ trợ 
phát triển giáo dục hịa nhập với 7 trung tâm giáo dục cho trẻ em khuyết tật.
     Căn cứ cơng văn do Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, tính đến nay có 210.000 người 
khuyết tật được hỗ trợ đào tạo nghề.
     Đề xuất xây dựng giáo trình, tài liệu phục vụ việc học tập của người khuyết tật đã 
được biên soạn.
     Số lượng học sinh khuyết tật được đến trường trong giai đoạn 2012­2020 đã tăng 
khoảng 10 lần so với giai đoạn 2000­2010. Chất lượng học tập của trẻ khuyết tật 
được nâng cao.
     Cơ quan chức năng có thẩm quyền thực hiện cơng tác hỗ trợ việc làm tạo việc làm 
cho hơn 3.350 giáo viên tham gia dạy nghề cho người khuyết tật ở hàng trăm cơ sở, hỗ 


trợ đào tạo nghề cho khoảng 20.000 người khuyết tật theo Đề án dạy nghề cho lao 
động nơng thơn.
3. HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP XàHỘI ĐỘT XUẤT  
3.1 HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ LƯƠNG THỰC, NHU YẾU PHẨM 
     Hỗ trợ lương thực và nhu yếu phẩm thiết yếu: Hỗ trợ 15 kg gạo/người/tháng trong 
thời gian 01 tháng cho mỗi đợt hỗ trợ đối với các đối tượng thuộc hộ thiếu đói dịp Tết 
âm lịch. Hỗ trợ khơng q 3 tháng cho mỗi đợt hỗ trợ cho đối tượng thiếu đói do thiên 
tai, hỏa hoạn, mất mùa, giáp hạt hoặc lý do bất khả kháng khác từ nguồn lực của địa 
phương và nguồn dự trữ quốc gia. Đối tượng có hồn cảnh khó khăn do thiên tai, hỏa 
hoạn, dịch bệnh hoặc lý do bất khả kháng khác mà mất nhà ở và khơng có khả năng tự 
bảo đảm các nhu cầu thiết yếu thì được xem xét hỗ trợ từ nguồn lực huy động hoặc 
nguồn dự trữ quốc gia: lều bạt, nước uống, thực phẩm, chăn màn, xoong nồi, chất đốt, 
xuồng máy và một số mặt hàng thiết yếu khác phục vụ nhu cầu trước mắt, tại chỗ.

     Quy định pháp luật liên quan đến vấn đề hỗ trợ lương thực và nhu yếu phẩm đáp 
ứng tính thức tiễn khi căn cứ vào tình hình diễn biến phức tạp từ dịch Covid 19 trên 
thưc tế,  theo đó Bộ Chỉ huy Qn sự tỉnh Thừa Thiên Huế đã hỗ trợ lương thực cho 
những gia đình nghèo ở huyện Phong Điền, Huế trong những ngày dịch COVID­19 
đang làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống sinh hoạt, lao động của người dân địa 
phương, nhất là người dân nghèo.
     Bộ Chỉ huy Qn sự tỉnh Thừa Thiên Huế đã trích kinh phí mua 80 suất q, mỗi 
suất 300 ngàn đồng, gồm gạo và nhu yếu phẩm thiết yếu sinh hoạt hàng ngày để hỗ 
trợ cho 80 gia đình nghèo, gia đình chính sách, neo đơn trên địa bàn huyện Phong Điền.
3.2 HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ NGƯỜI BỊ THƯƠNG NẶNG
     Người bị thương nặng do thiên tai, hỏa hoạn; tai nạn giao thơng, tai nạn lao động 
nghiêm trọng hoặc do các lý do bất khả kháng khác tại nơi cư trú được xem xét hỗ trợ 
với mức tối thiểu bằng 10 lần mức chuẩn trợ giúp xã hội .
     Trường hợp người bị thương nặng ngồi nơi cư trú mà khơng có người thân thích 
chăm sóc thì cơ quan, tổ chức trực tiếp cấp cứu, chữa trị có văn bản đề nghị Chủ tịch 
Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cấp cứu, chữa trị cho đối tượng, trong thời hạn 02 
ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện 
xem xét, quyết định.
    Xét thấy quy định đáp ứng tính nhân văn, hỗ trợ chia sẻ rủi ro, khắc phục khó khăn 
khi đối chiếu với thống kê của Uỷ ban An tồn giao thơng quốc gia, trong q I/2021, 
trên cả nước đã xảy ra 3.206 vụ tai nạn giao thơng làm bị thương 2.386 người, trong đó 
có nhiều đối tượng bị thương nặng.
3.3 HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CHI PHÍ MAI TÁNG
     Căn cứ Điều 14 Nghị định số 20/2021/NĐ­CP, hộ gia đình có người chết do thiên 
tai, hỏa hoạn, dịch bệnh; tai nạn giao thơng, tai nạn lao động nghiêm trọng hoặc các lý 
do bất khả kháng khác được xem xét hỗ trợ chi phí mai táng với mức tối thiểu bằng 50 
lần mức chuẩn trợ giúp xã hội.


