Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Giáo trình Thiết kế thời trang váy đầm - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 39 trang )

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
Trang phục đã tồn tại hàng ngàn năm và thể hiện rõ nét đặc trưng của từng
thời kỳ và thời đại. Ở xã hội ngày nay trang phục được biến đổi thường xuyên
nhưng cho dù có biến đổi theo chiều hướng nào, thì cũng phải dựa trên một nền
tảng cơ bản đó là những kỹ thuật cắt may cho những trang phục cụ thể là: váy,
đầm...
Tài liệu này được biên soạn nhằm mục đích phục vụ cơng tác giảng dạy,
thực tập cho sinh viên hệ cao đẳng, học sinh hệ trung cấp, ngành may.
Đây là cuốn giáo trình được trình bày về thiết kế, kèm theo những hình ảnh
minh họa và những hướng dẫn cần thiết giúp cho sinh viên, học sinh thiết kế và
may hoàn chỉnh trang phục.
Xin chân thành cảm ơn các giáo viên tổ may thời trang Trường Cao Đẳng
Nghề An Giang đã giúp đỡ và đóng góp ý kiến để giáo trình được hồn thành.
An Giang, ngày 31 tháng 01 năm 2020
Tham gia biên soạn
Trần Thị Hồng Nhị

1


MỤC LỤC

Lời giới thiệu………………………………………………………………. 1
Mục lục…………………………………………………………………….. 3
Giáo trình mơ đun Thiết kế thời trang váy đầm……………………………4
Bài 1: Thiết kế, cắt, may váy cơ bản


I. Mô tả mẫu………………………………………………………………5
II. Số đo……………………………………………………………………6
III. Thiết kế các chi tiết …………………………………………………….7
IV. Cắt bán thành phẩm…………………………………………………….9
V. May hoàn thiện váy căn bản………..…………………………………10
Bài 2: Thiết kế, cắt, may váy xịe
I. Mơ tả mẫu………………………………………………………………12
II. Số đo…………………………………………………………………….13
III. Thiết kế các chi tiết ……………………………………………………..14
Bài 3: Thiết kế, cắt, may áo đầm liền thân
I. Mô tả mẫu……………………………………………………………….15
II. Số đo…………………………………………………………………….16
III. Thiết kế các chi tiết …………………………………………………….17
IV. Cắt bán thành phẩm…………………………………………………….19
V. May hoàn thiện áo đầm biến kiểu 2-3………………………………….20
Bài 4: Thiết kế, cắt, may áo đầm tám mảnh
I. Mô tả mẫu………………………………………………………………22
II. Số đo……………………………………………………………………23
III. Thiết kế các chi tiết ……………………………………………………24
IV. Cắt bán thành phẩm……………………………………………………28
V. May hoàn thiện áo đầm biến kiểu 2-3…………………………………28
Bài 5: Thiết kế, cắt, may áo đầm biến kiểu 1
I.Mô tả mẫu……………………………………………………………30
2


II.Số đo…………………………………………………………………..31
III.Thiết kế các chi tiết ……………………………………………………32
IV.Cắt bán thành phẩm……………………………………………………33
Bài 6: Thiết kế, cắt, may áo đầm biến kiểu 2-3

I.Mô tả mẫu…………………………………………………………….34
II.Số đo………………………………………………………………….35.
III.Thiết kế các chi tiết …………………………………………………..35
IV.Cắt chừa đường may………………………………………………….36
Tài liệu tham khảo…………………………………………………….39

3


GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: THIẾT KẾ THỜI TRANG VÁY, ĐẦM
Mã mơ đun: MĐ26
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN:
1. Vị trí:
− Mơ đun Thiết kế thời trang váy, đầm là mô đun bổ trợ nghề trong danh mục
các môn học, mô đun đào tạo bắt buộc nghề May thời trang.
2. Tính chất:
− Mơ đun Thiết kế thời trang váy, đầm mang tính tích hợp giữa lý thuyết và thực
hành, vừa đòi hỏi ứng dụng linh hoạt vừa phải khơng ngừng địi hỏi tính sáng tạo.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN:
1.Về kiến thức:
− Phác hoạ kiểu trang phục váy, đầm
− Lấy chính xác, đầy đủ các số đo để thiết kế trang phục váy, đầm
− Trình bày được phương pháp xây dựng mẫu trang phục váy, đầm thời trang
dựa trên công thức thiết kế váy, đầm cơ bản.
2.Về kỹ năng:
− Thiết kế được mẫu trang phục váy, đầm đảm bảo hình dáng, kích thước theo
mẫu thời trang.
− Cắt, may, hoàn thiện các kiểu trang phục váy, đầm đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật
và hợp thời trang.

