Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Chủ đề năng lượng hóa học (Cánh diều- KNTT- CTST) hóa 10 mới có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 58 trang )

DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
CHƯƠNG 5: NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC
Bài 17: Biến thiên enthalpy của các phản ứng hóa học
Bài 18: Ơn tập chương 5
ĐỀ KIỂM TRA HẾT CHƯƠNG

MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG SẢN PHẨM DỰ ÁN
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA 10
1. Sản phẩm thuộc quyền sở hữu chung của các thành viên trong nhóm thầy Trần Thanh Bình (91 thành
viên theo danh sách trong folder từng bài).
2. Không sử dụng sản phẩm để bn bán dưới mọi hình thức.
3. Sản phẩm có thể được chia sẻ miễn phí với bạn bè, đồng nghiệp.
4. Khi chia sẻ vui lòng giữ nguyên định dạng (header, footer) – ghi rõ nguồn “Sản phẩm dự án nhóm
thầy Trần Thanh Bình”.
5. Chân thành cảm ơn các thầy cơ trong dự án đã nhiệt tình, tâm huyết và theo dự án đến cùng trong
suốt thời gian gần 2 tháng.

BÀI 17: BIẾN THIÊN ENTHALPY CỦA CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC
A. PHẦN TỰ LUẬN
1. Mức độ nhận biết
Câu 1. [KNTT - SGK] Cho các phương trình nhiệt hố học:
(1) CaCO3(s)




(2) C2H4(g) + H2(g)

CaO(s) + CO2(g)







C2H6(g)

o
∆ r H298
= +176,0 kJ

o
∆ r H298
= −137,0 kJ
o
∆ r H298
= −851,5 kJ

(3) Fe2O3(s) + 2Al(s)
Al2O3(s) + 2Fe(s)
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào toả nhiệt, phản ứng nào thu nhiệt?
Hướng dẫn giải
Phản ứng (1): thu nhiệt do ∆H > 0
Phản ứng (2), (3): toả nhiệt do ∆H < 0
Câu 2. [CTST - SGK] Cho 2 ví dụ:
- Gas cháy sinh nhiệt.
- Nhiệt phân Cu(OH)2 tạo thành CuO
Trong cả 2 ví dụ đều có phản ứng xảy ra với sự thay đổi năng lượng. Theo em, phản ứng có kèm theo
sự thay đổi năng lượng dưới dạng nhiệt năng đóng vai trị gì trong đời sống?
Hướng dẫn giải
- Phản ứng có kèm theo sự thay đổi năng lượng dưới dạng nhiệt năng đóng vai trò quan trọng trong đời

sống:
+ Cung cấp nhiệt cho các nhu cầu đun nấu thức ăn
+ Giảm nhiệt độ của môi trường xung quanh
Câu 3. [CTST - SGK] Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ở hình sau và nêu nhận xét về sự
thay đổi nhiệt của phản ứng đó?]

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 1


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI

Hướng dẫn giải
Phản ứng nhiệt nhôm:
o

t



2Al + Fe2O3
Al2O3 + 2Fe
Phản ứng làm tăng nhiệt độ môi trường xung quanh, tỏa nhiệt lớn, lên đến 2500 oC
Câu 4. [CTST - SGK] Khi thả viên vitamin C sủi vào cốc nước như hình 13.3, em hãy dự đốn sự thay
đổi nhiệt độ trong cốc
Hướng dẫn giải
Khi thả viên vitamin C sủi vào cốc nước như hình 13.3, nhiệt độ của nước trong cốc giảm đi.
Câu 5. [CTST - SGK] Trong phản ứng nung đá vôi (CaCO3), nếu ngừng cung cấp nhiệt, phản ứng có
tiếp tục xảy ra khơng?

Hướng dẫn giải
Phản ứng phân hủy đá vôi (CaCO3) cần phải cung cấp năng lượng liên tục. Nếu ngừng cung cấp nhiệt,
phản ứng không tiếp tục xảy ra.
Câu 6. [CTST - SGK] Biến thiên enthalipy chuẩn của một phản ứng hóa học được xác định trong điều
kiện nào?
Hướng dẫn giải
Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học được xác định ở điều kiện chuẩn:
- Áp suất 1 bar (đối với chất khí)
- Nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch)
- Thường chọn nhiệt độ 25oC (hay 298oK)
Câu 7. [CTST - SGK] Phương trình nhiệt hóa học cho biết thơng tin gì về phản ứng hóa học?
Hướng dẫn giải
Phương trình nhiệt hóa học cho biết thơng tin về:
- Nhiệt phản ứng
- Điều kiện phản ứng.
- Trạng thái các chất.
Câu 8. [CTST - SGK] Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau:
o

C(s) + H2O(g)

t



CO(g) + H2(g)



0

∆ H298
r

= +131,25kJ (1)

0
∆ H298

CuSO4(aq) + Zn(s)
ZnSO4(aq) + Cu(s) r
= -231,04kJ (2)
Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào thu nhiệt, phản ứng nào tỏa nhiệt?
Hướng dẫn giải
- Phản ứng (1) có

o
∆r H298

> 0: phản ứng thu nhiệt

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 2


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
o
∆r H298

- Phản ứng (2) có

< 0: là phản ứng tỏa nhiệt
Câu 9. [CTST - SBT] Hãy nêu 1 phản ứng tỏa nhiệt và 1 phản ứng thu nhiệt mà em biết.
Hướng dẫn giải
- Cho kim loại iron (Fe) tác dụng với giấm (CH3COOH). Phương trình nhiệt hóa học:
o
∆ r H298



Fe(s) +2CH3COOH(aq)
(CH3COO)2Fe(aq) + H2(g)
<0
Phản ứng tỏa nhiệt.
- Cho NaHCO3 tác dụng với acid. Phương trình nhiệt hóa học:
o
∆r H298



2NaHCO3(s) + H2SO4(aq)
Na2SO4(aq) + 2CO2(g) + 2H2O(g)
>0
Phản ứng thu nhiệt.
Câu 10. [CTST - SBT] Khi đun nóng muối ammonium nitrate bị nhiệt phân theo phương trình:
o

t




NH4NO3
N2O + 2H2O
Hãy dự đốn phản ứng trên là tỏa nhiệt hay thu nhiệt.
Hướng dẫn giải
Phản ứng nhiệt phân ammonium nitrate là phản ứng thu nhiệt do phải cung cấp nhiệt năng.

Câu 11. [CTST - SBT] Một phản ứng mà giá trị

0
∆ H298
r

> 0 thì phản ứng đó khơng xảy ra ở điều kiện

chuẩn nếu khơng cung cấp năng lượng. Giải thích?
Hướng dẫn giải
0
∆ H298

Phản ứng r
> 0 thì khơng tự xảy ra do cần phải được cung cấp nhiệt từ bên ngoài. Do vậy, nếu
chỉ có hỗn hợp phản ứng mà khơng có nguồn nhiệt khác thì phản ứng khơng tự xảy ra.
Câu 12. [CTST - SBT] Cho các đơn chất sau đây: C(graphite, s), Br2(l), Br2(g), Na(s), Hg(l), Hg(s).
Đơn chất nào có

0
∆ H298
r

= 0?

Hướng dẫn giải
0
∆ H298

Các đơn chất C(graphite, s), Br2(l), Na(s), Hg(l), bền có r
= 0.
Câu 13. [CTST - SBT] Cho 2 sơ đồ biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của phản ứng (1) và
(2). Sơ đồ nào chỉ quá trình thu nhiệt và sơ đồ nào chỉ q trình tỏa nhiệt. Giải thích.

Sơ đồ (1) Sơ đồ (2)
Sơ đồ biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của phản ứng
Hướng dẫn giải
Sơ đồ (1) chỉ quá trình tỏa nhiệt, do nhiệt độ phản ứng tăng so với nhiệt độ ban đầu (nhiệt độ phòng)
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 3


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
Sơ đồ (2) chỉ quá trình thu nhiệt, do nhiệt độ phản ứng giảm so với nhiệt độ ban đầu.
Câu 14. [CTST - SGK] Quan sát Hình 14.1 cho biết liên kết hoá học nào bị phá vỡ, liên kết hố học
nào được hình thành khi H2 phản ứng với O2 tạo thành H2O (ở thể khí)?

Hướng dẫn giải
-Liên kết hoá học bị phá vỡ là H - H và O = O.
-Liên kết hố học được hình thành là H - O - H
Câu 15. [CTST - SGK] Tính biến thiên enthalpy của phản ứng dựa vào năng lượng liên kết phải viết
được công thức cấu tạo của tất cả các chất trong phản ứng để xác định số lượng và loại liên kết. Xác định
số lượng mỗi loại liên kết trong các phân tử sau: CH4, CH3Cl, NH3, CO2.
Hướng dẫn giải

H
CH4

H

H C H

CÓ 4 liên kết đơn C-H

CH3Cl

H C Cl
H

H

CÓ 3 liên kết đơn C-H
và 1 liên <ết đơn C-CI

H
NH3

H N

có 3 liên kết đơn N-H

CO2

O=C=C


o có 2 liên kết đôi c=o

H

Câu 16. [CD - SGK] Khi làm thí nghiệm, làm thế nào để biết một phản ứng là tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
Hướng dẫn giải
- Nhận biết phản ứng tỏa nhiệt: ta cảm nhận hoặc đo nhiệt độ xung quanh phản ứng tăng lên hoặc phản
ứng khơng cần cung cấp nhiệt trong suốt q trình xảy ra phản ứng.

