Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Sự cần thiết của giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.67 KB, 30 trang )

Sự cần thiết của giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên sư phạm
Trong khoảng một thập kỷ qua vấn đề kỹ năng sống và giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ em và thanh thiếu niên được rất nhiều nhà khoa học
quan tâm nghiên cứu và triển khai ứng dụng vào thực tiễn.
Thực tế cho thấy nhu cầu giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em và thanh
thiếu niên trong xã hội cũng tăng lên; một phần do nhu cầu có thực và một
phần cũng do phong trào. Nhiều phụ huynh có khả năng đã chọn những
chương trình rất đắt tiền (bao gồm chương trình nội địa và cả những
chương trình bản quyền Quốc tế) để gửi con theo học; thực hư và chất
lượng khoa học của những chương trình này ra sao còn là một câu hỏi rất
lớn.
Giáo dục kỹ năng sống là một trong những vấn đề quan trọng trong
việc giáo dục toàn diện cho sinh viên. Việc công bố chuân đầu ra đối với
sinh viên tốt nghiệp đòi hỏi môi trương đai học không chitrang bị những
kiến thức chuyên môn nền tảng cho sinh viên mà còn phải trang bị nhiều
“kỹ năng mềm”khác cho họ, đăc biệt là kỹ năng sống cơ bản để họ
có thể nhanh chóng hòa nhập với cuộc sống nghềnghiệp và xã hội. Đối với
sinh viên sư pham nói chung và sinh viên Trương ĐHSP Nghệ thuật Trung
ươngnói riêng thì điều này càng quan trọng do tinh lan tỏa trong
nghề nghiệp nhà giáo để họ còn truyền đat đếnhọc sinh của mình
sau này. Vì thế, các kỹ năng
sống phải
được
coi là những kỹ năng
ngươi giáo viên đứng lớp cần có để thực hiện tốt nhất trọng trách mà
xã hội trao cho họ.
Giáo dục kỹ năng sống là hình thành cách sống tich cực trong xã hội
hiện đai, là xây dựng những hành vi lành manh và thay đổi những hành vi,
thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp ngươi học có cả kiến thức, giá trị, thái
độ và các kỹ năng thich hợp (Chuyên đề “Kỹ năng sống” – PGS.TS Phan
Thanh Bình).


Theo kết quả điều tra sinh viên Trương ĐHSP Nghệ thuật Trung
ương cho thấy: Những kỹ năng sống rất cần thiết và cần được giáo dục
cho lứa tuổi sinh viên được sắp xếp theo thứ tự sau:
TT
1
2

Các kỹ năng sống
Các kỹ năng sống
rât cần thiết đươc giáo dục
cần thiết đươc giáo dục
Biết tự nhận thức đúng về bản Biết thương lượng
than
Biết sống an toàn, lành manh
Biết tìm kiếm sự giúp đỡ


3
4

Biết đăt mục tiêu phù hợp với cuộc Biết xác định giá trị
sống
Biết giao tiếp có hiệu quả
Biết chơi các môn thể thao

5

Biết tự học, tự nghiên cứu

6

7

Biết đương đầu với cảm xúc căng Biết tư duy phê phán
thẳng
Biết học phương pháp học
Biết hợp tác và canh tranh

8

Biết ra quyết định

9

Biết phòng tránh tệ nan xã hội

10 Biết tư duy sáng tao

Biết tự khẳng định mình

Biết giải quyết mâu thuẫn, tránh
bao lực
Biết đọc ngôn ngữ của cơ thể
Biết phòng tránh sự lừa đảo

11 Biết thuyết phục
12 Biết bảo vệ môi trương sống
Như vậy, có rất nhiều kỹ năng sống sinh viên mong được tiếp
cận. Bài viết đề cập đến tầm quantrọng của bốn trong số các kỹ năng
sống cốt loi, rất cần thiết với lứa tuổi sinh viên là: kỹ năng tự nhận
thức, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng xác định mục tiêu phù hợp và

kỹ năng ứng phó với cảm xúc căng thẳng.
Thứ nhất về: giáo dục kỹ năng tự nhận thức
Lứa tuổi sinh viên nổi bật ở độ chin của những điều kiện tâm lý trong
hoat động tri tuệ và nhận thức. Sinh viên thể hiện tinh độc lập, logic trong
tư duy và các lập luận, phân tich, so sánh, khái quát hóa có định hướng
khá ro nét. Các em có kinh nghiệm nhận thức một cách hệ thống nhơ đã
trải qua quá trình học phổ thông và đang học tập ở trình độ cao tai các
trương Cao đẳng, Đai học.


Sinh viên tham gia hoạt động về kỹ năng tự nhận thức
Kỹ năng tự nhận thức giúp sinh viên hiểu ro về bản thân mình: Đăc
điểm, tinh cách, thói quen, thái độ, ý kiến, cách suy nghĩ, cảm xúc, nhu cầu
của chinh mình, các mối quan hệ xã hội cũng như những điểm tich cực và
han chế của bản thân. Tự nhận thức là cơ sở rất quan trọng giúp cho việc
giao tiếp hiệu quả và có tinh thần trách nhiệm, dễ thông cảm đối với ban bè
và những ngươi khác. Tự nhận thức cũng liên quan đến kỹ năng xác định
giá trị, tức là thái độ, niềm tin của bản thân và điều mình cho là quan trọng
hay cần thiết. Nhận thức ro về bản thân giúp cá nhân thể hiện sự tự tin và
tinh kiên định để có thể giải quyết vấn đề và ra quyết định hiệu quả. Tự
nhận thức cũng giúp bản thân đăt ra những mục tiêu phấn đấu phù hợp và
thực tế.
Đa số sinh viên có khát vọng học tập và rèn luyện để phát triển bản
thân. Các em không chi học những kiến thức trong trương mà còn tich cực
học từ thực tế cuộc sống để thiết lập các mối quan hệ xã hội, tình cảm
trong tình ban – tình yêu và giao tiếp nhóm.
Do có kinh nghiệm khá phong phú về giao tiếp nên nhận thức của
sinh viên không chi han hẹp ở hoat động học tập cá nhân miệt mài, đọc và
nghiên cứu sách vở, mà còn diễn ra rất manh mẽ trong các hình thức hợp
tác, chia sẻ và trao đổi với ban bè. Đây là ưu thế của lứa tuổi sinh viên.

Các em rất thich chia sẻ ý tưởng, tài liệu học tập và thể hiện lý tri phê phán


cao với ban bè. Tư duy phê phán cũng là nét đăc trưng của lứa tuổi sinh
viên, nhất là khi tiếp nhận các vấn đề xã hội như đao đức, văn hóa, kinh tế,
chinh trị và quan hệ ban bè, đăc biệt là tình yêu sinh viên.
Về nghề nghiệp, tuy các em chưa quan tâm sâu sắc, song việc làm
và vị tri kinh tế của nó luôn là vấn đề nóng bỏng trong ý thức và tình cảm
của sinh viên.
Như vậy, tự ý thức là một kỹ năng sống quan trọng giúp môi sinh
viên nhận thức ro hơn về bản thân: Biết mình là ai, mình có những điểm
chung và những điểm riêng nào so với những ngươi khác. Từ đó, sinh viên
sẽ chủ động hơn trong việc rèn luyện kỹ năng tự nhận thức và có thái độ
tự tin đối với những gì đã có, thấy được những gì cần cố gắng, biết mình
muốn gì và không thich gì để kiên định và ra quyết định phù hợp.
Thứ hai về: giáo dục kỹ năng ra quyết định
Trong cuộc sống, đôi khi con ngươi găp những chuyện rắc rối trong
lĩnh vực học tập, tình cảm ban bè, tình yêu nam nữ..., những vấn đề này
cần phải giải quyết. Có nhiều cách để giải quyết vấn đề. Quan trọng là khi
găp phải vấn đề hoăc tình huống khó khăn trong cuộc sống, chúng ta cần
phải suy nghĩ, lựa chọn và đưa ra các quyết định để giải quyết vấn đề, tình
huống đó một cách phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của bản thân.
Với môi quyết định và giải quyết đúng đắn, chúng ta có thể mang lai
thành công cho cá nhân, niềm vui cho cha mẹ, anh em, bè ban và những
ngươi thân khác. Chinh vì thế, khi ra mợt qút định, chúng ta cần phải:

Xác định ro vấn đề là gì

Thu thập thơng tin cần thiết


Liệt kê các phương án lựa chọn

Phân tich các măt lợi hai của từng phương án

Ra qút định chọn phương án tới ưu

Hành đợng

Kiểm định hiệu quả của qút định
Kỹ năng ra qút định và xử lý vấn đề rất cần trong việc ứng phó với
những nguy cơ, áp lực không lành manh và xử lý những tình huống căng
thẳng. Kỹ năng kiên định là hết sức cần thiết để có quyết định đúng
đắn. Ra quyết định là việc làm quan trọng nhưng không phải lúc nào cũng
dễ thực hiện. Việc ra quyết định đòi hỏi suy nghĩ linh hoat, kịp thơi, sáng
tao. Điều đó sẽ giúp sinh viên luôn có sự lựa chọn đúng đắn trong các mối
quan hệ giữa tình ban – tình yêu, việc học tập cũng như đi thực tập của
bản thân.
Tóm lai, sinh viên cần hiểu các vấn đề của bản thân và biết cách giải
quyết các vấn đề ấy. Từ đó, sinh viên sẽ chủ động đối măt với những vấn


đề xảy ra với mình và giải quyết những vấn đề một cách tich cực. Măt
khác, sinh viên tich cực rèn luyện các kỹ năng sống liên quan như kỹ năng
giao tiếp, ra quyết định, kỹ năng thương thuyết, kỹ năng ra quyết định...sẽ
giúp họ thành công hơn trong cuộc sống.
Thứ ba về: giáo dục kỹ năng xác định mục tiêu phù hợp
Con ngươi khác với động vật là họ sống ý thức và có mục đich. Họ
biết mình sống để làm gì và dự kiến được cuộc đơi mình sẽ đi đến đâu. Vì
vậy, trong từng giai đoan cuộc đơi con ngươi bình thương đều xác định
cho mình những mục tiêu cần đat được dựa trên những nhu cầu, mong

muốn của bản thân.
Ngươi biết đăt cho mình những mục tiêu phù hợp với khả năng, điều
kiện của mình và quyết tâm thực hiện chúng sẽ phát huy được hết những
điểm manh của bản thân, ngươi đó sẽ dần bước lên những nấc thang
thành công trong cuộc sống.
Ngươi sống có mục tiêu mới là ngươi biết quý trọng cuộc sống của
mình và đăt vào cuộc sống nhiều ý nghĩa. Còn ngược lai, ngươi sống
không có mục tiêu thì cuộc đơi không có đich, trở nên vô vị và có thể bị
lệch lac.
Có kỹ năng xác định mục tiêu phù hợp sẽ giúp sinh viên nêu lên
mong muốn cụ thể, thực tế của mình và thơi gian đat được mong ước đó.
Hơn nữa, để đat được ước mơ, sinh viên cần làm những việc gì và cần tìm
những nguồn hô trợ nào, cần ý thức được những thuận lợi, những khó
khăn có thể găp phải.
Kỹ năng xác định mục tiêu có quan hệ mật thiết với kỹ năng tự nhận
thức về bản thân, kỹ năng kiên định và kỹ năng ra quyết định.
Có thể nói, khi ngươi học hiểu được ý nghĩa của kỹ năng xác định
mục tiêu và biết lập kế hoach để thực hiện mục tiêu sẽ góp phần định
hướng cho mình một cuộc sống lành manh. Hơn nữa, ngươi học sẽ chủ
động xác định được những mục tiêu cụ thể trong lứa tuổi vị thành niên và
mục tiêu của cả cuộc đơi. Để đat được những điều đó, ngươi học cần phải
tich cực rèn luyện và thực hành kỹ năng tự nhận thức, phân tich, lắng
nghe, kỹ năng xác định mục tiêu...
Thứ tư về: giáo dục kỹ năng ứng phó với cam xuc căng thẳng
Tình h́ng căng thẳng luôn tồn tai trong cuộc sống, tác động đến
con ngươi. Căng thẳng là một cách phản ứng của cơ thể trước tác động
hoăc thay đổi của môi trương xung quanh. Căng thẳng ở mức độ vừa phải
có tác dụng tich cực, thúc đây con ngươi nô lực vượt qua khó khăn, thách
thức. Song sự căng thẳng nếu không được kiểm soát, ứng phó tốt sẽ dẫn
đến những phản ứng tiêu cực, ảnh hưởng không tốt đến mọi măt nhận

thức, tình cảm, hành vi, thể chất… của con ngươi


Thầy trò trường ĐHSP Nghệ thuật TW thực hiện liệu pháp cười làm giảm
căng thẳng
Nguyên nhân sinh viên găp căng thẳng thương là: Trước các kỳ thi
quan trọng; Trong một môi trương mới (trương mới, lớp mới, nơi ở mới…);
Thay đổi tâm sinh lý khi đến tuổi dậy thì; Khó khăn trong quan hệ với cha
mẹ; Hiểu lầm, xung đột trong quan hệ với ban bè; Tự mâu thuẫn với bản
thân mình; Bị trêu chọc, bắt nat ở trương hoăc nơi ở; Chịu áp lực tiêu cực
của nhóm ban.; Cảm giác bị cô lập với ban bè; Kỳ vọng quá cao của gia
đình; Quá tải trong học tập; Bị thầy cô giáo hiểu lầm hoăc khiển trách oan;
Được giao quá nhiều nhiệm vụ ở lớp, trương. Chinh vì thế, trong tình
huống căng thẳng, suy nghĩ tich cực là cách giúp chúng ta nhìn nhận vấn
đề theo chiều hướng mới để tránh rơi vào trang thái căng thẳng không cần
thiết. Hơn nữa, chúng ta hãy: Tránh để sự căng thẳng xuất hiện; Thay đổi
tình huống gây nên sự căng thẳng và thay đổi cảm xúc bản thân; Tam
chấp nhận tình trang căng thẳng, xem nó như một phần tất yếu của cuộc
sống; Thich nghi với sự căng thẳng, dần biến nó thành một động lực tich
cực. Làm được điều đó, sự căng thẳng trong giao tiếp giữa việc học tập,
tình ban – tình yêu, đi thực tập sẽ không còn, cuộc sống của ban sẽ luôn
tươi mới.
Tóm lai, kỹ năng sống là khái niệm xuất hiện trong thơi hiện đai
và có tinh chất toàn cầu. Kỹ năng sống là năng lực, là cách thức, là công
cụ mọi ngươi cần phải có để đối phó và vượt qua những nguy cơ thơi hiện
đai, đồng thơi góp phần tich cực nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng
đồng, bảo vệ ngôi nhà chung thế giới. Hơn thế nữa, kỹ năng sống giúp
sinh viên nhận biết được một số tình huống tao nên căng thẳng, biết được
những biểu hiện của sự căng thẳng và tác động của nó đối với cuộc sống.
Từ đó, ngươi học sẽ có thái độ tich cực đối với những tình huống gây



căng thẳng và sẵn sàng chấp nhận những khó khăn, thử thách trong cuộc
sống. Ngoài ra, sinh viên sẽ có khả năng tìm ra những cách ứng phó tich
cực trong tình huống gây căng thẳng, biết cách giải tỏa cảm xúc và làm
chủ bản thân, luôn trau dồi kỹ năng suy nghĩ tich cực, kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng tự nhận thức cảm xúc của bản thân. Vì vậy giáo dục kỹ năng sống
càng có tầm quan trọng đăc biệt đối với sinh viên sư pham nói riêng và là
một tiêu chi của nền giáo dục hiện đai, có chất lượng tốt.

Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên
Thu, 23/12/2010 - 10:04 |

webadmin

Ðể thich ứng các điều kiện tự nhiên - xã hội, con ngươi cần hình thành
được các kỹ năng sống (KNS). Tuy nhiên, giai đoan hiện nay, lớp trẻ
thương chi chú trọng trang bị cho mình những tri thức khoa học, it chú ý
việc trang bị các kỹ năng sống. Vì vậy, trong giai đoan hiện nay, việc giáo
dục kỹ năng sống có ý nghĩa quan trọng đối với hình thành nhân cách sống
tốt cho môi ngươi, góp phần phát triển giáo dục toàn
diện.
Hiện nay, cả nước ta có khoảng 22 triệu học sinh, sinh
viên, giáo dục KNS trong trương học góp phần rèn
luyện, hình thành cho học sinh sống có trách nhiệm
hơn và biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp, ứng phó các sức ép, thách
thức trong cuộc sống; thúc đây hành vi mang tinh xã hội, giảm bớt tỷ lệ
pham pháp. Giáo dục KNS còn tao mối quan hệ thân thiện, cởi mở giữa
thầy, trò, sự hứng thú tự tin, chủ động sáng tao trong học tập, nâng cao
chất lượng, hiệu quả giáo dục. Học sinh được giáo dục KNS xác định

được bổn phận và nghĩa vụ của mình đối với bản thân, gia đình và xã hội.
Giáo dục KNS không chi giúp học sinh học từ giáo viên mà còn học từ các
ban cùng lớp thông qua các trò chơi, học tập và làm việc theo nhóm. Thực
tế chương trình giáo dục KNS cho học sinh, sinh viên ở nước ta được thực
hiện từ lâu qua việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông; tich hợp nội
dung giáo dục KNS trong một vài môn học và các chương trình, dự án giáo
dục KNS.
Theo các chuyên gia giáo dục, việc đưa giáo dục KNS vào các môn học
chinh khóa trong nhà trương về bản chất là thực hiện việc đổi mới phương


pháp day và học. Trong đó, đổi mới về nội dung bảo đảm vừa sức, thiết
thực, giảm lý thuyết, tăng thực hành và ứng dụng, gắn với thực tiễn cuộc
sống. Ðổi mới về phương pháp day học trong các nhà trương là dựa trên
các hoat động tich cực, chủ động, sáng tao của học sinh... Ở môi lứa tuổi
khác nhau, có sự đổi mới chương trình giáo dục khác nhau như: bậc tiểu
học tập trung vào giáo dục các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và tinh toán,
đồng thơi coi trọng đúng mức các kỹ năng xã hội và các kỹ năng tư duy;
bậc THCS hình thành các năng lực cơ bản như thich nghi, hành động, ứng
xử, tự học; bậc THPT hình thành củng cố năng lực hành động có hiệu quả,
thich ứng, giao tiếp, ứng xử, tự khẳng định và tự đánh giá, phê phán...
Ngoài ra, giáo dục KNS còn được triển khai thông qua sự tich hợp ở một
vài môn học và các chương trình, dự án như: Giáo dục hòa nhập cho trẻ
khuyết tật; giáo dục phòng, chống bom mìn cho học sinh tiểu học; giáo dục
sống khỏe manh, KNS cho trẻ và trẻ vị thành niên... Theo TS Phùng Khắc
Bình (Bộ GD và ÐT) các dự án triển khai đều mang lai hiệu quả thiết thực
trong giáo dục KNS cho học sinh. Ðiển hình như Dự án giáo dục sống
khỏe manh, KNS cho trẻ và trẻ vị thành niên đã tao sự phối hợp tốt và môi
trương giáo dục không chi ở nhà trương, gia đình mà cả trong cộng đồng.
Học sinh được sinh hoat tai địa bàn cùng trẻ ngoài trương học, tao nên sự

gắn kết, chia sẻ giữa các em cùng lứa tuổi, ở mọi hoàn cảnh với nhau. Sự
chủ động vận dụng vào việc day học của các thầy giáo, cô giáo cùng việc
tich cực học tập của học sinh trong các nhà trương được thể hiện dưới
nhiều hình thức đa dang, phong phú.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay, vấn đề giáo dục KNS trong trương học han
chế, tập trung chủ yếu thông qua các chương trình, dự án hợp tác quốc tế
nên tinh bền vững không cao, chi được triển khai trong thơi gian nhất định.
Cách thức triển khai giáo dục KNS ở cấp học phổ thông chủ yếu là phát
triển tài liệu, tập huấn giáo viên, day thi điểm, thông qua các hoat động
ngoai khóa. Thứ trưởng GD và ÐT Trần Quang Quý cho biết, học sinh,
nhất là học sinh trung học hiện nay chưa được trang bị một cách hệ thống
KNS cơ bản để thich nghi với đơi sống kinh tế - xã hội có nhiều biến đổi.
Những kỹ năng cần thiết chưa được học sinh chú ý rèn luyện. Vì vậy, giáo
dục KNS học sinh, sinh viên phải khá đa dang, linh hoat, đủ để đáp ứng
với điều kiện sống ngày càng phức tap.
Ðể giáo dục KNS cho học sinh, sinh viên hiệu quả, cần có sự quan tâm
đúng mức từ các nhà trương và các thầy giáo, cô giáo, cũng như các nhà
quản lý giáo dục. Không nên chi chú trọng vào giáo dục các kiến thức khoa
học mà cần thực hiện giáo dục KNS cho học sinh, sinh viên một cách hài
hòa, tự nhiên với nhiều phương pháp đa dang, đủ để học sinh, sinh viên có
thể ứng xử phù hợp với những vấn đề trong học tập và sinh hoat. Không


thể áp dụng các phương pháp của một môn học cụ thể vào giáo dục KNS
chung trong nhà trương. Vì KNS không phải là môn học nhất định mà là
một nội dung cần giáo dục trong nhà trương. Có thể tich hợp các KNS vào
các môn học khác nhau như hoat động giáo dục ngoài giơ lên lớp, môn
học giáo dục công dân ở trương phổ thông; có thể chia thành các vấn đề
phù hợp với nội dung sinh hoat theo từng thơi điểm, chủ đề... TS Phùng
Khắc Bình thì cho rằng, cần thống nhất chung các vấn đề cơ bản trong

giáo dục KNS như: Kỹ năng tổ chức học tập, tham gia các hoat động tai
trương, nơi công cộng và tai gia đình, kỹ năng khai thác thông tin, ra quyết
định và giao tiếp, ứng xử... Giáo dục KNS trong trương học cần bảo đảm
có hệ thống, không bị chắp vá. Ðáng chú ý, đội ngũ giáo viên giảng day
KNS tốt cần có kỹ năng, kiến thức sâu, rộng và bản thân phải là tấm
gương về đao đức lối sống. Vì vậy cần đào tao, bồi dưỡng đội ngũ giáo
viên làm sao đáp ứng yêu cầu của vấn đề giáo dục KNS. Xây dựng
chương trình giáo dục KNS cho học sinh, sinh viên một cách bài bản, đồng
bộ. Kết hợp giáo dục KNS cho các thành viên gia đình và cho các nhóm trẻ
trên địa bàn cùng lứa tuổi để kết hợp giáo dục nhà trương- gia đình-cộng
đồng, bảo đảm giáo dục toàn diện cho học sinh.
KNS không phải là một vấn đề mới nảy sinh mà là nhu cầu từ lâu nhưng
chưa thật sự được quan tâm đúng mức trong trương học. Giáo dục KNS
cho học sinh, sinh viên là vấn đề đòi hỏi sự quan tâm, đánh giá đúng của
ngành GD và ÐT và toàn xã hội. Từ đó có giải pháp phù hợp từng cấp
học, từng mục tiêu, nội dung môn học và bối cảnh day học... nhằm giúp
cho học sinh, sinh viên phát triển đồng thơi các kiến thức, thái độ, kỹ năng
cần có trong cuộc sống và học tập, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục
toàn diện cho môi học sinh, sinh viên.
Mạnh Xuân (Theo NDĐT)

Những kỹ năng sinh viên Việt Nam cần biết
Vậy những kỹ năng cần thiết đó là gì, trong bài viết này tôi xin chia sẻ với
các ban sinh viên về những kỹ năng mềm mà sinh viên Việt Nam hiện nay
cần có để hội nhập với thị trương lao động, kì vọng rằng nếu ban được
những kĩ năng này thì các ban sinh viên đủ sức “qua cầu” mà không “gió
bay”.