     Cơ quan, tổ chức, cá nhân tổ chức mai táng cho người chết quy định tại khoản 1 

trên do khơng có người nhận trách nhiệm tổ chức mai táng thì được xem xét, hỗ trợ chi 
phí mai táng theo chi phí thực tế, tối thiểu bằng 50 lần mức chuẩn trợ giúp xã hội 
     Về Thủ tục hỗ trợ chi phí mai táng, cơ quan, tổ chức, gia đình hoặc cá nhân trực 
tiếp mai táng có Tờ khai đề nghị hỗ trợ chi phí mai táng theo Mẫu số 04 ban hành kèm 
theo Nghị định này và giấy báo tử của đối tượng tại khoản 2 trên hoặc xác nhận của 
cơng an cấp xã đối với trường hợp quy định tại khoản 2 trên gửi Chủ tịch Ủy ban nhân 
dân cấp xã, trong thời hạn 03 ngày làm việc sau khi nhận được đề nghị của Chủ tịch 
Ủy ban nhân dân cấp xã, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét, quyết định.
     Căn cứ thống kê của Uỷ ban An tồn giao thơng quốc gia, trong q I/2021, trên cả 
nước đã xảy ra 3.206 vụ tai nạn giao thơng, làm chết 1.672 người, So với cùng kỳ năm 
2020, giảm 263 vụ (giảm 7,58%), số người chết tăng 33 người (tăng 2,1%) cho thấy 
quy định hỗ trợ chi phí mai táng đã chia sẻ phần lớn gáng nặng đối thực trạng tai nạn 
giao thơng cịn tồn đọng nhiều vấn đề khúc mắc trong xã hội.
3.4 HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ LÀM VÀ SỬA CHỮA NHÀ Ở
Căn cứ Nghị định số 20/2021/NĐ­CP, quy định đối tượng hưởng trợ giúp xã hội về hỗ 
trợ làm và sửa nhà ở gồm hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn 
về nhà ở, theo đó các hộ dân này được hỗ trợ một khoản chi phí hợp lí để xây dựng 
hoặc cải tạo nhà ở, trên tinh thần góp phần chia sẻ bất hạnh trong xã hội
Khi đối chiếu, quy đinh mới hiện nay thực hiện nâng cao mức hỗ trợ xây dựng và cải 
tạo nhà ở lên tương đối cao so với quy định cũ, căn cứ Điều 15 sơ 20/2021/NĐ­CP theo 
đó:
1. Đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn có nhà ở bị đổ, 
bị sập, trơi, cháy hồn tồn do thiên tai, hỏa hoạn hoặc lý do bất khả kháng khác mà 
khơng cịn nơi ở thì được xem xét hỗ trợ chi phí làm nhà ở với mức tối thiểu 40 triệu 
đồng/hộ (tăng 20 triệu đồng so với mức hiện hành)
2. Hộ phải di dời nhà ở khẩn cấp theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền do nguy 
cơ sạt lở, lũ, lụt, thiên tai, hỏa hoạn hoặc lý do bất khả kháng khác được xem xét hỗ 
trợ chi phí di dời nhà ở với mức tối thiểu 30 triệu đồng/hộ (tăng 10 triệu đồng so với 
mức hiện hành)
3. Hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn có nhà ở bị hư hỏng 

nặng do thiên tai, hỏa hoạn hoặc lý do bất khả kháng khác mà khơng ở được thì được 
xem xét hỗ trợ chi phí sửa chữa nhà ở với mức tối thiệu 20 triệu đồng/hộ (tăng 5 triệu 
đồng so với mức hiện hành)
3.5 HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ KHẨN CÂP VỚI TRẺ EM KHI CHA MẸ BỊ CHẾT, 
MẤT TÍCH DO THIÊN TAI, HỎA HOẠN, DỊCH BỆNH HOẶC CÁC LÍ DO BẤT 
KHẢ KHÁNG KHÁC
     Theo đó hỗ trợ khẩn cấp đối với trẻ em khi cha, mẹ bị chết, mất tích do thiên tai, 
hỏa hoạn, dịch bệnh hoặc các lý do bất khả kháng khác. Trường hợp trẻ em có cha mẹ 
chết, mất tích do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh hoặc lý do bất khả kháng khác mà 
khơng cịn người thân thích chăm sóc, ni dưỡng, chi tiết như sau:


     Đối tượng là trẻ em khi cha mẹ bị chết, mất tích do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh 
hoặc các lí do bất khả kháng khác khi sống tại hộ nhận chăm sóc, ni dưỡng được 
tiền ăn trong thời gian sống tại hộ nhận chăm sóc, ni dưỡng, chi phí điều trị trong 
trường hợp phải điều trị tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh mà khơng có thẻ bảo 
hiểm y tế, chi phí đưa đối tượng về nơi cư trú hoặc đến cơ sở trợ giúp xã hội, nhà xã 
hội.
3.6 HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ VIỆC LÀM VÀ PHÁT TRIỀN SẢN XUẤT
     Hỗ trợ tạo việc làm, phát triển sản xuất theo đó hộ gia đình có người là lao động 
chính bị chết, mất tích hoặc hộ gia đình bị mất phương tiện sản xuất chính do thiên tai, 
hỏa hoạn, dịch bệnh hoặc lý do bất khả kháng khác dẫn đến mất việc làm thì được 
xem xét trợ giúp tạo việc làm, phát triển sản xuất theo quy định hiện hành.
     Hoạt động hỗ trợ việc làm và phát triển sản xuất góp phần tối thiểu hóa thực trạng 
thất nghiệp vì các rủi ro khách quan, củng cố và duy trì an sinh phúc lợi xã hội.

III. SO SÁNH CÁC HOẠT ĐỘNG CHĂM LO CHO NHỮNG ĐỐI TƯỢNG 
ĐƯỢC TRỢ GIÚP XàHỘI VỚI VIỆC LÀM TỪ THIỆN CỦA CÁC CHỦ THỂ 
HIỆN NAY
Hiện nay, các vấn đề về an sinh xã hội ln được nhà nước ta chú trọng và quan tâm, 

ngồi các chủ thể được nhà nước phân cơng chăm lo cho những đối tượng được trợ 
giúp xã hội. Một số cá nhân đã đứng ra thực hiện cơng tác từ thiện xã hội đó là hoạt 
động từ thiện xã hội. Hoạt động từ thiện xã hội là hoạt động nhân đạo, phù hợp với 
văn hóa, đạo đức của nhân dân ta, nhằm góp phần cùng Đảng, Nhà nước giải quyết 
các khó khăn cho người nghèo, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, các địa phương 
vùng sâu, vùng xa cịn thiếu thốn về điều kiện cơ sở hạ tầng, Các điều kiện chăm lo 
về đời sống vật chất, tinh thần của người dân, đặc biệt trong hồn cảnh bị thiệt hại do 
thiên tai, dịch họa. Sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong thời gian qua ngồi giá 
trị bằng vật chất to lớn, cịn phản ảnh về mặt tinh thần, cùng với Đảng, Nhà nước 
thực hiện tốt cơng tác an sinh xã hội, ổn định chính trị, bảo đảm an tồn xã hội trên địa 
bàn, đồng thời truyền cảm hứng của lịng u nước, sự đồn kết thương u nhau 
trong nhân dân.
Bảng so sánh hoạt động của các chủ thể chăm lo cho các đối tượng được trợ 
giúp xã hội và các chủ thể làm việc từ thiện hiện nay .
 

Hoạt động từ thiện

Cơng tác xã hội 

Mục đích

Giúp đỡ người hoạn nạn, 
khó khăn do nhiều ngun 

Giúp đỡ đối tượng thuộc diện trợ giúp xã hội 
hoạn nạn, khó khăn do nhiều ngun nhân khác 


nhân khác nhau.


nhau.

 – Lịng thương người­ 
Thiện tâm, thiện chí­ Tơn 
giáo (để đức cho con, cứu 
rỗi linh hồn…)
 
Động cơ

– Lịng thương người­ Thiện tâm, thiện chí. Thể 
hiện sự quan tâm của Nhà nước đối với các chủ 
thể được trợ giúp xã hội, hậu đãi người có cơng 
– Cá nhân: thỏa mãn nhu cầu và than nhân. 
tâm lý (tự khẳng định, tự bù  – Điểm khác: Xem đối tượng và lợi ích của đối 
đắp…)
tượng là mối quan tâm hàng đầu.
– Tạo uy tín cho tập thể, cho 
cá nhân.