Ví dụ: Phản ứng của NaOH và HCl trong ống nghiệm, khi sờ tay vào đáy ống thấy ống nóng lên
phản ứng tỏa nhiệt.
- Nhận biết phản ứng thu nhiệt: ta cảm nhận hoặc đo nhiệt độ xung quanh phản ứng giảm xuống hoặc
cần cung cấp nhiệt trong suốt q trình xảy ra phản ứng mới diễn ra.

Ví dụ: Phản ứng của MgO với HCl có ống nghiệm bị lạnh đi phản ứng thu nhiệt.
Câu 17. [CD - SBT] Nối mỗi nội dung cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp:
Cột A
a, Trong phản ứng thu nhiệt, dấu của ∆H dương vì
b, Trong phản ứng tỏa nhiệt có sự
c, Trong phản ứng tỏa nhiệt, ∆H có dấu âm vì
d, Trong phản ứng thu nhiệt có sự

Cột B
1. giải phóng năng lượng.
2. hấp thụ năng lượng.
3. năng lượng của hệ chất phản ứng lớn hơn năng
lượng của hệ chất sản phẩm.
4. năng lượng của hệ chất phản ứng nhỏ hơn năng
lượng của hệ chất sản phẩm.


Hướng dẫn giải
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 4


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
a-4, b-1,c-3, d-2
2. Mức độ thông hiểu
Câu 18. [KNTT - SGK] Khi đun nóng ống nghiệm đựng KMnO4 (thuốc tím), nhiệt của ngọn lửa làm
cho KMnO4 bị nhiệt phân, tạo hỗn hợp bột màu đen:
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Em hãy dự đoán phản ứng này toả nhiệt hay thu nhiệt.
Hướng dẫn giải
Phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt do cần phải cung cấp nhiệt lượng thì phản ứng mới xảy ra, nếu
ngừng cung cấp nhiệt lượng thì phản ứng dừng lại.
Câu 19. [CTST - SGK] Phân biệt enthalpy tạo thành của một chất và biến thiên enthalpy của phản
ứng. Lấy ví dụ minh họa.
Hướng dẫn giải
- Enthalpy tạo thành của một chất là nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất
bền nhất.
- Biến thiên Enthalpy của phản ứng là nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của một phản ứng hóa học trong
q trình đẳng áp (áp suất khơng đổi)
- Ví dụ:
Enthalpy tạo thành của một chất
Biến thiên enthalpy của phản ứng
-Chất tham gia phải là đơn chất bền nhất
-Chất tham gia ở dạng đơn chất hay hợp chất đều
-Sản phẩm chỉ có 1 chất duy nhất
được

-Ví dụ: H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g)
-Sản phẩm có thể là 1 hay nhiều chất
- Ví dụ: C(s) + H2O(g) → CO(g) + H2(g)
Câu 20. [CTST - SGK] Cho phản ứng sau:
o

S(s) + O2(g)
0
∆ H298
f

t



SO2(g)

(SO2, g) = -296,80 kJ/mol

Cho biết ý nghĩa của giá trị

0
∆ H298
f

(SO2, g).
Hướng dẫn giải

0
∆ H298


Giá trị f
(SO2, g) = -296,80kJ/mol cho biết lượng nhiệt kèm theo khi tạo ra 1 mol SO 2 từ các đơn
chất ở trạng thái bền ở điều kiện chuẩn (sulfua ở dạng rắn, oxygen ở phân tử khí) là -296,80kJ
Câu 21. [CTST - SGK] Hợp chất SO2 (g) bền hơn hay kém hơn về mặt năng lượng so với các đơn chất
bền S(s) và O2 (g).
Hướng dẫn giải
Do

o
∆ f H298

< 0, hợp chất SO2 (g) bền hơn về mặt năng lượng so với các đơn chất bền S(s) và O2 (g)
Câu 22. [CTST - SGK] Từ bảng 13.1 hãy liệt kê các phản ứng có enthalpy tạo thành dương (lấy nhiệt
từ mơi trường)

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 5


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI

Hướng dẫn giải
Các phản ứng có enthalpy tạo thành dương (lấy nhiệt từ môi trường):
C2H2(g), C2H4(g), C6H6(g), CS2(aq), HI(g), N2O(g), N2O4(g), NO(g), NO2(g)
Câu 23. [CTST - SGK] Em hãy xác định enthalpy tạo thành theo đơn vị (kcal) của các chất sau:
Fe2O3(s), NO(g), H2O(g), C2H5OH(l)
Cho viết 1 J = 0.239 cal
Hướng dẫn giải

o
∆ r H298

∆r H

o
298

∆r H

o
298

∆r H

o
298

(Fe2O3, s) = -825,50 kJ/mol
(NO, g) = +90,29 kJ/mol



(H2O, g) = -241,82 kJ/mol



Theo đơn vị kcal = -825,50.0,239 = -197,29 kcal/mol

Theo đơn vị kcal = +90,29.0,239 = +21,58 kcal/mol




Theo đơn vị kcal = -241,82.0,239 = -57,79 kcal/mol


(C2H5OH, l) = -277,63 kJ/mol
Theo đơn vị kcal = -277,63.0,293 = -66,35 kcal/mol
Câu 24. [CTST - SGK] Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau:

CO(g) +

1
2

O2(g)




CO2(g)

0
∆ H298
r

= -283,00kJ

0
∆ H298


H2(g) + F2(g)
2HF(g) r
= -546,00kJ
So sánh nhiệt giữa hai phản ứng (1) và (2). Phản ứng nào xảy ra thuận lợi hơn?
Hướng dẫn giải
Phản ứng (2) tỏa ra lượng nhiệt lớn hơn nên xảy ra thuận lợi hơn
Câu 25. [CTST - SGK] Hãy làm cho nhà em sạch bong với hỗn hợp baking soda (NaHCO3) và giấm
(CH3COOH). Hỗn hợp này tạo ra một lượng lớn bọt. Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:


0
∆ H298

NaHCO3(s) + CH3COOH(aq)
CH3COONa(aq) + CO2(g) + H2O(l) r
= 94,30kJ
Phản ứng trên là tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Vì sao? Tìm những ứng dụng khác của phản ứng trên.
Hướng dẫn giải

Đây là phản ứng thu nhiệt vì H > 0
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 6


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
Trong các sản phẩm tự nhiên, baking soda (NaHCO3) giúp làm sạch, khử mùi, làm mềm mảng bám khi
giấm (CH3COOH) giúp loại bỏ mùi hôi và một số vết bẩn cứng đầu khác.
Ngoài tác dụng tẩy rửa của phản ứng giữa baking soda và giấm những ứng dụng khác của phản ứng

trên là: trắng quần áo, thông bồn cầu, vệ sinh máy giặt, khử mùi…

Câu 26. [CTST - SGK] Cho phương trình nhiệt hóa học sau:


0
∆ H298

NaOH(aq) + HCl(aq)
NaCl(aq) + H2O(l) r
= -57,3kJ
Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng.
Hướng dẫn giải

Câu 27. [CTST - SBT]
a) Enthalpy tạo thành của hợp chất là gì?
b) Biến thiên anthalpy trong các phản ứng hóa học là gì?
c) Enthalpy tạo thành khác với enthalpy tạo thành chuẩn ở điểm nào?
d) Tại sao enthalpy tạo thành chuẩn của đơn chất lại bằng không?
Hướng dẫn giải
a) Enthalpy tạo thành của một chất là nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất
bền.
b) Biến thiên enthalpy trong các phản ứng hóa học là lượng nhiệt tỏa ra hay thu vào của một phản ứng

hóa học ( rH được tính theo đơn vị kJ hoặc kcal).
c) Enthalpy tạo thành được đo trong điều kiện chuẩn được gọi là enthalpy tạo thành tiêu chuẩn (hay
0
∆ H298

nhiệt tạo thành tiêu chuẩn) và được kí hiệu r

.
d) Kí hiệu Enthalpy tạo thành chuẩn của đơn chất đều bằng 0.
Câu 28. [CTST - SBT] Các quá trình sau đây là tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
a) Nước hóa rắn.
b) Sự tiêu hóa thức ăn.
c) Q trình chạy của con người.
d) Khí CH4 đốt ở trong lò.
e) Hòa tan KBr vào nước làm cho nước trở nên lạnh.
g) Sulfuric acid đặc khi thêm vào nước làm cho nước nóng lên.
Hướng dẫn giải
a) Nước hóa rắn là q trình tỏa nhiệt.
b) Sự tiêu hóa thức ăn là quá trình thu nhiệt.
c) Quá trình chạy của con người là q trình tỏa nhiệt.
d) Khí CH4 đốt ở trong lị là q trình tỏa nhiệt.
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 7


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
e) Hòa tan KBr vào nước làm cho nước trở nên lạnh là quá trình thu nhiệt.
g) Thêm sulfuric acid đặc vào nước, nước nóng lên là q trình tỏa nhiệt.
Câu 29. [CTST - SBT] Viết phương trình nhiệt hóa học ứng với sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy
của hai phản ứng sau:

Hướng dẫn giải
2ClF3(g) + 2O2(g)




Cl2O(g) + 3F2O(g)

o
∆ r H298



2CH3OH(l) + 3O2(g)
2CO2(g) + 4H2O(l)
Câu 30. [CTST - SBT] Cho phản ứng:

o
∆r H298

o

2ZnS(s) + 3O2(g)

t



∆ H

= +394,10 kJ

2ZnO(s) + 2SO2(g)

