Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

ĐỒ án GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN lý và vận HÀNH các báo HIỆU HÀNG hải tại CÔNG TY bảo đảm AN TOÀN HÀNG hải NAM TRUNG bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.49 MB, 61 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KỸ THUẬT GIAO THƠNG

CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
TÌM HIỂU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH CÁC BÁO HIỆU HÀNG HẢI TẠI CÔNG
TY BẢO ĐẢM AN TOÀN HÀNG HẢI NAM TRUNG BỘ

Giáo viên hướng dẫn: Th. S Phạm Trọng Hợp
Sinh viên thực hiện:

Phan Thị Thu Hồi

Mã số sinh viên:

60130334

Khánh Hịa - 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KỸ THUẬT GIAO THƠNG

CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH CÁC BÁO HIỆU HÀNG HẢI TẠI CÔNG


TY BẢO ĐẢM AN TOÀN HÀNG HẢI NAM TRUNG BỘ

Giáo viên hướng dẫn: ThS.Phạm Trọng Hợp
Sinh viên thực hiện: Phan Thị Thu Hoài

Khánh Hòa - 2022

Mã số sinh viên: 60130334


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Khoa: Kỹ thuật Giao thông
PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN/CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
(Dùng cho CBHD và nộp cùng báo cáo ĐA/CĐ của sinh viên)
Tên đề tài: Tìm hiểu và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản lý và vận hành các
báo hiệu hàng hải tại Công ty Bảo đảm an toàn hàng hải Nam Trung Bộ
Giảng viên hướng dẫn: ThS.Phạm Trọng Hợp
Sinh viên được hướng dẫn: Phan Thị Thu Hồi
Khóa: 2018-2022
Lần KT

Ngày

MSSV: 60130334

Ngành: Khoa học hàng hải
Nội dung

Nhận xét của GVHD


1
2
3
4
Kiểm tra giữa tiến độ của Trưởng BM
Ngày KT:
…………………..

Đánh giá cơng việc hồn thành: ………..%
Được tiếp tục: □

Ký tên

Khơng tiếp tục: □ .………………...

5
6
7
8
Nhận xét chung (sau khi sinh viên hoàn thành ĐA/CĐ):
……………………………………………………………………………………….…
……………………………………………………………………………………….…
Điểm hình thức:……/10
Đồng ý cho sinh viên:

Điểm nội dung:......./10
Được bảo vệ: 

Điểm tổng kết:………/10


Khơng được bảo vệ: 

Khánh Hịa, ngày......., tháng......, năm.......
Cán bộ hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
2


Khoa: Kỹ thuật Giao thông
PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐỒ ÁN/CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
(Dành cho cán bộ chấm phản biện)
1. Họ tên người chấm:………………………………….
2. Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện ĐA/CĐ (sĩ số trong nhóm: 1)
Phan Thị Thu Hồi

MSSV: 60130334

Lớp: 60_KHHH

Ngành: Khoa học hàng hải
3. Tên đề tài: Tìm hiểu và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản lý và vận
hành các báo hiệu hàng hải tại Công ty Bảo đảm an toàn hàng hải Nam Trung Bộ
4. Nhận xét
-

Hình thức:...............................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
-

Nội dung:................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Điểm hình thức:....../10

Điểm nội dung:....../10

Đồng ý cho sinh viên:

Được bảo vệ: 

Điểm tổng kết:....../10
Không được bảo vệ: 

Khánh Hòa, ngày.......,tháng.......,năm...........
Cán bộ chấm phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)

3


LỜI CAM ĐOAN

Xin cam đoan mọi kết quả của đề tài “Tìm hiểu và đề xuất giải pháp nâng cao
chất lượng quản lý và vận hành các báo hiệu hàng hải tại Cơng ty Bảo đảm an tồn
hàng hải Nam Trung Bộ” là cơng trình nghiên cứu của cá nhân và chưa từng
được cơng bố trong bất cứ cơng trình khoa học nào khác cho tới thời điểm này.
Khánh Hòa, ngày……tháng……năm 2022
Sinh viên thực hiện

Phan Thị Thu Hoài

1


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................................1
DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................4
DANH MỤC BẢNG BIỂU..........................................................................................5
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT..........................................................6
PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN BÁO HIỆU HÀNG HẢI..............................................9
1.1. LÝ THUYẾT VỀ BÁO HIỆU HÀNG HẢI......................................................9
1.1.1. Các khái niệm, thuật ngữ về Báo hiệu hàng hải........................................9
1.1.2. Phân loại báo hiệu hàng hải:....................................................................11
1.1.3. Các loại thông báo hàng hải......................................................................11
1.1.4. Phân loại một số thông báo hàng hải.......................................................12
1.2. CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CỦA BÁO HIỆU HÀNG HẢI...............13
1.2.1. Đèn biển.....................................................................................................13
1.2.2. Đăng tiêu....................................................................................................14
1.2.3. Chập tiêu....................................................................................................15
1.2.4. Độ rọi..........................................................................................................15
1.2.6. Báo hiệu dẫn luồng....................................................................................16

1.2.7. Đặc tính ánh sáng ban đêm của báo hiệu thị giác...................................20
CHƯƠNG 2: TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ BẢO ĐẢM AN TOÀN
HÀNG HẢI................................................................................................................. 24
2.1. TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ QUẢN LÝ VẬN HÀNH, BẢO TRÌ HỆ THỐNG
ĐÈN BIỂN, ĐĂNG TIÊU ĐỘC LẬP................................................................................24
2.2. TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ QUẢN LÝ VẬN HÀNH, BẢO TRÌ HỆ THỐNG
BÁO HIỆU LUỒNG HÀNG HẢI CÔNG CỘNG................................................................24
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ DỊCH VỤ CƠNG ÍCH CƠNG TY BẢO ĐẢM
AN TỒN HÀNG HẢI NAM TRUNG BỘ.............................................................24
3.1. TỔNG QUAN CƠNG TY BẢO ĐẢM AN TOÀN HÀNG HẢI NAM
TRUNG BỘ:.............................................................................................................24
3.1.1. Sơ lược về Cơng ty.....................................................................................24
3.1.2. Q trình hình thành và phát triển.........................................................24
3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực kinh doanh.........................................25
3.1.4. Thành tích Cơng ty đã đạt được...............................................................25
3.1.5. Qui mơ năng lực và phạm vi quản lý hiện tại..........................................26
3.1.6. Cơ cấu tổ chức của Công ty......................................................................26
2


