Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC SỐ 1 – tháng 5/2012 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.43 KB, 14 trang )

Hệ thống tư liệu Dạy và học Hóa học
Hệ thống tư liệu
Dạy và học Hóa học


ĐÁP ÁN CHI TIẾT
ĐỀ THI SỐ 1 – tháng 5/2012
(Thời gian: 90 phút)
Câu 1 :
Liên kết kim loại và liên kết ion đều có
A.
lực liên kết tạo bởi cặp electron tự do.
B.
lực hút tĩnh điện giữa các tiểu phân mang điện trái dấu.
C.
sự nhường và nhận electron giữa các nguyên tử.
D.
lực hút tĩnh điện giữa ion dương và electron tự do.
Hướng dẫn
Liên kết kim loại tạo thành giữa các nguyên tử và ion kim loại do sự tham gia của các electron tự do.
Liên kết ion hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu
Đáp án B
Câu 2 :
Cho 56,73 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C
3
H
12
O
3
N
2


tác dụng với 1050ml dung dịch
KOH 1M, đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, sản phẩm thu được có một khí Y có khả
năng làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận Z, lượng chất rắn khan thu
được là
A.
70,89 gam.
B.
70,70 gam.
C.
65,67 gam.
D.
63,14 gam.
Hướng dẫn:
Sản phẩm thu được có khí Y làm xanh giấy quỳ tím ẩm có thể là NH
3
hoặc amin.
Với CTPT trên, X là (CH
3
NH
3
)
2
CO
3
0,4575 mol.
(CH
3
NH
3
)

2
CO
3
+ 2KOH → K
2
CO
3
+ 2CH
3
NH
2
+ H
2
O
Mỗi 2 mol OH
-
trong KOH thay bằng 1 mol CO
3
2-
khối lượng tăng lên 60-17x2=26 gam
Khối lượng chất rắn thu được là: 1,05x56 + 0,4575x29 = 70,7 gam
Đáp án B
Câu 3 :
Nhiệt phân hoàn toàn 18 gam một muối nitrat kim loại thu được 8 gam oxit một kim loại. Công
thức của muối đó là
A.
Fe(NO
3
)
2

.
B.
Cu(NO
3
)
2
.
C.
Zn(NO
3
)
2
.
D.
Fe(NO
3
)
3
.
Hướng dẫn:
Trường hợp kim loại không biến đổi hóa trị thì 2NO
3
-
thay thế bằng 1 O
-2
(khối lượng giảm 108 gam)
Số mol NO
3
-
= 2x(18-8)/108 mol

Khối lượng kim loại ứng với 1 mol điện tích dương là 18x108/20 = 97,2 (loại)
Chỉ còn trường hợp kim loại biến đổi hóa trị (đáp án A)
Thử lại: 0,1 mol Fe(NO
3
)
2
tạo 0,05 mol Fe
2
O
3
(8gam)
Câu 4 :
Trong các kim loại sau : Ba, K, Na, Sr, Fe, Al, Mg, Ca, Zn, số kim loại có thể tan trong nước ở
nhiệt độ thường là :
A.
5
B.
7
C.
8
D.
3
Hướng dẫn:
Các kim loại Ba, K, Na, Sr, Ca tan trong nước ở nhiệt độ thường
Mg tan trong nước nóng
Đáp án A
Câu 5 :
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este đơn chức, no, mạch hở A, B cần 3,976 lít O
2
(đkc)

thu được 6,38 gam CO
2
. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp 2 ancol
là đồng đẳng kế tiếp, 3,92 gam muối của 1 axit hữu cơ. A và B là
A.
HCOOC
3
H
7
và HCOOC
2
H
5
.
B.
CH
3
COOCH
3
và CH
3
COOC
2
H
5
.
C.
C
2
H

5
COOC
2
H
5
và C
2
H
5
COOCH
3
.
D.
CH
3
COOC
2
H
5
và CH
3
COOC
3
H
7
.
Hướng dẫn
Hệ thống tư liệu Dạy và học Hóa học
Khi đốt cháy este no, đơn chức: số mol H
2

O = số mol CO
2
= 0,145 (mol)
Áp dụng bảo toàn nguyên tố oxi
Số mol nguyên tử oxi trong este = 0,145x3 – (3,796/22,4)x2=0,08 (mol)
Số mol este là 0,04 mol => 2 este có số C trung bình là 0,145/0,04 = 3,625.
Khối lượng mol phân tử của muối là 3,92/0,04 = 98 (gam) (CH
3
COOK)
Đáp án B
Câu 6 :
Cho V lit hỗn hợp khí X (gồm hai anken) tác dụng với H
2
vừa đủ (Ni, t
o
) thu được hỗn hợp Y.
Đốt cháy hoàn toàn V lit Y thu được 26,4 gam CO
2
và nước. Nếu đốt cháy V lit hỗn hợp Y thì
lượng nước thu được có thể là
A.
12,6 gam.
B.
7,2 gam.
C.
10,8 gam.
D.
5,4 gam.
Hướng dẫn
Lượng nước khi đốt cháy anken bằng lượng CO

