UBND HUYỆN THỦY
NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
( ĐỀ 1 )
MƠN: HĨA HỌC 8
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian
giao đề)
Câu 1 (2,0 điểm):Lập phương trình hóa học theo các sơ đồ sau:
1/ FeS2 + O2
----> Fe2O3 + SO2
2/ KOH + Al2(SO4)3 ----> K2SO4 + Al(OH)3
3/ FexOy + CO
----> FeO + CO2
4/ Al + Fe3O4
----> Al2O3 + Fe
Câu 2(1,0 điểm):
Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 34, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 10. Xác định số p, số n, số
e của nguyên tử nguyên tố đó.
Câu 3 (2,0 điểm):
Dẫn từ từ 8,96 lít H2 (đktc) qua a gam oxit sắt Fe xOy nung nóng. Sau phản
ứng được 7,2 gam nước và hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam (phản
ứng xảy ra hồn tồn).
1/ Tìm giá trị a?
2/ Lập công thức phân tử của o xit sắt, biết A có chứa 59,155% khối
lượng sắt đơn chất.
Câu 4: (2,0 điểm)
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400
0
C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
1/ Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
2/Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.
Câu 5: (3,0 điểm)
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2SO4 loãng vào 2
đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2 gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Cho: Fe = 56; Al = 27; Cu = 64; C =12; O = 16 ; Cl = 35,5.
------------- HẾT ----------------
UBND HUYỆN THỦY
NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
Câu
1(2,0đ)
2(2,0đ)
1) 4FeS2 + 11O2
2) 6KOH + Al2(SO4)3
3) FexOy + (y-x)CO
4) 8Al + 3Fe3O4
HƯỚNG DẪN CHÁM THI CHỌN
HSG
( ĐỀ 1 )
Đáp án
2Fe2O3 + 8 SO2
3K2SO4 + 2Al(OH)3
xFeO + (y-x)CO2
4Al2O3 +9Fe
Tổng số hạt bằng 34 ta có: n + p+ e = 34
(1)
Số hạt mang điện nhiều hơn hạt khơng mang điện là 10,
ta có:
p+e – n = 10
( 2)
mà số p = số e
( 3)
Từ (1), (2), (3) ta có: p = e = 11, n = 12
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3
1
(2,0đ
)
Số mol H2 = 0,4 mol
Số mol H2O = 0,4 mol
=> số mol oxi là 0,4 mol
=> mO = 0,4 x 16 = 6,4 gam
Vậy a = 28,4 + 6,4 = 34,8 gam
0,5
0,25
0,25
2
4(2,0đ)
FexOy + y H2
x Fe + y H2O
0,4mol 0,4mol
mFe = 59,155 x 28,4= 16,8 gam
=> mO = 34,8 – 16,8 = 18 gam
Gọi công thức o xit sắt là: FexOy ta có x:y = mFe/56 :
mO /16
=> x = 3, y = 4
=> công thức Fe3O4
C
→ Cu + H2O
PTPƯ: CuO + H2 400
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được
0
20.64
= 16 g
80
16,8 > 16 => CuO dư.
a, Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen
dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hồn tồn).
b,Đặt x là số mol CuO PƯ,
ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8 16x = 3,2 x= 0,2.
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
5(3,0đ)
- nFe=
11,2
=
56
0,2 mol, nAl =
m
mol
27
0,5
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản
ứng:
Fe + 2HCl → FeCl2 +H2 ↑
0,2
0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc
đựng
HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 → Al2 (SO4)3 + 3H2↑
m
mol
27
0,5
0,5
0,5
3.m
mol
27.2
→
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m -
0,5
3.m
.2
27.2
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng
phải tăng thêm 10,8g. Có: m - Giải được m = 12,15 (g)
3.m
.2
27.2
= 10,8
0,5
UBND HUYỆN THỦY
NGUN
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
KÌ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI
HUYỆN
ĐỀ 2
Mơn thi : HỐ HỌC 8
Thời gian làm bài:120 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Đề bài:
Câu 1( 1,5 điểm): Cho các chất Na, H2O, CaCO3, KClO3,P và các điều kiện
cần thiết.