Làm việc nhóm (Team work)

Kỹ năng làm việc nhóm là kỹ năng tương tác giữa các thành viên trong một
nhóm, nhằm thúc đây hiệu quả công việc việc phát triển tiềm năng của tất
cả các thành viên. Một mục tiêu lớn thương đòi hỏi nhiều ngươi làm việc
với nhau, vì thế làm việc nhóm trở thành một định nghĩa quan trọng trong
tổ chức cũng như trong cuộc sống.
Trong thơi đai ngày nay, khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì yêu
cầu làm việc theo nhóm là cần thiết hơn bao giơ hết. Đơn giản vì không ai
là hoàn hảo, làm việc theo nhóm sẽ tập trung những măt manh của từng
ngươi và bổ sung cho nhau. Hơn nữa, chẳng ai có thể cáng đáng hết mọi
việc. Ngươi phương Tây luôn xem công việc và ban bè khác nhau do đó
trong khi làm việc rất thoải mái. Tuy nhiên, không khi làm việc khá căng
thẳng đôi khi mâu thuẫn với nhau gay gắt do họ rất coi trọng cá nhân...
Các kỹ năng làm việc nhóm được xây dựng trong quá trình học tập trên
lớp học cũng như là làm các bài tiểu luận. Ban Thanh Tòng (sinh viên ĐH
BK) bày tỏ: “Ở khoa mình hầu như môn học nào cũng có bài tập nhóm, vì
thế qua các bài tập này mình có thể thực hành và phát triển kỹ năng này.
Tuy nhiên trong quá trinh làm việc nhóm cũng có nhiều rắc rối vì bất đồng
quan điểm dẫn đến làm việc nhóm tao ra tác dụng ngược vì các ban không
nắm được kỹ năng này”.
Một trong những yếu tố ảnh hưởng xây dựng kỹ năng này là phương pháp
giảng day của các giảng viên, tuy nhiên đăc điểm của các lớp học ở Việt
Nam hiện nay là quá đông nên việc ứng dụng thảo luận nhóm cho các bài
giảng là khó khả thi.
Kỹ năng làm việc nhóm bao gồm các kỹ năng nhỏ:
Xây
dựng
vai
trò
Kỹ
năng

quản
Phát
triển
quá
trình
- Sáng tao và kich thich tiềm năng

chinh

làm

trong
hội
việc

nhóm
họp.
nhóm

Giải quyết vấn đề (problem solving)
Giải quyết vấn đề là một cách thức suy nghĩ nhằm làm ro ràng và đưa ra
giải pháp thực thi để cải tiến cho một vấn đề. Nói dễ hiểu hơn Giải quyết
vấn đề: trả lơi những câu hỏi như: "Ta sẽ vượt trở ngai như thế nào?" hay


"Tôi sẽ đat làm như thế nào để mục đich của mình trong những điều kiện
này?". Cốt loi của vấn đề là tìm cách đat được mục đich khi găp trở ngai
hoăc khi ta chi có những điều kiện rất han chế để thực hiện mục đich.
Nhiều sinh viên ra trương hiện nay găp thất bai khi phỏng vấn bởi vì găp
mốt số câu hỏi từ nhà tuyển dụng để kiểm tra kỹ năng giải quyết vấn đề.

Ban Lan Anh (sinh viên Đai học ngoai ngữ tin học TP.HCM) tâm sự mình
đã không trả lơi được một câu hỏi đưa ra từ nhà tuyển dụng “Lượng nước
đá trên một sân khúc côn cầu có cân năng là bao nhiêu?".
Đối với những tình huống như thế, ban sẽ phải phát huy hết sự thông minh
và sáng tao của mình. Kiểu phỏng vấn này được các nhà tuyển dụng sử
dụng nhằm kiểm tra mức độ hiểu biết, khả năng phân tich giải quyết vấn
đề.
Kỹ năng này thương bao gồm một số nhân tố chinh:
Xác
định
Phân
loai

hình
hóa
Sử
dụng
các
công
cụ
giải
- Qui trình giải quyết vấn đề

vấn
vấn
vấn
quyết

vấn


đề
đề
đề
đề

Kỹ năng giao tiếp (Communication)
Mục đich của giao tiếp là truyển tải được những thông điệp. Đây là quá
trình liên quan đến cả ngươi gửi và ngươi nhận thông điệp. Bằng cách
truyền đat được thông điệp của mình đi một cách thành công, ban đã
truyền đi được suy nghĩ cũng như ý tưởng của mình một cách hiệu quả.
Khi không thành công, những suy nghĩ, ý tưởng của ban sẽ không phản
ánh được những cái đó của chinh ban, gây nên sự sụp đổ trong giao tiếp
và những rào cản trên con đương đat tới mục tiêu của ban - cả trong đơi
tư và trong sự nghiệp.
Kỹ năng giao tiếp cực kì quan trọng và nó là nhân tố thể hiện ro nhất sự
năng động của một sinh viên. Việc tham gia các câu lac bộ Thanh niên,
hoat động Đoàn thanh niên là điều kiện nâng cao kỹ năng này.
Thông thương trong trương Đai học sinh viên thương ứng dụng kỹ năng
giao tiếp qua các hoat động sau:


Kỹ
năng
thuyết
trình
Kỹ
năng
truyền
- Kỹ năng lắng nghe và thu thập thông tin


trước
đat

đám
thông

đông
tin

Trong một cuộc điều tra mới đây về những thành viên mới của một công ty
với hơn 50.000 nhân viên, ngươi ta đã cho rằng kỹ năng giao tiếp là yếu tố
mang tinh quyết định trong việc tuyển chọn một ngươi quản lý. Cuộc điều
tra mới đây nhất đã chi ra rằng các kỹ năng giao tiếp bao gồm cả việc trình
bày nói và viết cũng như khả năng làm việc với ngươi khác là những yếu
tố chinh tao nên thành công trong nghề nghiệp.
Quản lý nghề nghiệp (Career management)
Trong một khảo sát mới nhất tai trương Đai học Bách khoa, gần như có tới
hơn 60% sinh viên tự nhận mình chưa định hướng nghề nghiệp đúng đắn
cũng như cũng như là không biết kế hoach nghề nghiệp cho 5 năm, 10
năm.
Thuật ngữ quản lý nghề nghiệp nếu được hiểu chinh xác nó là sự kết hợp
của nhiều lĩnh vực như: đánh giá nghề nghiệp (career assessment), định
hướng nghề nghiệp (career mentoring), phát triển nghề nghiệp (career
development)... Vì vậy có thể thấy rằng việc định hướng nghề nghiệp là
một quá trình liên tục và kéo dài cho đến những năm cuối cùng của cuộc
đơi môi con ngươi.
Trong giai đoan Đai học sinh viên hiện nay sau khi đã lựa chọn ngành
nghề ở trương đai học, sinh viên năm nhất cần được tiếp tục hướng dẫn
những kỹ năng cần thiết như làm thế nào có thể hòa nhập môi trương đai
học, làm thế nào để có một phương pháp học đai học hiệu quả. Sinh viên

năm cuối cần được đào tao kỹ năng để tìm một công việc tốt, kiến thức xây
dựng một kế hoach nghề nghiệp cho năm năm, mươi năm... Như vậy có
thể thấy sinh viên cần được hướng dẫn hướng nghiệp một cách liên tục
trong giai đoan đai học.
Tư duy phản biện: (Critical thinking)
Tư duy phản biện là một quá trình tư duy biện chứng gồm phân tich và
đánh giá một thông tin đã có theo các cách nhìn khác cho vấn đề đã đăt ra
nhằm làm sáng tỏ và khẳng định lai tinh chinh xác của vấn đề. Lập luận
phản biện phải ro ràng, lôgic, đầy đủ bằng chứng, ti mi và công tâm.