3.Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
− Sử dụng hiệu quả nguyên phụ liệu, thiết bị, đảm bảo an toàn lao động và vệ
sinh công nghiệp.

4


BÀI 1: THIẾT KẾ CẮT MAY VÁY CĂN BẢN
Giới thiệu
Thiết kế váy là bài học cơ bản, trang bị cho người học về phương pháp đo,
phương pháp thiết kế, phương pháp lựa chọn nguyên phụ liệu, màu sắc, được thiết
kế trên một người hoặc một size cụ thể nào đó và tùy thuộc vào kiểu dáng, màu
sắc, lứa tuổi, mục đích sử dụng. Từ phần học cơ bản này người học có khả năng
phát triển với nhiều mẫu mã và chủng loại khác nhau cho giới nữ. Ngồi ra cịn
hướng dẫn cho người học biết cách điều chỉnh và sửa chữa những sai hỏng của sản
phẩm.
Mục tiêu:
Xác định các đặc điểm hình dáng của váy
Thiết kế các bản vẽ chi tiết váy
Kiểm tra và khắc phục các sai hỏng
Nội dụng chính:
I. Mơ tả mẫu:

1. Cấu trúc:
− 01 thân trước
− 02 thân sau
− 02 cặp nẹp lưng thân sau ( tùy theo thiết kế), 1cặp nẹp lưng thân trước
2. Cách tính vải:
− Khổ vải 0,9m = 2(dài váy + đường may)
− Khổ vải 1,2m: Vịng mơng < 80 cm = 1 dài váy + lai + đường may

5


− Vịng mơng > 80 cm = 2 dài váy
− Khổ vải 1,4 m→ 1,6 m = 1 dài váy + lai + đường may
II. Phương pháp đo
1. Ni mẫu:
− Dài váy: 60 cm
− Vịng mơng: 88 cm
− Vịng eo: 64 cm
III. Phương pháp thiết kế
➢ váy thẳng:
1. Thân trước
a. Cách xếp vải:
− Từ mép vải đo vào = 1 4 vịng mơng + 3 cm ( sau khi đã cắt bỏ biên), xếp đô
vải theo chiều dọc canh sợi , hai mặt trái quay ra ngồi. Đường xếp đơi quay
về phía người cắt
− Vẽ lưng phía tay phải, vẽ lai phía mép vải tay trái.
b. Cách vẽ:
− AB: Dài váy = số đo dài áo – lưng ( lưng rời)
− BB1: lai: 2→3cm
− AC : Hạ mông = 1 4 vịng mơng – 3→ 4cm (hay hạ mơng 18→20 cm)
− CC1: Ngang mơng : 1 4 vịng mơng +0,5→1 cm
− BB2 : Ngang lai = ngang mông
− AA1 : Ngang eo = 1 4 vòng eo + 3 cm plis
− Kéo dài C1A1 lấy A1A2 = 1cm
− Vẽ eo thân trước
− Nối đường sườn váy từ B2C1 và đánh cong lồi 0,5 cm ở đoạn C1A2
❖ Vẽ plis thân trước :
− AA3 = 1 2 dang ngực ~ 8→ 9 cm