Viết PTHH để điều chế: NaOH, CO2, O2, H3PO4
Câu 2 ( 1,5 điểm): Giải thích hiện tượng
+ Cho kim loại kẽm vào dung dịch axit clohiđric
+ Dẫn luồng khí hiđro đi qua bột đồng ( II) oxit nung nóng
Câu 3( 3 điểm): Khi sục 200 g khí sunfuric( SO3) vào 1lít axit sunfuric 17%
( D = 1,12 g/ml)
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Câu 4 ( 4 điểm): Hòa 99,8 g CuSO4 vào 164 g H2O. Làm lạnh dung dịch tới
100C thu được 30 g tinh thể CuSO4. 5H2O. Biết độ tan của CuSO4 khan ở
100C là 17,4 g.
Xác định xem CuSO4. 5H2O ban đầu có lẫn tạp chất hay tinh khiết?
Tính khối lượng tạp chất nếu có.
UBND HUYỆN THUỶ
NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
CÂU
Câu 1
( 1,5
điểm):
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT
MƠN: HỐ HỌC 8
( ĐỀ 2 )
ĐÁP ÁN
* Điều chế NaOH
2Na + 2H2O
→ 2NaOH
* Điều chế CO2
CaCO3
t0
→
CO2
+ CaO
* Điều chế O2
t0
2KClO3 →
2KCl + 3O2
* Điều chế H3PO4
+ H2
ĐIỂM
( mỗi
PTHH
được
0,3
điểm,
nếu
thiếu
điều
kiện
trừ 0,1
t0
4 P + 5 O2 →
2P2O5
điểm)
→ 2H3PO4
P2O5 + 3H2O
( mỗi PTHH được 0,3 điểm, nếu thiếu điều kiện trừ 0,1
điểm)
Câu 2
( 1,5
điểm):
+ Khi Cho kim loại kẽm vào dung dịch axit clohiđric
có chất khí thốt ra do phản ứng
→ ZnCl2 + H2 ↑
Zn + 2HCl
+ Dẫn luồng khí hiđro đi qua bột đồng ( II) oxit nung
nóng, chất rắn màu đen dần chuyển thành màu đỏ của
đồng
t0
→
H2 + CuO
Cu
+ H2O
( rắn, đen)
Câu 3
( 3,0
điểm):
m
m
dd H 2 SO 4
H 2SO4dâu
0,25
0,5
0,25
( rắn, đỏ)
= V × D = 1000 × 1,12 = 1120 g
= m dd ×
0,5
0,25
C
17
= 1120 ×
= 190, 4 g
100
100
0,25
200
n SO3 = 80 = 2,5mol
m H O = 1120 − 190, 4 = 929, 6 g
0,25
2
⇒ nH O =
2
929, 6
> 2,5
18
0,25
SO3 phản ứng hết
PTHH:
Theo PTHH:
n
m
H 2 SO4
SO3 + H2O
1 mol
→ H2SO4
1 mol
= n SO = 2,5mol
H 2 SO4
H 2 SO4
dd
0,25
3
= 2,5 × 98 = 245 g
( axit sinh ra từ PTHH)
+ Dung dịch thu được:
m
m
0,25
0,25
0,25
= 245 + 190, 4 = 435, 4 g
= 200 + 1120 = 1320 g
C % ( H 2 SO4 ) =
mct
435, 4
× 100% =
×100% = 32,98%
mdd
1320
0,25
0,25
0,5
Câu 4
(4,0
điểm):
m
CuSO4 .5 H 2O
= 160 + 5.18 = 250 g
Gọi khối lượng tạp chất trong CuSO4. 5H2O ban đầu là x
(g) ( nếu khơng có tập chất thì x =0)
- Khi làm lạnh xuống 100C thì khối lượng CuSO4. 5H2O
cong hòa tan là: 99,8 – 30 – x = 69,8 – x ( g)
- Trong dung dịch sau khi làm lạnh có:
0,5
0,5
0,5
160
= 44, 672 − 0, 64 x
250
90
m H2O = (69,8 − x). 250 + 164 = 189,128 − 0,36 x
= 17, 4 g nên ta có tỉ số:
Biết T CuSO
0,5
44, 672 − 0, 64 x 17, 4
=
189,128 − 0,36 x 100
⇒ x = 20,375 g
0,5
m
CuSO4
= (69,8 − x).