SƠ ĐỒ CHỨC CỦA CƠNG TY BẢO ĐẢM AN TỒN HÀNG HẢI NAM
TRUNG BỘ.........................................................................................................26
3.2.1. Dịch vụ quản lý vận hành, bảo trì hệ thống đèn biển, đăng tiêu độc lập.
.............................................................................................................................. 27
3.2.2. Dịch vụ quản lý vận hành, bảo trì hệ thống báo hiệu luồng hàng hải
cơng cộng.............................................................................................................27
3.3.1. Vai trị cơng tác bảo đảm an toàn hàng hải quản lý nhà nước và mối
quan hệ trong đơn vị có liên quan......................................................................28
3.3.2. Thực trạng công tác dich vụ quản lý vận hành các thiết bị BHHH,
LHHH của doanh nghiệp....................................................................................29

3.3.3. Đánh giá chung..........................................................................................29
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN - PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN.......................................................................................31
4.1. ĐÁNH GIÁ. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỊCH VỤ CƠNG ÍCH
TẠI CƠNG TY BẢO ĐẢM AN TOÀN HÀNG HẢI NAM TRUNG BỘ............31
4.1.1. Dịch vụ quản lý vận hành, bảo trì hệ thống đèn biển, đăng tiêu độc lập.
.............................................................................................................................. 31
4.1.2. Dịch vụ quản lý vận hành, bảo trì hệ thống báo hiệu luồng hàng hải
công cộng.............................................................................................................31
4.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CƠNG ÍCH TẠI CƠNG
TY BẢO ĐẢM AN TỒN HÀNG HẢI NAM TRUNG BỘ.................................32
4.2.1. Dịch vụ quản lý vận hành, bảo trì hệ thống đèn biển, đăng tiêu độc lập.
.............................................................................................................................. 32
4.2.2. Dịch vụ quản lý vận hành, bảo trì hệ thống báo hiệu luồng hàng hải
công cộng.............................................................................................................32
4.3. HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CỦA VIỆC TRANG BỊ CHO TRẠM QUẢN LÝ
BÁO HIỆU DẪN LUỒNG......................................................................................33
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................35
PHỤ LỤC................................................................................................................... 35

3


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Trị số góc ngang (0D) và độ lệch bên (y)...................................................15
Hình 1.2. Báo hiệu hai bên luồng..............................................................................16
Hình 1.3. Báo hiệu chuyển hướng luồng..................................................................17
Hình 1.4. Báo hiệu phương vị....................................................................................18
Hình 1.5. Báo hiệu chướng ngại vật biệt lập............................................................20

Hình 1.6. Báo hiệu vùng nước an tồn.....................................................................20
Hình 1.7. Báo hiệu chuyên dùng...............................................................................21
Hình 1.8. Báo hiệu chướng ngại vật nguy hiểm mới phát hiện...............................22
Hình 3.9. Cơng ty Bảo đảm an tồn hàng hải Nam Trung Bộ................................36
Hình 4.10. Năng lượng mặt trời tại Trạm Hải Đăng Mũi Đại Lãnh......................45
Hình 4.11. Nhựa Composite (FRP)...........................................................................46
Hình 4.12. Glass FRP Skirt Keel Buoys, Phao GRP ở khu công nghiệp OKHLA 46

4


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Kích thước tối thiểu của tháp đèn............................................................14
Bảng 1.2. Tầm hiệu lực của thiết bị chiếu sáng........................................................14
Bảng 2.3. Tiêu chí chất lượng dịch vụ quản lý vận hành, bảo trì hệ thống báo hiệu
luồng hàng hải cơng cộng..........................................................................................29
Bảng 3.4. Thống kê các phí trong cơng tác quản lý, vận hành 19 đèn biển (03
năm)............................................................................................................................ 41
Bảng 3.5. Thống kê các phí trong cơng tác quản lý, vận hành 07 luồng hàng hải
(03 năm)......................................................................................................................42
Bảng 3.6. Những lần tiếp tế và kiểm tra trong năm................................................43

5


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

VHF
BHHH

LHH

Tiếng Việt
Hiệp hội báo hiệu hàng hải
Quốc Tế
Tần số rất cao
Báo hiệu hàng hải
Luồng hàng hải

AIS

Hệ thống nhận dạng tự động

IALA

DGPS
GPS
NQ/TW
NĐ-CP
TT-BGTVT
CHHVN
CT BDATMN

Hệ thống vi phân định vị vệ
tinh toàn cầu
Hệ thống định vị vệ tinh toàn
cầu
Nghị Quyết/ Trung Ương
Nghị Định – Chính Phủ
Thơng Tư – Bộ Giao Thơng

Vận Tải
Cục hàng hải Việt Nam
Cơng ty Bảo đảm an tồn miền
Nam

IHO

Tổ chức Thủy đạc Quốc Tế

CB-CNV
UBANGT
UBND
ANTQ
XN.BĐANTH
H
UBANGT

Cán Bộ - Công Nhân Viên
Uỷ Ban An Ninh Giao Thơng
Uỷ Ban Nhân Dân
An Tồn Tổ Quốc
Xí Nghiệp Bảo Đảm An Tồn
Hàng Hải
Uỷ Ban An Ninh Giao Thơng
Cơng ty Bảo đảm an toàn Nam
Trung Bộ
Sửa chữa xây dựng Cơng trình
– Cơ điện

CT BDATNTB

SCXDCT-CĐ

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

6

Tiếng Anh
International Association of
Lighthouse Authorities
Very High Frequency
Aids to Navigation
Marine Fairway
Automatic
Identification
System
Differential
Global
Positioning System
Global Positioning System