Tình trang thụ động trên giảng đương hiện nay cũng là một minh chứng
cho việc sinh viên hiện nay thiếu tư duy phản biện. Thac sĩ Nguyễn Quang
Toàn (ĐH Kinh tế TP.HCM) bày tỏ: “Măc dù trên giảng đương tôi rất khuyến
khich các ban sinh viên bày tỏ quan điểm của mình nhưng hình như không
được ủng hộ lắm, phương pháp giảng day mới “lấy ngươi học làm trung
tâm (learner center) khó mà áp dụng nếu không được ủng hộ từ các ban
sinh viên”.
Dựa vào những nghiên cứu gần đây, các nhà giáo dục đã hoàn toàn tin
tưởng rằng trương học nên tập trung hơn vào việc day học sinh tư duy
phản biện. Tư duy phản biện không chi đơn thuần là sự tiếp nhận và duy
trì thông tin thụ động. Đó có thể tóm tắt là quá trình tư duy tìm lập luận
phản bác lai kết quả của một quá trình tư duy khác để xác định lai tinh
chinh xác của thông tin. Hệ thống giáo dục Anh coi tư duy phản biện như
một môn học chinh qui. Trình độ A dành cho học viên 16-18 tuổi. Họ phải
làm 2 bài kiểm tra chinh: "Sự đáng tin của dẫn chứng" (Credibility of
Evidence) và "Phát triển tranh luận" (Assessing/Developing Argument).
NGUYỄN
ĐÔNG
TRIỀU

Trung tâm tư vấn và hỗ trợ doanh nghiệp BR&T- Đại học Bách khoa
TP.HCM
Việt Báo (Theo_TuoiTre)

Sinh viên cần có tư duy tích cực
Tư duy tích cực giúp mỗi sinh viên tìm cho mình đươc sự bình yên
trong học tập và cuộc sống. Cuộc sống của mỗi sinh viên đang cần
hơn hết lối tư duy tích cực…
Tư duy tích cực trang bị cho sinh viên những phương pháp để đối phó trước những
sự việc xảy ra khơng như ý muốn của mình. Có một thực tế mà mỗi người trong
chúng ta khơng bao giờ ngờ đến là: Các bạn nam tưởng chừng như mạnh mẽ
nhưng lại là những người thường mắc chứng trầm cảm nhiều nhất, điều này cho
thấy sức chịu đựng của các bạn nam kém hơn các bạn nữ.
Khi bị áp lực, chỉ có sức mạnh nội tâm, trong tâm hồn của mỗi người mới có thể
giúp bản thân thốt khỏi vấn đề rắc rối mà mình gặp phải. Suy nghĩ của con người


là một dịng chảy khó ngăn được, khi vui thì ta mau qn, khi buồn thì ta lại cứ
nhớ hồi. Vậy thì tại sao mỗi người trong chúng ta khơng học cách “ngừng” suy
nghĩ và luôn luôn giữ vững tinh thần của mình.
Mỗi người có một cách ni dưỡng tư duy tích cực và cân bằng cuộc sống của
riêng mình. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần có một phương pháp giảm stress hiệu
quả. Ví dụ như: Stand back -> Observe -> Steer, có nghĩa là, khi gặp một sự việc
khiến chúng ta bị áp lực và cảm thấy không lối thốt, hãy lùi lại một chút, quan sát
và sau đó tìm hướng khác để giải quyết.

Ảnh Internet
Mỗi người trong chúng ta hãy sống như cây liễu, gió mạnh thì rạp xuống để tránh
gió. Rồi khi hết gió lại đứng lên, dù gì, thì chúng ta cũng phải tồn tại trước, rồi sau
đó hãy tính sau.

Hoặc khi chúng ta đi trên đường nếu gặp những hòn đá, chúng ta nên tránh qua
một bên. Nhưng cố gắng đừng để hòn đá làm tổn thương mình. Tư duy tích cực
của mỗi người phải được rèn luyện hàng ngày. Mỗi người hãy coi tư duy tích cực
như một chiếc phao cứu sinh mỗi khi chúng ta gặp khó khăn trong cuộc sống.
Tư duy tích cực chính là một cách để có được bình n và hạnh phúc trong cuộc
sống của mỗi con người và hãy biết tìm bình yên trong những việc nhỏ nhất hàng
ngày.
Một tình huống thực tế mà nhiều sinh viên hay gặp phải như khi các sinh viên đang
đứng tham dự buổi giao lưu do nhà trường tổ chức chẳng hạn, có thể nhiều bạn


sinh viên sẽ rất mỏi chân, mỏi vai, hoặc mỏi tay. Như thế, cũng có thể nói là những
bạn sinh viên đó đang khơng bình n. Vì vậy, các bạn hãy thả những gì mình đang
đèo hoặc cầm trên người, hay trên tay xuống. Và chọn một tư thế đứng phù hợp,
thoải mái tìm sự bình yên cho mình.
Khi đang ở hội trường tham dự buổi giao lưu, mà tâm trí lại đang nghĩ tới trưa nay
mình sẽ ăn gì, chiều nay học mơn gì? Hoặc thầy nào dạy? thầy có điểm danh
khơng… và hàng trăm mối lo khác. Những suy nghĩ đó cứ quẩn quanh trong đầu,
thì rõ ràng các sinh viên đó đang khơng bình n trong tâm hồn.
Vì vậy mỗi người hãy tập cho suy nghĩ của mình bình yên, tĩnh lặng, bạn đang giao
lưu thì hãy chỉ nghĩ đến buổi giao lưu mà thơi, cịn chuyện của trưa nay, chiều nay
và những mối lo khác thì tạm thời hãy gạt sang một bên.Như vậy là chúng ta đã có
một lối tư duy tích cực rồi.
Có thể nói tất cả những điều phiền muộn trong cuộc sống là do chúng ta nghĩ về
mình quá nhiều! Và cũng do đó là bản năng con người thường chỉ yêu thương và
trao nụ cười cho những ai mang lại lợi ích cho mình. Điều đó lý giải vì sao chúng
ta ln có tình thương đối với bà con, họ hàng của mình, cịn người dưng thì ta ít
có được những tình thương đó.
Do nghĩ về mình q nhiều, nên trước mỗi sự việc chúng ta thường đong đo, tính
tốn mình sẽ được gì, nếu lỡ như sự việc khơng được như mong muốn thì chúng ta

khơng tìm thấy sự bình yên.
Cách chúng ta nhận được nhanh nhất đó là hãy cho đi. Nếu chúng ta “cho” đi rồi
mà mong “nhận” được lại thì đó chỉ là sự “trao đổi”, cịn “cho” mà không cần điều
kiện. Hoặc không cần nhận lại thì mới là “cho” theo đúng nghĩa của nó. Và lúc đó
mỗi người mới được bình n thật sự cho chính mình.
Trong cuộc sống của mỗi người khơng phải lúc nào cũng chỉ có màu hồng, có đơi
khi nó khiến chúng ta cảm thấy đau khổ và mệt mỏi. Bởi vậy khi ấy chúng ta liên
tục rơi vào căng thẳng và tự dằn vặt bản thân mình.
Để có thể vượt qua mọi trở ngại và ln tìm thấy niềm vui trong cuộc sống, đòi hỏi
mỗi người chúng ta trong chúng ta cần có cái nhìn, và tư duy tích cực khi đứng
trước những khó khăn và thử thách trong cuộc sống mà chúng ta gặp phải. Tập cho
mình một thói quen mỉm cười với số phận và với cuộc đời


Có như vậy, thì chúng ta mới tìm cho mình sự bình n trong cuộc sống cũng chính
là một cách tư duy tích cực cho cuộc đời của mỗi người trong chúng ta. Cũng là
cho cuộc sống mỗi người tốt hơn.
Mai Sỹ Thành

Sinh viên cần chú trọng kỹ năng mềm
Nhằm mục tiêu giúp các bạn sinh viên hiểu rõ hơn về tầm quan trọng
của kĩ năng mềm trong phỏng vân xin việc cũng như mang đến cơ
hội nghề nghiệp tốt, Dell và Intel Việt Nam đã tổ chức Ngày hội Tư
vân và Tuyển dụng Việc làm tại TPHCM mới đây.

Ngày hội tư vấn và tuyển dụng việc làm tại TP Hồ Chí Minh

Sinh viên lúng túng…

Tại ngày hội, nhiều bạn sinh viên thiếu tự tin với những kiến thức mình đang nắm,

vì vậy các bạn hay tỏ ra hồi hộp và run sợ khi trực tiếp gặp mặt người phỏng


vấn – có những bạn thậm chí cịn khơng biết phải làm thế nào nên hầu như không
thể “chứng minh” được khả năng của mình.

Quang Lực, một sinh viên mới ra trường, cho biết: “Dù có chuẩn bị kỹ về hồ sơ và
cũng có chuẩn bị trước về tâm lý nhưng Lực vẫn thấy lo lắng rằng bản thân khơng
có đủ khả năng và kiến thức đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng, không cảm thấy
tự tin về năng lực của bản thân khi tham gia ứng tuyển”.