0,5
4 khan (100 C )
Vậy CuSO4. 5H2O có lẫn tpj chất và có khối lượng 20,375 0,5
g
0,5
Tổng
10điể
m
Chú ý : Học sinh có thể có nhiều cách giải khác nhau nên khi chấm cần căn
cứ vào bài làm của học sinh. Nếu đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
UBND HUYỆN THUỶ
NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
( ĐỀ 3 )
MƠN: HĨA HỌC 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2,0 điểm).
Xác định cơng thức hóa học của A; B; C và viết phương trình hóa học
hồn thành chuỗi biến hóa sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)
KMnO4
→ A
→ Fe3O4
→ B
→ H2SO4
→ C
→
HCl
Câu 2. (2,0 điểm)
Tính khối lượng của hỗn hợp gồm:
4,5.1023 nguyên tử oxi; 7,5.1023 phân tử khí cacbonic; 0,12.1023 phân tử
ozon.
Câu 3. (1,5 điểm)
Xác định lượng muối KCl kết tinh lại khi làm lạnh 604g dung dịch muối
KCl bão hòa ở 800C xuống 200C. Cho biết độ tan của KCl ở 800C là 51(g) và
ở 200C là 34 (g).
Câu 4. (2 điểm)
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của một nguyên tố X là 40, trong đó
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định nguyên
tử khối của X, tên gọi của nguyên tố X và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của
nguyên tố X.
Câu 5. (2,5 điểm)
Đồng nitrat bị nhiệt phân huỷ theo sơ đồ phản ứng sau:
Cu(NO3)2(r) ---> CuO(r) + NO2(k) + O2(k)
Nung 15,04 gam Cu(NO3)2 sau một thời gian thấy còn lại 8,56 gam chất
rắn.
a, Tính % về khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân huỷ.
b, Tính tỷ khối của hỗn hợp khí thu được đối với H2.
(Fe=56, Mg=24, C=12, O=16, Na=23, H=1, Al=27; Cu = 64; N = 14; K =
39 )
--------------- HẾT ---------------
UBND HUYỆN THUỶ
NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
Câu
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN
HSG
MƠN: HĨA HỌC 8
( ĐỀ 3 )
Điể
Đáp án
A là O2
B : H2O
C :
H2
- HS viết đầy đủ phương trình hóa học, ghi đủ điều kiện:
m
0,5
0,25đ/pt
- Không cân bằng hoặc thiếu điều kiện phản ứng trừ một
nửa số điểm.
1
(2đ)
o
2 KMnO4
t
→
3 Fe + 2 O2
t
→
o
K2MnO4 + MnO2 + O2
Fe3O4
to
Fe3O4 + 4 H2 → 3 Fe
SO3
+ H2O
→
H2SO4 loãng + Mg
H2
(2đ)
as
→
+ 4 H2O
H2SO4
→
MgSO4 +
H2
2HCl
23
4,5.10
= 0, 75mol ⇒ mO2 = 0, 75 × 32 = 24 gam
6.1023
7,5.10 23
nCO2 =
= 1, 25mol ⇒ mCO2 = 1, 25 × 44 = 55 gam
6.1023
0,12.10 23
nO3 =
= 0, 02mol ⇒ mO3 = 0, 02 × 48 = 0,96 gam
6.1023
0, 5
Khối lượng của hợp chất là: 24 + 55 + 0,96 = 79,96 gam
0,5
nO2 =
2
+ Cl2
1,5
Độ tan của KCl ở 800C = 51(g)
604g.....................x(g)
0,5
0,5
⇒
3
(1,5
đ)
604.51
151
x=
= 204 (g)
Khối lượng chất tan KCl trong 604 gam dung dịch là:
0,5
204 (gam)
Khối lượng nước còn lại là: 604 - 204 = 400 (gam)
Độ tan của KCl ở 200C = 34 (g)
0,25
400(g) H2O .........................y (g)
⇒
y=
400.34
= 136
100
(g)
0,5
Khối lượng chất tan KCl trong 400 gam dung môi H2O là
136 (gam)