2
là 0,6 mol <=> 10,8 gam.
Khi cộng thêm H
2
rồi đốt cháy thì lượng nước phải nhiều hơn.
Đáp án A
Câu 7 :
Cho 0,1 mol CH
3
COOH vào cốc chứa 30ml dung dịch kiềm MOH 20% (d = 1.2 g/ml). Cô cạn
dung dịch thu được hỗn hợp A. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9,54 g chất rắn khan và m g
hỗn hợp CO
2
và H
2
O. Giá trị m là
A.
10,98 gam.
B.
2,14 gam.
C.
8,26 gam.
D.
10,8 gam.
Hướng dẫn
Khối lượng dung dịch kiềm là 36 gam, trong đó có 7,2 gam MOH.
Khối lượng chất rắn khan M
2
CO
3

thu được là 9,54 gam tăng 2,34 gam so với 2MOH ban đầu nên số mol
MOH là 2x2,34/(60-17x2) = 0,18 mol
Lượng kiềm dư so với axit nên A là hỗn hợp 0,08 mol MOH và 0,1 mol CH
3
COOM đốt cháy tạo
0,09 mol M
2
CO
3
0,1x2 – 0,09 = 0,11 mol CO
2
0,08/2+0,1x3/2 = 0,19 mol H
2
O
M = 0,11x44 + 0,19x18 = 8,26 gam
Đáp án A
Câu 8 :
Cho hỗn hợp X gồm axit cacboxylic đơn chức A, ancol metylic và este của chúng. Đốt cháy
hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X thu được 2,688 lít CO
2
(đktc) và 1,8 gam H
2
O. Mặt khác, 2,76
gam X phản ứng vừa đủ 30ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH
3
OH. Công thức
của A có thể là
A.
CH
2

=CH-CH
2
-COOH.
B.
CH
3
-CH
2
-CH
2
-COOH.
C.
CH
2
=CH-COOH.
D.
CH
3
-CH
2
-COOH.
Hướng dẫn
Gọi a, b, c là số mol của axit C
x
H
y
COOH , este C
x
H
y

COOCH
3
, và ancol là CH
3
OH
số mol axit + mol este = số mol NaOH = a + b = 0,03
số mol ancol : a + c = 0,03 => a = c
qui đổi hh X thành hh X' gồm (a+c) mol este C
x
H
y
COOCH
3
và a mol H
2
O hay 0,03 mol C
n
H
2n-2k
O
2
số mol CO
2
: => 0,03n = 2,688/22,4 = 0,12 => n = 4
số mol H
2
O => a + 0,03 (n-k) = 0.1 => a = 0,03k - 0,02
Nếu k = 1 => a = 0,01 => công thức phân tử este C
4
H

6
O
2
=> CT cấu tạo CH
2
=CH-COOCH
3
==>axit là
CH
2
=CH-COOH
Đáp án C
Câu 9 :
Cho peptit X : H
2
NCH
2
CONHCH(CH
3
)CONHCH
2
COOH. Tên gọi của X là
A.
Ala-Ala-Gly.
B.
Gly-Ala-Gly.
C.
Gly-Gly-Ala.
D.
Ala-Gly-Ala.

Hướng dẫn
Glyxin: H
2
NCH
2
COOH ; Alanin : H
2
NCH
2
(CH
3
)COOH
Đáp án B
Hệ thống tư liệu Dạy và học Hóa học
Câu 10 :
Dùng ba muối để pha chế thành dung dịch chứa các ion với tỉ lệ số mol K
+
:Mg
2+
:Cl
-
:SO
4
2-

14 :5 :10 :7. Ba muối đã dùng là
A.
MgSO
4
, K

2
SO
4
, MgCl
2
.
B.
MgSO
4
, MgCl
2
, KCl
C.
MgCl
2
, K
2
SO
4
, KCl.
D.
MgSO
4
, K
2
SO
4
, KCl.
Hướng dẫn
Điện tích tạo bởi K

+
và SO
4
2-
là nhiều nhất nên ta tổ hợp để có 2 muối K
+
và 2 muối SO
4
2-
, vì vậy ta dùng
10KCl, 2K
2
SO
4
và 5MgSO
4
Câu 11 :
Cho các chất : metyl benzoat, natriphenolat, ancol benzylic, phenylamoni clorua, glixerol,
protein. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A.
3
B.
2
C.
4
D.
5
Hướng dẫn: Các chất metyl benzoat, phenylamoni clorua, protein thủy phân được trong môi trường kiềm
Đáp án A
Câu 12 :

Cho các phản ứng: Fe+HI, FeO+HI, Fe
3
O
4
+HI, Fe
2
O
3
+ HI, FeS+HI, Fe(NO
3
)
2
+HI. Có bao
nhiêu trường hợp phản ứng xảy ra là phản ứng oxi hóa - khử?
A.
3.
B.
2.
C.
5.
D.
4.
Hướng dẫn:
Lưu ý phản ứng của Fe
3+
với I
-
tạo Fe
2+
và I

2
.
Lưu ý, ion NO
3
-
trong môi trường axit vẫn có tính oxi hóa
Đáp án D
Câu 13 :
Dùng CO để khử hoàn toàn 2,88g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
thu được 2,24g chất rắn. Mặt
khác cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl thu được 224 ml khí
(đktc). Nồng độ mol/l của dd HCl là:
A.
0,5M
B.
1,6M
C.
1M
D.
0,8M
Hướng dẫn
Đặt số mol Fe, FeO, Fe
2
O
3
lần lượt là x, y, z
56x + 72y + 160z = 2,88