= -1450 kJ


0
∆ H298
r

= -285,66 kJ

0
298

Xác định giá trị của r
khi:
a) Lấy gấp 3 lần khối lượng của các chất phản ứng.
b) Lấy một nửa khối lượng của các chất phản ứng.
c) Đảo chiều của phản ứng.
Hướng dẫn giải
a) Nhân phương trình của phản ứng với 3:
b) Chia phương trình của phản ứng với 2:

o
∆r H298

∆r H

o
298

= -285,66 x 3 = -856,98 kJ

= -285,66: 2 = -142,83 kJ


o
∆ r H298

c) Đảo chiều của phản ứng:
= +285,66 kJ
Bài 14: Các q trình sau thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Giải thích ngắn gọn?
a) Đốt một ngọn nến.
b) Nước đóng băng.
c) Hịa tan muối ăn vào nước thấy cốc nước trở nên mát.
d) Luộc chín quả trứng.
e) Hịa tan một ít bột giặt trong tay với nước, thấy tay ấm.
f) Thực phẩm đóng hộp tự sơi.
g) Muối kết tinh từ nước biển ở các ruộng muối.
h) Giọt nước đọng lại trên lá cây vào ban đêm.
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 8


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
i) Đổ mồ hôi sau khi chạy bộ.
Hướng dẫn giải
a) Phản ứng tỏa nhiệt vì nến (parafin) bị đốt cháy đã giải phóng năng lượng, cung cấp cho việc phát
sáng và tỏa nhiệt.
b) Phản ứng tỏa nhiệt vì nước hạ nhiệt độ (hay giải phóng nhiệt) để tạo khối băng.
c) Phản ứng thu nhiệt vì muối hấp thu nhiệt từ nước để hòa tan, nước giảm nhiệt độ và cốc nước trở
nên mát.
d) Phản ứng thu nhiệt vì trứng hấp thu nhiệt khiến các phân tử protein kết dính với nhau làm trứng
chín.
e) Phản ứng tỏa nhiệt. Vì khi hịa tan bột giặt trong tay với ít nước, bột giặt giải phóng nhiệt khi hịa

tan, tạo phản ứng giúp loại bỏ nhanh các vết bẩn trên áo quần.
f) Phản ứng tỏa nhiệt. Các gói tạo nhiệt có thành phần vôi sống hoặc bột magnesium trộn với sắt và
muối ăn, khi gói tiếp xúc với nước, có phản ứng hóa học xảy ra, giải phóng nhiệt và làm chín thức ăn.
g) Phản ứng thu nhiệt. Nước biển dưới ánh nắng mặt trời sẽ hấp thụ nhiệt và bay hơi, tạo thành nước
biển kết tinh.
h) Phản ứng tỏa nhiệt. Ban đêm, hơi nước trong khơng khí hạ nhiệt để ngưng tụ, tạo thành các giọt
đọng lại trên lá cây.
i) Phản ứng thu nhiệt. Chạy bộ làm nhiệt độ cơ thể tăng. Khi đổ mồ hôi, một phần nước hấp thụ nhiệt
và bay hơi. Sự bay hơi của mồ hôi giúp làm mát cơ thể và duy trì thân nhiệt ổn định.
Bài 15: Phản ứng tôi vôi tỏa ra nhiệt lượng rất lớn, có thể làm sơi nước. Hãy nêu các biện pháp để đảm
bảo an tồn khi thực hiện q trình tôi vôi.
Hướng dẫn giải
Không để vôi tôi tiếp xúc với các bộ phận trên cơ thể, mặc đầy đủ trang phục bảo hộ. Cần chuẩn bị các
biện pháp giảm nhiệt tỏa ra.
Bài 16: Muối amomonium chloride rắn khi hòa vào nước cất sẽ xảy ra
phản ứng:
NH4Cl(s)



NH4Cl(aq)

Nhiệt phản ứng được ứng dụng rộng rãi trong việc sản xuất các túi chườm, giúp giảm đau, giảm viêm do các chấn thương.
Theo em, phản ứng hòa tan trên được ứng dụng làm túi chườm nóng hay túi chườm lạnh?

o
∆ f H298
Biết

NH4Cl (s) và NH4Cl (aq) lần lượt là -314,43 kJ/mol và -299,67 kJ/mol.


Hướng dẫn giải
o
∆ r H298




=

o
∆ f H298

(sp) -

o
∆ f H298

(cđ) = -299,67 + 314,43 = 14,76 > 0

Phản ứng thu nhiệt, muối hấp thu nhiệt từ nước, làm nước giảm nhiệt độ.

Ứng dụng làm túi chườm lạnh.
Câu 31. [CTST - SGK] Giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng có liên quan tới hệ số các chất trong
phương trình nhiệt hố học không? Giá trị enthalpy tạo thành thường được đo ở điều kiện nào?
Hướng dẫn giải
Các lưu ý quan trọng khi tính enthalpy của phản ứng
-Khi tính tốn cần nhân với hệ sơ các chất trong phưong trình nhiệt hố học
-Các giá trị enthalpy tạo thành của sản phẩm và chất đầu của phản ứng ở điều kiện chuẩn.
Câu 32. [CTST - SBT] Trình bày cách tính enthalpy của phản ứng hoá học dựa vào năng lượng liên

kết và dựa vào enthalpy tạo thành của các chất.
Hướng dẫn giải
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 9


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
Cách tính enthalpy của phản ứng hố học dựa vào năng lượng liên kết:
Δ f H 0298 ∑ E b ( cđ ) − ∑ E b ( sp )
=
∑ E b ( cđ ) ; ∑ E b ( sp )
Với
: tổng năng lượng liên kết trong phân tử chất đầu và sản phẩm của phản
ứng.
Cách tính enthalpy của phản ứng hoá học dựa vào enthalpy tạo thành:

Δ f H 0298

=

∑Δ

∑Δ
f

f

0


sp ) −
298 ( H

0

sp ) ;
298 ( H

Với
đầu của phản ứng



f


0
298

f

( cđ )

0
298

( cđ )

: tổng enthalpy tạo thành ở điều kiện chuần của sản phẩm và chất


Câu 33. [CTST - SBT] Cho phản ứng tồng quát: aA+ bB
0
298




mM + nN. Hãy chọn các phương án

ΔrH
tính đúng
của phản ứng:
0
Δ r H 298
Δ r H 0298
Δ r H 0298
Δ r H 0298
Δ r H 0298
=
(a)
(M) + n×
(N) - a×
(A) - b×
(B)
K m×
0
0
0
0
0

Δ r H 298
Δ r H 298
Δ r H 298
Δ r H 298
Δ r H 298
(b)
= a×
(A) + bx
(B) - m×
(M) - nx
(N)
0
Δ r H 298
(c)
= a×Eb(A) + b×Eb(B) - m×xEb(M) - n×Eb(N)
0
Δ r H 298
(d)
= m×Eb(M) + n×Eb(N) - a×Eb(A) - b×Eb(B)
Hướng dẫn giải
Các phương án đúng là (a) và (c).
Câu 34. [CD - SGK] Dự đoán các phản ứng sau đây là tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
NH 4 Cl
NH 3
a) Nung
(s) tạo ra HCl (g) và
(g).
b) Cồn cháy trong khơng khí.
c) Phản ứng thủy phân collagen thành gelain (là một loại protein dễ tiêu hóa) diễn ra khi hầm xương
động vật.

Hướng dẫn giải
NH 4 Cl
NH 3
a) Nung
(s) tạo ra HCl (g) và
(g) là phản ứng thu nhiệt.
Giải thích: Do cần cung cấp nhiệt trong suốt q trình phản ứng.
b) Cồn cháy trong khơng khí là phản ứng tỏa nhiệt.
Giải thích: Do phản ứng đốt cháy cồn chỉ cần cung cấp nhiệt vào thời điểm ban đầu và có tỏa nhiệt
trong q trình phản ứng
c) Phản ứng thủy phân collagen thành gelain (là một loại protein dễ tiêu hóa) diễn ra khi hầm xương
động vật là phản ứng thu nhiệt.
Giải thích: Do cần cung cấp nhiệt trong suốt quá trình phản ứng (hầm).
Câu 35. [CD - SGK] Lấy ví dụ một số phản ứng xảy ra trong tự nhiên có kèm theo sự tỏa nhiệt hoặc
thu nhiệt mà em biết.
Hướng dẫn giải
Phản ứng tỏa nhiệt: Xăng cháy trong khơng khí, củi cháy trong khơng khí, nến cháy trong khơng khí,
tơi vơi,…
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình
Trang 10


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
Phản ứng thu nhiệt: Nung đá vôi, nung clinker xi măng, pha viên sủi vitamin C vào nước,…
Na 2 O
Câu 36. [CD - SGK] Nhiệt tỏa ra khi hình thành 1 mol
(s) ở điều kiện chuẩn từ phản ứng giữa
Na(s) và

O3


O3

thu được

(g) có được coi là nhiệt tạo thành chuẩn của

Na 2O

(s) không? Giả sử Na tác dụng được với

Na 2O.
Hướng dẫn giải

Nhiệt tỏa ra khi hình thành 1 mol

Na 2O

(s) ở điều kiện chuẩn từ phản ứng giữa Na(s) và

O3

(g) không

Na 2O
O3
được coi là nhiệt tạo thành chuẩn của
(s) vì
(g) khơng phải dạng bền nhất của đơn chất oxi.
Câu 37. [CD - SGK] Sự hô hấp cung cấp oxygen cho các phản ứng oxi hóa chất béo, chất đường, tinh

bột,… trong cơ thể con người. Đó là các phản ứng giải phóng hay hấp thụ năng lượng? Năng lượng kèm
theo các phản ứng này dùng để làm gì?