Vậy khối lượng KCl kết tinh được khi làm lạnh 604g
0
0
KCl từ 80 C xuống 20 C là 204 - 136 = 68 (gam)
Gọi số proton trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X
0,25
là: p
Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X
0,5
là: n
Lập hệ phương trình:
4
(2đ)
2 p + n = 40
2 p − n = 12
giải ra ta được: p=13, n=14
Nguyên tử khối của nguyên tố X là: 13+14= 27
⇒ Là ngun tố nhơm, kí hiệu hố học là Al
Sơ đồ cấu tạo nguyên tử:
0,5
+13
5
2Cu(NO3)2
0,25
0,5
0,25
o
t
→
2CuO + 4NO2 + O2
0,5
Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng, ta có:
Khối lượng của hỗn hợp khí sau phản ứng = 15,04 - 8,56 0,25
= 6,48 (gam)
Gọi số mol Cu(NO3)2 tham gia phản ứng là: a mol
=> m NO2 + m O2 = 2a . 46 + a/2 . 32 = 6,48
=> a = 0,06 (mol)
(2,5 Số mol Cu(NO3)2 tham gia phản ứng là 0,06 mol
Khối lượng Cu(NO3)2 tham gia phản ứng là: 0,06 . 188
đ)
= 11,28 (gam)
11, 28
% Cu(NO3)2 bị phân huỷ = 15, 04 .100 = 75(%)
Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm: NO2: 0,12 (mol) và O2:
0,03 (mol)
M hh =
0,12.46 + 0, 03.32
= 43, 2
0,12 + 0, 03
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 là:
d hh / H 2 =
43, 2
= 21, 6
2
0,25
Ghi chú: - Học sinh có thể giải tốn Hố học bằng cách khác, mà khoa học,
lập luận chặt chẽ, đúng kết quả, thì cho điểm tối đa bài ấy.
- Trong các PTHH: Viết sai CTHH không cho điểm, thiếu điều kiện
phản ứng hoặc cân bằng sai: cho 1/2 số điểm.
--------------- HẾT ---------------
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
( ĐỀ 4 )
MƠN: HĨA HỌC 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời ian
giao đề)
Bài 1: (3,5 điểm)
Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau (ghi điều
kiện phản ứng nếu có)
a) KClO3 → O2 → P2O5 → H3PO4
b) CaCO3 → CaO → Ca(OH)2
Bài 2: (4 điểm)
Nung nóng để phân hủy hồn tồn 632 gam kali pemanganat
KMnO4.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính khối lượng mangandioxit tạo thành sau phản ứng?
c) Tính thể tích chất khí sinh ra sau phản ứng (ở đktc)?
(O = 16 ; K = 39 ; Mn = 55)
Bài 3: (4 điểm)
Đốt 9,2 gam Na trong bình chứa 4480 ml oxi (đktc)
Hỏi sau phản ứng chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
(O = 16 ; Na = 23)
Bài 4: (3 điểm)
Trong hợp chất oxit của lưu huỳnh có chứa 2 gam lưu huỳnh và 3
gam oxi
Tìm cơng thức hóa học đơn giản nhất của hợp chất
(O = 16 ; S = 32 )
Bài 5: (2,5 điểm)
Em giải thích vì sao sau khi nung nóng một cục đá vơi thì khối
lượng nhẹ đi cịn khi nung nóng một que đồng thì khối lượng lại
nặng thêm?
Bài 6: (3 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 120 gam than đá (có lẫn tạp chất khơng cháy).
Sau phản ứng thu được 264 gam khí CO2
Tính tỷ lệ phần trăm về khối lượng tạp chất có trong than đá?
(C = 12 ; O = 16)
.......................................Hết......................................