International Hydrographic
Organization


Việt Nam có trên 50% dân số sống ở 28 tỉnh, thành phố ven biển, là quốc gia ven
biển có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế biển như giao thơng vận tải biển, khai thác
và chế biến khống sản, khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản, phát triển du lịch
biển...
Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng

khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2045. Theo đó đến năm 2030, phát triển thành công, đột phá về các
ngành kinh tế biển theo thứ tự ưu tiên: Du lịch và dịch vụ biển; Kinh tế hàng hải; Khai
thác dầu khí và các tài ngun khống sản biển khác; Ni trồng và khai thác hải sản;
Công nghiệp ven biển; Năng lượng tái tạo và các ngành kinh tế biển mới.
Bảo đảm an tồn hàng hải là một ngành dịch vụ cơng ích có nhiệm vụ thiết lập,
duy trì và tạo ra một mơi trường an tồn về hàng hải cho các ngành kinh tế biển của
Việt Nam phát triển đã góp phần vào việc từng bước đưa nước ta trở thành một quốc
gia mạnh về biển, giàu từ biển; bảo đảm vững chắc chủ quyền và quyền chủ quyền
quốc gia về biển, đảo trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Được sự đồng ý của Trường đại học Nha Trang và Khoa Kỹ thuật giao thơng, vừa
qua tơi có một đợt thực tập tại Công ty Bảo đảm an tồn hàng hải Nam Trung Bộ.
Cơng ty Bảo đảm an toàn hàng hải Nam Trung Bộ là một doanh nghiệp hoạt động
cơng ích làm nhiệm vụ bảo đảm an tồn hàng hải trên vùng biển từ tỉnh Bình Định đến
tỉnh Bình Thuận. Vì thời gian có hạn, mà địa bàn thực tập lại rộng, do vậy tơi đã chọn
tìm hiểu và nghiên cứu mảng thiết bị quản lý, vận hành các báo hiệu hàng hải tại công
ty này. Trong quá trình thực tập tại Cơng ty Bảo đảm an tồn hàng hải Nam Trung Bộ
tôi nhận thấy công tác quản lý, vận hành các báo hiệu hàng hải có nhiều điểm cần
được sửa đổi và nâng cấp.
Từ đó, đề tài “Tìm hiểu và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản lý và vận
hành các báo hiệu hàng hải tại Cơng ty Bảo đảm an tồn hàng hải Nam Trung Bộ”
được tôi chọn làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình, với huy vọng góp được một
phần nhỏ cơng sức của mình vào Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt
Nam.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý và vận hành các thiết bị báo hiệu hàng hải
tại Công ty Bảo đảm an toàn hàng hải Nam Trung Bộ
Phạm vi nghiên cứu: Vùng biển khu vực Nam trung Bộ (từ Bình Định đến bình
Thuận), trong khoảng thời gian 06 tháng đầu năm 2022.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát: Nâng cao chất lượng công tác quản lý và vận hành các thiết bị
báo hiệu hàng hải tại Cơng ty Bảo đảm an tồn hàng hải Nam Trung Bộ.
Mục tiêu cụ thể:
- Nâng cao chất lượng công tác quản lý và vận hành các đèn báo hiệu hàng hải
7


- Nâng cao chất lượng công tác quản lý và vận hành các thiết bị báo hiệu hàng hải
dẫn luồng
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Kết hợp với kiến thức đã học, tìm hiểu và cập nhật lại các Thơng tư, Nghị định
hay Tiêu chuẩn trong nước và quốc tế có liên quan về Báo hiệu hàng hải.
- Tìm hiểu, phân tích công tác quản lý và vận hành các thiết bị báo hiệu hàng hải
tại Cơng ty Bảo đảm an tồn hàng hải Nam Trung Bộ
- Đưa ra các đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý và vận
hành các thiết bị báo hiệu hàng hải tại Cơng ty Bảo đảm an tồn hàng hải Nam Trung
Bộ
4. Phương pháp nghiên cứu
Căn cứ vào các nhiệm vụ đã đặt ra ở trên, đề tài nghiên cứu sẽ kết hợp cả 02
phương pháp nghiên cứu: định tính và định lượng để thực hiện.
Nghiên cứu định tính: Tìm hiểu và cập nhật tài liệu trong nước và quốc tế liên
quan về Báo hiệu hàng hải.
Nghiên cứu định lượng: Thống kê và tổng hợp các dự liệu thứ cấp về công tác
quản lý và vận hành các thiết bị báo hiệu hàng hải tại Cơng ty Bảo đảm an tồn hàng
hải Nam Trung Bộ để phân tích, đánh giá.

8


Chương 1: TỔNG QUAN BÁO HIỆU HÀNG HẢI

1.1. LÝ THUYẾT VỀ BÁO HIỆU HÀNG HẢI.
1.1.1. Các khái niệm, thuật ngữ về Báo hiệu hàng hải.
- Tầm hiệu lực của báo hiệu hàng hải (Range) là khoảng cách lớn nhất tính từ người
quan sát đến báo hiệu mà người quan sát nhận biết được báo hiệu đó để định hướng
hoặc xác định vị trí của mình.
- Tầm hiệu lực ban ngày (Range for Daytime) của báo hiệu hàng hải là khoảng cách
lớn nhất mà người quan sát có thể nhận biết được báo hiệu vào ban ngày; được xác
định với tầm nhìn xa khí tượng (Meteorological Optical Range) bằng 10 hải lý(tương
ứng với hệ số truyền quang của khí quyển T = 0,74).
- Tầm hiệu lực ánh sáng (Luminous Range) của báo hiệu hàng hải là khoảng cách lớn
nhất mà người quan sát có thể nhận biết được tín hiệu ánh sáng của báo hiệu.
- Tầm hiệu lực danh định (Nominal Range) của báo hiệu hàng hải là tầm hiệu lực ánh
sáng của báo hiệu trong điều kiện khí quyển có tầm nhìn xa khí tượng là 10 hải lý
(tương ứng với hệ số truyền quang của khí quyển T = 0,74) với ngưỡng cảm ứng độ
sáng của mắt người quan sát quy ước bằng 0,2 micro-lux.
- Tầm nhìn địa lý (Geographical Range) của báo hiệu hàng hải là khoảng cách lớn nhất
mà người quan sát có thể nhận biết được báo hiệu hay nguồn sáng từ báo hiệu trong
điều kiện tầm nhìn xa lý tưởng.
- Hệ số truyền quang của khí quyển (Atmospheric Transmissivity) là hệ số biểu thị
cường độ ánh sáng phát ra từ nguồn sáng còn lại sau khi truyền qua lớp khí quyển với
khoảng cách một hải lý. Hệ số này được xác định theo từng vùng trên cơ sở theo dõi
trong nhiều năm.
- Báo hiệu nổi (Floating Aids) là loại báo hiệu hàng hải được thiết kế để nổi trên mặt
nước, và được neo hoặc buộc ở một vị trí nào đó.
- Ánh sáng chớp (Flashing light) là ánh sáng trong đó tổng thời gian sáng trong một
chu kỳ ngắn hơn tổng thời gian tối và thời gian các chớp sáng bằng nhau.
- Ánh sáng chớp đều (Isophase flashing light) là ánh sáng chớp trong đó tất cả các
khoảng thời gian sáng và thời gian tối bằng nhau.
- Ánh sáng chớp dài (Long flashing light) là ánh sáng chớp trong đó thời gian chớp
khơng nhỏ hơn 2,0s.