Nhận xét về các bạn sinh viên tham gia ngày hội, chị Phạm Thị Thu Cúc, Công ty
Viễn thông Niềm Tin Việt cho biết “Các bạn thể hiện rất tự tin đối với các câu hỏi
của nhà tuyển dụng. Có sự chuẩn bị chu đáo về trang phục cũng như tinh thần. Tuy
nhiên, cũng như phần đa các bạn sinh viên Việt, rất thụ động trong q trình phỏng
vấn”. Điều này có nghĩa là những kĩ năng mềm cần có chưa được các bạn nắm rõ
và phát huy.

Mặt khác, như chị Cúc cũng đã trình bày, đa phần sinh viên ViệtNam tỏ ra thụ
động nên không biết cách khai thác thông tin từ phía nhà tuyển dụng. Do đó, các
bạn có thể cảm thấy bản thân thiếu năng lực nên không tạo được niềm tin ở người
phỏng vấn.

Một số bạn cịn khơng cảm thấy cơng việc mình đang phỏng vấn có thích hợp hay
khơng, cũng như cơng ty mình đang dự tuyển như thế nào. “Đây là lần đầu tiên
tham dự ngày hội việc làm. Đến ngày hội với mong muốn tìm được công việc phù
hợp với nghề. Tuy nhiên, khi được hỏi công việc mà bạn mong muốn thế nào,
Trang vẫn chưa có định hướng. Chọn cơng việc, vị trí ứng tuyển dựa theo tên thông
báo, không quan tâm đến bất kỳ yếu tố nào khác”, - T.Trang, sinh viênKế
toán ĐH Nông lâm chia sẻ.


Đây là một sai lầm rất nghiêm trọng khi mới bắt đầu xin việc. Vì bạn là người
quyết định cho chính mình cũng như cơng việc của mình. Nếu khơng hiểu rõ cơng


ty mà bạn đang dự tuyển, bạn sẽ không thể có đủ tự tin giải quyết các vấn đề của
họ khi tham gia vòng phỏng vấn.

Kiến thức nghề nghiệp chỉ là một nửa vấn đề

Trong môi trường cạnh tranh việc làm khốc liệt ngày nay, đặc biệt là trong hoàn
cảnh kinh tế đang gặp nhiều khó khăn, để có được một vị trí tốt ở cơng ty mà bạn
mong muốn không phải là điều dễ dàng. Kiến thức nghề nghiệp thật vững vàng là
điều mấu chốt. Tuy nhiên đó chỉ là một nửa của vấn đề. Sẽ không ai tin vào tài
năng của bạn nếu bạn không biết cách thể hiện chúng. Vì vậy, để có thể đạt được
thành cơng và vượt qua được vòng thi phỏng vấn trực tiếp, bạn phải đảm bảo mình
đã trang bị đầy đủ những kĩ năng mềm cần thiết.

“Kỹ năng mềm là 1 trong những yếu tố đóng vai trị quyết định mà ứng viên cần
phải thể hiện để gây ấn tượng với các phỏng vấn viên, chứng minh mình là một
ứng viên xuất sắc, tiềm năng cho công việc”,bà Hàng Kim Tường Thuỵ, Giám đốc
Marketing của Dell Việt Nam nhận xét

Vậy kĩ năng mềm là gì? Tại sao chúng lại quan trọng đến thế?

Về mặt cơ bản, kĩ năng mềm không phải là một thứ bạn có thể học được qua sách
vở. Chúng là khả năng ứng xử, giải quyết vấn đề, quản lý thời gian, lãnh đạo, làm
việc nhóm… được góp nhặt từ cuộc sống của riêng mỗi người. Vì vậy, để có thể
nắm vững chúng bạn phải thật sự tự tin vào chính mình và khơng ngừng học hỏi,
luyện tập để tạo ra khả năng phản xạ tức thời trong mọi tình huống.


Chú ý đề cập đến những điều bạn cần biết từ phía người tuyển dụng khơng chỉ giúp
bạn hiểu hơn về cơng ty mà bạn dự tuyển, mà cịn chứng tỏ cho nhà tuyển dụng
thấy sự quan tâm hứng thú vào cơng việc mới của bạn. Đó chính là bước đầu tiên


gây dựng niềm tin ở họ! “Chúng tôi rất quan tâm đến khả năng giao tiếp. Ứng viên
có sự tự tin và sẵn sàng học hỏi là tiêu chí để chọn nhân viên của công ty chúng
tôi”.

Chị Trần Ngọc Thu Trinh từ Công ty Kiếm Việc cũng khuyên: “Trong quá trình
tham gia cơng việc tuyển dụng, chị rất ấn tượng với những bạn biết tương tác hai
chiều với nhà tuyển dụng. Không những các bạn trả lời tốt những câu hỏi đưa ra
mà phải còn biết chủ động dẫn dắt cuộc trị chuyện, làm sao có thể chủ động thể
hiện khả năng của bản thân, thu hút và gây ấn tượng cho nhà tuyển dụng”.

Có thể nói, nắm vững kĩ năng mềm sẽ là chìa khóa cho sự thành cơng của bạn. Với
một kiến thức nền tảng vững vàng, và một khả năng ứng xử, giải quyết vấn đề
nhanh chóng, bạn sẽ trở thành một ứng viên tiềm năng với nhà tuyển dụng. Vì thế,
rất cần có những cơ hội chia sẻ kinh nghiệm cho sinh viên để họ tự tin hơn và phản
xạ tốt hơn.

Mười điều dành cho sinh viên năm nhât
1. Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoat đầu khóa. Đây là thơi điểm rất
quan trọng để các ban tân sinh viên có thể thich nghi dần với môi
trương Đai học. Có cơ hội để làm quen nhiều ban mới, “căp bè căp
ban”, “ lập nhóm lập hội”, qua đó chúng ta sẽ có điều kiện biết nhau
trước, hiểu ý nhau à thuận lợi cho việc tao nhóm học tập sau này.
Giơ giải lao hoăc nghi trưa của những buổi sinh hoat này, ban cũng
nên tranh thủ tham quan khuôn viên trương, biết phòng nào ở đâu, đi

thang máy bên nào tiện, việc này sẽ giúp ta tiết kiệm khối thơi gian
khi bắt đầu nhập học chinh thức với tơ thơi khóa biểu trên tay mà
phòng học rải từ tầng 1 đến tầng 5 đấy.
2.

Cố gắng làm quen càng nhiều ban càng tốt trong thơi gian
Orientation ban đầu, xin số điện thoai và nick chat này, hỏi han về sở
thich, dự định này, lập được nhóm nữa thì quá tốt. Nếu ban không
tham gia được một ngày sinh hoat chinh trị đầu khóa thì vẫn luôn


được cập nhật thông tin từ ban bè của mình, đỡ phải lo ngay ngáy
mình sẽ mất 1 điều gì đó quan trọng !
3.

Các anh chị sinh viên khóa trên cũng rất sắn lòng kết ban và giúp đỡ
“newcomers”, hãy tự tin bắt chuyện với bất cứ ai ban găp, hỏi han
thông tin về trương và xin những lơi khuyên về kinh nghiệm học tập,
tham gia hoat động của các anh chị i nhé.

4.

Thương xuyên xem thông báo trên các bảng tin ( Bảng tin của Khoa
BA, Phòng Đào tao ở tầng 7, Bộ môn Anh ở tầng 5 và bảng tin của
Đoàn trương ở tầng 1) và duy trì thói quen này suốt những năm đai
học. Hầu như tất cả những thông báo quan trọng đều được cập nhật
hàng ngày như Thông báo về Thơi Khóa Biểu, đổi phòng học, lịch thi,
seminar, đăng ki môn học, điểm thi…sẽ có những trương hợp mà
thông báo chi được dán sát ngày sự kiện xảy ra nên để an toàn ban
nên xem Thông báo vào đầu buổi sáng và cuối buổi chiều nhé ( nếu

tiện) >.<

5.