UBND HUYỆN THỦY
NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
Câu
1
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
CHỌN HSG
( ĐỀ 4 )
Đáp án
t
a) 2KClO3 →
2KCl + 3O2 ↑
o
Điểm
(1 điểm)
5O2 + 4P → 2P2O5
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
t
b) CaCO3 →
CaO + O2 ↑
CaO + H2O → Ca(OH)2
(3,5
điểm)
o
t
2
a) 2KMnO4 →
K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
(4 điểm) b) n KMnO4 = mKMnO4 : M KMnO4 = 632 :
158 = 4 (mol)
Theo PTHH: Cứ 2
mol KMnO4 phân hủy tạo 1 mol MnO2
Vậy 4 mol KMnO4 phân hủy tạo x mol MnO2
x = 4 . 1 : 2 = 2 (mol)
→ Khối lượng MnO2 tạo thành sau phản ứng là:
mMnO2 = nMnO2 . MMnO2 = 2 . 87 = 174
(gam)
c) Theo PTHH cứ 2 mol KMnO4 phân hủy tạo thành
1 mol O2
Vậy 4 mol KClO3 phân hủy tạo thành y mol O2
→ y = 4 . 1 : 2 = 2 (mol )
o
Ở đktc 1 mol chất khí có V = 22,4 lít nên thể tích khí
oxi thu được là:
VO2 = nO2 . 22,4 = 2 .
22,4 = 44,8 (lít)
3
4480 ml = 4,48 lít
(4 điểm) Ở điều kiện tiêu chuẩn 1 mol chất khí có thể tích
bằng 22,4 (lít)
→ nO2 = V : 22,4 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)
nNa = mNa : MNa = 9,2 : 23 = 0,4 (mol)
4Na + O2 → 2Na2O
4 mol
1 mol
Lập tỉ lệ:
0,4 0,2
〈
4 1
sau phản ứng chất dư là oxi
Ta dựa vào natri để tính
(0,5
điểm)
(0,5
điểm)
(1 điểm)
(0,5
điểm)
(1 điểm)
(0,5
điểm)
(0,5
điểm)
(0,5
điểm)
(0,5
điểm)
(0,5
điểm)
(0,5
điểm)
(0,25
điểm)
(0,25
điểm)
(0,5
điểm)
(0,5
điểm)
(0,5
điểm)
Theo PTHH cứ 4 mol Na phản ứng với 1mol O2
Vậy 0,4 x mol Na phản ứng với x mol O2
x = 0,4 . 1 : 4 = 0,1
(mol)
Số mol oxi còn dư là: 0,2 – 0,1 = 0,1 (mol)
Khối lượng oxi còn dư là:
mO2 = nO2 . MO2 = 0,1 . 32 =
3,2 (gam)
(0,5
điểm)
(0,5
điểm)
(0,5
điểm)
(0,5
điểm)
(0,5
điểm)
4
Hợp chất A có cơng thức hóa học dạng chung là SxOy
(3 điểm)
(x, y là số nguyên dương)
Khối lượng của hợp chất: mA = 2 + 3 = 5 (gam)
→ thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên (0,5
tố:
điểm)
100.2
.100% = 40%
5
3.100
%O = 5 .100% = 60%
x
40 60
Ta có tỷ lệ: y = 32 : 16
%S =
(0,5
điểm)
=
1
3
Chọn x = 1 và y = 3 thế vào cơng thức dạng
chung ta có cơng thức hóa học là SO3
5
(2,5
điểm)
(0,5
điểm)
(0,5
điểm)
(0,5
điểm)
Khi nung nóng đá vơi CaCO3 sẽ phân hủy thành CaO (0,75
và
điểm)
khí CO2 thốt ra ngồi nên làm cho khối lượng nhẹ
(0,5
đi.
điểm)
CaCO3 → CaO + CO2
Cịn khi nung nóng một que đồng thì khối lượng lại
nặng thêm vì đồng hóa hợp với oxi tạo oxit đồng.
2Cu + O2 → 2CuO
6
(3 điểm)
C + O2
→ CO2
12 gam
44 gam
x gam
264 gam
→ x = 264 . 12 : 44 = 72 (gam)
Khối lượng tạp chất có trong than đá là:
mtc = mtđ - mC = 120 – 72 =
48 (gam)
% tạp chất có trong than đá là:
%tc =
UBND HUYỆN THUỶ
NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
48.100
100%
120
= 40%
(0,75
điểm)
(0,5
điểm)
(0,5
điểm)
(1 điểm)
(0,5
điểm)
(1 điểm)
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
( ĐỀ 5 )
TẠO
MƠN: HĨA HỌC 8
Thời gian: 90 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
Bài 1: (2,5 điểm)
Hồn thành các phương trình phản ứng sau:
1.