56x + 56y + 56.2y = 2,24 (Bảo toàn Fe)
x = 0,01
→ x = y = z = 0,01 mol
2 2 6z
= 1M
0,1
HCl
x y
V
+ +
=
→ Đáp án C
Câu 14 :
Trộn 0,3 mol H
2
với 0,38 mol hỗn hợp anken A và ankin B trong bình kín chứa Ni. Bật tia lửa
điện để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X. Cho X từ từ đi qua dung dịch Br
2
dư, sau khi phản ứng kết thúc thấy có 0,28 mol Br
2
phản ứng. Phần trăm thể tích A, B trong X
tương ứng là
A.
18,63; 37,25.
B.
26,47; 29,41.
C.
37,25; 18,63.
D.
29,41; 26,47.

Hướng dẫn
Gọi số mol ankan, ankin lần lượt là x, y; x + y = 0,38 (1)
Số mol liên kết pi trong 2 hidrocacbon là x + 2y = 0,3 + 0,28 = 0,58 (2)
Số mol ankin là 0,2 mol
Số mol anken là 0,18 mol
Đáp án B
Câu 15 :
Cho các cặp chất sau: CuCl
2
và H
2
S; PbS và HCl; FeSO
4
và H
2
S; NaOH và Cr(OH)
2
;
Na
2
[Zn(OH)
4
] và HCl. Số cặp chất xảy ra phản ứng là
A.
3
B.
4
C.
5
D.

2
Hướng dẫn:
Lưu ý CuS không tan trong axit thường
Đáp án D
Hệ thống tư liệu Dạy và học Hóa học
Câu 16 :
Điện phân dung dịch chứa Fe(NO
3
)
3
, Cu(NO
3
)
2
, AgNO
3
, Au(NO
3
)
3
. Tại catot, thứ tự chất bị điện
phân là.
A.
Au
3+
, Ag
+
, Fe
3+
, Cu

2+
, H
2
O, Fe
2+
.
B.
Au
3+
, Ag
+
, Fe
3+
, Cu
2+
, Fe
2+
, H
2
O.
C.
Au
3+
, Ag
+
, Cu
2+
, Fe
3+
, Fe

2+
, H
2
O.
D.
Au
3+
, Fe
3+
, Ag
+
, Cu
2+
, Fe
2+
, H
2
O.
Hướng dẫn:
Đáp án B.
Dựa vào dãy điện hóa và nguyên tắc α: Fe
2+
/Fe ; Cu
2+
/Cu ; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+

/Ag ; Au
3+
/Au
Câu 17 :
Để chứng minhảnh hưởng qua lại của nhóm OH và nhân thơm trong phenol người ta tiến hành phản ứng
A.
phenol với nước brom và với với dung dịch HNO
3
.
B.
phenol với nước brom và với dung dịch NaOH.
C.
phenol với nước brom và với Na.
D.
phenol với nước brom và với andehit fomic.
Hướng dẫn:
Đáp án: B
Cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử oxi do ở các cách các electron π của vòng benzene chỉ
một liên kết σ nên tham gia liên hợp với các electron π của vòng benzene làm cho mật độ electron dịch
chuyển vào vòng benzene điều đó dẫn tới hệ quả sau:
- Liên kết O–H trở lên phân cực hơn, làm cho nguyên tử hiđro linh động hơn.
- Mật độ electron ở vòng benzene tăng lên, nhất là ở các vị trí o và p, làm cho phản ứng thế dễ dàng hơn
so với benzene và đồng đẳng của nó.
- Liên kết C–O trở lên bền vững hơn so với ở ancol, vì thế nhóm -OH phenol không bị thế bởi gốc axit
như nhóm OH ancol.
Câu 18 :
Hoà tan 7,68 g hỗn hợp Fe
2
O
3

và Cu trong dung dịch HCl dư thấy còn lại 3,2 gam chất rắn không
tan. Khối lượng của Fe
2
O
3
ban đầu là:
A.
2,3 gam.
B.
4,48 gam.
C.
4,84 gam.
D.
3,2 gam.
Hướng dẫn:
Vì sau phản ứng còn lượng dư Cu kim loại ⇒ dung dịch chứa muối Fe
2+
và Cu
2+
Fe
2
O
3
+ 6H
+
→ 2Fe
3+
+ 3H
2
O

x 2x
Cu + 2Fe
3+
→ Cu
2+
+ 2Fe
2+
x 2x
⇒ 160x + 64x = 7,68 – 3,2 ⇒ x = 0,02 ⇒ mFe
2
O
3
ban đầu = 3,2gam
Đáp án: D
Câu 19 :
Cho các chất sau : (1) CH
3
COONa, (2) C
2
H
6
, (3) CaC
2
, (4) C
4
H
10
, (5) Al
4
C

3
. Các chất có thể
dùng để điều chế CH
4
bằng một phản ứng là
A.
(1), (4), (5).
B.
(2), (4), (5).
C.
(1), (3), (5).
D.
(1), (2), (5).
Hướng dẫn:
(1) CH
3
COONa + NaOH
0
CaO, t
→
Na
2
CO
3
+ CH
4
(3) C
4
H
10