Hướng dẫn giải
Sự hô hấp cung cấp oxygen cho các phản ứng oxi hóa chất béo, chất đường, tinh bột,… trong cơ thể
con người là các phản ứng giải phóng năng lượng.
Năng lượng kèm theo các phản ứng được dùng để cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con
người.
Câu 38. [CD - SGK] Những loại phản ứng nào sau đây cần phải cung cấp năng lượng trong quá trình
phản ứng?
(a) Phản ứng tạo gỉ kim loại.(b) Phản ứng quang hợp.
(c) Phản ứng nhiệt phân.(d) Phản ứng đốt cháy.
Câu 39. [CD - SGK] Một số phản ứng khi xảy ra sẽ làm nóng mơi trường xung quanh, một số khác lại
làm lạnh môi trường xung quanh. Em hãy cho biết sự khác biệt cơ bản giữa hai loại phản ứng này.
Hướng dẫn giải
- Phản ứng làm nóng mơi trường xung quanh là phản ứng có giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt

phản ứng tỏa nhiệt.
Phản ứng làm lạnh môi trường xung quanh là phản ứng có sự hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt

phản ứng thu nhiệt.
0
∆ r H 298
>0
Câu 40. [CD - SGK] Cho biết phản ứng sau có
và diễn ra ở ngay nhiệt độ phòng.
2NH 4 NO3 ( s) + Ba(OH) 2 .8H 2O( s) → 2NH 3 ( aq) + Ba(NO 3 ) 2 ( aq) + 10H 2O(l )

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình


Trang 11


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI

Khi trộn đều một lượng ammonium nitrate (
nước (

NH 4 NO 3

) rắn với một lượng barium hydroxide ngậm

Ba(OH)2 .8H 2O

Khi phản ứng

) ở nhiệt độ phịng thì nhiệt độ của hỗn hợp sẽ tăng hay giảm? Giải thích.
Hướng dẫn giải
2NH 4 NO 3 ( s) + Ba(OH) 2 .8H 2O( s) → 2NH 3 ( aq) + Ba(NO 3 ) 2 ( aq) + 10H 2O(l )

diễn ra ở

∆r H > 0
nhiệt độ phịng thì nhiệt độ của hỗn hợp bị giảm đi do phản ứng có
là phản ứng thu nhiệt (hay
hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt) ở môi trường xung quanh làm nhiệt độ của hỗn hợp giảm (lạnh đi).
Câu 41. [CD - SGK] Khi đun bếp than, củi, để đun nấu nhanh hơn, người ta thường dùng quạt để thổi
thêm khơng khí vào bếp. Cách làm này có làm thay đổi biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng
C (s) + O2 (g) → CO2 (g) khơng? Giải thích?
Hướng dẫn giải

Cách làm này chỉ làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm thay đổi biến thiên enthalpy chuẩn của
phản ứng.
Câu 42. [CD - SBT] Sulfur dioxide là một chất có nhiều ứng dụng trong cơng nghiệp ( dùng để sản
xuất sulfuric acid, tẩy trắng bột giấy trong công nghiệp giấy, tẩy trắng dung dịch đường trong sản xuất
đường tinh luyện..) và giúp ngăn cản sự phát triển của một số vi khuẩn và nấm gây hại cho thực phẩm. Ở
áp suất 1 bar và nhiệt độ 25°C, phản ứng giữa mol sulfur với oxygen xảy ra theo phương trình
“ S (s) + O2(g) → SO2(g)” và tỏa ra một lượng nhiệt là 196,9kJ. Những phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là 296,9 kJ mol -1
B. Enthalpy tạo thành chuẩn của sulfur dioxide bằng -296,9 kJ.
C. Sulfur dioxide vừa có thể là chấ khử vừa có thể là chất oxi hóa, tùy thuộc vào phản ứng mà nó tham
gia.
D. 0,5 mol sulfur tác dụng hết với oxygen giải phóng 148,45kJ năng lượng dưới dạng nhiệt.
E. 32 gam sulfur cháy hoàn toàn tỏa ra một lượng nhiệt là 2,969x105J
Câu 43. [CD-VD] Vì sao khi đổ giấm lên miếng sắt một hai phút, phản ứng lại tỏa nhiệt?
Hướng dẫn giải
0
298

Giấm làm mất đi lớp phủ bảo vệ khiến kim loại bị gỉ. Tính axit bên trong lớp phủ bảo vệ bị loại bỏ tạo
điều kiện thuận lợi cho quá trình gỉ. Sau đó, oxy sẽ trộn với sắt, đây là nguyên nhân gây ra phản ứng tỏa
nhiệt.
3. Mức độ vận dụng – vận dụng cao
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 12


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI

Câu 44. [CD - SGK] Cho phản ứng:

Ở điều kiện chuẩn, cứ 1 mol

N2

N 2 ( g ) + 3H 2 ( g ) → 2NH 3 ( g )

phản ứng hết sẽ tỏa ra 92,22 kJ. Tính enthalpy tạo thành chuẩn của

NH3 .
Hướng dẫn giải
Từ phản ứng ta thấy
N2
NH3
Cứ 1 mol
phản ứng hết tạo ra 2 mol
và tỏa ra 99,22 kJ
N2
NH3
Cần 0,5 mol
phản ứng hết tạo ra 1 mol
và tỏa ra x kJ
99, 22
→x=
= 49, 61kJ
2

→ ∆ r H 0298 = −49, 61kJ mol −1

(enthalpy có giá trị âm vì đây là phản ứng tỏa nhiệt)
Câu 45. [CD - SGK] Vì sao enthalpy tạo thành của một đơn chất bền lại bằng không?

Hướng dẫn giải

Đơn chất bền không cần phản ứng nào từ đơn chất để tạo thành enthalpy tạo thành của một đơn chất
bằng không.
∆ r H 0298
Câu 46. [CD - SGK] Giá trị
của phản ứng sau là bao nhiêu kJ?
1
1
CH 4 (g) + O 2 (g) → CO 2 (g) + H 2O(l)
2
2

Ta có

Hướng dẫn giải
CH 4 (g) + 2O 2 (g) → CO 2 (g) + 2H 2O(l) ∆ r H 0298 = −890,36 kJ

∆ r H 0298

1
1
CH 4 (g) + O 2 (g) → CO 2 (g) + H 2O(l)
2
2

Đề bài yêu cầu tính
của phản ứng
thuận với lượng chất tham gia phản ứng
0

CH 4
∆ r H 298
= −890,36 kJ
Đốt cháy 1 mol

CH 4
∆ r H 0298 = x kJ
Đốt cháy 0,5 mol

−890,36
→x=
= −445,18 kJ
2

Vậy

∆ r H 0298

của phản ứng

1
1
CH 4 (g) + O 2 (g) → CO 2 (g) + H 2O(l)
2
2

Câu 47. [CD - SGK] Đốt cháy hoàn toàn 1 gam
H 2 O(l ),

C2H 2 ( g )




, mà

∆ r H 0298

tỉ lệ

−445,18 kJ.

ở điều kiện chuẩn, thu được

giải phóng 49,98 kJ. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy 1 mol
Hướng dẫn giải

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

CO2 ( g )



C2H 2 .

Trang 13


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI

Theo đề bài đốt cháy hồn tồn 1 gam

phóng 49,98 kJ. Mà 1 mol

C2H 2 ( g )

ở điều kiện chuẩn, thu được

CO2 ( g )



H 2 O(l ),

giải

C2 H 2

có khối lượng 26 gam
C 2 H 2 = 26.49, 98 = 1299, 48 kJ

nhiệt lượng giải phóng khi đốt cháy 1 mol
→ ∆ r H 0298 = −1299, 48 kJ
(do đây là phản ứng tỏa nhiệt nên giá trị enthalpy mang giá trị âm)
CH 4 ( g )
Câu 48. [CD - SGK] Ở điều kiện chuẩn, cần phải đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu gam
để cung
cấp nhiệt cho phản ứng tạo 1 mol
100%.

Ta có phản ứng nung vơi:


CaO

bằng cách nung

CaCO3 .

Giả thiết hiệu suất các quá trình đều là

Hướng dẫn giải
CaCO 3 (s) → CaO(s) + CO 2 (s) ∆ r H 0298 = 178, 29 kJ

CH 4

Tức là để tạo 1 mol CaO cần cung cấp 178,29 kJ phản ứng đốt cháy
cần tỏa ra 178,29 kJ
0
= −890,36 kJ
CH 4 : CH 4 (g) + 2O 2 (g) → CO 2 (g) + 2H 2O(l) ∆ r H 298
Mà ta có phản ứng đốt cháy
CH 4
Đốt cháy 1 mol
tỏa ra 890,36 kJ
CH 4
Đốt cháy x mol
tỏa ra 178,29 kJ
178, 29.1
→x=
≈ 0, 2 mol
CH 4
0, 2.16 = 3, 2 gam.