- Ánh sáng chớp nhanh (Quick light) là ánh sáng chớp trong đó các chớp được lặp lại
với tần suất từ 50 lần đến dưới 80 lần trong một phút.
- Ánh sáng chớp rất nhanh (Very quick light) là ánh sáng chớp trong đó các chớp được
lặp lại với tần suất từ 80 lần đến dưới 160 lần trong một phút.
9


- Ánh sáng chớp đơn (Single flashing light) là ánh sáng chớp trong đó một chớp được
lặp lại đều đặn với tần suất ít hơn 50 lần trong một phút.
- Ánh sáng chớp nhóm (Group flashing light) là ánh sáng chớp được phát theo nhóm
với chu kỳ xác định.
- Ánh sáng chớp nhóm hỗn hợp (Composite group flashing light) là ánh sáng chớp
nhóm kết hợp các nhóm chớp khác nhau với chu kỳ xác định.
- Đèn biển (Lighthouses) là báo hiệu hàng hải được thiết lập cố định tại các vị trí cần
thiết ven bờ biển, trong vùng nước cảng biển và vùng biển Việt Nam.
- Đăng tiêu (Beacons) là báo hiệu hàng hải được thiết lập cố định tại các vị trí cần thiết
để báo hiệu luồng hàng hải, báo hiệu chướng ngại vật nguy hiểm, bãi cạn hay báo hiệu
một vị trí đặc biệt nào đó.
- Chập tiêu (Leadinglines/Ranges) là báo hiệu hàng hải gồm hai đăng tiêu biệt lập nằm
trên cùng một mặt phẳng thẳng đứng để tạo thành một hướng ngắm cố định.
- Trục của chập tiêu là giao tuyến giữa mặt phẳng thẳng đứng đi qua chập tiêu với bề
mặt trái đất.
- Tiêu sau của chập tiêu là tiêu xa nhất dọc theo trục của chập tiêu, tính từ người quan
sát ở trong vùng định hướng của chập tiêu.
- Tiêu trước của chập tiêu là tiêu gần nhất dọc theo trục của chập tiêu, tính từ người
quan sát ở trong vùng định hướng của chập tiêu.
- Vùng định hướng của chập tiêu là vùng nằm trên trục của chập tiêu mà tại đó người
sử dụng nhận biết được hướng đi an tồn.
- Góc đứng của tiêu là góc tạo bởi hướng từ mắt người quan sát đến đỉnh tiêu và mặt
phẳng nằm ngang.

- Góc ngang của tiêu là góc tạo bởi hướng từ mắt người quan sát đến tiêu và trục của
chập tiêu trong mặt phẳng nằm ngang.
- Độ lệch bên của chập tiêu là khoảng cách lớn nhất theo đường vng góc với trục
của chập tiêu mà tàu có thể đi lệch nhưng khơng ra khỏi vùng định hướng của chập
tiêu.
- Báo hiệu dẫn luồng (Maritime Buoyage System hay còn gọi là Aids to Navigation for
channel) là tên gọi chung của các báo hiệu hai bên luồng (Lateral marks), báo hiệu
chuyển hướng luồng (Modified lateral marks hay Preferred channel marks), báo hiệu
phương vị (Cadinal marks), báo hiệu chướng ngại vật biệt lập (Isolated danger marks),
báo hiệu vùng nước an toàn (Safe water marks), báo hiệu chuyên dùng (Special
marks), báo hiệu chướng ngại vật nguy hiểm mới phát hiện (Marking new danger
marks).
- Đèn hướng (Sector lights) là báo hiệu hàng hải được dùng để hướng dẫn giao thông
qua luồng hàng hải hoặc vùng nước nông hay nguy hiểm. Đèn hướng hiển thị các
10


chùm sáng theo phương ngang với các màu sắc khác nhau để cung cấp thông tin cho
người đi biển.
- Báo hiệu tình trạng giao thơng trên luồng (Port traffic signals) là báo hiệu hàng hải
bao gồm các tín hiệu kiểm sốt tình trạng giao thơng trên luồng tàu.
- Báo hiệu hàng hải nổi cỡ lớn (Major floating Aids) bao gồm tàu đèn, phao đèn và
phao báo hiệu hàng hải kích thước lớn.
- Báo hiệu hàng hải bổ trợ (Auxiliary Marks) là báo hiệu hàng hải được sử dụng trong
trường hợp các báo hiệu hàng hải đã được quy định khác không mô tả hết nội dung cần
cảnh báo. Báo hiệu hàng hải bổ trợ phải được cập nhật và công bố trên hải đồ và các
ấn phẩm hàng hải khác.
- Báo hiệu hàng hải AIS là báo hiệu vô tuyến điện truyền phát thơng tin an tồn hàng
hải tới các trạm AIS được lắp đặt trên tàu, hoạt động trên các dải tần số VHF hàng hải.
- Tiêu radar (Racon) là báo hiệu hàng hải để thu, phát tín hiệu vô tuyến điện trên các