Cracking
→
C
3
H
6
+ CH
4
(5) Al
4
C
3
+ 12H
2
O
0
CaO, t
→
4Al(OH)
3
+ 3CH
4
Hệ thống tư liệu Dạy và học Hóa học
Đáp án: C
Câu 20 :
Cho hỗn hợp bột FeCO
3
và CaCO
3
vào dung dịch HNO

3
loãng, dư, sau phản ứng hoàn toàn thu
được hỗn hợp 2 khí có tỉ khối hơi so với H
2
là 20,6 (trong đó có một khí hóa nâu trong không
khí). Phần trăm số mol của FeCO
3
trong hỗn hợp ban đầu là
A.
75%.
B.
77,68%.
C.
50%.
D.
80%.
Hướng dẫn:
Hỗn hợp khí có một khí hóa nâu nên khí đó là NO ⇒ hỗn hợp khí là: NO và CO
2
Xét 1 mol hỗn hợp khí. Dùng phương pháp đường chéo ⇒ nCO
2
= 0,8mol ; nNO = 0,2mol
⇒ nFeCO
3
= 0,6mol ⇒ nCaCO
3
= 0,2mol
⇒ %(V) FeCO
3
= 0,6*100/0,8 = 75%

Đáp án: A
Câu 21 :
Khi cho Fe
2
O
3
và Cu vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy gồm
các chất đều tác dụng được Y là:
A.
Cl
2
, KMnO
4
, NaOH, BaCl
2
.
B.
BaCl
2
, HCl, KNO
3
, NH
3
.
C.
KI, NH

3
, H
2
S, NH
4
Cl.
D.
Cl
2
, K
2
Cr
2
O
7
, HNO
3
, Na
2
SO
4
.
Hướng dẫn:
Fe
2
O
3
+ 6H
+
→ 2Fe

3+
+ H
2
O
Cu + 2Fe
3+
→ Cu
2+
+ 2Fe
2+
Chất rắn X là Cu và dung dịch Y có chứa: Fe
2+
; Cu
2+
; H
+
; SO
4
2-
Các chất không phản ứng với dung dịch Y là: HCl; NH
4
Cl ; Na
2
SO
4
Đáp án: A
Câu 22 :
Để thu được muối ăn tinh khiết từ hỗn hợp NaCl, Na
2
SO

4
, CaSO
4
, NaBr và CaCl
2
cần dùng
A.
dung dịch BaCl
2
, K
2
CO
3
, axit HCl, khí Cl
2
.
B.
dung dịch BaCl
2
, CuSO
4
, khí HCl, khí Cl
2
.
C.
nước, BaCl
2
, Na
2
CO

3
, Cl
2
.
D.
nước, BaCl
2
, K
2
CO
3
, dung dịch H
2
SO
4
đặc, khí Cl
2
.
Hướng dẫn:
Để thu được NaCl tinh khiết thì mục đích ta phải loại bỏ: SO
4
2-
; Br
-
và Ca
2+
+ loại bỏ SO
4
2-
phải dùng BaCl

2
+ loại bỏ Br
-
phải dùng Cl
2
+ loại bỏ Ca
2+
dùng CO
3
2-
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
→ NaCl + BaSO
4
BaCl
2
+ CaSO
4
→ CaCl
2
+ BaSO
4
Na
2
CO
3

+ CaCl
2
→ NaCl + CaCO
3
Hệ thống tư liệu Dạy và học Hóa học
Cl
2
+ 2NaBr → 2NaCl + Br
2
Đáp án: C
Câu 23 :
Nung bột Al với bột S trong bình kín (không có không khí) thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho
hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y và một phần
chất rắn không tan. Khẳng định không đúng là
A.
Hỗn hợp X có khả năng tan hết trong dd HNO
3
đặc nóng dư.
B.
Cho hỗn hợp X vào nước có khí thoát ra.
C.
Trong hỗn hợp X có 3 chất hóa học.
D.
Hỗn hợp X có khả năng tan hết trong dung dịch NaOH dư.
Hướng dẫn:
Al + S → Al
2
S
3
Al

2
S
3
+ 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
S
Al + HCl → AlCl
3
+ H
2
Phần không tan là S (lưu huỳnh)
Do đó X chứa: Al
2
S
3
; Al và S
+ X tan hết trong HNO
3
đặc, nóng dư
S + 4HNO
3
→ SO
2
+ 4NO
2
+ 2H
2
O

+ X cho vào H
2
O có khí thoát ra
Al
2
S
3
+ 6H
2
O → 2Al(OH)
3
+ 3H
2
S
+ X có 3 chất
+ X không có khả năng hòa tan hết trong dung dịch NaOH (vì S không tan)
Đáp án: D
Câu 24 :
Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H
2
(đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H
2
O, thu được 0,448 lít khí H
2
(đktc) và m gam hỗn hợp kim
loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H
2
(đktc).

Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:
A.
0,39; 0,54; 1,40.
B.
0,39; 0,54; 0,56.
C.
0,78; 1,08; 0,56.
D.
0,78; 0,54; 1,12.
Hướng dẫn:
K + H
2
O → K
+
+ OH
-
+ 1/2H
2
Al + OH
-
+ H
2
O → [Al(OH)
4
]
-
+ 3/2H
2
+ phần 2: Al dư ⇒ 2x = 0,02 ⇒ x = 0,01
+ phần 2. nAl dư = 0,01mol

Do đó trong mỗi phần: nK = 0,01mol ; nAl = 0,02mol
Hệ thống tư liệu Dạy và học Hóa học
Y chứa: Fe và Al (0,01mol)
⇒ nFe = 0,025 – 0,015 = 0,01mol ⇒ mK = 0,39gam ; mAl = 0,54gam ; mFe = 0,56gam
Đáp án: B
Câu 25 :
Trong các chất H
2
S, KI, HBr, H
3
PO
4
, Ag, Cu, Mg. Số chất có khả năng khử ion Fe
3+
trong
dung dịch về thành ion Fe
2+

A.
5
B.
6
C.
3
D.
4
Hướng dẫn:
H
2
S + 2Fe

3+
→ 2Fe
2+
+ S + 2H
+
2KI + Fe
3+
→ 2Fe
2+
+ I
2
+ 2K
+
Cu + 2Fe
3+
→ Cu
2+
+ 2Fe
2+
Mg + 2Fe
3+
→ Mg
2+
+ 2Fe
2+
Đáp án: D
Câu 26 :
Cho các chất sau : Al, NH
4
Cl, Al

2
O
3
, CrO
3
, Cr, Zn, K
2
CO
3
. Số chất khi cho vào dung dịch
Ba(OH)
2
(đun nóng nhẹ) có sản phẩm khí bay ra là
A.
2.
B.
3.
C.
1.
D.
4.
Hướng dẫn:
2Al + Ba(OH)
2
+ 2H
2
O → Ba(AlO
2
)
2

+ 2H
2
2NH
4
Cl + Ba(OH)
2
→ BaCl
2
+ 2NH
3
+ 2H
2
O
Zn + Ba(OH)
2
→ BaZnO
2
+ H
2
Đáp án: B
Câu 27 :
Cho 20,9 gam hỗn hợp phenol, p-crezol, o-crezol phản ứng với NaOH 2M thì thấy lượng
NaOH dùng vừa đủ là 100ml. Phần trăm khối lượng phenol trong hỗn hợp đầu là :
A.
4,7%
B.
25,0%.
C.
67,5%.
D.

22,5%
Hướng dẫn:
Ta có: 94x + 108y = 20,9 và x + y = 0,2 ⇒ x = 0,05 ; y = 0,15
%(m) C
6
H
5
OH = 0,05*98/20,9 = 22,5%
Đáp án: D
Hệ thống tư liệu Dạy và học Hóa học
Câu 28 :
Cho dung dịch HCl đặc vào bình kín chứa tinh thể KMnO
4
rồi đưa mẩu giấy quỳ tím ẩm vào. Hiện
tượng quan sát được là.
A.
quỳ mất màu rồi hóa đỏ.
B.
quỳ mất màu rồi hóa xanh.
C.
quỳ hóa đỏ rồi mất màu.
D.
quỳ không đổi màu.
Đáp án C
Giải thích: Khi cho HCl đặc vào bình kính chứa KMnO
4
sinh ra khí Cl
2
(ẩm)
16HCl + 2KMnO

4
→ 2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2
+ 8H
2
O
Khi cho quỳ tìm vào thấy quỳ tìm hóa đỏ do
Cl
2
+ H
2
O → HCl + HClO
Sau đó mất màu do HclO có tính oxi hóa mạnh hơn HCl
Câu 29 :
Cho hợp chất A có công thức MX
2
có 46,67% M về khối lượng và có tổng số 58 hạt proton.
Trong hạt nhân nguyên tử M, số nơtron nhiều hơn số proton 4 hạt. Trong hạt nhân X, số nơtron
bằng số proton. A là
A.
PbCl
2
.
B.
FeS
2
.
C.

ZnSi
2
.
D.
CaCl
2
.
Hướng dẫn:
Ta có:
(1)
M 2X M 7
= =
140 160 X 4

(2) P
M
+ 2P
X
= 58
(3) N
M
- P
M
= 4 ⇒ M = 2P
M
+ 4
(4) N
X
= P
X

⇒ X = 2P
X
⇒ P
M
= 26 ; P
X
= 16 ⇒ FeS
2
Đáp án: B
Câu 30 :
Cho phản ứng :
FeSO
4
+ HNO
3
+ H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ NO + H
2
O.
Hệ số nguyên tối giản của H
2

O trong phản ứng trên là
A.
2
B.
5
C.
4
D.
3
Hướng dẫn:
2Fe
2+
- 2e → 2Fe
3+
NO
3
-
+ 3e → NO
6FeSO
4
+ 2HNO
3
+ 3H
2
SO
4
→ 3Fe
2
(SO
4

)
3
+ 2NO + 4H
2
O.
Đáp án : C
Hệ thống tư liệu Dạy và học Hóa học
Câu 31 :
Trong các phát biểu sau :
1. Glucozơ và fructozơ khi tác dụng với H
2
(Ni, t
o
) đều tạo ra cùng một sản phẩm.
2. Saccarozơ vừa có tính chất của ancol đa chức, vừa có tính chất của anđehit.
3. Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau.
4. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng được với dung dịch nước brom.
5. Glucozơ dạng mạch vòng chỉ có tính chất của ancol đa chức.
Số phát biểu đúng là
A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Hướng dẫn:
Saccarozơ không còn nhóm chức có khả năng phản ứng tráng bạc
Xenlulozơ có mạch dài hơn tinh bột nên không là đồng phân.