890,36

khối lượng
cần dùng để đốt cháy là:
H 2O (g )
Câu 49. [CD – SBT] Phản ứng phân hủy 1 mol
ở điều kiện chuẩn:
1
H 2O (g) → H 2(g) + O 2(g)
(1)
2
cần cung cấp một nhiệt lượng là 241,8 kJ.
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu dưới đây:
a) Phản ứng (1) là phản ứng…… nhiệt.
H 2 O(g)
b) Nhiệt tạo thành chuẩn của
là …….
2H 2(g) + O 2(g) → 2H 2 O (g)
c) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng
là ……
d) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (1) là……
Hướng dẫn giải
a) Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt.
H 2 O(g)
−241,8kJ mol−1.
b) Nhiệt tạo thành chuẩn của

2H 2(g) + O 2(g) → 2H 2 O(g)
c) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng
là – 483,6 kJ.

d) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (1) là 241,8 kJ.
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 14


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI

Câu 50. [CD – SBT] Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 gam một mẫu than là 23,0 kJ. Giả thiết rằng tồn bộ
lượng nhiệt của q trình đốt than tỏa ra đều dùng để làm nóng nước, khơng có sự thất thốt nhiệt, hãy
tính lượng than cần phải đốt để làm nóng 500 gam nước từ
thêm

1o C

20o C

tới

90o C.

Biết để làm nóng 1 mol nước

cần một nhiệt lượng là 75,4 J.

Hướng dẫn giải
20o C
90o C
Lượng nhiệt cần dùng để đun nóng 500 gam nước từ
lên


500
.75, 4.(363 − 293) = 146611,1(J)
18

Vậy lượng than đá cần dùng là:

146611,1
= 6,37 (g).
23.103

Câu 51. [CD – SBT] Ethanol sôi ở

78, 29o C.

lượng là 1,44 J; để 1 gam ethanol hóa hơi (ở

Để làm 1 gam ethanol nóng thêm

78, 29o C

1o C

cần một nhiệt

) cần một nhiệt lượng là 855 J. Hãy tính lượng

o

nhiệt cung cấp để làm nóng 1kg ethanol tử


20, 0 C

đến nhiệt độ sơi và hóa hơi hồn tồn ở nhiệt độ đó.
Hướng dẫn giải
[144.(78, 29 − 20) + 855].103 = 9,39.105 (J).

Lượng nhiệt cần dùng là:
Câu 52. Một mẫu khí gas X chứa hỗn hợp propane và butane.

0
C3H8 (g) + 5O 2 (g) → 3CO 2 (g) + 4H 2O(l) ∆ r H 298
= −2220 kJ

Cho các phản ứng:
13
C 4 H10 (g) + O 2 (g) → 4CO 2 (g) + 5H 2O(l) ∆ r H 0298 = −2874 kJ
2

Đốt cháy hồn tồn 12 gam mẫu khí gas X tỏa ra nhiệt lượng 597,6 kJ. Xác định tỉ lệ số mol của
propane và butane trong X.
Hướng dẫn giải
 n C3H8 = a (mol)

 n C4H10 = b (mol) → 44a + 58b = 12 (1)
Gọi
 n C H = 75
44a + 58.2a = 12.103 → a = 75 →  3 8
 n C4 H10 = 150
Ta có:

2220.a + 2874.b = 597, 6 kJ
12 gam X tỏa ra lượng nhiệt là:
44a + 58b = 12
a = 0,075
→

2220a + 2874b = 597, 6 b = 0,15
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
→ a : b = 1: 2.

Câu 53. Một hộ gia đình mua than đá làm nhiên liệu đun nấu và trung bình mỗi ngày dùng hết 1,8 kg
than. Giả thiết loại than đá trên chứa 90% carbon và 1,2% sulfur về khối lượng, còn lại là các tạp chất trơ.
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 15


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
0

Cho các phản ứng:

t
C(s) + O 2 (g) 
→ CO 2 (g) ∆ r H o298 = −393,5 kJ / mol

0

t
o

S(s) + O 2 (g) 
→ SO 2 (g) ∆ r H 298
= −296,8 kJ / mol

Nhiệt lượng cung cấp cho hộ gia đình từ quá trình đốt than trong một ngày tương đương bao nhiêu số
điện (1 số điện = 1 kWh = 3600 kJ)?
Hướng dẫn giải
Trong 1800 g than đá chứa 1620 gam (135 mol) carbon và 21,6 g (0,675 mol) sulfur.
Nhiệt lượng giải phóng ra khi đốt cháy 1800 gam than đá:
393,5.135 + 296,8.0, 675 = 53282,34 kJ
53282,34
≈ 14,8
3600

Nhiệt lượng trên tương đương với số điện:
số.
Câu 54. Ở một lị nung vơi cơng nghiệp, cứ sản xuất được 1000 kg vôi sống cần dùng m kg than đá
(chứa 80% carbon) làm nhiên liệu cung cấp nhiệt.
0

t
C(s) + O 2 (g) 
→ CO 2 (g) ∆ r H o298 = −393,5 kJ / mol

Cho các phản ứng:
CaCO3 (s) → CaO(s) + CO 2 (s) ∆ r H 0298 = 178, 29 kJ

Biết hiệu suất hấp thụ ở q trình phân hủy đá vơi là 60%. Tính giá trị của m.
Hướng dẫn giải
Để thu được 1000 kg CaO thì nhiệt lượng cần cung cấp (với hiệu suất là 60%)


1000.103 178, 29
.
= 5306, 25.103 kJ
56
0, 6
m.103.0,8
5306, 25.10 =
.393,5 → m = 202, 27 kg.
12
3

Ta có:

Câu 55. Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 gam khí methane (

CH 4

) là 55,6475 kJ. Giả thiết rằng toàn bộ
lượng nhiệt của quá trình đốt than tỏa ra đều dùng để làm nóng nước với hiệu suất hấp thụ nhiệt khoảng
80%, hãy tính thể tích khí methane (ở điều kiện chuẩn) cần phải đốt để làm nóng 2 lít nước từ
100o C.

25o C

tới

1o C

Biết để làm nóng 1 mol nước thêm

cần một nhiệt lượng là 75,4 J; khối lượng riêng của nước
là 1 gam/ml; ở điều kiện chuẩn 1mol khí có thể tích 24,79 lít.
Hướng dẫn giải
2 lít nước có khối lượng 2000 gam
25o C
100o C
Lượng nhiệt cần dùng để đun nóng 2000 gam nước từ
lên

2000
100
.75, 4.(100 − 25).
= 785416, 67 (J)
18
80

Khối lượng metan cần dùng là:

785416, 66
= 14,1(g)
55, 6475.103

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 16


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI

Số mol methane cần dùng là


14,1
= 0,88125 mol
16

Vậy thể tích methane cần dùng là

0,88125.24, 79 = 21,846

(lít)

Câu 56. Khí thiên nhiên chứa chủ yếu các thành phần chính: ethane (

CH 4

), ethane và một số thành

phần khác. Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:
CH 4 (g) + 2O 2 (g) → CO 2 (g) + 2H 2O(l) ∆ r H 0298 = −890,36 kJ / mol
7
C 2 H 6 (g) + O 2 (g) → 2CO 2 (g) + 3H 2O(l) ∆ r H o298 = −1559, 7kJ / mol
2

Giả sử, một hộ gia đình cần 10000kJ nhiệt mỗi ngày, sau bao nhiêu ngày sẽ dùng hết bình gas 13 kg
khí thiên nhiên với tỉ lệ thể tích của methane: ethane là 85: 15 (thành phần khác không đáng kể) với hiệu
suất hấp thụ nhiệt khoảng 60%)
Hướng dẫn giải
n CH 4 = 17a mol
n CH = 610,3mol
→ 17a.16 + 3a.30 = 13.1000 → a ≈ 35,9 mol →  4


n C2 H6 = 3a mol
n C2H 6 = 107, 7 mol
Gọi
890,36.610,3 + 1559, 7.107, 7 = 711366,398 kJ
13 kg gas tỏa ra lượng nhiệt là:
711366,398.0, 75
≈ 53
10000
Vậy hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12 kg trong:
ngày.
Câu 57. [CD - SGK] Cho phản ứng: N2 (g)+ 3H2 (g) → 2NH3 (g) Δr= -92.22kJ
a, Trong nhà máy sản xuất NH3, ban đầu phải đốt nóng N 2 và H2 để phản ứng diễn ra. Nhiệt tỏa ra từ
phản ứng này lại được dùng để đốt nóng hỗn hợp N 2 và H2 cho quá trình phản ứng tiếp theo. Cách làm
này có có ý nghĩa gì về khía cạnh kinh tế? Giải thích
Hướng dẫn giải
a, Phản ứng sản xuất NH3 là phản ứng tỏa nhiệt, lượng nhiệt tỏa ra dùng để đốt nóng hỗn hợp N 2 và
H2 cho phản ứng tiếp tục xảy ra
=> Tiết kiệm nhiên liệu đốt cho q trình phản ứng
b, Tính enthalpy tạo thành chuẩn của NH3
Ta có: Δr= 2. ∆f (NH3) – 1 x ∆f (N2) - 3 x ∆f (H2)
-92.22= 2. ∆f (NH3) - 0- 0
∆f (NH3)= -46.11kJ
Câu 58. [CD- VD] Ở điều kiện chuẩn 1 mol Fe2O3 sẽ bị khử với khí CO tại ra Fe và tỏa ra một lượng
nhiệt -24,8kJ.
a, Viết phương trình phản ứng
b, Tính lượng nhiệt được giải phóng khi 10 gam Fe được tạo thành
Hướng dẫn giải
a, Fe2O3(s) +3 CO(g) → 2Fe (s) + 3CO2(g) Δr= -24,8kJ
b, 10 gam Fe=> n Fe= (mol)

2mol Fe có Δr= -24,8kJ
(mol) có Δr=-2.21kJ
Câu 59. [CD- VD] Cho phản ứng: C2H4 + Cl2 → C2H4Cl2. Tính biến thiên chuẩn của phản ứng trên?
Hướng dẫn giải
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 17