− A3A4 = 12→ 14 cm (A3A4 // AB)
6


− Từ A3 lấy ra mỗi bên 1,5 cm. Vẽ plis thân trước
2. Thân sau:
a. Cách xếp vải:
− Xếp 2 mép vải trùng nhau theo chiều dọc canh sợi, hai mặt trái quay ra ngồi.
Mép vải quay về phía người cắt
− Từ mép vải đo vào 3cm làm nẹp xẻ tà.
− Vẽ lưng phía tay phải, vẽ lai phía mép vải tay trái.
− Đặt thân trước lên phần vải để vẽ thân sau , sao cho đường xếp đôi thân trước
đặt trùng với đường bên trong của nẹp xẻ tà. Sang dấu các đường ngang eo,
ngang mông, ngang lai, đường sườn cho thân sau.
❖ Vẽ plis thân sau
− aa3 = 1 2 aa1
− a3a4 = 12 → 14 cm (b3b4// AB)
− Từ a3 lấy ra mỗi bên 1,5 cm. Vẽ plis thân sau
❖ Dài đường xẻ dây kéo = hạ mông (18→ 20 cm)
❖ Dài đường xẻ = 12→ 15 cm tính từ lai. Điểm an tồn của đường xẻ cách
mông tối thiểu 20 cm.

7


b. Nẹp lưng :
❖ Lưng rời: Thiết kế tương tự lưng quần tây
❖ Lưng liền
− May plis, ủi plis xong rồi mới vẽ nẹp lưng ơm theo vịng eo của váy.
− Cắt 2 nẹp lưng thân + 1 nẹp lưng thân trước.

− Thành phẩm nẹp lưng = 3→ 4 cm.
➢ Thiết kế váy túm:
− Phương pháp xếp vải + thiết kế tương tự như váy suông, chỉ khác:
− Ngang mông = 1 4 vịng mơng + 0,3→ 0,5 cm
− Ngang lai = ngang mông – 1→ 4 cm

8


3. Thiết kế váy chữ A :
− Phương pháp xếp vải + thiết kế tương tự như váy suông, chỉ khác:
− Ngang mơng = 1 4 vịng mơng + 1cm
− Ngang lai = ngang mông + 3→ 6 cm
− Giảm sườn = 1 cm

IV. Cắt các chi tiết
1 thân trước chính.
2 thân sau chính.
1 lưng + keo.
1 sợi dây khuy.
V. Quy trình may cụm chi tiết sản phẩm váy






May ben (chiết )thân trước, thân sau.
May dây kéo.
May đường xẻ thân sau.

May sườn.
May lưng.
9







May lai váy.
May dây câu.
Làm khuy kết nút.
Ủi hoàn chỉnh

* KIỂM TRA CÁC SAI HỎNG DO VẼ VÀ CẮT, CÁCH CHỈNH SỬA
Tên
chi
tiết
Thân
trước

Các sai hỏng do
vẽ
- Không cộng cử
động.
- Không chừa lai
váy.
- Khơng chừa
đường may

- Khơng vẽ ben
(chiết).
-Tính tốn sai.
- Chi tiết bị
ngược chiều hoa
văn
- Vẽ bị sai canh
sợi

Thân
sau

- Không cộng cử
động.
- Khơng chừa
đường may.
- Tính tốn sai.
- Chi tiết bị
ngược chiều hoa
văn.
- Vẽ bị sai canh
sợi.
- Khơng có
đường xẻ sau.

Cách chỉnh sửa

Các sai hỏng do
cắt


Cách chỉnh
sửa

- Cộng thêm phần - Bấm phạm vào - Cắt lại chi
cử động
chi tiết.
tiết khác
- Chừa lai váy.
- Chừa đường
may.
- Vẽ thêm ben
(chiết) .
- Tính tốn chính
xác.
- Vẽ lại cho đúng
chiều hoa văn.
- Xác định lđúng
chiều canh sợi

- Cắt ngược
chiều hoa văn
- Cắt sai canh
sợi

- Thay chi tiết
cùng chiều.
- Thay chi tiết
cho đúng canh
sợi.


- Cộng thêm phần
cử động.
- Chừa đường
may.
- Tính tốn chính
xác.
- Vẽ đúng chiều
hoa văn.

- Bấm phạm vào
chi tiết.
- Cắt hai chi tiết
không đối nhau.

- Thay chi tiết
khác.
- Thay chi tiết
khác.

- Cắt ngược
chiều hoa văn.
- Cắt sai canh
sợi.

- Thay chi tiết
cùng chiều.
- Thay chi tiết
cho đúng canh
sợi.


- Xác định đúng
chiều canh sợi.
- Chừa đường xẻ
sau.