dải tần số của radar hàng hải.
- Tầm hiệu lực danh định của báo hiệu âm thanh (Pn) là khoảng cách mà trong điều
kiện thời tiết sương mù, người đi biển có thể nghe rõ được tín hiệu âm thanh của báo
hiệu với xác suất 90%.
- Tầm hiệu lực thường dùng của báo hiệu âm thanh (Pu) là khoảng cách mà trong điều
kiện thời tiết sương mù, người đi biển có thể nghe rõ được tín hiệu âm thanh của báo
hiệu với xác suất 50%.
1.1.2. Phân loại báo hiệu hàng hải:
- Có nhiều cách phân loại báo hiệu hàng hải: theo hình thức bố trí (báo hiệu cố định,
báo hiệu nổi), theo tác dụng,...
- Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, báo hiệu hàng hải được phân loại như sau:
Báo hiệu thị giác (Virtual Aids to Navigation) cung cấp thơng tin báo hiệu bằng hình
ảnh vào ban ngày, ánh sáng vào ban đêm. Báo hiệu thị giác bao gồm: đèn biển, đăng
tiêu, chập tiêu, đèn hướng,...., báo hiệu dẫn luồng (báo hiệu hai bên luồng, báo hiệu
chuyển hướng luồng, báo hiệu phương vị, báo hiệu chướng ngại vật biệt lập, báo hiệu
vùng nước an toàn, báo hiệu chuyên dùng, báo hiệu chướng ngại vật nguy hiểm mới
phát hiện);
Báo hiệu vô tuyến điện (Radar Aids to Navigation) cung cấp thơng tin báo hiệu bằng
tín hiệu vơ tuyến điện. Báo hiệu vô tuyến điện bao gồm báo hiệu tiêu Radar (Radar
transponder beacons - racons), báo hiệu hàng hải AIS (AIS Aids to Navigation) và các
loại báo hiệu vô tuyến điện khác;
Báo hiệu âm thanh (Audible signals) cung cấp thơng tin báo hiệu bằng tín hiệu âm
thanh. Báo hiệu âm thanh bao gồm còi báo hiệu và các loại báo hiệu âm thanh khác.

11


1.1.3. Các loại thông báo hàng hải.
Thông báo hàng hải là văn bản do cơ quan có thẩm quyền ban hành,
công bố để cung cấp thông tin, chỉ dẫn cho người đi biển và tổ chức,

cá nhân liên quan nhằm bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải
và phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường. (Theo Nghị định Số:
21/2012/NĐ-CP)
1.1.4. Phân loại một số thông báo hàng hải.
- Thông báo hàng hải về hoạt động của báo hiệu hàng hải
a) Thông báo hàng hải về thiết lập mới báo hiệu hàng hải: Các báo
hiệu hàng hải thị giác, vô tuyến điện, âm thanh sau khi được thiết
lập phải được công bố thơng báo hàng hải về vị trí, tác dụng, đặc
tính hoạt động của báo hiệu đó theo qui định;
b) Thơng báo hàng hải về thay đổi đặc tính hoạt động của báo hiệu
hàng hải: Khi báo hiệu hàng hải được thay đổi đặc tính hoạt động so
với đặc tính đã được thơng báo thì phải cơng bố thơng báo hàng hải
về các thay đổi đó theo qui định;
c) Thơng báo hàng hải về tạm ngừng hoạt động của báo hiệu hàng
hải: Khi báo hiệu hàng hải khơng cịn khả năng hoạt động theo đúng
đặc tính đã được thơng báo thì phải cơng bố thơng báo hàng hải về
việc tạm ngừng hoạt động của báo hiệu hàng hải đó theo qui định;
d) Thông báo hàng hải về phục hồi hoạt động của báo hiệu hàng hải:
Sau khi đã sửa chữa xong sự cố của báo hiệu hàng hải thì phải công
bố thông báo hàng hải về việc phục hồi hoạt động của báo hiệu hàng
hải đó theo qui định;
e) Thơng báo hàng hải về chấm dứt hoạt động của báo hiệu hàng
hải: Sau khi báo hiệu hàng hải khơng cịn tác dụng, được thu hồi thì
phải cơng bố thơng báo hàng hải về việc chấm dứt hoạt động của
báo hiệu hàng hải đó theo qui định.
- Thơng báo hàng hải về các thông số kĩ thuật của luồng hàng hải,
vùng nước trước cầu cảng và các khu nước, vùng nước
a) Luồng hàng hải, vùng nước trước cầu cảng và các khu nước, vùng
nước khác sau khi xây dựng, nạo vét duy tu, cải tạo, nâng cấp phải
được khảo sát độ sâu để công bố thông báo hàng hải và được

định kì khảo sát, cơng bố thơng báo hàng hải;
b) Doanh nghiệp bảo đảm an tồn hàng hải có trách nhiệm khảo sát
độ sâu luồng hàng hải công cộng, khu nước, vùng nước (trừ khu
chuyển tải chuyên dùng) để công bố thông báo hàng hải;

12


c) Việc khảo sát độ sâu và rà quét chướng ngại vật của luồng hàng
hải chuyên dùng, vùng nước trước cầu cảng và khu chuyển tải
chuyên dùng do tổ chức có chức năng đo đạc, khảo sát thực hiện.
d) Việc khảo sát độ sâu và rà quét chướng ngại vật qui định tại điểm
b và điểm c khoản này phải thực hiện theo đúng phương
pháp, qui trình kĩ thuật do Bộ Giao thông vận tải qui định;
e) Các thông báo hàng hải qui định tại khoản này theo qui định.
- Thông báo hàng hải về chướng ngại vật nguy hiểm mới phát hiện
Khi có tai nạn, sự cố hàng hải gây chìm đắm tàu hoặc khi phát hiện
có chướng ngại vật gây mất an tồn hàng hải thì phải cơng bố thơng
báo hàng hải về các chướng ngại vật đó theo qui định.
Thông báo hàng hải về khu vực thi cơng, cơng trình trên biển hoặc
trên luồng hàng hải
Khu vực thi cơng, cơng trình, trên biển hoặc luồng hàng hải gây ảnh
hưởng đến hoạt động hàng hải, phải công bố thơng báo hàng hải về
cơng trình đó theo qui định.
- Thơng báo hàng hải về cơng trình ngầm, cơng trình vượt qua luồng
hàng hải
a) Các cơng trình ngầm đi qua luồng hàng hải phải được công
bố thông báo hàng hải về vị trí, độ sâu cơng trình và các điều kiện an
tồn khác;
b) Các cơng trình vượt qua luồng hàng hải phải được công bố thông