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
Δr= 1x Eb(C2H4) +1x Eb(Cl2) – 1x Eb(C2H4Cl2)
Δr= 1x( 2E C-H + 1E C=C) + 1x( E Cl-Cl) - 1x( 2EC-H + 1E C=C + 2EC-Cl)
Δr=1x( 2x414 +1x 611) +1x(243)- 1x( 2x414 + 1x611 + 2x 339)
Δr=-555kJ
Câu 60. [CD- VD] Vì sao người ta sử dụng hàn xì acetylene mà ít dùng methane?
Hướng dẫn giải
CH4 (g)+ 2O2 (g) → CO2 (g) + 2H2O (l) Δr= -890,5kJ
C2H2 (g)+ 5/2O2 (g) → 2CO2 (g) + H2O (l) Δr= -1300,2kJ
Vì nhiệt lượng tỏa ra của quá trình acetylene tỏa ra nhiều gấp 1,5 lượng nhiệt do methane tỏa ra, nên
người ta xử dụng acetylene để tiết kiệm thời gian và tiền bạc mà tiến độ lại nhanh hơn.
Câu 61. [CD- VD] Cho phản ứng: N2 (g) + O2 (g) → 2NO (g). Tính biên thiên enthalpy của phản ứng.
Biết năng lượng liên kết của N2, O2, NO lần lượt là: 946kJmol-1, 498 kJmol-1, 590 kJmol-1
Hướng dẫn giải
Δr= 1xEb(N2) +1xEb(O2) - 2xEb(NO)= 264kJ
Câu 62. [CD - SBT] Phân tử hemoglobin(Hb) trong máu nhận O2 ở phổi để chuyển thành HbO2. Chất
này theo máu tới các bộ phận cơ thể, tại đó HbO2 lại chuyển thành Hb và O2( để cung cấp O2 cho các hoạt
động sinh hóa cần thiết trong cơ thể). Nếu trong khơng khí có lẫn carbon monoxide(CO), cơ thể nhanh
chóng bị ngộ độc. Cho các số liệu thực nghiệm sau:
Hb + O2 → HbO2 ∆r H° 298= - 33,05kJ (1)
Hb+ CO→ HbCO ∆r H° 298= -47,28kJ (2)

HbO2 + CO→ HbCO+ O2 ∆r H° 298= -14,23kJ (3)
HbCO+ O2 → HbO2 + CO ∆r H° 298=14,23 kJ (4)
Liên hệ giữa các mức độ thuận lợi các phản ứng ( qua ∆r H° 298) với những vấn đề thực nghiên nêu
trên.
Hướng dẫn giải
Vì các phản ứng (2) và (3) có Δrâm hơn (1) và (4) nên sự hình thành HbCO thuận lợi hơn sự tạo thành
HbO2. Do vậy khơng có sự nhả O2 và giải phịng Hb nhưu trường hợp khơng có CO. Điều này giải thích
sự ngộ độc CO trong máu.
Câu 63. [CD - SBT] Xét các phản ứng thế trong dãy halogen ở điều kiện chuẩn:
(1)½ F2(g) + NaC1(s) → NaF(s) + ½ Cl2 (g)
(2)½ Cl2(g) + NaBr(s) → NaCl(s) + ½ Br2 (l)
(3)½ Br2(l) + NaI(s) → NaBr (s) + ½ I2 (s)
(4)½ Cl2(g) + NaBr(aq) → NaCl(aq) + ½ Br2 (l)
Hay cịn viết: ½ Cl2(g) + Br- (aq) → Cl- (aq) + ½ Br2 (l)
(5)½ Br2(l) + NaI(aq) → NaBr (aq) + ½ I2 (s)
Hay cịn viết: ½ Br2(l) + I- (aq) → Br- (aq) + ½ I2 (s)
a, Từ các giá trị của enthalpy hình thành chuẩn, hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn của các phản ứng
thế trên
NaF(s)

Nal(s)

-574,0

-287,8

Cl-(aq)

Br(aq)


1-(aq)

-121,6

-55,2

( Các giá trị khác được cho trong Phục lục 3, SGK Hóa học, Cánh Diều)
b, Nhận xét sự thuận lợi về phương diện nhiệt của các phản ứng thế trong dãy halogen. Kết quả này có
phù hợp với quy luật biến đổi tính phi kim của dãy halogen trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
khơng?
Hướng dẫn giải
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 18


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
a, Δr(1)=-162,8kJ; Δr(2)=-50,1kJ; Δr(3)=-73,3kJ; Δr(4)= -45,6kJ;
Δr(5)=-66,4kJ
b, Có phù hợp. Các giá trị biến thiên enthalpy chuẩn đều âm thể hiện quá trình diễn ra thuận lợi về
phương diện nhiệt, quy luật tính chất oxi hóa yếu hơn ra khỏi muối của nó.
Câu 64. [CD - SBT] Bằng các tính biến thiên enthalpy chuẩn của quá trình sau dựa vào năng lượng
liên kết, hãy chỉ ra điều kiện chuẩn H3C-CH2-OH hay H3C-O-CH3 bền hơn.
H3C-CH2-OH (g) → H3C-O-CH3 (g)
Hướng dẫn giải
H3C-CH2-OH có 1 liên kết C-C, 5 liên kết C-H, 1 liên kết C-O và 1 liên kết O-H
H3C-O-CH3 có 6 liên kết C-H và 2 liên kết C-O
Quá trình đã cho có biến thiên enthalpy chuẩn là:
Δr= Eb( H3C-CH2-OH) – Eb(H3C-O-CH3)
= (347+5x414+360+464) –(6x414+2x360)= 37kJ

Δr> 0 chứng tỏ ở điều kiện chuẩn H3C-CH2-OH bền hơn H3C-O-CH3
Câu 65. [CD – SBT] Trong ngành cơng nghiệp lọc hóa dầu, các ankan thường được loại bỏ hydrogen
trong các phản ứng dehydro hóa để tao ra những sản phẩm hydrocacbon khơng no có nhiều ứng dụng
trong cơng nghiệp. Hãy tính biến thiên anthalpy chuẩn của các phản ứng sau dựa vào năng lượng liên kết.
a, H3C-CH2-CH2-CH3 → CH2=CH-CH=CH2 + 2H2
b, 6 CH4 → C6H6 (1,3,5- cyclohexatriene)+ 9H2
Cho biết công thức cấu tạo 1,3,5- cyclohexatriene như sau:

Các phản ứng trên có thuận lợi về phương diện nhiệt hay khơng? Phản ứng theo chiều ngược lại có
biến thiên enthalpy bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
a, H3C-CH2-CH2-CH3 → CH2=CH-CH=CH2 + 2H2
Δr= (10 E C-H + 3E C-C) – ( 6E (C-H) + 2E C=C + E C-C) -2E H-H
= 4x414 +2x347 -2x611-2x436=256kJ
b, 6 CH4 → C6H6 + 9H2
Δr= 6x 4E C-H –(3EC-C +E C=C +6 E C-H) – 9x E H-H
= 18x414- 3x347 – 3x611 -9x436= 654kJ
Các phản ứng này không thuận lợi về phương tiện nhiệt.
Phản ứng theo chiều ngược lại thuận lợi hơn về phương diện nhiệt:
CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 → H3C-CH2-CH2-CH3 Δr= -256kJ
C6H6 + 9H2 →6 CH4 Δr= -654kJ
Câu 66. [CD - SBT] Ở điều kiện chuẩn 2 mol nhơm tác dụng vừa đủ với khí chlorine tạo muối
aluminium chloride và giải phóng một lượng nhiệt 1390,81kJ.
a, Viết và cân bằng phản ứng phương trình hóa học của phản ứng. Đây có phải là phản ứng oxi hóakhử khơng? Vì sao?
b, Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng bằng bao nhiêu? Phản ứng trên thu nhiệt hay tỏa nhiệt?
c, Tính lượng nhiệt được giải phóng khi 10 gam AlCl3 được tạo thành.
d, Nếu muốn tạo ra được 1,0kJ nhiệt cần bao nhiêu gam Al phản ứng?
Hướng dẫn giải
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình


Trang 19


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
a, 2Al(s) + 3Cl2(g) → 2AlCl3(s), đây là phản ứng oxi hóa- khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các
nguyên tử trong phản ứng.
b, Δr= -13980,82kJ, phản ứng tỏa nhiệt
c, 10 gam AlCl3 => n AlCl3= ( mol)
2 mol AlCl3 có Δr =1390,81kJ
mol AlCl3 có Δr= 52,09kJ
d, 2mol Al => m Al= 54 (g) có Δr =1390,81kJ
m Al= x có Δr= 1,0kJ
=> x= 0.0388(g)
Câu 67. [CD - SBT] Phản ứng luyện gang trong lị cao có phương trình như sau:
Fe2O3(s) + CO(g) → Fe (s) + CO2(g) (1)
a, Cân bằng phương trình hóa học của phản ứng (1) và tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng
với các hện số cân bằng tương ứng.
b, Từ 1mol Fe2O3 và 1 mol CO, giả sử chỉ xảy ra phản ứng (1) với hiệu suất 100% thì giả phóng một
lượng nhiệt là
A. 8,27kJ
B. 49,6kJ
C. 12,4kJ
D. 74,4kJ
Hướng dẫn giải
a, Fe2O3(s) +3 CO(g) → 2Fe (s) + 3CO2(g)
Δr= 3x(-393,5) -2x0- 3x(-110,5) –(-824,4)= -24,8kJ
b,#A. Tính theo mol CO
Câu 68. [CD - SBT] Phản ứng của 1 mol enthaol lỏng với oxygen xảy ra theo phương trình:
C2H5OH(l) + O2 (g) → CO2(g) + H2O(l) (1)
a Nhận định nào sau đây là đúng?