10


HÌNH MẪU BÁN THÀNH PHẨM

D

Đường
xẻ

Mẫu bán thành phẩm
thân trước

Bán thành phẩm
thân sau

3
3

Nẹp lưng
váy

C.1
1 (va
keo

lót

Hình. Mẫu bán thành phẩm lưng

11


BÀI 2: THIẾT KẾ CẮT MAY VÁY XÒE
Giới thiệu
Chân váy xoè không chỉ là trang phục hữu dụng cho những buổi đi chơi dạo
phố mà còn rất phổ biến trong giới cơng sở, văn phịng trẻ vì nó mang đến vẻ đẹp
nữ tính rất duyên dáng và tươi mới. Kiểu dáng trẻ trung và mang lại cảm giác thoải
mái khi mặc, váy xòe là kiểu trang phục lý tưởng dành cho các bạn nữ trong mùa
hè. Váy xòe cũng là một loại trang phục rất “đa phong cách”. Ta có thể kết hợp
chiếc váy với những kiểu áo thun bó sát, áo hai dây, áo ba lỗ hay những áo sơ mi
cách điệu nhiều màu sắc. Thêm một chiếc vest khốc bên ngồi, ta sẽ có một bộ
trang phục thật lịch sự nhưng vẫn thể hiện được sự trẻ trung, năng động.
Mục tiêu:
Mô tả đúng đặc điểm kiểu mẫu của váy xoè;
Xác định đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế;
Tính tốn và thiết kế các chi tiết của váy xoè trên giấy bìa, trên vải đảm bảo
hình dáng, kích thước và các u cầu kỹ thuật dựa trên số đo và công thức thiết kế
cơ bản;
Cắt đầy đủ các chi tiết váy xoè đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật;
Sử dụng thành thạo dụng cụ thiết kế;
Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong cơng nghiệp và có ý
thức tiết kiệm ngun liệu;
Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập .
Nội dụng chính:
I. Mơ tả mẫu:

Mơ tả đúng đặc điểm kiểu mẫu của váy xoè.
Đặc điểm kiểu mẫu:
− Váy xịe vạt trịn, chéo sợi.
− Có hai mảnh: trước và sau.
12


− Góc xịe tạo bởi hai cạnh sườn: 180o (góc xịe cả váy là 360o )
− Cạp rời nhọn, khóa sườn.

II. Phương pháp đo: Tương tự váy căn bản
1. Ni mẫu:
− Dài váy: 60 cm
− Vịng mơng: 88 cm
− Vịng eo: 64 cm
2. Chuẩn bị nguyên phụ liệu
a) Cách tính vải:
− Khổ vải 1,2 m→ 1,6 m = 2 dài váy + 10 cm( lưng+ lai)
b) Cấu trúc:
13


− 01 thân trước
− 02 thân sau
− 02 cặp nẹp lưng thân sau ( tùy theo thiết kế), 1keo nẹp lưng thân sau
− 1cặp nẹp lưng thân trước,1keo nẹp lưng thân trước
III. Thiết kế các chi tiết:
− Cắt trên rập giấy váy căn bản dáng thẳng
− AB: Dài váy = Số đo
− AC= NC1: Hạ mông: 18 →20 cm

− CC2: 3-4cm
− CC1: Ngang mơng = ¼ mơng + 3 cm
− Chia đường ngang mông làm đôi, kẻ 1 đường dọc suốt chiều dài váy
− DD1 = DD2 = 2cm
− D1M = D2N = 1/8 eo
− BB1 = B3B4: Độ xòe của váy = 12cm (Độ xịe có thế nhỏ hơn hoặc
lớn hơn tùy ý)
− Giảm sườn 2 cm (kẻ sao cho vng góc)
❖ Cắt: 8 miếng chừa 1 cm đường may xung quanh

