Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

NHỮNG câu hỏi PHỎNG vấn THƯỜNG gặp và CÁCH TRẢ lời sát THỰC tế NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 10 trang )

NHỮNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN THƯỜNG GẶP VÀ
CÁCH TRẢ LỜI SÁT THỰC TẾ NHẤT
Trong quá trình ứng tuyển vào một vị trí nào đó mà bạn mong muốn, bạn cần gửi
CV (Sơ yếu lý lịch) cho nhà tuyển dụng. Sau khi trải qua vòng chọn lọc CV khắc khe từ
nhà tuyển dụng, bạn sẽ tiếp tục trải qua một thử thách khó khăn hơn. Đó là chuẩn bị cho
buổi trả lời phỏng vấn trực tiếp với nhà tuyển dụng mà tại đó nhà tuyển dụng sẽ đánh giá
năng lực của bạn thông qua các câu hỏi phỏng vấn và câu trả lời của bạn là yếu tố quyết
định để nhà tuyển dụng đánh giá bạn có thích hợp với vị trí phỏng vấn hay khơng. Nên
việc chuẩn bị câu trả lời cho buổi phỏng vấn là vô cùng quan trọng.
Dưới đây là một số câu hỏi được nhà tuyển dụng sử dụng nhiều nhất và cách trả lời
sát với thực tế nhất. Bạn có thể tham khảo để có sự chuẩn bị tốt nhất cho buổi phỏng vấn
của mình nhé!

1. Bạn hãy giới thiệu về bản thân?
Đây là câu hỏi đầu tiên của nhà tuyển dụng dành cho bạn. Thông qua câu hỏi này
nhà tuyển dụng sẽ đánh giá được khả năng tổng hợp thông tin cũng như kỹ năng trình bày
logic của ứng viên.
Vì thế bạn khơng nên trả lời câu hỏi này quá sơ sài hoặc quá dài dịng. Bạn nên trả
lời ngắn gọn nhưng súc tích trong khoảng 2 phút và cần phải có các thơng tin sau:
-

Họ và tên (thường nên trả lời Tên + chữ lót cho ngắn gọn), tuổi, qn qn

việc

Tóm tắt q trình học tập (chuyên ngành và trường học) + kinh nghiệm làm


Sở thích/ Thời gian rãnh làm gì? (nên chọn những hoạt động, sở thích mà
trong thời gian rãnh bạn có thể khám phá, học hỏi, tiếp thu những kiến thức bổ ích
mới dần hồn thiện bản thân để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng)



Ví dụ: Dạ chào anh/chị, em tên là Thiên Ý, năm nay 23 tuổi, hiện đang
sống ở TP Cần Thơ cùng với gia đình. Em tốt nghiệp ngành Cơng Nghệ Kỹ Thuật Hóa
Học trường Đại học A. Em đã có kinh nghiệm trong vị trí Nhân viên phịng Lab và Nhân
viên R&D Mỹ phẩm. Sở thích là nghe nhạc, đọc sách và đi du lịch.

2. Điểm mạnh của bạn là gì?
Mục đích của câu hỏi này là nhà tuyển dụng muốn biết bạn thật sự tự tin điểm gì ở
bản thân. Thơng qua đó đánh giá bạn có phải là một ứng viên phù hợp với vị trí tuyển
dụng hay khơng.
Bạn nên chọn lọc 2 – 3 điểm mạnh của bản thân có liên quan đến vị trí tuyển dụng
cùng với một vài ví dụ cụ thể có sức thuyết phục hơn. Và để biết đâu là điểm mạnh của
bản thân mà phù hợp với vị trí tuyển dụng thì bạn nên tham khảo bản mơ tả công việc
(JD: Job Description) mà nhà tuyển dụng cung cấp để có được câu trả lời tốt nhất nhé!
 Ví dụ câu trả lời các điểm mạnh cho ứng tuyển vị trí Nhân viên phịng Lab:
-

Được đánh giá là người vui vẻ, hịa đồng

Cẩn thận, tỉ mỉ: ln cẩn thận, tỉ mỉ trong suốt quá trình thao tác cũng như
vận hành/sử dụng thiết bị trong phòng Lab…
-

Khả năng làm việc độc lập

-

Khả năng làm việc nhóm

-


Chủ động trong cơng việc

Tính kỷ luật và tinh thần trách nhiệm: ln tn theo các quy định, quy tắc
của Công ty; luôn sẵn sàng và nổ lực hết sức để hồn thành cơng việc, trách nhiệm
được cấp trên giao phó
-

Sử dụng thành thạo các thiết bị: GC, UV-VIS, HPLC, GC/MS,…

-

Khả năng giao tiếp tiếng Anh/Trung…, đọc hiểu tài liệu chuyên ngành

-

Sử dụng thành thạo vi tính văn phịng: Word, Excel, Powerpoint,…

3. Điểm yếu của bạn là gì?