Fructozơ không tác dụng với dung dịch nước brom do không có nhóm –CHO
Glocozơ mạch vòng ngoài tính chất của ancol đa chức còn có phản ứng ở nhóm OH hemiaxetal (phản ứng
tráng bạc)
Đáp án : A
Câu 32 :
Cho m gam hỗn hợp Ca, CaC
2
vào nước dư, thu được hỗn hợp khí X (có tỉ khối so với metan là
0,625) và dung dịch Y. Để trung hòa Y cần 600ml dung dịch HCl 0,5M. Giá trị của m là
A.
7,2.
B.
3,2.
C.
8,4.
D.
4,0.
Hướng dẫn:
Ca + 2H
2
O → Ca
2+
+ 2OH
-
+ H
2
CaC
2
+ 2H
2

O → Ca
2+
+ 2OH
-
+ C
2
H
2
OH
-
+ H
+
→ H
2
O
0,3 0,3
⇒ nX = 0,15 ⇒ nH
2
= 0,1mol ; nC
2
H
2
= 0,05mol ⇒ m = 40*0,1 + 64*0,05 = 7,2 gam
Đáp án: A
Câu 33 :
Hoà tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe
2
O
3
trong 400 ml dung dịch HCl a mol/lít được dung dịch Y

và còn lại 1 gam đồng không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong,
nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng 4 gam so với ban đầu và có 1,12 lít khí H
2
(đktc) bay
ra Khối lượng của Cu trong X và giá trị của a là
A.
1,0g và a = 1M
B.
3,2g và 2M.
C.
4,2g và 2M.
D.
4,2g và a = 1M.
Hướng dẫn:
Fe
2
O
3
+ 6H
+
→ 2Fe
3+
+ 3H
2
O
x 6x 2x
Cu + 2Fe
3+
→ Cu
2+

+ 2Fe
2+
x 2x x 2x
Mg + 2H
+
→ Mg
2+
+ H
2
0,05 0,1 0,05
Mg + Cu
2+
→ Mg
2+
+ Cu
x x x
Mg + Fe
2+
→ Mg
2+
+ Fe
2x 2x 2x
Hệ thống tư liệu Dạy và học Hóa học
⇒ 64x + 112x – 24(3x + 0,05) = 4 ⇒ x = 0,05
⇒ a = 1M ; mCu = 4,2gam
Đáp án: D
Câu 34 :
Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe
3
O

4
, Fe
2
O
3
thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ
nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa
đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, H
2
SO
4
loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của
HCl trong dung dịch M là
A.
1,50 mol.
B.
1,80 mol
C.
1,75 mol
D.
1,00 mol
.
Hướng dẫn:
+ phần 1: nH
+
=
2(155,4 78,4)
71 16



= 2,8mol ⇒ nO = 1,4mol ⇒ mFe = 56 gam
+ phần 2: nSO
4
2-
=
167,9 155,4
96 71


= 0,5mol ⇒ nCl
-
=
167,9 96 0,5 56
35,5
− × −
= 1,8mol
⇒ nHCl = 1,8mol
Đáp án: B
Câu 35 :
Trộn dung dịch chứa 0,02 mol NaOH, 0,06 mol Ba(OH)
2
với dung dịch chứa 0,02 mol
Al
2
(SO
4
)
3
thu được lượng kết tủa là
A.

15,54 gam.
B.
13,98 gam.
C.
15,8 gam.
D.
17,1 gam.
Hướng dẫn:
Ta có: nOH
-
= 0,14mol ; nBa
2+
= 0,06mol ; nAl
3+
= 0,02mol ; nSO
4
2-
= 0,06mol
Al
3+
+ 3OH
-
→ Al(OH)
3
0,04 0,12 0,04
Al(OH)
3
+ OH
-
→ [Al(OH)

4
]
-
0,04 0,02 0,02
Ba
2+
+ SO
4
2-
→ BaSO
4
0,06 0,06 0,06
⇒ m = 0,06x233 + 0,02x = 15,54 gam
Đáp án: A
Câu 36 :
Đun hỗn hợp gồm glixerol, axit axetic, axit fomic, axit propanoic, H
2
SO
4
đặc ở nhiệt độ thích
hợp. Số trieste có thể thu được là
A.
9
B.
18
C.
15
D.
12
Hướng dẫn:

Tạo ra 18 trieste
Đáp án: C
Hệ thống tư liệu Dạy và học Hóa học
Câu 37 :
Nung hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu và 54 gam Fe(NO
3
)
2
trong bình kín, chân không. Sau phản ứng
hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X. Cho X phản ứng hết với nước, thu được 2 lít dung dịch Y.
pH của dung dịch Y là
A.
0,664
B.
0,523.
C.
1.
D.
1,3.
Hướng dẫn:
Phản ứng nhiệt phân như sau :
4Fe(NO
3
)
2
=>2 Fe
2
O
3
+ 8NO