14


BÀI 3: THIẾT KẾ CẮT MAY ÁO ĐẦM LIỀN THÂN

Giới thiệu:
Áo đầm liền thân may với kiểu dáng đơn giản nhưng lại có thể kết hợp với nhiều
phục trang và trong nhiều hồn cảnh: cơng sở, dự tiệc, hay gặp gỡ giao lưu –
một chiếc áo đầm tuy đơn giản đều có thể đem đến cảm giác nhã nhặn, hài
hồ và rất nữ tính, bên cạnh đó ta cũng có thể biến kiểu nhiều mẫu khác nhau.
Mục tiêu:
Mơ tả chính xác kiểu mẫu trang phục áo đầm liền thân (bản vẽ phác hoạ kèm
theo lời văn mô tả).
Lấy đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế.
Lựa chọn màu sắc, chất liệu phù hợp với đối tượng và kiểu dáng sản phẩm.
Thiết kế và cắt chính xác trên vải đầy đủ các chi tiết trang phục áo đầm liền thân
dựa trên số đo và công thức thiết kế áo đầm cơ bản.
May hoàn thiện sản phẩm, đảm bảo hình dáng, kích thước, phù hợp với cơ thể
và hợp thời trang.
Nội dung chính:

I. Mơ tả mẫu:
− Áo đầm căn bản gồm có 3 mảnh, cổ trịn (viền trịn hoặc viền dẹp), sát nách
(viền tròn hoặc viền dẹp).
− Sản phẩm có chiết eo để tạo độ ơm, thân sau có dây kéo (giọt nước) ở sóng
lưng
− Chân váy dáng thẳng

15


II.

Phương pháp đo

− Dài áo: Đo từ xương ót (đốt sóng cổ thứ 7) xuống gối (dài ngắn tùy ý)
− Ngang vai: Đo từ đầu vai trái sang phải
− Hạ eo: Đo từ xương ót đến eo
− Vịng nách: Đo vòng quanh vòng nách ( người được đo ở tư thế chống nạnh)
− Vòng cổ: Đo vòng quanh chân cổ
− Vòng ngực: Đo xung quanh vòng ngực, nơi to nhất của ngực
− Vòng eo: Đo xung quanh vòng eo, nơi nhỏ nhất của eo (hoặc trên rốn 2 cm)
− Vòng mơng: Đo xung quanh vịng mơng, nơi to nhất của mông.
− Dang ngực: Đo khoảng cách giữa hai đỉnh ngực
− Chéo ngực: Đo từ hõm cổ xéo xuống đỉnh ngực.
1. Số đo:
− Dài áo

: 100 cm

− Ngang vai


: 34 cm

− Hạ eo

: 37 cm

− Vòng nách

: 34 cm

− Vòng cổ

: 33 cm

− Vòng ngực

: 80 cm

− Vòng eo

:64 cm

− Vòng mông

: 88 cm

− Dang ngực = chéo ngực

:18 cm


2. Chuẩn bị nguyên phụ liệu
a) Cấu trúc:


1 thân trước, 2 thân sau, 1 nẹp cổ trước, 2 nẹp cổ sau, 2 nẹp nách trước, 2

nẹp nách sau ( tùy theo thiết kế).
b) Cách tính vải:


Khổ 0,9m = 2 dài áo



Khổ 1,2m → 1,6m = 1dài áo + lai + đường may.
16


III.Tthiết kế các chi tiết:
1. Thân sau:
a. Cách xếp vải:
− Xếp 2 biên vải trùng nhau theo chiều dọc canh sợi, hai mặt phải úp vào nhau,
hai mặt trái quay ra ngồi. Biên vải quay về phía người cắt.
− Từ mép vải bên biên vải đo vào 3→ 4 cm làm sóng lưng ( sau khi đã cắt bỏ
biên),.
− Vẽ cổ phía tay phải, vẽ lai phía tay trái.
b. Cách vẽ:



ab: Dài áo = số đo dài áo + 1 cm



bb1: lai: 2→3cm



Dựng các đường cơ sở:

 ae : Ngang vai = 1 2 vai + 0,5 cm
 ef: Hạ vai = 110 vai + 0,5 cm
 ff1: Hạ nách sau = 1 2 vòng nách + 1cm
 an : Hạ eo = số đo +1
 nm : Hạ mông : trung bình 18 - 20 cm
 Từ các điểm trên, vẽ đường vng góc với biên vải


Lấy dấu các điểm :

 ac: Vào cổ = 1 6 vòng cổ + 1cm
 ad : Hạ cổ = 2,5 cm
 gg1: Ngang ngực = 1 4 vòng ngực + 0,5
 nn1 : ngang eo = 1 4 eo + 1 + 2cm pence
17


 mm1 : ngang mông = 1 4 mông + 1cm
 bb2 : ngang lai = ngang mông



Nối các điểm vừa vẽ.