Thông qua câu hỏi này, nhà tuyển dụng sẽ biết được khả năng tự đánh giá những
mặc cịn thiếu sót của bạn. Hãy trình bày một vài điểm yếu mà bản thân bạn cảm thấy
chưa tự tin và bạn phải thể hiện được mong muốn khắc phục điểm yếu đó để hoàn thiện
bản thân.
 Gợi ý câu trả lời:
Lúc trước tơi gặp khó khăn khi nói lời “từ chối” sự yêu cầu hay giúp đỡ từ
người khác. Việc này khiến tôi khá căng thẳng. Để cải thiện tôi đã học cách sống có
nguyên tắc hơn.
Cảm thấy thiếu tự tin (nói, thuyết trình trước đám đơng hoặc đưa ra ý

kiến). Nhận thấy điều đó là điểm yếu rất lớn cản bước sự phát triển và hồn thiện
của bản thân nên tơi đã tự trau dồi thêm kiến thức, ngừng so sánh (người khác làm
được, tôi cũng làm được), đặt mục tiêu cu thể để cải thiện sự thiếu tự tin. (Tác hại
của thiếu tự tin: đánh mất cơ hội, không biết cách thể hiện khả năng của bản thân,
gặp khó khăn trong các mối quan hệ, khó thăng tiến trong cơng việc, giới hạn bản
thân).
Là người khá cầu tồn: ln muốn hồn thành cơng việc một cách tốt nhất
từ đó dễ tự tạo áp lực cho bản thân. Để cải thiện điểm yếu trên tôi đã lập kế hoạch
tất cả công việc cần phải làm trong ngày.

4. Định hướng; Mục tiêu nghề nghiệp; Mục tiêu ngắn hạn-dài hạn
Câu hỏi này giúp nhà tuyển dụng biết bạn có thật sự nghiêm túc về cơng việc trong
tương lai hay khơng cũng như tìm hiểu bạn có phải là người có chí hướng, biết đặt mục
tiêu phù hợp với năng lực của bản thân hay không.
Mục tiêu ngắn hạn trong 1 – 2 năm nên phù hợp với thực tế và liên quan đến vị trí
mà bạn ứng tuyển.
Mục tiêu dài hạn phải thể hiện được mong muốn được phát triển và thăng tiến trong
cơng việc có tính khả thi và đặc biệt cần nhấn mạnh nguyện vọng được gắn bó lâu dài với
Cơng ty.
 Ví dụ tham khảo:
Ngắn hạn: vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm đã có để hồn thành
cơng việc, nhiệm vụ được giao, tích lũy thêm kinh nghiệm, rèn luyện khả năng phân
tích, xử lý cơng việc hiệu quả nhanh chóng.


Dài hạn: từng bước chứng minh năng lực bản thân, đồng thời cố gắng nâng
cao năng lực, trình độ chuyên mơn để đáp ứng u cầu ở các vị trí cao hơn để bản
thân chinh phục các thử thách, gắn bó lâu dài và đóng góp vào sự phát triển của
Cơng ty.


5. Bạn biết gì về Cơng ty của chúng tơi?
Mục đích của câu hỏi này nhằm biết bạn có thực sự quan tâm, nghiêm túc với Công
ty hay không cũng như đánh giá sự phù hợp của bạn với vị trí ứng tuyển. Bạn cần tìm
hiểu thật kỹ về Cơng ty thơng qua các Website, diễn đàn, trang tìm việc làm,…
 Cách trả lời:
-

Bạn nên trả lời ngắn gọn về lịch sử hình thành (năm thành lập/hoạt động)

-

Lĩnh vực mà Công ty đang hoạt động

-

Mục tiêu/định hướng phát triển; Sản phẩm nổi bật của Công ty

6. Công việc ở Cơng ty cũ của bạn là gì?
Qua câu hỏi này, nhà tuyển dụng muốn biết chi tiết công việc mà bạn đã làm từ đó
đánh giá xem những kinh nghiệm mà bạn đã có, có phù hợp với vị trí công việc bạn đang
ứng tuyển hay không. Đồng thời nhà tuyển dụng có thể đưa ra những câu hỏi xung quanh
công việc/thao tác hàng ngày của bạn để đánh giá năng lực của bạn ( Bạn chỉ làm theo
quy trình/hướng dẫn của cấp trên/người hướng dẫn hay bạn hiểu được vì sao phải
làm/thao tác như vậy).