2
+ O
2
Mol 0,3 …………………… 0,6……… 0,075
2 Cu + O
2
=> 2CuO
Mol 0,1….0,05
Vậy sau khi phản ứng này xảy ra thì hỗn hợp khí gồm : NO
2
0,6 mol và O
2
0,025 mol
Phản ứng khi cho hỗn hợp khí vào nước
2 2 2 3
4 2 4NO O H O HNO+ + →
Mol 0,025………………………0,1
=>
3M
C HNO
= 0,1/2 = 0,05 M => pH = 1,3
Đáp án D
Câu 38 :
Cho Fe
3
O
4
vào dung dịch H
2
SO

4
loãng dư thu được dung dịch X. Trong các hóa chất sau:
KMnO
4
, Cl
2
, NaOH, CuSO
4
, Cu, KNO
3
, KI. Số chất tác dụng với dung dịch X là:
A.
5.
B.
7.
C.
4.
D.
6.
Hướng dẫn:
Trong dung dịch X có Fe
2+
và Fe
3+
, H
+
.
Tác dụng với Fe
2+
: KMnO

4
, Cl
2
, NaOH, KNO
3
(H
+
).
Tác dụng với Fe
3+
: NaOH, Cu, KI
Đáp án D
Câu 39 :
Trong các đặc điểm sau:
1. Tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch NaOH.
2. Làm giảm tác dụng giặt tẩy của xà phòng.
3. Làm hao tổn lượng bột giặt tổng hợp khi giặt rửa.
4. Tạo kết tủa với dung dịch Na
3
PO
4
.
5. Có chứa các ion Ca
2+
và Mg
2+
.
6. Tạo kết tủa khi đun nóng
Nước cứng tạm thời có
A.

3 đặc điểm.
B.
6 đặc điểm.
C.
5 đặc điểm.
D.
4 đặc điểm.
Hướng dẫn:
Đáp án C
Hệ thống tư liệu Dạy và học Hóa học
Câu 40 :
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa Al và Cr
2
O
3
trong điều kiện không có không khí, sau
phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X có khối lượng 43,9 gam. Chia X làm 2 phần bằng
nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 1,68 lít khí (đktc). Phần 2 phản
ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M (loãng, nóng). Giá trị của V là
A.
1,05.
B.
0,65.
C.
1,00.
D.
1,15.
Hướng dẫn:
Al + Cr
2

O
3
> X ( 43,9 g)
Phần1(21,95 g): tác dụng với NaOH tạo H
2
> Al dư, Cr
2
O
3
hết
hhX gồm : Al dư, Cr , Al
2
O
3
nH
2
= 0,075 mol
Pt : Al > 3/2 H
2
0,05 0,075
nAl dư = 0,05 mol > mAl dư = 1,35 g
mhh = 21,95 g > mCr + m Al
2
O
3
= 20,6 g
pt pư nhiệt nhôm
2Al + Cr
2
O

3
> Al
2
O
3
+ 2Cr
a -a/2 a ( a là số mol Al pư)
có pt khối lượng: 51a + 52 a = 20,6 > a = 0,2 mol
Phần 2 : tác dụng vs V(l)_HCl 1 M
Pt : Cr + 2HCl=> CrCl
2
+ H
2
0,2 0,4
Al
2
O
3
+ 6HCl > 2AlCl
3
+ 3H
2
O
0,1 0,6
Al + 3HCl > AlCl3 + 3/2 H
2
0,05 0, 15
nHCl = 1,15 mol
Đáp án D
Câu 41 :

Một hỗn hợp gồm Al
2
(SO
4
)
3
và K
2
SO
4
, trong đó số nguyên tử oxi chiếm 64,52% tổng số
nguyên tử có trong hỗn hợp. Hoà tan 10 gam hỗn hợp trên vào nước rồi cho tác dụng với dung
dịch BaCl
2
dư. Khối lượng kết tủa thu được là
A.
15,15 gam.
B.
14,32 gam.
C.
16,88 gam.
D.
17,95 gam.
Hướng dẫn:
Trong 10 gam hỗn hợp thì gọi số mol của mỗi muối lần lượt là Al
2
(SO
4
)
3

a mol và K
2
SO
4
b mol
342a + 174b = 10(1)
Số mol oxi nguyên tử chiếm 64,52%
󽟱 12a + 4b = 0,6452.( 17a + 7b )
=> 1,0316a - 0,5164b = 0 (2)
Số mol lần lượt a = 0,0145 và b = 0,0289
Tổng số mol của gốc SO
4
= 0,0724.233= 16,87 gam
Đáp án C
Hệ thống tư liệu Dạy và học Hóa học
Câu 42 :
Trong các nguyên tố sau, nguyên tố có năng lượng ion hóa nhỏ nhất là
A.
Cs.
B.
Na.
C.
K.
D.
Li.
Hướng dẫn:
Đáp án A: Cs dễ tách electron nhất nên được ứng dụng trong kỹ thuật chế tạo tế bào quang điện
Câu 43 :
Cho 17,94 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe
3