1. Đây là phản ứng tỏa nhiệt vì nó tạo ra khí CO2 và nước lỏng.
2. Đây là phản ứng oxi hóa – khử với tổng hệ số cân bằng trong phương trình phản ứng là 9.
3. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng sẽ thay đổi nếu được tạo ra ở thể khí.
4. Sản phẩm của phản ứng chiếm một thể tích lớn hơn so với chất phản ứng.
A. 1,2
B.1,2,3
C. 1,3,4
D. 3,4 E.1 G.2,3
b, Biến thiên enthalpy chuẩn kèm theo quá trình 1 mol enthanol lỏng cháy hồn tồn trong oxygen là
∆r H° 298= -1,367x103 kJ, xác định enthalpy hình thành chuẩn của C2H5OH (lỏng).
Hướng dẫn giải
a, G
b, C2H5OH(l) + 3O2 (g) → 2CO2(g) +3 H2O(l) (1) ∆r H° 298= -1,367x103 kJ
Δr= 3x ∆f (H2O (l)) + 2x ∆f (CO2(g))- 3x ∆f (O2(g)) - ∆f (C2H5OH(l))



∆f H° 298(C2H5OH(l)) = -277,4 (kJmol-1)
Câu 69. [CD - SBT] Biến thiên enthalpy chuẩn quá trình “ H2O(s) → H2O (l)” là 6,020kJ.
a, Quá trình tan chảy của nước đá là quá trình thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Vì sao?
b, Vì sao khi cho viên nước đá vào cốc nước lỏng ấm, viên đá lại tan chảy dần?
c, Vì sao cốc nước lỏng bị lạnh dần trong quá trình viên nước đá tan chảy?
d, Biết rằng để làm cho nhiệt độ của 1 mol nước lỏng thay đổi 1°C cần một nhiệt lượng là 75,4J. Giả
sử mỗi viên nước đá tương ứng với 1mol nước số viên nước đá tối thiểu cần tan chảy để có thể làm lạnh
500gam nước lỏng ở 20°C xuống 0°C là
A. 1
B. 7
C. 14
D. 15 E. 126
e, Để làm lạnh 120gam nước lỏng ở 45°C xuống 0°C, một bạn học sinh đã dùng 150 gam nước đá.

Lượng nước đá này là vừa đủ, thiếu hay dư?( Trong phần d, e giả thiết có sự trao đổi nhiệt giữa nước và
nước đá)
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 20


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
Hướng dẫn giải
a, Quá trình tan chảy của nước đá là q trình thu nhiệt vì có biến thiên enthalpy dương.
b, Viên đá lại tan chảy dần vì nó lấy nhiệt từ nước lỏng( là môi trường xung quanh)
c, Nước lỏng nhường nhiệt cho viên nước đá, sự mất nhiệt làm cho nước lỏng lạnh đi.
d, Nhiệt lượng mà 500 gam nước lỏng từ ở 20°C xuống 0°C tỏa ra là:
(J) = 41,8889(kJ)
Phần nhiệt tỏa ra này được viên nước đá hấp thụ để tan chảy. Số viên nước đá tối thiểu cần là 7
viên( 44888,9:6020= 6,96)
e, Nhiệt lượng mà 120gam nước lỏng ở 45°C xuống 0°C tỏa ra là:
(J)Lượng nước đá cần dùng là: (22620:6020)x18= 67,63 (g)
Vậy dùng 150 gam nước đá là dư
Câu 70. [CD - SBT] Đường sucrose( C12H22O11) là một đường đôi. Trong môi trường acid ở dạ dày và
nhiệt độ cơ thể, sucrose bị thủy phân thành đường glucose và fructose, sau đó bị oxi hóa bởi oxygen tạo
thành CO2 và H2O. Sơ đồ thay đổi năng lượng hóa học của phản ứng được cho hình dưới đây:

Tiến trình phản ứng

a, Dựa theo đồ thị, hãy cho biết phản ứng trong đó là tỏa nhiệt hay thu nhiệt.Vì sao?
b, Viết phương trình hóa học của phản ứng thủy phân sucrose. Phản ứng trong sơ đồ có phải là phản
ứng oxi hóa – khử khơng? Nếu có, hãy chỉ ra chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng và cân bằng
phương tình hóa học của phản ứng theo phương pháp thằng bằng electron?
c, Khi 1 mol đường sucrose bị đốt cháy hoàn toàn với một lượng vừa đủ oxygen ở điều kiện chuẩn tỏa

ra một lượng nhiệt là 5645kJ. Xác định biến thiến enthalpy chuẩn của phản ứng oxi hóa sucrose
d, Nếu 5,00 gam đường sucrose được đốt cháy hoàn toàn ở điều kiện như trên thì biến thiên enthanlpy
quá trình bằng bao nhiêu?
e, Vì sao để duy trì một cơ thể khỏe mạnh, cần một chế độ dinh dưỡng đầy đủ và luyện tập thể dục hợp
lí?
Hướng dẫn giải
a, Phản ứng đó tỏa nhiệt vì có biến thiên enthalpy âm.
b, Phản ứng thủy phân đường sucrose mơi trường acid và đun nóng:
C12H22O11 + H2O → C6H12O6 (glucose) + C6H12O6 (fructose)
Phản ứng trong sơ đồ là phản ứng oxi hóa- khử, oxygen là chất oxi hóa, đường glucose và fructose là
chất khử C6H12O6(s) + 6 O2(g) → 6 CO2(g) + 6 H2O(l)
c, Phản ứng đố cháy đường sucrose: C12H22O11(s) + 12O2(g) → 12 CO2(g) + 11 H2O(l)
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là -5645kJ.
d,
e, Cơ thể cần năng lượng để hoạt động nên phải có chế độ dinh dưỡng đầy đủ. Luyện tập thêt dục, thể
thao hợp lí giúp đốt cháy năng lượng dư thừa trong cơ thể.
Câu 71. [KNTT - SGK] Biết phản ứng đốt cháy khí carbon monoxide (CO) như sau:
1
CO(g) + O2 (g) 
→ CO2(g)
o
∆ r H298
= −851,5 kJ
2
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 21


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI

Ở điều kiện chuẩn, nếu đốt cháy hoàn toàn 2,479 L khí CO thì nhiệt lượng toả ra là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
2,479
nCO =
= 0,1mol
24,79
Ta có:
Vậy nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hồn tồn 2,479 L khí CO là: 0,1.851,5 = 85,15 kJ
Câu 72. [KNTT - SGK] Phản ứng tơi vơi toả ra nhiệt lượng rất lớn, có thể làm sôi nước. Hãy nêu các
biện pháp để đảm bảo an tồn khi thực hiện q trình tơi vơi.
Hướng dẫn giải
Cần cho từ từ từng viên CaO vào bể nước dư
Câu 73. [KNTT - SGK] Cho phản ứng:



∆ rHo298 = −1,9 kJ

C(kim cương)
C(graphite)
a) Ở điều kiện chuẩn, kim cương hay graphite có mức năng lượng thấp hơn?



b) Trong phản ứng xác định nhiệt tạo thành của CO 2(g): C(s) + O2(g)
CO2(g). Carbon ở dạng
kim cương hay graphite?
Hướng dẫn giải
a. Mức năng lượng của graphite thấp hơn kim cương, graphite bền vững hơn.
b. Trong phản ứng xác định nhiệt tạo thành của CO2, cacbon ở dạng graphite.

Câu 74. [KNTT - SGK] Từ số liệu Bảng 17.1, hãy xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng
đốt cháy ethane:
7
to
C2H6 (g) + O2 (g) 
→ 2CO2 (g) + 3H2O(l)
2
Hướng dẫn giải
∆ rH

o
298

= 2.∆ f H

0
298

(CO2 ) + 3.∆ f H

0
298

0
(H2O) − ∆ f H298
(C2H 6 )

= 2.(-393,5) + 3.(-285,8) – (-84,7) = - 1559,7 (kJ)
Câu 75. [KNTT - SGK] a) Cho biết năng lượng liên kết trong các phân tử O2, N2 và NO lần lượt là
494 kJ/mol, 945 kJ/mol và 607 kJ/mol. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng:




N2(g) + O2(g)
2NO(g)
b) Giải thích vì sao nitrogen chỉ phản ứng với oxygen ở nhiệt độ cao hoặc khi có tia lửa điện?
Hướng dẫn giải
a) Ta có: N ≡ N + O = O → 2N + 2O → 2NO
∆ r Ho298 = E b (N ≡ N) + E b(O = O) − 2E b (NO)

Vậy:
= 945 + 494 – 2.607 = + 225 (kJ)
b) Năng lượng cần cung cấp để phá vỡ liên kết trong phân tử nitrogen và oxygen là rất lớn, trong khi
phản ứng trên lại thu nhiệt nên chỉ có thể xảy ra ở nhiệt độ cao hoặc khi có tia lửa diện.
Câu 76. [KNTT - SGK] Từ số liệu năng lượng liên kết ở Bảng 12.2, hãy tính biến thiên enthalpy của
phản ứng đốt cháy butane theo năng lượng liên kết, biết sản phẩm phản ứng đều ở thể khí.
Hướng dẫn giải
13
2
PTHH: C4H10 +
O2 → 4CO2 + 5H2O

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 22


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
13
2


∆H = 3EC-C + 10EC-H +
.EO=O – 8EC=O – 10EO-H
= 3.346 + 10.418 + 6,5.494 – 8.732 – 10.459 = -2017 (kJ)
Câu 77. [KNTT - SBT] Tính biến thiên enthapy theo các phương trình phản ứng sau, biết nhiệt sinh
của NH3 bằng -46 kJ/mol.