7. Tại sao bạn lại nghỉ việc ở Công ty cũ?
Ở câu hỏi này, nhà tuyển dụng muốn biết lý do bạn không tiếp tục cơng việc cũ là
do tính chất cơng việc, chế độ phúc lợi, môi trường làm việc không phù hợp hay mâu
thuẫn với cấp trên/đồng nghiệp,…



Bạn nên trả lời một cách khéo léo và tuyệt đối khơng được nói xấu về Cơng ty cũ.
Cố gắng chuyển câu trả lời sang hướng bạn thích hợp với công việc đang ứng tuyển hơn
và công việc cũ không đáp ứng được mục tiêu nghề nghiệp/mức lương mà bạn mong
muốn. Khơng nên trả lời như: bị Sếp đì/làm khó; đồng nghiệp nói xấu; mơi trường nhiều
drama; cơng việc q áp lực,…
 Ví dụ những lý do nghỉ việc ở công ty cũ là:
Thời gian làm việc không phù hợp (tăng ca quá nhiều; tăng ca không
lương/phụ cấp)
-

Lương công ty cũ không đủ trang trải cuộc sống

Công việc cũ lặp đi lặp lại, khơng có nhiều cơ hội học hỏi cái mới để phát
triển bản thân
-

Lý do cá nhân/gia đình

bạn

Cơng việc cũ khơng cịn phù hợp với định hướng phát triển sự nghiệp của

-

Nghỉ việc để học văn bằng 2; học ngoại ngữ; học khóa đào tạo ngắn hạn,…

-

Nghỉ việc vì lý do sức khỏe, nhưng hiện tại đã được cải thiện tốt


-

Muốn làm việc trong lĩnh vực, ngành nghề khác

-

Muốn về làm việc gần nhà

8. Tại sao bạn muốn ứng tuyển và vị trí này?


Mục đích của câu hỏi này là nhà tuyển dụng muốn biết bạn đã chủ động tìm hiểu về
cơng việc bạn đang ứng tuyển chưa rồi đánh giá bạn có phù hợp với vị trí ứng tuyển
khơng.
Bạn nên tìm hiểu thơng tin về tính chất cơng việc, sản phẩm/dịch vụ của Công ty
thông qua bản mô tả công việc (JD: Job Description) mà Cơng ty đã cung cấp từ đó nêu
lại một vài điểm mạnh của bạn thân mà bạn thấy phù hợp với yêu cầu của vị trí tuyển
dụng. Cho thấy vị trí này phù hợp với năng lực và nằm trong kế hoạch phát triển nghề
nghiệp của bạn.
 Gợi ý trả lời:
-

Có kinh nghiệm trong cơng việc/lĩnh vực đó

-

Lương và chế độ của Cơng ty cho vị trí đó phù hợp với tiêu chí của bạn

Tuy bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm trong cơng việc đó nhưng tơi tin

tơi có thể làm tốt cơng việc đó nhờ sự ham học hỏi và nổ lực không ngừng của bản
thân
-

Có hứng thú và muốn phát triển bản thân ở lĩnh vực đó

-

Gần nhà

-

Tiếng Anh/Trung/Nhật… giao tiếp/chuyên ngành

-

Sử dụng/vận hành thành thạo các thiết bị/máy móc,…

9. Mức lương mà bạn mong muốn là bao nhiêu?
Đây là một câu hỏi khó. Ứng viên thường sợ nếu nói cao q thì mất cơ hội nhưng
nói thấp q thì khơng được như kỳ vọng. Nhưng đừng vì vậy mà trả lời rằng bạn không
quan trọng vấn đề lương thưởng mà chỉ mong muốn được học để hoàn thiện và phát triển
bản thân. Bạn phải tự đánh giá khả năng của bạn thân để đưa ra một con số thích hợp
hoặc tìm hiểu về mức lương cho vị trí đó trên thị trường tuyển dụng.

