Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

CHỦ ĐỀ: CƠ CHẾ HẤP THU ĐÀO THẢI VÀ CHUYỂN HÓA CHẤT ĐỘC RA KHỎI CƠ THỂ NGƯỜI doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 32 trang )

BÁO CÁO MÔN:
ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG
CHỦ ĐỀ: CƠ CHẾ HẤP THU ĐÀO THẢI VÀ CHUYỂN
HÓA CHẤT ĐỘC RA KHỎI CƠ THỂ NGƯỜI
GVHD
GVHD
: Ths. Nguyễn Thị Gia Thạnh
: Ths. Nguyễn Thị Gia Thạnh
Lớp
Lớp
: 10MT
: 10MT
SVTH
SVTH
: Nhóm 1
: Nhóm 1
Môi Trường
CON ĐƯỜNG PHƠI NHIỄM ĐỘC CHẤT
LOGO
www.themegallery.com
PHƠI NHIỄM QUA DA
LOGO
Khó thấm qua da: lớp biểu bì
Hấp thụ tốt: chất tan tốt trong mỡ (vd: CCl4) và chất tan trong
nước kích thước nhỏ (vd: H2NNH2)
Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ:
Cơ chế bảo vệ
LOGO
PHƠI NHIỄM QUA HỆ HÔ HẤP


Đường hô hấp:
- Diện tích lớn: 35m2 (thở), 100m2
(hít).
- Nhận 1 lượng máu khổng lồ.
- Hệ động mạch, tĩnh mạch chằng
chịt bao quanh các phế nang
(alveoli).
- 300 – 500 triệu phế nang.

Vai trò:
- Hấp thụ:
+các chất khí
+hơi nước hoặc hơi của các chất
dễ bay hơi.
+Aerosol (khí + hạt rắn hoặc lỏng)
- Vận động làm tăng khả năng hấp
thụ.
LOGO
PHƠI NHIỄM QUA HỆ HÔ HẤP
LOGO
Tế bào màng nhầy trên thành hệ hô hấp, trừ phế
nang và mũi.
PHƠI NHIỄM QUA HỆ HÔ HẤP
Tế bào roi
(vận chuyển
chất nhầy)
Tế bào hình chén (tạo
chất nhầy)
Vai trò: vận chuyển
các chất lạ (hạt) ra

khỏi hệ hô hấp
LOGO

Màng nhầy mũi kìm giữ phân tử khí tan trong nước/p.ứng với
lớp bề mặt cơ chế bảo vệ.

Xảy ra qua hệ hô hấp (ở phế nang).

Thâm nhập vào máu chủ yếu bằng hình thức khuếch tán đơn
giản cho đến khi đạt cân bằng

Tốc độ hấp thụ phụ thuộc vào tỉ lệ hòa tan trong máu của chất
độc.
- Tỉ lệ hòa tan thấp: tốc độ hấp thụ~ tốc độ vận chuyển máu;
- Tỉ lệ hòa tan cao: tốc độ hấp thụ ~ tốc độ và cường độ hô hấp;
HẤP THỤ KHÍ & HƠI ĐỘC
LOGO

CO là 1 khí độc không màu, không mùi, không vị & không gây
kích ứng khó nhận biết.

CO là sản phẩm quá trình đốt không hoàn toàn các hợp chất
hữu cơ trong điều kiện thiếu oxy.

Nhiễm độc CO xảy ra khi hít phải 1 lượng khí CO đủ gây tác
hại.

Phơi nhiễm ở nồng độ > 10ppm nguy hiểm cho con
người



Khí đốt từ động cơ môtô cũ, động cơ chạy bằng ga, lò sưởi, …
thường tạo CO.
NHIỄM ĐỘC CARBON MONOCIDE
LOGO

Hemoglobin (Hb): vận chuyển O2 từ
tim đến nuôi các tế bào và CO2 từ các
tế bào đến phổi để thực hiện trao đổi khí
CO2 O2 tại phế nang.

Khả năng mang O2 của Hb phu thuộc
áp suất riêng phần của O2 trong máu.

CO có ái lực với Hb 200 – 250 lần cao
hơn O2 tạo thành COHb
(carboxyhemoglobin).

CO gắn kết vào 1 vị trí trong Hb làm
tăng ái lực giữa O2 với các vị trí còn lại
trong Hb. (Hb + 4O2).
Giảm lượng O2 vận chuyển đến tế
bào.
CƠ CHẾ GÂY ĐỘC CỦA CO
LOGO
NHIỄM ĐỘC CARBON MONOCIDE - CO
LOGO
CÁC KHÍ GÂY ĐỘC KHÁC
Siêu bụi oxit kim loại (NiO, ZnO, TiO2, CeO2, SiO2, Fe2O3, )
Nguồn gốc: đốt nhiên liệu hóa thạch, khai thác quặng

kim loại, …
LOGO
CÁC KHÍ GÂY ĐỘC KHÁC
VOCs, PANs, NO2, O3 Nguồn gốc: chủ yếu từ khí thải động cơ.
LOGO
Cơ chế đào thải chất độc khi hít phải
LOGO
LOGO
CƠ CHẾ BẢO VỆ CỦA HỆ HÔ HẤP
LOGO
Hấp thụ qua hệ tiêu hóa
(digestive system)
Vùng giải phẩu học