Đánh cong vòng cổ căn bản: cc1: 3cm ; dd1: 3cm ; c1c2: 0,5 cm – Vẽ cổ tròn

rộng.


Đánh cong vòng nách: f1f2: Vào nách tay = 2 cm; Đánh cong vòng nách ở

1 đường chéo.
3



g1g2 lên 1 cm



ff3 vào 1 cm, đánh cong lại vòng nách



m1n1 : đánh cong 0,5 cm



Vẽ hoàn chỉnh thân sau




Vẽ 1 pence nằm giữa đường ngang eo rộng 2cm, dài 10-12 cm (hoặc cách

đỉnh ngực 4 cm)

2. Thân trước:
a. Cách xếp vải:
− Từ ngồi mép vải đo vào bằng ngang mơng thân sau + 1,5 cm đường may, hai
mặt phải úp vào nhau, hai mặt trái quay ra ngồi. Sóng vải gấp đơi quay về
phía người cắt.
− Đặt thân trước lên phần vải để vẽ thân sau. Sang dấu các đường: ngang mông,
ngang ngực, ngang eo.
− Vẽ cổ phía tay phải, vẽ lai phía tay trái.
b. Cách vẽ:
18




AB: Dài áo = số đo dài áo - 1 cm



BB1: lai: 2→3cm



Dựng các đường cơ sở:


 AE : Ngang vai = 1 2 vai - 0,5 cm
 EF: Hạ vai = 110 vai + 0,5 cm
 FF1: Hạ nách sau = 1 2 vòng nách - 1cm
 AN : Hạ eo = số đo -1
 NM : Hạ mông : trung bình 18 - 20 cm
 Từ các điểm trên, vẽ đường vng góc với biên vải


Lấy dấu các điểm :

 AC: Vào cổ = 1 6 vòng cổ
 AD : Hạ cổ = 1 6 vòng cổ + 1cm
 GG1: Ngang ngực = 1 4 vòng ngực + 2
 NN1 : ngang eo = 1 4 eo + 1 + 2cm pence
 MM1 : Ngang mông = 1 4 mông + 1cm
 BB2 : Ngang lai = Ngang mơng


Nối các điểm vừa vẽ.



Đánh cong vịng cổ căn bản: CC1: 3cm ; DD1: 3cm ; C1C2: 0,5 cm – Vẽ cổ

tròn rộng.


Đánh cong vòng nách: F1F2: Vào nách tay = 2 cm; Đánh cong vòng nách ở


1 đường chéo.
3



G1G2 lên 1 cm
19




FF3 vào 1 cm, đánh cong lại vòng nách



M1N1 : đánh cong 0,5 cm



Vẽ hoàn chỉnh thân trước



NN2: Cách ngực = ½ Dang ngực; DK=chéo ngưc = số đo chéo ngực.Vẽ 1

pence nằm giữa đường ngang eo rộng 2cm, dài 16-18 cm đỉnh pence cách đỉnh
ngực 4 cm

IV. Cắt các chi tiết
1. Cắt chừa đường may:

− Vòng cổ, vòng nách: 0,5 cm
− Vai: 1cm
− Sườn thân: 1,5 cm
− Lai cắt sát
2. Cắt bán thành phẩm
− 1 thân trước chính.
− 2 thân sau chính.
− 2 nẹp cổ trước và sau + keo.
V. Quy trình may hồn chỉnh áo đầm liền thân
- May ben (chiết )thân trước, thân sau.
- May dây kéo.
- May đường xẻ thân sau.
- May sườn vai thân áo và nẹp áo.
- May lộn nẹp cổ vào cổ áo.
- May sườn thân.
- May lai đầm.
20


- Ủi hoàn chỉnh
* KIỂM TRA CÁC SAI HỎNG DO VẼ VÀ CẮT, CÁCH CHỈNH SỬA
Tên
chi
tiết
Thân
trước

Các sai hỏng do
vẽ
- Không cộng cử

động.
- Không chừa lai
đầm.
- Không chừa
đường may
- Không vẽ ben
(chiết).
-Tính tốn sai.
- Chi tiết bị
ngược chiều hoa
văn
- Vẽ bị sai canh
sợi

Thân
sau

- Khơng cộng cử
động.
- Khơng chừa
đường may.
- Tính tốn sai.
- Chi tiết bị
ngược chiều hoa
văn.
- Vẽ bị sai canh
sợi.