 Gợi ý trả lời:
Tôi mong muốn mức lương phù hợp với trình độ chun mơn, kinh nghiệm
và nhất là phù hợp với mức sống ở đây. Vì vậy tơi mong muốn mức lương ở khoảng
8 – 9 triệu/tháng



Bạn cũng có thể hỏi lại nhà tuyển dụng rằng mức lương mà Cơng ty đề xuất
cho vị trí tuyển dụng là bao nhiêu. Khi biết được con số cụ thể từ nhà tuyển dụng
rồi so với mong muốn mức lương của bạn để quyết định đồng ý/deal lương.

10.

Bạn có thể đi công tác được không?

Câu hỏi này là một bài kiểm tra đơn giản để biết được thái độ của bạn đối với công
việc, khả năng cam kết và sự cống hiến của bạn cho Công ty. Bạn nên trả lời trung thực
“Có” hoặc “Khơng”. Lưu ý khi trả lời “Có” bạn nên nhìn vào nhà tuyển dụng để thể hiện
sự chắc chắn của mình và kèm theo lời giải thích hoặc dẫn chứng thực tế rằng bạn sẵn
sàng đi cơng tác khi có u cầu.
 Gợi ý trả lời:
Nếu tính chất cơng việc u cầu tơi sẵn sàng đi công tác. Tôi nghĩ nếu tôi
được lựa chọn đi cơng tác cho thấy tơi là người có năng lực, được Cơng ty tính
nhiệm. Điều đó làm tơi rất vui và sẵn sàng nổ lực hơn để hoàn thành nhiệm vụ, cơng
việc được giao.
Tơi có thể đi cơng tác khi được phân cơng. Tơi nghĩ đó là cơ hội để được
học hỏi, tích lũy thêm nhiều kinh ngiệm để dần phát triển và hồn thiện bản thân.

11.Bạn có thể tăng ca khơng?
Mục đích của câu hỏi này tương tự với câu “Bạn có đi cơng tác được khơng?”.
Bạn nên dựa vào tình hình và khả năng thực tế (sức khỏe) của bản thân để trả lời câu hỏi
này. Nếu có thể tăng ca bạn nên kèm theo một số điều kiện để khơng bị bóc lột sức lao
động q mức để đảm bảo sức khỏe của bản thân.
 Gợi ý trả lời:
Tơi thấy việc tăng ca là bình thường và hầu hết Cơng ty đều có, tăng ca
giúp tiến độ của Công ty được đảm bảo, các hoạt động của Công ty không bị ảnh

hưởng. Nếu việc tăng ca giúp hồn thành mục tiêu, tơi hồn tồn đồng ý.
Tơi có thể tăng ca 1 – 2 giờ mà có hoặc khơng có phụ cấp nhưng phải đảm
bảo tơi có thể thời nghỉ ngơi trước khi vào tăng ca.
Nếu có yêu cầu, tơi có thể tăng ca. Thời gian tăng ca có tính lương (phụ
cấp) khơng ạ?

12.

Câu hỏi tình huống.


Để có cái nhìn khái qt về tính cách và năng lực ứng biến, giải quyết vấn đề của
ứng viên, nhà tuyển dụng thường lồng ghép các câu hỏi tình huống thực tế trong buổi
phỏng vấn từ đó đánh giá bạn có thật sự phù hợp với vị trí tuyển dụng hay khơng.
Bạn nên trả lời theo tiến trình: hỏi ý kiến cấp trên → xem xét khả năng bản thân làm
được hay không → đưa ra hướng giải quyết. Lưu ý nên bám sát thực tế không nên trả lời
một cách phóng đại, hoa mỹ.
 Ví dụ câu hỏi tình huống và gợi ý trả lời:
a) Nếu trong thời gian làm việc, có người khác nhờ bạn giúp đỡ làm việc gì
đó thì bạn sẽ xử lý như thế nào?
Gợi ý: Nếu trong trường hợp đó tơi sẽ hỏi ý kiến cấp trên/quản lý, sau đó đánh
giá xem bản thân có thời gian rãnh và khả năng làm được việc được nhờ giúp hay
không. Nếu cấp trên/quản lý đồng ý, tơi lại có thời gian rãnh và có khả năng làm
được việc nhờ giúp thì tơi sẵn sàng giúp đỡ họ.
b) Trong tình huống bạn hồn tồn có quyền quyết định, nếu như một lô trứng
vịt giao cho khách hàng mà được khách hàng phản hồi trứng bị vỡ hoặc hư thối thì
bạn sẽ xử lý như thế nào?
Gợi ý: Trong tình huống đó, tơi sẽ liên hệ với khách hàng để biết thực tế trứng
bị vỡ, hư thối là bao nhiêu, hỏi xin hình ảnh thực tế (nếu số lượng đơn hàng lớn sẽ
đến trực tiếp khách hàng để nắm tình hình). Sau đó, liên hệ với bên vận chuyển giao