Fe2O3 + CO →
2.
AgNO3 + Al →Al(NO3)3 + …
3.
HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + …
4.
C4H10 + O2 → CO2 + H2O
5.
NaOH + Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 + Na2SO4.
6.
FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
7. KOH + Al2(SO4)3 → K2SO4 + Al(OH)3
8.
CH4 + O2 + H2O → CO2 + H2
9.
Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe
10. FexOy + CO → FeO + CO2
Bài 2: (2,5 điểm)
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2SO4 loãng vào 2
đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Bài 3: (2,5 điểm)
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400
0
C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.
Bài 4: (2,5 điểm)
Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ơxi. Sau khi phản
ứng xảy ra hồn tồn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng
nhau.
a. Tính tỷ lệ
a
.
b
b. Tính tỷ lệ thể tích khí ơxi tạo thành của hai phản ứng.
--------------- HẾT ---------------
UBND HUYỆN THUỶ
NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN
HSG
MƠN: HĨA HỌC 8
( ĐỀ 5 )
Bài 1: (2,5 điểm)Hồn thành các phương trình phản ứng :
(Hồn thành mỗi phương trình cho 0,25 điểm)
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
1.
3AgNO3 + Al →Al(NO3)3 + 3Ag
2.
2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2
3.
2C4H10 + 13O2 → 8CO2 + 10H2O
4.
6NaOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4.
5.
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8 SO2
6.
6KOH + Al2(SO4)3 → 3K2SO4 + 2Al(OH)3
7.
2CH4 + O2 + 2H2O → 2CO2 + 6H2
8.
8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 +9Fe
9.
FexOy + (y-x)CO
→ xFeO + (y-x)CO2
10.
Bài 2: (2,5 điểm)
- nFe=
11,2
=
56
0,2 mol ;
nAl =
m
mol
27
0,25
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl → FeCl2 +H2 ↑
0,2
0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl
tăng thêm:
0,25
0,75
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 → Al2 (SO4)3 + 3H2↑
m
mol
27
0,25
3.m
mol
27.2
→
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m -
3.m
.2
27.2
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải
3.m
.2
27.2
tăng thêm 10,8g. Có: m -
= 10,8
- Giải được m = (g)
0
a
122,5
2KMnO4
b
158
0,25
0,25
Bài 3: (2,5 điểm)
C
→ Cu + H2O
PTPƯ: CuO + H2 400
20.64
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được 80 = 16 g
16,8 > 16 => CuO dư.
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần
chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8 16x = 3,2 x= 0,2.
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít
Bài 4: (2,5 điểm)
2KClO3
0,50
→
0,25
0,25
0,25
0,25
0,50
0,50
0,50
2KCl + 3O2
a
(74,5)
122,5
→
→
K2MnO4
→
b
197
2.158
a
b
b
74,5 =
197 +
87
122,5
2.158
2.158
a 122,5(197 + 87)
=
≈ 1,78
b
2.158.74,5
3a
b
a
.22,4 : .22,4 = 3 ≈ 4.43
2
2
b
+
+
+
0,50
3a
.22,4
2
MnO2
b
87
2.158
+ O2
+
b
.22,4
2
0,50
0,50
0,50
0,50
--------------- HẾT ---------------
UBND HUYỆN THUỶ
NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
( ĐỀ 6 )
MƠN: HỐ HỌC 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 ( 2,0 đ):
a. Viết PTHH thực hiện những biến đổi hóa học sau ( Ghi rõ điều kiện- nếu
có):
S
(1)
SO2
(2)
SO3
(3)
H2SO4
(4)
CuSO4
b. Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 58. Số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 18 hạt. Tính số n, p, e trong X ?
Câu 2 (2,0đ):
1. Cần lấy bao nhiêu gam NaOH để khi thêm vào 170 gam nước thì được
dung dịch
NaOH có nồng độ 15% ?
2. Giải thích hiện tượng :
a. Trên bề mặt hố nước vôi tôi trong tự nhiên có lớp váng mỏng.
b. Nung thanh sắt trong khơng khí, khối lượng thanh sắt lại tăng.