O
4
tác dụng với 320ml dung dịch HNO
3
a (mol/lít). Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch B và 0,9 gam kim
loại. Khối lượng muối trong B và giá trị của a là
A.
38,50g và 2,4M.
B.
54,92g và 1,2M.
C.
48,60g và 2M.
D.
65,34g và 1,6M.
Hướng dẫn:
Sau phản ứng còn lại 0,9 gam kim loại chứng tỏ Fe dư
Vậy khối lượng đã tham gia phản ứng là 17,04 gam . Ta quy hỗn hợp này về thành Fe và O
2
Và số mol lần lượt là a và b
󽟱 56a + 32b = 17,04 (1)
Bán phản ứng oxi hoá khử như sau
=> 2a -4b = 0,3 (2)
Từ 1 và 2 => a = 0,27 và b = 0,06
Bảo toàn cho nguyên tố Fe => m muối = 48,6 gam
Lượng HNO
3
tính thêm sau
Đáp án C
Câu 44 :

Trong các cặp chất sau, cặp chất là đồng đẳng của nhau là
A.
HO-CH
2
-CH
2
-OH và CH
3
-CH
2
-OH.
B.
CH
3
-OH và CH
3
-[CH
2
]
3
-OH.
C.
C
6
H
5
-OH và C
6
H
5

-CH
2
-OH.
D.
CH
3
-CH
2
-OH và CH
2
=CH-CH
2
-OH.
Hướng dẫn:
Đáp án B
Câu 45 :
Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
phản ứng hết với dd HNO
3
loãng dư thu
được V lít khí NO (duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam
muối khan. Giá trị của V là
A.

2,688.
B.
5,6.
C.
4,48.
D.
2,24.
Hướng dẫn:
Quy hỗn hợp hỗn hợp về thành Fe và O
2
Ta có 56a + 32b =22,72 (1)
Số mol muối sắt III = 0,32 mol => a = 0,32 (2)
Đây => b = 0,15 mol
Sau đó áp dụng pp bảo toàn mol e ta có
2
2Fe Fe e
+
→ +
a 2a
2
2
4 2O e O

+ →
b 4b
5 2
3N e N
+ +
+ →
0,3 0,1

Hệ thống tư liệu Dạy và học Hóa học
0,32.3 – 0,15.4 = (V NO/22,4).3
=> V = 2,688 (lit)
Đáp án A
Câu 46 :
Tiến hành các thí nghiệm :
1. Cho Ba vào dung dịch H
2
SO
4
dư.
2. Fe tác dụng với dung dịch FeCl
3
dư.
3. Cho Zn tác dụng với dung dịch CrCl
3
dư.
4. AlCl
3
tác dụng với NH
3
dư.
5. CrO
2
tác dụng với dung dịch NaOH dư.
6. Dung dịch BaCl
2
vào dung dịch NaHSO
4
dư.

Số thí nghiệm không tạo kết tủa là
A.
4
B.
2
C.
3
D.
5
Hướng dẫn:
Đáp án B
Câu 47 :
Cho 7,5 gam dung dịch fomalin tác dụng với Cu(OH)
2
dư trong môi trường NaOH, thu được
27,36 gam kết tủa. Nồng độ fomandehit trong dung dịch trên là
A.
40%
B.
38%
C.
35%
D.
39%
Hướng dẫn:
Số mol của Cu
2
O là : 0,19 mol
HCHO + 4Cu(OH)
2

+ 2NaOH >Na
2
CO
3
+ 2Cu
2
O + 6H
2
O
Theo phương trình phản ứng thì số mol HCHO là 0,095 mol
Vậy m HCHO = 2,85 gam => C% = 38%
Đáp án B
Câu 48 :
Cho 0,1 mol α-amino axit X dạng H
2
NRCOOH phản ứng hết với HCl thu được 11,15 gam
muối. X là
A.
glyxin.
B.
phenylalanin.
C.
valin
D.
alanin.
Hướng dẫn:
M m uối = 111,5 => M R = 14 => H
2
NNH
2

COOH => glyxin
Đáp án A
Câu 49 :
Cho 8,96 lít hỗn hợp 2 khí H
2
và CO (đktc) đi qua ống sứ đựng 0,2 mol Al
2
O
3
và 0,3 mol CuO
nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. X phản ứng vừa đủ trong 0,5 lít dung
dịch HNO
3
có nồng độ a M (sản phẩm khử là khí NO duy nhất). Giá trị của a là:
A.
2,00.
B.
3,67.
C.
2,80.
D.
4,00.
Hướng dẫn:
Chắc chắn CuO sẽ bị khử hoàn toàn vậy thì hỗn hợp rắn sẽ gồm 0,2 mol Al
2
O
3
và Cu 0,3 mol
Từ phương trình phản ứng ta có tổng số mol HNO
3

= 0,2.6 + 0,8 = 2 mol
󽟱 a = 2/0,5 = 4M
Đáp án D
Câu 50 :
Cho một loại polime A có cấu trúc một mắt xích là -CO-[CH
2
]
4
-CONH-[CH
2
]
6
-NH A là
A.
tơ nilon-6,6.
B.
tơ capron.
C.
tơ nilon-7.
D.
caosu buna.
Hướng dẫn:
Đáp án A

×