Cách chỉnh sửa


Các sai hỏng do
cắt

Cách chỉnh
sửa

- Cộng thêm phần - Bấm phạm vào - Cắt lại chi
cử động
chi tiết.
tiết khác
- Chừa lai đầm.
- Chừa đường
may.
- Vẽ thêm ben
(chiết) .
- Tính tốn chính
xác.
- Vẽ lại cho đúng
chiều hoa văn.
- Xác định lđúng
chiều canh sợi

- Cắt ngược
chiều hoa văn
- Cắt sai canh
sợi

- Thay chi tiết
cùng chiều.
- Thay chi tiết

cho đúng canh
sợi.

- Cộng thêm phần
cử động.
- Chừa đường
may.
- Tính tốn chính
xác.
- Vẽ đúng chiều
hoa văn.
- Xác định đúng
chiều canh sợi.
- Chừa đường xẻ
sau.

- Bấm phạm vào
chi tiết.
- Cắt hai chi tiết
không đối nhau.
- Cắt ngược
chiều hoa văn.
- Cắt sai canh
sợi.

- Thay chi tiết
khác.
- Thay chi tiết
khác.
- Thay chi tiết

cùng chiều.
- Thay chi tiết
cho đúng canh
sợi.

- Khơng có
đường xẻ sau.

21


Bài 4: THIẾT KẾ CẮT MAY ÁO ĐẦM TÁM MẢNH
Giới thiệu:
Áo đầm liền thân xòe may với kiểu dáng đơn giản nhưng lại có thể kết hợp
với nhiều phục trang và trong nhiều hồn cảnh: cơng sở, dự tiệc, hay gặp gỡ giao
lưu – một chiếc áo đầm tuy đơn giản đều có thể đem đến cảm giác nhã nhặn, hài
hồ và rất nữ tính, bên cạnh đó ta cũng có thể biến kiểu nhiều mẫu khác nhau.
Mục tiêu:
Mơ tả chính xác kiểu mẫu áo đầm xịe tám mảnh (bản vẽ phác hoạ kèm theo
lời văn mô tả).
Lấy đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế.
Lựa chọn màu sắc, chất liệu phù hợp với đối tượng và kiểu dáng sản phẩm.
Thiết kế và cắt chính xác trên vải đầy đủ các chi tiết áo đầm tám mảnh dựa
trên số đo và công thức thiết kế áo đầm cơ bản.
May hồn thiện sản phẩm, đảm bảo hình dáng, kích thước, phù hợp với cơ thể
và hợp thời trang.
Nội dung chính:
I. Mơ tả mẫu:
Áo đầm liền thân xịe có 8 mảnh, cổ tim lệch có nơ, tay hách. Áo đầm dài
đến gối (ngắn hơn hoặc dài hơn tùy ý), đươc cắt rời ở eo, trên thân trước và thân

sau, dây kéo trên đường sóng lưng thân sau. Phần dưới là kết hợp từ váy xòe 8
mảnh.

22


II. Phương pháp đo


Dài áo: Đo từ xương ót (đốt sóng cổ thứ 7) xuống gối (dài ngắn tùy ý)



Ngang vai: Đo từ đầu vai trái sang phải



Hạ eo: Đo từ xương ót đến eo



Vịng nách: Đo vịng quanh vịng nách ( người được đo ở tư thế chống nạnh)



Vòng cổ: Đo vòng quanh chân cổ



Vòng ngực: Đo xung quanh vòng ngực, nơi to nhất của ngực




Vòng eo: Đo xung quanh vòng eo, nơi nhỏ nhất của eo (hoặc trên rốn 2 cm)



Vịng mơng: Đo xung quanh vịng mơng, nơi to nhất của mông.