báo hàng hải về khoang thông thuyền, tĩnh không khoang thông
thuyền và các điều kiện an toàn khác. (Theo Nghị định Số:
58/2017/NĐ-CP)
1.2. CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CỦA BÁO HIỆU HÀNG HẢI
1.2.1. Đèn biển.
1.2.1.1. Tác dụng.
Báo hiệu nhập bờ: Báo hiệu cho tàu thuyền hàng hải trên các tuyến hàng hải xa bờ
nhận biết, định hướng nhập bờ để vào các tuyến hàng hải ven biển hoặc vào các cảng
biển.
Báo hiệu hàng hải ven biển: Báo hiệu cho tàu thuyền hàng hải ven biển định hướng và
xác định vị trí.
Báo hiệu cửa sơng, cửa biển: Báo hiệu cửa sơng, cửa biển nơi có tuyến luồng dẫn vào
cảng biển; cửa sơng, cửa biển có nhiều hoạt động hàng hải khác như khai thác hải sản,
thăm dò, nghiên cứu khoa học...; vị trí có chướng ngại vật ngầm nguy hiểm; hoặc các
13


khu vực đặc biệt khác như khu neo đậu tránh bão, khu đổ chất thải, ... để chỉ dẫn cho
tàu thuyền định hướng và định vị.
1.2.1.2. Phân cấp đèn biển:
Cấp đèn Chức năng

Tầm hiệu lực danh Tầm hiệu lực ban
định (hải lý)
ngày (hải lý)

Cấp I

Báo hiệu nhập bờ


20 < R < 25

8 < R < 10

Cấp II

Hàng hải ven biển

15 < R < 20

6
10 < R < 15

4
Cấp III
Báo hiệu cửa sông, cửa biển
1.2.1.3. Các thông số kỹ thuật
- Vị trí xây dựng

Đèn cấp I: Đặt gần tuyến hàng hải quốc tế hoặc trên các khu vực biển chuyển tiếp từ
tuyến hàng hải quốc tế vào tuyến hàng hải ven biển. Có vị trí thuận lợi để người đi
biển có thể quan sát được từ ngồi khơi xa. Có độ cao đủ lớn để khơng bị che khuất từ
phía biển.
Đèn cấp II: Đặt gần tuyến hàng hải ven biển, tại những vị trí dễ quan sát từ ngồi biển,
cách các tuyến hàng hải ven biển không quá 20 hải lý. Có độ cao đủ lớn để khơng bị
che khuất từ phía biển.
Đèn cấp III: Đặt tại cửa sơng, cửa biển gần lối vào các tuyến luồng biển hoặc tại các
chướng ngại vật ngầm hay các khu vực đặc biệt (neo đậu tránh bão, khu vực

- Kích thước tối thiểu của tháp đèn (tính bằng mét).
Bảng 1.1. Kích thước tối thiểu của tháp đèn

ST
T

Hạng mục

1
2

Cấp I

Cấp II

Cấp III

Chiều cao tính từ mực
nước biển trung bình đến 58,0
tâm sáng của đèn

26,5

7,5

Chiều rộng

3,2

2,2


4,3

Chiều cao cơng trình xây
8,6
6,4
dựng
- Tầm hiệu lực của thiết bị chiếu sáng (tính bằng hải lý)
3

4,4

Bảng 1.2. Tầm hiệu lực của thiết bị chiếu sáng

STT Hạng mục

Cấp I

Cấp II

Cấp III

1

Thiết bị đèn chính

20-25

15-20


10 - 15

2

Thiết bị đèn dự phịng

15-25

10-20

8 - 15

14


Màu bên ngoài của tháp đèn: Phải đảm bảo khả năng nhận biết dễ dàng bằng mắt
thường và được lựa chọn sao cho độ tương phản với nền phía sau tháp đèn lớn hơn
hoặc bằng 0,6 (tra bảng Phụ lục 1).
Đặc tính ánh sáng ban đêm: Ánh sáng sử dụng cho đèn biển là ánh sáng trắng, có đặc
tính được quy định tại mục 2.5 của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia này.
Trong phạm vi 70 hải lý, đặc tính ánh sáng của các đèn biển không được trùng lặp.
1.2.2. Đăng tiêu
1.2.2.1. Tác dụng.
Báo hiệu chướng ngại vật nguy hiểm, bãi cạn hay báo hiệu một vị trí đặc biệt nào đó
có liên quan đến an tồn hàng hải.
1.2.2.2. Các thơng số kỹ thuật.
Vị trí xây dựng: Đăng tiêu được đặt ở các vị trí có khả năng gây mất an toàn cho hàng
hải như các bãi cạn, bãi đá ngầm, xác tàu đắm và các vị trí đặc biệt khác.
Kích thước: Kích thước của đăng tiêu phụ thuộc vào từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể
nhưng phải đảm bảo nhận biết dễ dàng trong phạm vi hiệu lực của đăng tiêu.

Màu thân đăng tiêu: Phải đảm bảo khả năng nhận biết dễ dàng bằng mắt thường và
được lựa chọn sao cho độ tương phản với nền phía sau đăng tiêu lớn hơn hoặc bằng
0,6 (tra bảng Phụ lục 1).
Đặc tính ánh sáng ban đêm: Ánh sáng sử dụng cho đăng tiêu là ánh sáng trắng, có đặc
tính được quy định tại mục 2.5 của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia này. Ánh sáng của
đăng tiêu phải rõ ràng, dễ phân biệt với ánh sáng của các báo hiệu hay nguồn sáng
khác xung quanh.
1.2.3. Chập tiêu
1.2.3.1. Tác dụng
Báo hiệu trục luồng hàng hải;
Báo hiệu phần nước sâu nhất của một tuyến hàng hải;
Báo hiệu luồng hàng hải khi khơng có báo hiệu hai bên luồng hoặc báo hiệu hai bên
luồng khơng đảm bảo u cầu về độ chính xác;
Báo hiệu hướng đi an tồn vào cảng hay cửa sơng;
Báo hiệu phân luồng giao thông hai chiều.
1.2.3.2. Các thông số kỹ thuật
- Vị trí xây dựng
Chập tiêu được bố trí theo trục luồng hàng hải. Đoạn luồng bố trí chập tiêu phải đảm
bảo ổn định, không bị thay đổi hướng dưới tác dụng của các điều kiện khí tượng thủy
văn.
15