Miệng

khoang miệng

thực quản

dạ dày

ruột non

ruột già

trực tràng

hậu môn


gan

tụy
9/9/2010
18 bài giảng
độc học
môi trường
- K32
LOGO
LOGO
Là đường chủ yếu hấp thu các
chất độc với một số đặc điểm
sau:
- Có thể hấp thu một lượng lớn
chất độc
- Bị chuyển hoá một phần khi
qua gan lần thứ nhất.
- Có pH thay đổi từ acid (1 - 3 ở
dạ dày ), tăng dần tới kiềm (6 -
8 ở ruột) nên hấp thu
các chất độc có pKa khác nhau.
- Có quá trình vận chuyển tích
cực dễ hấp thu, nhất là khi chất
độc có cấu trúc giống
với chất dinh dưỡng của cơ thể.
LOGO
SỰ CHUYỂN HÓA CHẤT ĐỘC
Các phản ứng chuyển hoá chính
Các phản ứng chuyển hóa chất độc dược chia làm 2 giai đoạn (2
pha):

* Chuyển hóa giai đoạn 1
Đây là các phản ứng chuyển hóa giai đoạn 1, chuẩn bị xenobiotic
cho chuyển hóa giai đoạn 2.
- Các phản ứng giai đoạn 1 có thể được kích hoạt nhờ phản ứng
enzym. Hệ MFOs được kích hoạt để tăng hoạt tính bằng sự giải
phóng trước đó 1 hợp chất ngoại lai y hệt hay tương tự, thường
lần lượt tăng quy trình chuyển hóa sinh học của những hợp
chất này.
- Chuyển hóa giai đoạn 1 có thể bị ức chế (ví dụ bằng pyperonyl,
butoxide, được sử dụng để tăng tính độc trong côn trùng).
LOGO
Qua phản ứng ở pha này, chất độc ở dạng tan được
trong mỡ sẽ trở nên có cực, dễ tan trong nước.
- Các phản ứng chính ở pha này gồm:
+ Phản ứng oxy hoá: là phản ứng rất thường gặp,
được xúc tác bởi các enzym của
microsom gan, đặc biệt là hemoprotein, cytocrom
P450.
+ Phản ứng thuỷ phân do các enzym esterase, amidase,
protease, Ngoài gan, huyết thanh
và các mô khác (phổi, thận, ) cũng có các enzym này.
+ Phản ứng khử carboxyl (khử COO): decarboxylase.
SỰ CHUYỂN HÓA CHẤT ĐỘC
LOGO
SỰ CHUYỂN HÓA CHẤT ĐỘC
Chuyển hóa giai đoạn 2
Là một chuỗi các phản ứng liên hợp có liên quan đến
những xenobiotic đã được chuyển hóa ở giai đoạn 1 thành
những phân tử có cực, mang nhóm chức hydroxyd, amino,
carboxyl hoặc halogen để có thể tham gia dễ dàng các phản ứng

liên hợp với các chất chuyển hoá nội sinh như đường, acid amin,
glutathion, sulfat,
- Quá trình liên hợp tạo ra một hợp chất ít thân mỡ hơn và tan
nhiều trong nước hơn chất ban đầu.
- Các sản phẩm của quá trình liên hợp dễ đào thải hơn trong
nước tiểu và thường ít độc hơn hợp chất mẹ hoặc các chất
chuyển hóa của giai đoạn 1.
- Các sản phẩm liên hợp thường là acid glucuronic, acid
amin, các acetat, sulfat và glutathione.
LOGO
Các phản ứng liên hợp chính: các phản ứng liên hợp với axit
glycuronic, axit sulfuric, axit amin (chủ yếu là glycin), phản
ứng acetyl hoá, methyl hoá. Các phản ứng này đòi hỏi
năng lượng và cơ chất nội sinh.
Một số chất hoàn toàn không bị chuyển hoá, đó là những hợp
chất có cực cao (như axit, base mạnh), không thấm qua được
lớp mỡ của microsom. Phần lớn được thải trừ nhanh như
hexamethonium, methotrexat.
Một số hoạt chất không có cực cũng có thể không bị
chuyển hoá; barbital, ether, halothan, dieldrin.
SỰ CHUYỂN HÓA CHẤT ĐỘC
LOGO
SỰ ĐÀO THẢI CHẤT ĐỘC
Chất độc thường được thải trừ khi đã qua chuyển hoá.
Đây là đường thải trừ quan trọng nhất của các chất tan trong nước
* Quá trình thải trừ
Lọc thụ động qua cầu thận: hoạt chất dạng tự do, không gắn vào
protein huyết tương được lọc ở đây.
Bài tiết tích cực qua ống thận: quá trình này xảy ra chủ yếu ở ống
lượn gần, do phải có chất vận chuyển nên tại đây có sự canh tranh

để thải trừ.
Tái hấp thu ở ống thận: là quá trinh khuếch tán thụ động qua ống
thận, quá trình này Các chất tan trong lipid, không bị ion hóa ở pH
nước
* ý nghĩa lâm sàng
Làm tăng thải trừ để điều trị nhiễm độc: kiềm hoá nước tiểu, làm
tăng độ ion hoá của phenobarbital, tăng thải trừ khi bị nhiễm độc
phenobarbital.

×