Phương pháp

 – Vận động dự đóng góp 
của người khác­ Phân phối 
vật chất qun góp được 
hay hàng hóa viện trợ đến 
đối tượng
 
– Mang hình thức ban bố


 – Làm cho đối tượng có vấn đề phát huy tiềm 
năng của chính mình để tự vươn lên, đóng góp 
cho xã hội.­ Bằng các phương pháp khoa học xã 
hội dựa trên kiến thức và kỹ năng chun mơn 
để giúp người “tự giúp”.

 – Nhất thời, có khi khơng có 
mối quan hệ nào;­ Từ trên 
Mối quan hệ giữa  xuống;
người giúp đỡ và   
 – Là mối quan hệ nghề nghiệp ;­ Mang tính 
người được giúp 
chất bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau.
đỡ
– Thái độ ban ơn, kẻ cả.
 – Chủ động­ Quyết định
 
Người giúp đỡ

– Áp đặt

 ­Tìm hiểu nhu cầu, tơn trọng sự tự quyết của 
đối tượng và khuyến khích sự tham gia

– Làm thay
Người được giúp 
 – Thụ động
đỡ

 – Chủ động và hợp tác tích cực tham gia trong 

vấn đề khó khăn của mình


Kết quả

 ­Vấn đề thật khơng được 
giải quyết, chỉ xoa dịu tạm   ­Vấn đề được giải quyết, đối tượng được giúp 
thời.­Đối tượng có thể trở  đỡ khắc phục khó khăn, vươn lên tự lực.
thành ỷ lại, địi hỏi, chờ đợi.

IV. KẾT LUẬN VỀ VIỆC LÀM TỪ THIỆN CỦA CÁC CHỦ THỂ HIỆN NAY
Hoạt động từ thiện nhiều năm qua ở Việt Nam đã trở thành một phong trào sâu rộng 
trong xã hội, thu hút sự tham gia của nhiều tổ chức, cá nhân nhằm kịp thời hỗ trợ, giúp 
đỡ, động viên những người có hồn cảnh khó khăn. Nhất là đồng bào miền Trung 
thường xun chịu tác động bởi thiên tai gây ảnh hưởng đến đời sống. Sự góp mặt của 
một số người nổi tiếng đã góp phần tạo nên những hiệu ứng tích cực trong hoạt động 
thiện nguyện. 
Bởi vì tầm ảnh hưởng của họ đến cơng chúng rất lớn, thực tế đã chứng minh việc 
người nổi tiếng tham gia các hoạt động từ thiện mang nhiều hiệu ứng tích cực. Ca sĩ 
Hà Anh Tuấn và những người bạn đã qun góp gần hai tỷ đồng lắp đặt ba phịng cách 
ly áp lực âm tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Quảng Ninh trong cơng tác phịng chống 
dịch Covid­19 đầu năm 2020. Cũng như nhiều nghệ sĩ nổi tiếng khác đã cùng chung tay 
cùng Đảng và Nhà nước trong cơng tác phịng chống dịch. Thể hiện trách nhiệm xã 
hội, tinh thần chia sẻ, tương thân tương ái của các nghệ sĩ nổi tiếng đã có tác động tích 
cực đến cơng chúng, góp phần làm cho phong trào thiện nguyện thêm lan tỏa rộng rãi, 
hiệu quả hơn, thể hiện truyền thống tương thân tương ái, "lá lành đùm lá rách" của 
dân tộc Việt Nam.
Trong những tháng cuối năm 2020, đồng bào miền Trung đã phải trải qua nhiều thiên 
tai, thảm họa dồn dập: bão chồng bão, mưa lớn gây lũ lụt, sạt lở đất... đã gây nên 
những tổn thất nghiêm trọng về người và tài sản. Nhưng trong hồn cảnh gian khó, bên 