Câu 3 (1, 0 đ): Cho một lượng kim loại R có khối lượng 11,2 gam vào dung
dịch HCl dư thì thu được 4,48 l khí Hiđrơ. Xác định kim loại R ?
Câu 4: ( 1,5 đ):Có 4 bình chứa riêng biệt các khí sau : Khí hiđro, khí oxi,
khí cacbonic và khí lưu huỳnh đioxit. hãy nêu cách để phân biệt các bình khí
trên (Viết PTHH – nếu có)
Câu 5 ( 2, 5 đ): Trung hòa 30 ml dd H2SO4 1 M cần dùng 50 ml dd NaOH
a) Viết PTHH
b) Tính nồng độ dd NaOH đã dùng
c) Nếu trung hòa dd H2SO4 ở trên bằng dd KOH 5,6% có khối lượng
riêng 1,045 g/ml thì cần bao nhiêu ml dd KOH?
Câu 6 ( 1, 0 đ):
Một hợp chất hình thành từ 3 nguyên tố, khối lượng của nguyên tố C là 2,4
g, nguyên tố H là 0,6 g và nguyên tố O là 1,6 g. Tìm CTHH của hợp chất ,
biết khối lượng mol của hợp chất là 46?
( C = 12, H = 1, O = 16, K= 39, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Na = 23 )
--------------- HẾT ---------------
UBND HUYỆN THUỶ
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN
NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
Câu
Đáp án
a/
1
1)
2)
3)
4)
S + O2 to
SO2
o
2SO2 + O2 t ,V2O5
2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O
b/ Ta có : p + n +e = 58
=>2p + n = 58 (Vì số p = số e) ( 1)
Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 18 nên :
2p – n = 18
( 2)
Từ (1) và (2) tìm được : n = 20 ; p = 19
1. Gọi x là số gam NaOH cần lấy để hịa tan
Ta có mNaOH = x (g) với x > 0
==> mdd = 170 + x (g)
Áp dụng cơng thức C% =
⇔
2
HSG
MƠN: HỐ HỌC 8
( ĐỀ 6 )
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
m ct
.100%
m dd
x
.100%=15%
x+170
⇔x
Điể
m
0,25
0,25
0,25
0,25
= 30 (g)
2. a/ Trên bề mặt hố nước vơi tơi trong tự nhiên có lớp
váng mỏng là do khí CO2 có trong khơng khí đã PƯHH
với nước vôi trong Ca(OH)2 tạo chất rắn không tan
CaCO3
0,25
0,25
0,25
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
- Do khối lượng CaCO3 nhỏ nên nổi trên bề mặt.
b / Khi nung thanh sắt trong khơng khí xảy ra PƯHH
giữa Fe và khí oxi tạo oxit sắt. Ví dụ tạo oxit sắt từ.
0,25
0,25
3Fe + 2O2 --to-> Fe3O4
Áp dụng định luật BTKL
Khối lượng thanh sắt sau PƯ = khối lượng sắt ban đầu + 0,25
khối lượng khí oxi.
==> Khối lượng thanh sắt sau PƯ sẽ tăng
n H2 =
V
4,48
=
=0,2 (mol)
22,4 22,4
Gọi m là hóa trị của kim loại R (
Ta có:
PTHH: R + mHCl → RClm +
1
m
Theo PTHH: nR=
n H2
m
2
=
m ∈ Z,
0< m <4 ).
m
H↑
2 2
m
2
2.0,2
m
0,4
---> nR m
m 11,2
R= R =
=28m
→
n R 0,4
m
0,12
5
0,12
5
=
3
0,25
Với các giá trị của n, ta có giá trị R tương ứng như sau:
n
1
2
3
R
28
56
84
Giá trị thích hợp là
→
4
0,25
n=2
R=56
Kim loại Sắt (Fe)
Đánh số thứ thự các lọ khí cần nhận theo số 1,2,3,4
+ Dùng tàn đóm đưa lại gần miệng các lọ, nhận ra khí :
O2 vì làm tàn đóm bùng cháy.
3 khí cịn lại khơng hiện tượng là SO2, CO2 và H2
+ Dẫn lần lượt từng khí cịn lại vào dd nước Brom, nhận
ra
0,25
0,12
5
0,12
5
0,12
5