Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

NGUỒN NƯỚC VÀ CÁC CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC XỬ LÝ NƯỚC CẤP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 55 trang )

XỬ LÝ NƯỚC CẤP

NGUỒN NƯỚC VÀ
CÁC CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC


Các bước thiết lập một HTXL





Xác định nguồn nước
Phân tích chất lượng nguồn nước
Xác định mục tiêu xử lý, tiêu chuẩn
Nghiên cứu tiền thiết kế: thí nghiệm pilot,
lựa chọn quy trình, thiết lập các tiêu chí
thiết kế
■ Thiết kế chi tiết cho phương án được chọn
■ Xây dựng
■ Vận hành và bảo dưỡng


Các loại nguồn nước
■ Nước mặt:
● Ao hồ, đầm
● Sông suối
● Biển

■ Nước ngầm:
● Tầng nông


● Tầng sâu

■ Nước mưa


Nguồn Nước mặt
Nước sông: Nước mưa, hơi nước trong không khí
ngưng tụ và một phần do nước ngầm thấm ra
tập trung lại thành những dịng sơng và suối
■ Ưu:
● Trữ lượng lớn
● Dễ thăm dò và khai thác
● Độ cứng và hàm lượng sắt nhỏ

■ Nhược:
● Thay đổi lớn theo mùa
● Nhiều chất ô nhiễm
● Dễ bị nhiễm bẩn nên giá thành xử lý cao


Nguồn nước mặt
■ Nước suối: chất lượng và lưu lượng thay
đổi theo mùa
■ Khai thác:
● Chủ yếu cho cấp nước quy mơ nhỏ
● Quy mơ lớn cần có cơng trình dự trữ


Nguồn nước mặt
■ Nước ao hồ:

● Hàm lượng cặn bé
● Độ màu, chất hữu cơ và tảo lớn
● Nhiều mầm bệnh

■ Nước biển
● Trữ lượng vô tận nhưng giá xử lý cao
● Phương pháp xử lý:
− Chưng cất, bốc hơi: ít kinh tế
− Khử mặn


Nguồn nước ngầm
■ Nước ngầm: nước mưa, nước mặt thẩm
thấu vào đất.
■ Ưu: Ít SS, ít VSV gây bệnh
■ Nhược:
● Thăm dị lâu, khó khăn
● Trữ lượng hạn chế ở một số vùng
● Thường chứa nhiều sắt, mangan và bị nhiễm
mặn ở vùng ven viển → xử lý khó và phức tạp.


Nước mặt vs Nước ngầm
Chỉ tiêu

Nước mặt

Nước ngầm

Nhiệt độ


Thay đổi theo
mùa

Ổn định

SS

Cao, theo mùa,
tùy nguồn nước

Thấp, hầu như
khơng có

TDS

Thay đổi theo lưu Thường cao hơn
vực
nước mặt

Fe & Mg

Thường rất thấp

Thường có

CO2

Thấp


Thường cao


Nước mặt vs Nước ngầm
Chỉ tiêu

Nước mặt

Nước ngầm

DO

Thường gần bão
hòa

Thường = 0

NH3

Có, khi nước
nhiễm bẩn

Thường có

H2S

Khơng có

Thường có


SiO2

Thường rất thấp

Thường cao

VSV

Nhiều loại

Chủ yếu là VK sắt


Tiêu chuẩn chất lượng nước
■ QCVN 01:2009/BYT - QUY CHUẨN KỸ
THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG
NƯỚC ĂN UỐNG


QCVN 01:2009/BYT
Tên chỉ tiêu
Đơn vị
Giới hạn Mức độ
I. Chỉ tiêu cảm quan và thành phần vô cơ
Màu sắc(*)
TCU
15
A
Không
Mùi vị(*)

A
mùi, vị lạ
Độ đục(*)

NTU

2

A

-

6,5-8,5

A

Độ cứng, tính
theo CaCO3(*)

mg/l

300

A

TDS

mg/L

1000


B

pH(*)