Màu thân tiêu
Phải được lựa chọn sao cho độ tương phản với nền phía sau tiêu lớn hơn hoặc bằng 0,6
(tra bảng Phụ lục 1).
Đặc tính ánh sáng ban đêm
Ánh sáng sử dụng cho chập tiêu là ánh sáng trắng, có đặc tính giống nhau, chớp đồng
bộ và được quy định tại mục 2.5 của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia này.
1.2.4. Độ rọi

- Độ rọi trong đoạn tác dụng của chập tiêu
Tại bất kỳ điểm nào nằm trong vùng định hướng của chập tiêu, độ rọi tối thiểu tại mắt
người quan sát phải bằng 1,0x10-6 lx.
Cân bằng độ rọi
Tại bất kỳ điểm nào nằm trong vùng định hướng của chập tiêu, độ rọi tại mắt người
quan sát gây ra bởi các tiêu phải xấp xỉ nhau.
Ngăn ngừa việc gây chói cho người quan sát
Tại bất kỳ điểm nào nằm trong vùng định hướng của chập tiêu, độ rọi tại mắt người
quan sát không được vượt quá 0,1 lx.
Độ chênh góc đứng giữa hai nguồn sáng
Tại bất cứ điểm nào nằm trong vùng định hướng của chập tiêu, độ chênh góc đứng
giữa hai nguồn sáng Y (tính bằng radian) tại vị trí người quan sát ít nhất phải lớn hơn
hoặc bằng 1,5x10-3 radian.
1.2.5. Độ chênh góc ngang
Độ chênh góc ngang của hai tiêu (0D) mà tại đó người quan sát nhận ra hai tiêu không
nằm trên cùng một đường thẳng được xác định bằng giá trị lớn nhất của các giá trị
trung bình 0 1, 0 2 dùng để tính tốn độ chênh góc ngang 0D của hai tiêu.
0'1 = 0,16x10-3 + 0,12 Y

(Y < 1,5 x 10-3 rad)

02 = 0,224 Y
Độ lệch bên (y) mà tại đó người quan sát nhận ra hai tiêu không nằm trên cùng một
đường thẳng được xác định bằng công thức:
y = 0 D x (1 + D/d)
Trị số góc ngang (0D) và độ lệch bên (y) được xác định theo hình 1.1

16

Hình 1.1. Trị số góc ngang (0D) và độ lệch bên (y)



Các thơng số của chập tiêu Trong đó:
M là vị trí của mắt người quan sát
F1 là vị trí tiêu trước
F2 là vị trí tiêu sau
D là khoảng cách từ điểm quan sát đến tiêu trước
d là khoảng cách giữa 2 tiêu
Kích thước
Kích thước của chập tiêu phụ thuộc vào từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.
1.2.6. Báo hiệu dẫn luồng.
1.2.6.1. Báo hiệu hai bên luồng.

- Báo hiệu phía phải luồng. Hình 1.2. Báo hiệu hai bên luồng
Tác dụng: Báo hiệu giới hạn luồng về phía phải, tàu thuyền được phép hành trình ở
phía trái của báo hiệu;
17


Vị trí: Đặt tại phía phải luồng;
Hình dạng: Hình nón, hình tháp hoặc hình cột;
Màu sắc: Màu xanh lục;
Dấu hiệu đỉnh: Một hình nón màu xanh lục, đỉnh hướng lên trên;
Số hiệu: Là các chữ số lẻ (1-3-5...) màu trắng, số thứ tự tăng dần theo hướng luồng;
Đặc tính ánh sáng khi được lắp đèn: Ánh sáng xanh lục, chớp đơn chu kỳ 2,5 giây
hoặc 3,0 giây, 4,0 giây.
- Báo hiệu phía trái luồng.
Tác dụng: Báo hiệu giới hạn luồng về phía phải, tàu thuyền được phép hành trình ở
phía trái của báo hiệu;
Vị trí: Đặt tại phía phải luồng;

Hình dạng: Hình nón, hình tháp hoặc hình cột;
Màu sắc: Màu xanh lục;
Dấu hiệu đỉnh: Một hình nón màu xanh lục, đỉnh hướng lên trên;
Số hiệu: Là các chữ số lẻ (1-3-5...) màu trắng, số thứ tự tăng dần theo hướng luồng;
Đặc tính ánh sáng khi được lắp đèn: Ánh sáng xanh lục, chớp đơn chu kỳ 2,5 giây
hoặc 3,0 giây, 4,0 giây.
1.2.6.2. Báo hiệu chuyển hướng luồng.

Hình
1.3. Báo
hiệusang
chuyển
- Báo hiệu hướng luồng
chính
chuyển
phải.hướng luồng
Tác dụng: Báo hiệu hướng luồng chính chuyển sang phải;
Vị trí: Đặt tại phía trái luồng;
Hình dạng: Hình trụ, hình tháp hoặc hình cột;
Màu sắc: Màu đỏ với một dải màu xanh lục nằm ngang ở giữa có chiều cao bằng 1/3
chiều cao phần nổi của báo hiệu;
Dấu hiệu đỉnh: Một hình trụ màu đỏ;
Số hiệu: Là các chữ số chẵn (2-4-6.) màu trắng, số thứ tự tăng dần theo hướng luồng;
18


Đặc tính ánh sáng khi được lắp đèn: Ánh sáng đỏ, chớp nhóm 2+1, chu kỳ 5,0 giây
hoặc 6,0 giây, 10,0 giây, 12,0 giây.
- Báo hiệu hướng luồng chính chuyển sang trái.
Tác dụng: Báo hiệu hướng luồng chính chuyển sang trái;

Vị trí: Đặt tại phía phải luồng;
Hình dạng: Hình nón, hình tháp hoặc hình cột;
Màu sắc: Màu xanh lục với một dải màu đỏ nằm ngang ở giữa có chiều cao bằng 1/3
chiều cao phần nổi của báo hiệu;
Dấu hiệu đỉnh: Một hình nón màu xanh lục, đỉnh hướng lên trên;
Số hiệu: Là các chữ số lẻ (1-3-5...) màu trắng, số thứ tự tăng dần theo hướng luồng;
Đặc tính ánh sáng khi được lắp đèn: Ánh sáng xanh lục, chớp nhóm 2+1, chu kỳ 5,0
giây hoặc 6,0 giây, 10,0 giây, 12,0 giây.
1.2.3.6. Báo hiệu phương vị.