N2(g) + 3H2(g)
2NH3(g)(1)
1
3
N 2(g) + H2(g) 
→ NH3(g)
2
2

(2)
So sánh ∆H (1) và ∆H (2). Khi tổng hợp được 1 tấn NH 3 thì nhiệt lượng toả ra hay thu vào là bao
nhiêu? Tính theo hai phương trình phản ứng trên thì kết quả thu được giống nhau hay khác nhau.
Hướng dẫn giải
∆H(1) = 2.(-46) – 1.0 – 3.0 = -92 kJ
1
3
2
2
∆H(2) = (-46) – .0 – .0 = -46 kJ
Phản ứng toả nhiệt và ∆H(1) = 2.∆H(2)


46.106
= 2,7.106(kJ )
17

Khi tổng hợp 1 tấn NH3 thì nhiệt lượng toả ra =
Tính theo 2 phương trình trên thì đều ra kết quả giống nhau.
Câu 78. [KNTT - SBT] Cho các phản ứng sau:
CaCO3(s)




CaO(s) + CO2(g)(1)



C(graphite) + O2(g)
CO2(g)(2)
Tính biến thiên enthalpy của các phản ứng trên. (Biết nhiệt sinh (kJ/mol) của CaCO 3, CaO và CO2 lần
lượt là -1207, -635 và -393,5).
Hướng dẫn giải
∆H(1) = (-635) + (-393,5) – (-1207) = +178,5 kJ
∆H(2) = (-393,5) – 0 – 0 = -393,5 kJ
Câu 79. [KNTT - SBT] Cho các phản ứng sau và biến thiên enthalpy chuẩn:
(1) 2NaHCO3(s)




Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g)


o
∆ r H298
= +20,33 kJ

o
∆ r H298
= −1531 kJ




(2) 4NH3(g) + 3O2(g)
2N2(g) + 6H2O(l)
Phản ứng nào toả nhiệt? Phản ứng nào thu nhiệt?
Hướng dẫn giải
Phản ứng (1) thu nhiệt do ∆H > 0.
Phản ứng (2) toả nhiệt do ∆H < 0.
Câu 80. [KNTT - SBT] Phản ứng giữa khí nitrogen và oxygen chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao (30000C)



hoặc nhờ tia lửa điện: N2(g) + O2(g)
2NO(g)
a) Phản ứng trên toả nhiệt hay thu nhiệt?
b) Bằng kiến thức về năng lượng liên kết trong phân tử trong phân tử các chất, hãy giải thích vì sao
phản ứng trên khó xảy ra?
Hướng dẫn giải
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình


Trang 23


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
a) Phản ứng trên chỉ xảy ra khi nhận nhiệt bên ngồi, đó là phản ứng thu nhiệt.
b) Do năng lượng liên kết trong phân tử các chất phản ứng rất lớn so với sản phẩm nên phản ứng khó
xảy ra.

Câu 81. [KNTT - SBT] Cho phản ứng nhiệt nhôm sau: 2Al(s) + Fe2O3(s)




Al2O3(s) + 2Fe(s)
Biết nhiệt tạo thành, nhiệt dung của các chất (nhiệt lượng cần cung cấp để 1 kg chất đó tăng lên 1 độ)
được cho trong bảng sau:
Chất

∆ f H2o98

Al
Fe2O3

(kJ/mol)
0
-5,14

C
(J/g.K)


Chất

∆ f Ho298

Al2O3
Fe

(kJ/mol)
-16,37
0

C
(J/g.K)
0,84
0,67

Giả thiết phản ứng xảy ra vừa đủ, hiêu suất 100%; nhiệt độ ban đầu là 25 0C, nhiệt lượng toả ra bị thất
thoát ra bị thất thốt ra ngồi mơi trường là 50%. Tính nhiệt độ đạt được trong lị phản ứng nhiệt nhôm.
Hướng dẫn giải



Xét phản ứng: 2Al(s) + Fe2O3(s)
Biến thiên enthalpy của phản ứng:

Al2O3(s) + 2Fe(s)

0
0
0

0
∆ r Ho298 = ∆ f H298
(Al 2O3) + 2.∆ f H298
(Fe) − 2.∆ f H298
(Al) − ∆ f H298
(Fe2O3)

= 102.(-16,37) + 2.0 – 2.0 – 160.(-5,14) = - 847,34 (kJ)
Nhiệt dung của sản phẩm: C = 102.0,84 + 2.56.0,67 = 160,72 (J.K-1).

847,34.103.50%
∆T =
= 2636(K)
160,72

Nhiệt độ tăng lên:
Nhiệt độ đạt được: (25 + 273) + 2636 = 2934 (K)
Câu 82. [KNTT - SBT] Cho phản ứng đốt cháy butane sau:



C4H10(g) + O2(g)
CO2(g) + H2O(g)(1)
Biết năng lượng liên kết trong các hợp chất cho trong bảng sau:
Liên kết
C–C
C–H
O=O

Phân tử

C4H10
C4H10
O2

Eb (kJ/mol)
346
418
495

Liên kết
C=O
O–H

Phân tử
CO2
H2O

Eb (kJ/mol)
799
467

a) Cân bằng phương trình phản ứng (1)
o
∆ rH298

b) Xác định biến thiên enthalpy (
) của phản ứng (1).
c) Một bình gas chứa 12 kg butane có thể đun sơi bao nhiêu ấm nước? (Giả thiết mỗi ấm nước chứa 2
L nước ở 250C, nhiệt dung của nước là 4,2 J/g.K, có 40% nhiệt đốt cháy butane bị thất thốt ra ngồi mơi
trường).

Hướng dẫn giải
13


2
a. Xét phản ứng: C4H10(g) +
O2(g)
4CO2(g) + 5H2O(g)
o
∆ r H298
=

b.
3.EC-C + 10.EC-H + 6,5.EO=O – 4.2.EC=O – 5.2.EO-H
= 3.346 + 10.418 + 6,5.495 – 8.799 – 10.467 = - 2626,5 (kJ).

Q=

12.103.2626,5
= 964 163,4 (kJ )
58

c.
Nhiệt cần đun 1 ấm nước: 2.103.4,2.(100 – 25) = 630 000 (J) = 630 (kJ).
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 24


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI


Số ấm nước:

964 163,4.60%
= 918
630

(ấm nước).

Câu 83. #a. Thế nào là enthalpy sinh của đơn chất? Tính

o
∆ r H298
(O3)



o
∆ r H298
(C

kim cương) và dự

đốn hoạt tính hố học của chúng từ các dự kiện sau:
o
∆ rH298
(a): C (graphite) + O2(g) → CO2 (g)
= -393,14(kJ)
(b): C (kim cương) + O2 (g) → CO2 (g)
(c): 3As2O3 (s) + 3O2 (g) → 3As2O5 (s)


o
∆ rH298

∆ rH

= -395,03(kJ)

o
298

= -811,34(kJ)

o
∆ r H298

(d): 3As2O3 (s) + 2O3 (g) → 3As2O5 (s)
= -1090,98(kJ)
b. Từ kết quả trên và các dữ kiện sau:
EO=O (O2) = - 493,24kJ/mol; EO–O (H2O2) = - 137,94kJ/mol
Chứng minh rằng: Không thể gán cho O3 cấu trúc vịng kín.
Hướng dẫn giải
a. Enthalpy sinh của các đơn chất bền ở điều kiện chuẩn = 0
- Đối với những nguyên tố có nhiều dạng thù hình thì khi chuyển từ dạng này sang dạng khác bao giờ
cũng kèm theo 1 hiệu ứng nhiệt. Hiệu ứng nhiệt của quá trình hình thành đơn chất (dạng thù hình kém
bền) từ dạng thù hình bền ở điều kiện nhất định được coi là nhiệt sinh của đơn chất trong những điều kiện
đó.
o
o
∆ r H298

(C
∆ r H298
(O3)


kim cương) là hiệu ứng nhiệt quy về điều kiện chuẩn của các quá trình:
3
2 O2 (g)→ O3 (g) ; C (than chì) → C (kim cương)
- Lấy (a) – (b):

∆ rHo298(C

C (than chì) → C (kim cương)
kim cương)= 1,89 kJ/mol
- Lấy (c) - (d):
3
o
∆ r H298
(O3 )
2 O2 (g) → O3 (g)
= 139,82 kJ/mol
b. Nếu coi O3 có cấu trúc vịng kín:
3
o
∆ r H298(O3)
2

= 3.EO-O - .EO=O
3
= 3.(-137,94) - 2 .(- 493,24) = 326,04 (kJ/mol) > 139,82(kJ/mol)

⇒ O3 có cấu trúc vịng kín rất khơng bền ⇒ cấu trúc này khơng chấp nhận được.

Câu 84. Khi dẫn hơi nước qua than nóng đỏ thu được khí than, là hỗn hợp của cacbon monoxit và
hiđro:
C(r) + H2O(k) → CO(k) + H2(k) (*)
a. Tính sự biến đổi entanpi chuẩn của phản ứng (*) từ những phương trình phản ứng hóa học và sự
biến đổi entanpi chuẩn
2C(r) + O2(k) → 2 CO(k) ΔH1 = –221,0 kJ.mol-1
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 25


×