Dang ngực: Đo khoảng cách giữa hai đỉnh ngực



Chéo ngực: Đo từ hõm cổ xéo xuống đỉnh ngực.

1. Số đo:
− Dài áo

: 100 cm

− Ngang vai

: 34 cm

− Hạ eo

: 37 cm


− Vòng nách

: 34 cm

− Vòng cổ

: 33 cm

− Vòng ngực

: 80 cm

− Vòng eo

:64 cm

− Vịng mơng

: 88 cm

− Dang ngực = chéo ngực

:18 cm

2. Chuẩn bị nguyên phụ liệu
a) Cấu trúc:
− 1 thân trước, 2 thân sau, 1 nẹp cổ trước, 2 nẹp cổ sau, 2 nẹp nách trước, 2 nẹp
nách sau ( tùy theo thiết kế).
b) Cách tính vải:
− Khổ 0,9m = 2 dài áo

− Khổ 1,2m → 1,6m = 1dài áo + lai + đường may.
23


III. Thiết kế các chi tiết:
1. Thân sau:
a) Cách xếp vải:
− Xếp 2 biên vải trùng nhau theo chiều dọc canh sợi, hai mặt phải úp vào nhau,
hai mặt trái quay ra ngồi. Biên vải quay về phía người cắt.
− Từ mép vải bên biên vải đo vào 3→ 4 cm làm sóng lưng ( sau khi đã cắt bỏ
biên),.
− Vẽ cổ phía tay phải, vẽ lai phía tay trái.
b) Cách vẽ:
− ab: Dài áo = số đo dài áo + 1 cm
− bb1: lai: 2→3cm
− Dựng các đường cơ sở:
 ae : Ngang vai = 1 2 vai + 0,5 cm
 ef: Hạ vai = 110 vai + 0,5 cm
 ff1: Hạ nách sau = 1 2 vòng nách + 1cm
 an : Hạ eo = số đo +1
 nm : Hạ mơng : trung bình 18 - 20 cm
 Từ các điểm trên, vẽ đường vng góc với biên vải
− Lấy dấu các điểm :
 ac: Vào cổ = 1 6 vòng cổ + 1cm
 ad : Hạ cổ = 2,5 cm
 gg1: Ngang ngực = 1 4 vòng ngực + 0,5
 nn1 : ngang eo = 1 4 eo + 1 + 2cm pence
24



 mm1 : ngang mông = 1 4 mông + 1cm
 bb2 : ngang lai = ngang mông +15-20 cm (tùy theo độ xòe của tùng váy)
− Nối các điểm vừa vẽ.
− Đánh cong vòng cổ căn bản: cc1: 3cm ; dd1: 3cm ; c1c2: 0,5 cm – Vẽ cổ tròn
rộng.
− Đánh cong vòng nách: f1f2: Vào nách tay = 2 cm; Đánh cong vòng nách ở 13
đường chéo.
− g1g2 lên 1 cm
− ff3 vào 1 cm, đánh cong lại vịng nách
− m1n1 : đánh cong 0,5 cm
− Vẽ hồn chỉnh thân sau
− Vẽ 1 pence nằm giữa đường ngang eo rộng 2cm, dài 10-12 cm (hoặc cách
đỉnh ngực 4 cm)
2. Thân trước:
a) Cách xếp vải:
− Từ ngoài mép vải đo vào bằng ngang mông thân sau + 1,5 cm đường may, hai
mặt phải úp vào nhau, hai mặt trái quay ra ngồi. Sóng vải gấp đơi quay về
phía người cắt.
− Đặt thân trước lên phần vải để vẽ thân sau. Sang dấu các đường: ngang mông,
ngang ngực, ngang eo.
− Vẽ cổ phía tay phải, vẽ lai phía tay trái.
b) Cách vẽ:
− AB: Dài áo = số đo dài áo - 1 cm
− BB1: lai: 2→3cm. Độ dài của đường lượn gấu đầm xoè vạt tròn sẽ thay đổi
theo sự thay đổi của dài váy. Váy càng dài, vạt sẽ càng lớn, ngược lại sẽ càng
nhỏ
− Dựng các đường cơ sở:
25



×