Đi học đúng giơ - Tham gia đầy đủ các buổi học. Giơ học cố định ở
IU là từ 8h – 11h30 cho lớp buổi sáng và 13h – 16h30 cho lớp buổi
chiều. Khá thoải mái và thuận tiện cho các ban ở xa, tuy nhiên ban
cũng nên đi học sớm để tránh kẹt xe, vào lớp sớm hơn 5-10 phút để
có chô ngồi tốt và chuân bị tập sách cho bài học mới. Đi học trễ
không những làm gián đoan bài giảng của thầy cô, việc tiếp thu bài
học của các ban khác mà còn dễ hình thành thói quen đi trễ trong ta ,
sẽ rất khó sửa trong các kì thi sau này.

6.

Sau khi nhận được thơi Khóa biểu môn học, cố gắng ghi nhớ thơi
gian địa điểm phòng học để không phải kiểm tra lịch học hàng ngày,
tìm xem những ai có TKB giống mình để cùng nhau bàn phương
thức học tập. Trong TKB cũng có ghi Giảng viên giảng day môn học,
tranh thủ hỏi han anh chị, ban bè mình về phong cách của thầy cô để
có sự chuân bị tốt nhất.

7.

Tập cho mình thói quen đọc sách, sách văn học cũng được, cũng có
thể là các quyển sách bổ sung kiến thức hoăc kỹ năng chuyên
ngành, tốt nhất là đọc sách bằng tiếng Anh vì tất tần tật sách học ở
IU đều là sách tiếng Anh. Trung bình 1 quyển sách chuyên ngành của
sinh viên BA năng từ 2-3 ki ( đa số được chia làm 2 cho dễ cầm). Một
lesson có thể gồm cả chục trang và môi buổi học thầy cô sẽ day 1 bài

( thậm chi có những môn ban sẽ bơi 2-3 bài 1 ngày) và chi chú ý
phân tich những điểm quan trọng. Vi lý do đó, ban nên cố gắng sắp


xếp thơi gian đọc sách ở nhà. Dùng phương pháp skim and scan để
tiết kiệm thơi gian. Đầu tiên là đọc sơ để nắm nội dung bài, sau đó
lướt qua phần content ở đầu môi chapter và phần review ở cuối
chương.Ban cũng nên sắm cho mình vài cây bút highlight để đọc
sách hiệu quả hơn . Màu cam cho ý chinh, màu vàng cho ý bổ sung
và màu xanh cho những ý mà ta tâm đắc. Quyển sách đầy màu sắc
nhưng khoa học cũng sẽ giúp ban ôn tập cuối kì hiệu quả hơn
* Thông thương, sách giáo khoa sẽ được giảng viên giới thiệu vào
ngày học đầu tiên, có thầy cô sẽ đưa sách cho lớp trưởng và photo
cho cả lớp học nhưng cũng có khi thầy cô chi giới thiệu tựa vì vậy
lớp trưởng phải tự linh động liên hệ Văn phòng khoa hoăc thư viện
để hỏi mượn photo. Ban cũng nên đi học những buổi đầu tiên này để
đăng ki sách, nhận chương trình học (syllabus) cũng như các thông
tin chi tiết khác của môn học.
8.

Tham gia sinh hoat tai một câu lac bộ đội nhóm và phong trào tình
nguyện như “Tiếp sức mùa thi”, “Mùa hè xanh”. Hiện nay tai IU có
hơn 5 CLB –Đội nhóm đang hoat động, hãy nhanh chân xi cho mình
1 chô để có cơ hội được găp gỡ nhiều ngươi, năng động hơn, hòa
mình hơn và nhất là qua những lần tham gia này, ban cũng sẽ có
thêm nhiều kỹ năng cần thiết cho cuộc sống sau này. Mơi ban xem
phần giới thiệu CLB – Đội nhóm tai IU ở trang ….

9.


Khoảng thơi gian nghi trưa từ 11h30 – 13h, ban nên tranh thủ chợp
mắt một ti để lấy sức chuân bị cho buổi học chiều. Các phòng học đa
số đều mở cửa vào giơ trưa. Sau khi ăn trưa xong , rủ cả nhóm ban
vào 1 phòng, đánh một giấc, vừa ko lo mình bị “ngủ quên” vừa tăng
thêm tình hữu nghị giữa ban bè trong sớm, thich quá còn gì bằng.

10.

Điều cuối cùng, hãy luôn nhớ rằng chúng ta đã là sinh viên Đai học.
Hãy tự trang bị cho mình những kĩ năng cần thiết và sẵn sàng đương
đầu với những thữ thách mới. Bình tĩnh tự mình giải quyết mọi vấn
đề, có thể yêu cầu sự giúp đỡ từ ban bè, thầy cô, gia đình nếu cần
thiết. Bằng những bước đi đầu tiên tuy còn khập khiễng nơi giảng
đương này, ban sẽ có những bước đi vững chắc hơn khi ra biển lớn.
“Together We make differences”


Sinh viên cần tự lập và đừng ỷ lại

Sinh viên đại học là những người trên 18 tuổi, vì vậy người có năng
lực cũng là người cần phải có khả năng tự lập và khả năng kiếm
tiền để trang trải các chi phí học tập mà khơng cần q phụ thuộc vào
việc bao câp của Nhà nước hay chu câp của gia đình. (Minh Quang)
Người gửi: Minh Quang
Tơi thấy có rất nhiều ý kiến đóng góp về việc tăng học phi, trong đó ý kiến
nào cũng có sự hợp lý ở một số khia canh chẳng han như cần phải nâng
cao chất lượng đào tao, để ngươi nghèo cũng có điều kiện theo học...
Riêng cá nhân tôi có ý kiến phân tich như sau:
Đào tao đai học không phải là chương trình phổ cập kiến thức một cách
đai trà mà chi nên dành cho những ngươi học có khả năng thực sự (bao

gồm cả năng lực và/hoăc tài chinh, trong đó năng lực là yếu tố then chốt).
Nếu việc tăng học phi thực sự làm tăng chất lượng đào tao thì đó là việc
nên làm. Sinh viên đai học là những ngươi phần lớn đã trên 18 tuổi, đã đến
độ tuổi lao động, vì vậy ngươi có năng lực cũng là ngươi cần phải có khả
năng tự lập và khả năng kiếm tiền để trang trải các chi phi học tập mà
không cần quá phụ thuộc vào việc bao cấp của Nhà nước hay chu cấp của
gia đình.
Thanh niên các nước phát triển có tinh tự lập từ rất sớm, phần lớn trên 18
tuổi là phải tự đi làm nuôi thân, tự kiếm tiền hay vay tiền để đi học trung
cấp, cao đẳng, đai học... Có như vậy thì họ mới biết quý trọng đồng tiền và
khi đã xác định đi học thì mới cố gắng học cho tốt.
Ở nước ta cũng có nhiều tấm gương sinh viên vượt khó vừa học vừa làm.
Thậm chi có nữ sinh rao bán "cái ngàn vàng" trên mang để lấy tiền đi học
đai học đấy thôi (tất nhiên tôi không chắc là nếu bán được thì họ có dùng
tiền đó để đi học không hay là để ăn chơi và tiếp tục bị trượt dài trong vũng
bùn).
Tuy nhiên, ở Việt Nam để làm được điều này thì cũng cần chinh sách hô
trợ của Nhà nước trong các chinh sách tao công ăn việc làm cho ngươi trẻ
tuổi, chinh sách cho vay vốn đi học rồi trả dần sau khi ra trương đi làm...


Khi ban có khả năng học tập và khả năng kiếm được tiền để trang trải cho
việc học hành thì khi đó ban chi cần quan tâm đến chất lượng đào tao và
học tập theo đúng nghĩa thôi.

Sinh viên - bạn cần gì?
Gửi các bạn sinh viên những trăn trở của một người trẻ tuổi.
Giờ này có thể bạn đang ngủ rất ngon. Tơi thì khơng dù đồng hồ
chỉ đúng 5h sáng. Mấy nay cứ trăn trở nhiều thứ, thức khuya lắm!
Nhiều khi cũng thắc mắc khơng biết mình có phải 25 tuổi khơng?