Màu
■ Nguyên nhân:
● Chất hữu cơ: mùn,
● Chất vô cơ: Fe, Mn,
● Độ đục

■ Đo:
● Độ màu biểu kiến: mẫu không lọc
● Độ màu thật: mẫu đã lọc qua màng 0.45 m

■ Đơn vị: đơn vị màu Platin-Coban (Pt-Co
color unit)


Độ màu Pt-Co
■ Cách đo: so sánh với màu của dãy dung
dịch chuẩn
■ Khó khăn:
● Khó phân bịêt ở quãng độ màu thấp
● màu của mẫu có khi khơng cùng tơng, sắc độ
với chất màu chuẩn

■ Có thể thay bằng đo: tơng màu (RGB), độ
sáng (brightness) và độ bão hịa

(saturation)


Đo độ màu
0 - 30-100-200-300-400-500


Mùi và Vị
■ Nguyên nhân:
● Nước mặt: chủ yếu từ tảo và các VSV, có thể
từ xác thực vật
● Nước ngầm: từ các q trình phân hủy kỵ khí.
Chủ yếu do H2S, Fe, Mg; có thể do hóa chất
thấm xuống

■ Khắc phục:
● Quản lý nguồn nước
● Không trữ nước lâu
● Oxy hóa, làm thống


Độ đục
■ Nguyên nhân: các hạt lơ lửng trong nước
■ Ý nghĩa: lượng các tác nhân gây phân tán
hoặc hấp thu ánh sáng
■ Đơn vị đo: NTU(Nephelometric turbidity unit)


Kích thước hạt
■ Hạt lơ lửng: >1 m

● hạt sét, bùn và đất
● xác bã SV
● SV sống: tảo đa bào, cá nhỏ…

■ Hạt keo: 0.001 – 1 m
● (Hydro)oxit (Fe2O3, Al2O3, MgO2, SiO2)
● Polymer hữu cơ
● VSV: vi khuẩn, tảo, virus

■ Phân tích chất rắn khơng tan: màng lọc 0.45
m


Đo độ đục


Máy đo độ đục


Độ đục
■ Quãng giá trị thay đổi rất rộng, tùy thuộc
vào nguồn nước
■ Độ đục tăng ~ hàm lượng các yếu tố gây
ÔN tăng (vi sinh vật)
■ Sử dụng:
● So sánh chất lượng các nguồn nước, các hệ
thống xử lý nước
● Vận hành, kiểm soát hệ thống xử lý
● Xác định tuân thủ tiêu chuẩn



Độ đục
■ Hồ: thường ổn định trong khoảng 1 -20
NTU, trừ khi có mưa lớn
■ Sơng: 10 – 4000 NTU, thay đổi lớn tùy vào
thời điểm có mưa, lưu vực, và lưu lượng
dịng chảy. Có thể tăng đột ngột trong
khoảng thời gian rất ngắn (vài giờ)


Nhiệt độ
■ Ảnh hưởng lớn đến tính chất của nước và
tốc độ các q trình xử lý
■ Khơng quan trọng lắm ở vùng nhiệt đới do
nhiệt độ nước gần như ổn định quanh năm,
trừ các vùng có khí hậu lạnh


pH
■ Bản chất: nồng độ ion H+ trong nước
■ Thể hiện: tính axit - kiềm của nước
■ Đo bằng:
● Đầu đo
● So màu

■ Ảnh hưởng đến: lượng hóa chất dùng để
trung hòa, keo tụ, làm mềm nước


Đo pH



Độ cứng - Hardness
■ Do các ion dương đa điện tích, chủ yếu là
Ca2+ và Mg2+
■ Dễ kết tủa và kết hợp với các chất tẩy rửa
■ Phân loại:
● Carbonat: kết hợp với CO32- và HCO3● Phi carbonat: kết hợp với Cl- và SO42-

■ Ảnh hưởng:
● Đóng cặn trong đường ống, thiết bị
● Tiêu tốn nguyên nhiên liệu


×