- Báo hiệu an toàn phía Bắc.

Hình 1.4. Báo hiệu phương vị

Tác dụng: Báo hiệu an tồn phía Bắc, tàu thuyền được phép hành trình ở phía Bắc của
báo hiệu;
Vị trí: Đặt tại phía Bắc khu vực cần khống chế;
Hình dạng: Hình tháp hoặc hình cột;
Màu sắc: Nửa phía trên màu đen, nửa phía dưới màu vàng;
Dấu hiệu đỉnh: Hai hình nón màu đen đặt liên tiếp nhau theo chiều thẳng đứng, đỉnh
nón hướng lên trên;
19


Số hiệu: Lựa chọn theo đặc điểm khu vực hoặc chữ “N” màu trắng trên nền đen;
Đặc tính ánh sáng khi được lắp đèn: Ánh sáng trắng, chớp đơn rất nhanh chu kỳ 0,5
giây hoặc chớp đơn nhanh chu kỳ 1,0 giây.
- Báo hiệu an tồn phía Đơng.
Tác dụng: Báo hiệu an tồn phía Đơng, tàu thuyền được phép hành trình ở phía Đơng
của báo hiệu;

Vị trí: Đặt tại phía Đơng khu vực cần khống chế;
Hình dạng: Hình tháp hoặc hình cột;
Màu sắc: Màu đen với một dải màu vàng nằm ngang ở giữa có chiều cao bằng 1/3
chiều cao phần nổi của báo hiệu;
Dấu hiệu đỉnh: Hai hình nón màu đen đặt liên tiếp nhau theo chiều thẳng đứng, đáy
hình nón nối tiếp nhau;
Số hiệu: Lựa chọn theo đặc điểm khu vực hoặc chữ “E” màu đỏ trên nền vàng;
Đặc tính ánh sáng khi được lắp đèn: Ánh sáng trắng, chớp rất nhanh nhóm 3 chu kỳ
5,0 giây hoặc chớp nhanh nhóm 3 chu kỳ 10,0 giây.
- Báo hiệu an tồn phía Nam.
Tác dụng: Báo hiệu an tồn phía Nam, tàu thuyền được phép hành trình ở phía Nam
của báo hiệu;
Vị trí: Đặt tại phía Nam khu vực cần khống chế;
Hình dạng: Hình tháp hoặc hình cột;
Màu sắc: Nửa phía trên màu vàng, nửa phía dưới màu đen;
Dấu hiệu đỉnh: Hai hình nón màu đen đặt liên tiếp nhau theo chiều thẳng đứng, đỉnh
nón hướng xuống dưới;
Số hiệu: Lựa chọn theo đặc điểm khu vực hoặc chữ “S” màu đỏ trên nền vàng;
Đặc tính ánh sáng khi được lắp đèn: Ánh sáng trắng, chớp rất nhanh nhóm 6 với một
chớp dài chu kỳ 10,0 giây hoặc chớp nhanh nhóm 6 với một chớp dài chu kỳ 15,0 giây.
- Báo hiệu an tồn phía Tây.
Tác dụng: Báo hiệu an tồn phía Tây, tàu thuyền được phép hành trình ở phía Tây của
báo hiệu;
Vị trí: Đặt tại phía Tây khu vực cần khống chế;
Hình dạng: Hình tháp hoặc hình cột;
Màu sắc: Màu vàng với một dải màu đen nằm ngang ở giữa có chiều cao bằng 1/3
chiều cao phần nổi của báo hiệu;
20



Dấu hiệu đỉnh: Hai hình nón màu đen đặt liên tiếp nhau theo chiều thẳng đứng, đỉnh
hình nón nối tiếp nhau;
Số hiệu: Lựa chọn theo đặc điểm khu vực hoặc chữ “W” màu trắng trên nền đen;
Đặc tính ánh sáng khi được lắp đèn: Ánh sáng trắng, chớp rất nhanh nhóm 9 chu kỳ
10,0 giây hoặc chớp nhanh nhóm 9 chu kỳ 15,0 giây.
1.2.6.4. Báo hiệu chướng ngại vật biệt lập.
Tác dụng: Báo hiệu chướng ngại vật biệt lập, tàu thuyền có thể hành trình xung quanh
vị trí đặt báo hiệu.
Vị trí: Đặt tại vị trí nguy hiểm cần khống chế.
Hình dạng: Hình tháp hoặc hình cột.
Màu sắc: Màu đen với một hay nhiều dải màu đỏ nằm ngang.
Dấu hiệu đỉnh: Hai hình cầu màu đen đặt liên tiếp nhau theo chiều thẳng đứng.
Số hiệu: Lựa chọn theo đặc điểm khu vực và có màu trắng.
Đặc tính ánh sáng khi được lắp đèn: Ánh sáng trắng chớp nhóm 2 chu kỳ 5,0 giây.
1.2.6.5. Báo hiệu vùng nước an tồn.

Hình 1.5. Báo hiệu vùng nước an toàn
Tác dụng: Báo hiệu vùng nước an tồn, tàu thuyền có thể hành trình xung quanh vị trí
đặt báo hiệu.
Vị trí: Đặt tại đầu tuyến luồng hoặc đường trục luồng hàng hải.
Hình dạng: Hình cầu, hình tháp hoặc hình cột.
Màu sắc: Sọc thẳng đứng màu trắng và đỏ xen kẽ.
Dấu hiệu đỉnh: Một hình cầu màu đỏ, chỉ áp dụng đối với báo hiệu hình tháp hoặc hình
cột.
Số hiệu: Theo số thứ tự (0-1-2...), màu đen.
Đặc tính ánh sáng khi được lắp đèn: Ánh sáng trắng chớp đều, chớp dài đơn chu kỳ
10,0 giây hoặc chớp theo tín hiệu Morse chữ “A” chu kỳ 6,0 giây.
21



×