Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ôn tập về di truyền phân tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.82 KB, 3 trang )

LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ

/>
VỀ ĐÍCH 2022:
TS. PHAN KHẮC NGHỆ
BÀI 7: ÔN LUYỆN VỀ DI TRUYỀN PHÂN TỬ
LIVE CHỮA: 21g30, thứ 5 (10/3/2022)
Thầy Phan Khắc Nghệ – www.facebook.com/thaynghesinh

Câu 1. Đoạn mạch thứ nhất của gen có trình tự các các nuclêôtit là 5'-GXATGAAXTTTGATXX-3'. Tỉ lệ

A+T
G+X

trên đoạn mạch thứ nhất của gen là:
7
4
3
9
A. .
B. .
C. .
D. .
7
9
3
4
Câu 2. Vật chất di truyền của một chủng gây bệnh ở người là một phân tử axit nuclêic có tỷ lệ các loại
nuclêôtit gồm 24%A, 24%T, 25%G, 27%X. Vật chất di truyền của chủng virut này là:
A. ADN mạch kép.
B. ADN mạch đơn.


C. ARN mạch kép.
D. ARN mạch đơn.
Câu 3. Khi nói về gen phân mảnh, nhận định nào sau đây là đúng?
A. Có ở mọi tế bào của mọi lồi sinh vật.
B. Có khả năng hình thành được nhiều loại phân tử mARN trưởng thành.
C. Nằm ở trong nhân hoặc trong tế bào chất của tế bào nhân thực.
D. Nếu bị đột biến ở đoạn intron thì cấu trúc của prôtêin sẽ bị thay đổi.
Câu 4. Điều nào sau đây chỉ có ở gen của sinh vật nhân thực mà khơng có ở gen của sinh vật nhân sơ.
A. Mang thơng tin di truyền đặc trưng cho lồi.
B. Có cấu trúc hai mạch xoắn kép, xếp song song và ngược chiều nhau.
C. Được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit theo nguyên tắc đa phân và nguyên tắc bổ sung.
D. Vùng mã hố ở một số gen có chứa các đoạn exon xen kẽ các đoạn intron.
Câu 5. Các phân tử ADN ở trong nhân của cùng một tế bào sinh dưỡng.
A. Nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau.
B. Có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho lồi.
C. Mang các gen khơng phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.
D. Có độ dài và số lượng nuclêôtit luôn bằng nhau.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây khơng có ở ADN của vi khuẩn?
A. Hai đầu nối lại tạo thành ADN vòng.
B. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
C. Cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung.
D. Liên kết với prôtêin histon để tạo nên NST.
Câu 7. Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở ADN của ti thể mà khơng có ở ADN ở trong nhân tế bào.
A. Được cấu trúc từ 4 loại đơn phân A, T, G, X theo nguyên tắc đa phân.
B. Mang gen quy định tổng hợp prôtêin cho bào quan ti thể.
C. Có cấu trúc dạng vịng, có hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài.
D. Được phân chia không đều cho các tế bào con khi phân bào.
Câu 8. Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ A+T = 25% thì tỉ lệ nuclêơtit
G+X


loại G của phân tử ADN này là:


LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ
A. 10%.
B. 40%.

/>C. 20%.
D. 25%.

Câu 9. Một phân tử ADN mạch kép có số nucleotit loại A chiếm 12%. Tỉ lệ A+T trên mạch 2 của gen là:
G+X

19
3
6
3
.
B.
.
C.
.
D. .
19
25
7
6
Câu 10. Quá trình dịch mã diễn ra ở loại bào quan nào sau đây?
A. Riboxom.
B. Nhân tế bào.

C. Lizoxom.
D. Bộ máy Gôngi.
Câu 11. Trong q trình dịch mã, anti cơđon nào sau đây khớp bổ sung với côđon 5’AUG3’?
A. 3’UAX5’.
B. 3’AUG5’.
C. 5’UAX3’.
D. 5’AUG3’.
Câu 12. Khi nói về dịch mã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở sinh vật nhân sơ, axít amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit là mêtiônin.
II. Phân tử tARN và rARN là những phân tử có cấu trúc mạch kép.
III. Ở trong tế bào, trong các loại ARN thì mARN có hàm lượng cao nhất.
IV. Trong q trình tổng hợp protein, tARN đóng vai trị là “người phiên dịch”.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 13. Trong các quá trình sau đây ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu quá trình chỉ diễn ra ở tế bào chất?
I. Nhân đơi ADN
II. Phiên mã tổng hợp mARN
III. Phiên mã tổng hợp tARN
IV. Hoạt hóa axit amin
V. Dịch mã tổng hợp protein histôn
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 14. Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG - Gly; XXX - Pro; GXU - Ala;
XGA - Arg; UXG - Ser; AGX - Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là
5’AGXXGAXXXGGG3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn pơlipeptit có 4 axit amin
thì trình tự của 4 axit amin đó là