cạnh sự chăm lo, trợ giúp kịp thời của Ðảng, Nhà nước, các cấp chính quyền, sự đồng 
lịng, sẻ chia của người dân cả nước phần nào, mà cịn có những người nghệ sĩ đã 
chung tay cùng Nhà nước đứng ra kêu gọi qun góp, trực tiếp đi cứu trợ giúp đỡ đồng 
bào miền trung vượt qua khó khăn, từng bước khơi phục cuộc sống.Tiêu biêu có ca sĩ 
Thủy Tiên đã kêu gọi qun góp được số tiền lên đến hàng trăm tỉ đồng. Chị cũng đã 
đến tận nơi để chia q, phát tiền mặt cho các cá nhân, hộ gia đình chịu nhiều thiệt hại 
từ thiên tai. Thủy Tiên trở thành cái tên được ca ngợi trên khắp mạng xã hội. Từ đó có 
nhiều nghệ sĩ cũng bắt đầu tham gia vào cơng tác gây quỹ từ thiện hỗ trợ: qun góp 
tiền, nhu yếu phẩm cần thiết hoặc tổ chức các buổi biểu diễn gây quỹ từ thiện hoặc 
về tận nơi xảy ra thiên tai để biểu diễn phục vụ miễn phí cho đồng bào. Khơng phải 
truyền thống đó mới xuất hiện gần đây mà đã xuất hiện hằng năm mỗi khi đồng bào 
gặp hoạn nạn, cần sự chung tay giúp đỡ của đồng bào gần xa trong và ngồi nước.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, cũng xuất hiện tình trạng một số người lợi dụng “chiếc áo” từ 
thiện nhằm mục đích đánh bóng tên tuổi, thậm chí cịn có hành vi tiêu cực, phản cảm, 


gây bức xúc trong dư luận, dẫn đến một số hệ lụy khơng đáng có, gây ảnh hưởng đến 
những người làm từ thiện chân chính.
Một số người nổi tiếng làm từ thiện theo kiểu tự phát, khơng có kế hoạch dẫn đến 
tranh cãi, chỉ trích khơng đáng có điển hình là NSUT Hồi Linh cũng đã đứng ra kêu gọi 
qun góp ủng hộ cho đồng bào các tỉnh miền trung . Cứ ngỡ là số tiền đó đã được đưa 
đến tay bà con miền trung nhưng đến khi mọi chuyện vỡ lỡ đã làm bức xúc trong dư 
luận, khơng ít khán giả, người hâm mộ danh hài bày tỏ sự tiếc nuối, thậm chí cả thất 
vọng. Sự việc gây ảnh hưởng đến danh tiếng của những người nghệ sĩ làm từ thiện 
chân chính nói riêng và tồn thể giới nghệ sĩ nói chung. Tuy NSUT Hồi Linh cũng đã 
giải quyết thỏa đáng số tiền qun góp nhưng cũng khơng tránh được những phản ứng 
trái chiều từ cộng đồng mạng. Minh bạch là việc làm cần có của hoạt động mang đầy 
ý nghĩa này.
Một hệ lụy khác là một số trường hợp đã có hành động trục lợi, bớt xén tiền qun 
góp hoặc mạo danh, lợi dụng hình ảnh người nổi tiếng đang làm cơng tác từ 

thiện nhằm mục đích mưu lợi cho cá nhân. Có thể thấy lâu nay phần lớn việc làm từ 
thiện của một số tổ chức, cá nhân cịn có tính tự phát, mạnh ai nấy làm, nên đơi khi 
chưa phát huy hết được hiệu quả như mong muốn. Vì thế trong thời gian tới, Đảng và 
Nhà nước cần có sự quan tâm đến các hoạt động thiện nguyện, cần có sự chấn chỉnh 
sao cho đúng luật pháp, phù hợp với các quy tắc về văn hóa, đạo đức, có cơ chế giám 
sát chặt chẽ. Muốn vậy, người làm từ thiện cần phải có sự phối hợp chặt chẽ với 
chính quyền các địa phương để rà sốt, lập danh sách chính xác về trường hợp đủ tiêu 
chuẩn nhận cứu trợ, cũng như nội dung cần cứu trợ. Tránh việc làm tự phát, cảm tính, 
tạo nguy cơ gây mất đồn kết và có thể thành cơ hội cho kẻ xấu lợi dụng, cơng kích, 
xun tạc.
Ðảng và Nhà nước ln quan tâm, nỗ lực hết sức để hoạt động từ thiện ngày càng lan 
tỏa. Ðồng thời nỗ lực xây dựng các cơ chế, hành lang pháp lý để hoạt động từ thiện 
ngày càng phát huy giá trị, mang lại ý nghĩa thiết thực, cụ thể với người gặp khó khăn, 
cần giúp đỡ. Bên cạnh đó, mỗi một cá nhân, tổ chức trong xã hội cũng cần tự ý thức 
hoạt động từ thiện phải được tiến hành từ cái tâm trong sáng, có sự phối hợp chặt chẽ 
với cơ quan chức năng, địa phương liên quan. Tránh được những cá nhân, tổ chức lợi 
dụng để trục lợi, khơng làm từ thiện để thực hiện ý đồ cá nhân.



×