Thấy mình già so với tuổi q.
Đây không phải là một chủ đề to tát hoặc mới mẻ gì, nhưng tơi
trăn trở nên chia sẻ, thế thơi!
Tơi nhớ trong một tác phẩm nào đó của nhà văn Phan Việt có
đoạn: “Nếu có một thời điểm nào đó trong cuộc sống, mà chúng
ta cần phải và nên bị dúi xuống bùn lầy tăm tối, tốt nhất hãy chọn
lúc 18 – 25 tuổi, lúc mà bạn có cả sức khỏe lẫn sự dẻo dai, cả
hưng phấn lẫn thất vọng, cả niềm tin sắt đá lẫn sự ngoan cố mù
quáng, cả sự hiểu biết bằng bản năng và trực giác chưa bị pha
tạp lẫn sự tăm tối vì mơ hồ nhận thấy những lực cản của xã hội.
Nghĩa là có tất cả mà lại chẳng có gì vững chắc”. Tơi hồn tồn
đồng ý với suy nghĩ của tác giả. Tơi đặt tên cho khoảng thời gian
ấy là Tuổi Trẻ. Chẳng phải dưới 18 hoặc trên 25 thì khơng trẻ nữa,
nhưng tôi thấy 8 năm ấy mới thật sự là đẹp nhất của giai đoạn
tuổi trẻ. Ở cái tuổi ôm trọn thời sinh viên này, lẽ ra các bạn phải
dấn thân thật nhiều, trằn trọc, suy tư thật nhiều về cuộc đời, về
xã hội, về dân tộc,… thậm chí mất ăn mất ngủ, thao thức đêm
dài.
Có quá nhiều câu chuyện kể về những con người sinh ra trong
hồn cảnh nghèo khó, cùng cực để rồi họ có động lực vươn lên
thành công. Tôi từng đọc và cả tiếp xúc với những con người ấy và
tơi nghĩ: “Nếu ở trong hồn cảnh đó, mình cũng sẽ có động lực


vươn lên như họ thôi”. Hoặc cũng không thiếu những câu chuyện
về những người thành công được sinh ra trong một nền tảng gia
đình rất tốt, ba mẹ đều thành công và họ ý thức được tầm quan
trọng của việc đầu tư vào giáo dục cho con cái. Tôi cũng biết và
tiếp xúc với nhiều người thuộc nhóm này, rồi tơi cũng từng
nghĩ: “Gia đình họ có điều kiện và nền tảng như vậy, việc họ

thành cơng khơng có gì đáng ngạc nhiên cả”. Nếu bạn cũng có
những suy nghĩ giống như tơi cho hai trường hợp trên, thì tơi chia
sẻ rằng đó chỉ là sự biện hộ thơi. Cả hai nhóm người trên đều
đáng ngưỡng mộ và trân trọng bởi họ đã nỗ lực vươn lên trong
cuộc sống. Tôi thì thuộc nhóm người ở giữa và tơi nghĩ mình giống
đa số các bạn. Nói một cách văn vẻ đây là nhóm người mắc kẹt ở
mức trung bình về nhiều mặt. Gia đình tơi khơng giàu, nhưng
cũng khơng q nghèo (tuy là hơi nghèo vào cái thời đất nước cịn
khó khăn, gia đình nào cũng vậy thơi). Tơi học khơng xuất sắc,
nhưng cũng không dở. Tôi không tự ti, nhưng cũng chẳng tự tin về
mình lắm. Tơi khơng có nhiều mối quan hệ trong cuộc sống,
nhưng cũng có khơng ít bạn bè,… Tơi nói như vậy chỉ để muốn
chia sẻ với bạn rằng ai cũng có thể vươn lên cho dù xuất thân
trong hồn cảnh gia đình như thế nào, thành tích học tập ra sao,
thơng mình vừa vừa, thơng minh kiệt xuất, hay ngu si đần độn,…
Chỉ cần một tư duy đúng đắn, nuôi dưỡng khát vọng lớn và dám
dấn thân lăn xả từng việc nhỏ bằng tất cả trách nhiệm của mình.
Ai cũng có thể vươn lên!
Cứ mỗi lần tiếp xúc với các bạn sinh viên là tôi lại đau đáu trong
lòng. Những câu hỏi các bạn đặt ra cho tôi nhiều khi khiến tôi
phát bực nhưng phải làm chủ cảm xúc để giữ thái độ bình tĩnh.
Hoặc cũng khơng ít lần khi nghe hỏi xong, tơi chỉ biết cười trừ vì
thật sự khơng biết phải trả lời sao cho thỏa đáng nữa. Tơi xót xa
khơng biết tại sao những câu hỏi ấy lại được nêu lên dù biết là
không nên vùi dập từ trong trứng nước, cần khuyến khích dám đặt
câu hỏi khi có thắc mắc vì đó là cách rất hay để học hỏi. Nhưng
thơng qua những câu hỏi ấy, tôi thấy một thực trạng tư duy kém
cỏi, thiển cận và bị động đang ăn sâu vào trong nhiều bạn sinh
viên.
Trong một lần tọa đàm thân mật với khoảng 20 bạn sinh viên đến

từ nhiều trường đại học khác nhau, có một bạn sinh viên năm cuối
khối ngành kinh tế hỏi tôi rằng: “Anh ơi, trong 4 năm học đại học,


em không tham gia hoạt động hoặc đi làm thêm gì hết, vậy thì
bây giờ em điền cái gì vào CV để xin việc đây anh?”. Khi tôi hỏi
ngược lại những người tham dự hôm ấy là ai cũng ở trong tình
trạng giống vậy, thì quá ngạc nhiên là khoảng 60% cánh tay giơ
lên. Trời ơi! Tôi chỉ muốn hét thật to với nhóm bạn trẻ đó (may là
tơi giữ được sự bình tĩnh để từ tốn chia sẻ): “Các em ơi, sao các
em đi tìm một thứ mà chắn chắn là khơng có trên đời này vậy?
Các em muốn thành công mà không phải trả giá? Các em muốn
học giỏi mà khơng có những đêm thức trắng vùi đầu vào đèn sách
sao? Làm gì có cái thứ đó trên đời này”. Tơi đang nói đến một tư
duy vơ cùng nguy hiểm ở các bạn sinh viên, tư duy mì ăn liền. Cái
gì cũng muốn có ngay kết quả mà khơng phải bỏ cơng sức. Cái gì
cũng muốn người ta mang đến dâng cho mình, ngồi rung đùi mà
hưởng trái ngọt.
Khi huấn luyện một khóa học với chủ đề “Sẵn sàng cho sự
nghiệp”, tơi ngạc nhiên khi thấy có khá nhiều bạn sinh viên mong
muốn bước vơ khóa học để được nghe về cách trả lời phỏng vấn,
cách viết CV sao cho hay, cách làm sao để thi đậu vào chương
trình MT (Management Trainee – đây là một cuộc thi nhằm tìm
kiếm những tài năng trẻ của các tập đồn đa quốc gia rất được
giới sinh viên quan tâm). Nói chung là các bạn cần những cái có
thể xài được liền, tạo kết quả ngay tức thì. Thực dụng khơng có gì
là xấu cả, tuy nhiên nó chỉ phát huy hiệu quả khi bạn có một nền
tảng nhận thức vững chắc về sự nghiệp, về tư duy lãnh đạo, về
phong cách làm việc, về văn hóa ứng xử nơi cơng sở,... Hay nói
một cách khác là nội lực của bạn có mạnh thì kỹ năng mới phát

huy tác dụng. Khi hỏi thăm thì tơi biết được các bạn rất ít tham
gia vào những hoạt động xã hội, các câu lạc bộ đội nhóm và nỗ
lực vươn lên nhiều vai trị lãnh đạo khác nhau. Vậy mà ai cũng
muốn thi đậu vào MT? Tôi giả sử các bạn may mắn trả lời phỏng
vấn tốt để vào được chương trình này, thì liệu bạn có “sống” và
tỏa sáng được trong đó hay không là điều bạn cần suy nghĩ. Tôi
rất tâm đắc với cách nhìn nhận của Chuyên gia giáo dục Giản Tư
Trung rằng “Ta là sản phẩm của chính mình”, vậy thì cái sản phẩm
BẠN ngày hơm nay có cạnh tranh được với những “đối thủ” khác
về tư duy, nhận thức, thái độ, kiến thức, kỹ năng,… hay không?
Đối với đồ ăn thì người ta cũng ráng suy nghĩ cho ra những
phương cách “mì ăn liền” để đáp ứng với đỏi hỏi ngày càng gắt


×