A. Pro-Gly-Ser-Ala.
B. Ser-Ala-Gly-Pro.
C. Gly-Pro-Ser-Arg.
D. Ser-Arg-Pro-Gly.
Câu 15. Có bao nhiêu trường hợp sau đây có thể sẽ làm cho alen đột biến tăng 2 liên kết hidro so với alen ban
đầu?
I. Đột biến điểm làm giảm chiều dài của gen.
II. Đột biến điểm và không thay đổi chiều dài của gen.
III. Đột biến thay thế 2 cặp nuclêôtit.
IV. Đột biến không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng làm thay đổi một bộ ba của gen.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 16. Cho biết các cơđon mã hóa axit amin như sau:
Cơđon
5’AAA3’
5’XXX3’
5’GGG3’
5’UUU3’
Axit amin tương ứng
Lys
Pro
Gly
Phe
Một đột biến làm cho cặp A-T trở thành bằng cặp G-X. Sau đột biến thì chuỗi axit amin là:
Pro – Gly – Lys – Phe - Gly. Trình tự các nuclêôtit trên mạch gốc của gen lúc chưa đột biến có thể là
A. 5’XXX GGG AAA UUU GGG3’.
B. 3’AGG XXX TTT AAA XXX5’.
C. 5’XXX GGG GAA UUU GGG3’.

D. 3’GGG XXX TTT AAA XXX5’.
Câu 17. Cho biết: 5’XGU3’, 5’XGX3’ ; 5’XGA3’; 5’XGG3’ quy định Arg; 5’GGG3’, 5’GGA3’, 5’GGX3’,
5’GGU3’ quy định Gly. Một đột biến điểm xảy ra ở giữa alen làm cho alen A thành alen a, trong đó chuỗi
mARN của alen a bị thay đổi cấu trúc ở một bộ ba dẫn tới axit amin Arg được thay bằng axit amin Gly. Theo lí
thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
A.


LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ />I. Nếu alen a có chiều dài 408nm thì alen A cũng có chiều dài 408nm.
II. Nếu alen A phiên mã một lần cần mơi trường cung cấp 150 U thì alen a phiên mã 1 lần cũng cần môi trường
cung cấp 150U.
III. Nếu alen A phiên mã một lần cần môi trường cung cấp 200 X thì alen a phiên mã 1 lần sẽ cần môi trường
cung cấp 199 X.
IV. Nếu alen A nhân đôi một lần cần môi trường cung cấp 600 X thì alen a nhân đơi 1 lần cũng cần môi trường
cung cấp 600 X.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 18. Khi nói về đột biến điểm ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Gen đột biến luôn được truyền lại cho tế bào con qua phân bào.
II. Đột biến thay thế cặp nuclêơtit có thể làm cho một gen khơng được biểu hiện.
III. Đột biến gen chỉ xảy ra ở các gen cấu trúc mà không xảy ra ở các gen điều hòa.
IV. Đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X khơng thể biến đổi bộ ba mã hóa axit amin thành bộ ba kết thúc.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 19. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
I. Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN.

II. Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn giống và tiến hóa.
III. Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất 1 cặp nucleotit.
IV. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với cơ thể đột biến.
V. Dưới tác dụng của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến
ở tất cả các gen là bằng nhau.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 20. Xét trường hợp một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hồn toàn so với alen lặn. Trường
hợp nào sau đây biểu hiện ngay thành kiểu hình?
I. Lồi đơn bội, đột biến gen trội thành gen lặn.
II. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST giới tính X khơng có alen tương ứng trên
Y và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY.
III. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST giới tính X và cá thể có cơ chế xác định
giới tính là XO.
IV. Lồi lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
A. (2), (3), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (1), (2), (3).



×