hàng xác nhận xem khi giao hàng có như khách hàng báo hay không. Nếu thực tế
như lời khách hàng nói thì sẽ nhận lỗi, xin lỗi và lập tức mua theo số lượng trứng
vỡ, hư thối để đền lại khách hàng hoặc đền bù lại vào lần giao hàng tiếp theo.
c) Nếu bạn không hiểu về công việc của mình mà bạn khơng liên lạc được với
Sếp của mình thì bạn sẽ làm gì?
Gợi ý: Nếu trường hợp đó xảy ra, đầu tiên tơi sẽ xem deadline là khi nào và
liệu người quản lý của tơi có quay lại trước thời hạn deadline hay không. Nếu
không, tôi sẽ gửi tin nhắn/điện thoại người quản lý của mình. Nếu vẫn không liên
lạc được với người quản lý, tôi sẽ hỏi các đồng nghiệp của mình hoặc những người
quản lý khác để xem liệu họ có biết về cơng việc đó hay khơng. Tơi tin những cách
đó sẽ giúp tơi hiểu được cơng việc của mình.

13.

Bạn cịn câu hỏi nào nữa không?


Ở cuối buổi phỏng vấn, nhà tuyển dụng sẽ trao cơ hội chủ động cho ứng viên bằng
cách hỏi rằng “Bạn cịn câu hỏi nào nữa khơng?” Qua câu hỏi này nhà tuyển dụng sẽ
đánh giá mối quan tâm của bạn đối với vị trí tuyển dụng cũng như tổng thể sự chuẩn bị
của bạn đến đâu.


Gợi ý trả lời:
Nếu bạn “Khơng” có câu hỏi nào thì cũng đừng dại dột trả lời ngắn gọn là “Tơi
khơng có câu hỏi nào nữa” mà hãy khéo léo kèm thêm lý do vào sau đó. Chẳng hạn “Dạ
do những thắc mắc của em đều đã được anh/chị đề cập qua nên em khơng có câu hỏi nào
nữa ạ.”
Nếu “Có” thì bạn có thể tham khảo những câu hỏi sau:
Anh/chị có thể cho em biết chi tiết công việc hàng ngày của vị trí nào là gì

khơng? (Nếu trong JD là “Chi tiết công việc sẽ được trao đổi trực tiếp khi phỏng
vấn” hoặc mô tả công việc trong JD chưa được chi tiết)
-

Thời gian thử việc/học việc là bao lâu?

Cơng việc có yêu cầu về KPI (Key Performance Indicator – Chỉ số đo
lường hiệu quả công việc) hay các yếu tố nào khác hay không?
-

Thời gian làm việc như thế nào?

Khá nhiều ý kiến góp ý cho rằng ở câu hỏi này ứng viên không nên hỏi các
vấn đề về chế độ phúc lợi/phụ cấp nhưng ngược lại nếu đứng ở hướng nhìn của ứng
viên thì các bạn nên hỏi câu này vì đó là quyền lợi của các bạn. Thời đại này hiếm
ai đi làm vì đam mê mà vì cuộc sống mưu sinh nên bạn có thể mạnh dạn hỏi về chế
độ phúc lợi/phụ cấp của Công ty cho vị trí tuyển dụng này.


Quy mô của công ty hoặc bộ phận thuộc vị trí tuyển dụng có bao nhiêu
người?
-

Khi nào có kết quả phỏng vấn?

Trên đây là một số câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn và gợi ý trả lời
sát thực tế với ứng viên nhất. Chúc các bạn sẽ đạt được vị trí cơng việc mà
bạn mong muốn, Fighting!!!




×