ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 - KHỐI 10
Câu 1. Vaitrịcủangànhsảnxuấtcơngnghiệp.
Câu 2. Ảnh hưởng của vị trí địa lí đối với sự phát triển và phân bố cơng nghiệp
Câu 3. Ảnh hưởng của khống sản đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp
Câu 4. Ảnh hưởng của khí hậu, nước đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp
Câu 5. Ảnh hưởng của đất, rừng, biển đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp
Câu 6. Ảnh hưởng của dân cư-lao động đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp
Câu 7. Ảnh hưởng của tiến bộ KHKT đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp
Câu 8. Ảnh hưởng của thị trường đối với sự phát triển và phân bố cơng nghiệp
Câu
9.
Đặcđiểmcủangànhcơngnghiệp?
So
sánhsựkhácnhauvềđặcđiểmgiữasảnxuấtcơngnghiệpvànơngnghiệp.
Câu 10. Vaitrịngànhcơngnghiệpnănglượng
Câu 11. Cơcấungànhcơngnghiệpnănglượng
Câu 12. Phânbốngànhcơngnghiệpnănglượng
Câu 13. Vaitrịngànhcơngnghiệpđiệntử-tin học
Câu 14. Đặcđiểmcơbảnngànhcôngnghiệpđiệntử-tin học
Câu 15. Cơcấusảnphẩmngànhcôngnghiệpđiệntử-tin học
Câu 16. Phânbốngànhcôngnghiệpđiệntử-tin học
Câu 17. Vaitrịngànhcơngnghiệpsảnxuấthàngtiêudùng
Câu 18. Đặcđiểmcơbảnngànhcơngnghiệpsảnxuấthàngtiêudùng
Câu 19. Cơcấusảnphẩmngànhcơngnghiệpsảnxuấthàngtiêudùng
Câu20. Phânbốngànhcơngnghiệpsảnxuấthàngtiêudùng
Câu 21. Vaitrịngànhcơngnghiệpthựcphẩm
Câu 22. Đặcđiểmcơbảnngànhcơngnghiệpthựcphẩm
Câu 23. Cơcấusảnphẩmngànhcơngnghiệpthựcphẩm
Câu 24. Phânbốngànhcơngnghiệpsảnxuấtthựcphẩm
Câu 25. Vaitrịcủatổchứclãnhthổcơngnghiệp
Câu 26. Đặcđiểmvềquymơcủacáchìnhthứctổchứclãnhthổcơngnghiệp
Câu 27. Đặcđiểmnổibậtcủađiểmcơngnghiệp
Câu 28. Đặcđiểmnổibậtcủakhucơngnghiệp
Câu 29. Đặcđiểmnổibậtcủatrungtâmcơngnghiệp
Câu 30. Đặcđiểmnổibậtcủavùngcơngnghiệp
Câu 31. Vaitrịcủakhucơngnghiệpđốivớisựpháttriểnkinhtế-xãhội
Câu 32. Liênhệnội dung kiếnthứcđịalícơngnghiệpvới VN vàđịaphương
Câu 33. Nhậnxétsốliệuthốngkê, chọndạngbiểuđồphừhợp. Vẽbiểuđồ (Cộthoặctrịn)
Cấutrúcđềthi = TN (28 câu-7đ) + TL (câu-3đ). Phầntựluậncó 01 câulíthuyếtvà 01
câukĩnăng
ucầu: HS làmđềcương chi tiếtđểơnvàlàmbàithiđạtkếtquảcaonhất
BÀI LÀM
Câu 1. Vai trị của ngành sản xuất công nghiệp.
- Chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân
- Cung cấp hầu hết tư liệu sản xuất, cơ sở vật chất, kĩ thuật
- Tạo ra các sản phẩn tiêu dùng có giá trị, góp phần phát triển kinh tế
- Thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế : nông nghiệp, giao thông vận tải,
thương mại,...
- Tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Làm thay đổi phân công lao động, mở rộng sản xuất, thị trường, tạo việc làm, tăng
thu nhập
- Giảm mức độ chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng
Câu 2,3,4,5,6,7,8:
1. Vị trí địa lí
- Tự nhiên, kinh tế, chính trị: gần biển, sông, đầu mối giao thông vận tải, đô thị... ⟶ lựa
chọn các nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất, cơ cấu ngành công nghiệp.
2. Nhân tố tự nhiên
Đây là nhân tố quan trọng, góp phần tạo nên thuận lợi hoặc gây khó khăn cản trở cho sự
phát triển cơng nghiệp.
- Khống sản: Chi phối tới quy mơ, cơ cấu và tổ chức các xí nghiệp cơng nghiệp.
- Khí hậu và nước: vừa tác động trực tiếp vừa tác động gián tiếp.
- Đất, rừng, biển:
+ Đất: tạo mặt bằng để xây dựng xí nghiệp.
+ Rừng, biển: cung cấp nguyên liệu…
3. Nhân tố kinh tế - xã hội
- Dân cư – lao động: Trình độ lao động cho phép phát triển và phân các ngành công
nghiệp phù hợp.
- Tiến bộ khoa học – kĩ thuật: Cho phép khai thác, sử dụng tài nguyên, phân bố các
ngành công nghiệp hợp lí; Nâng cao năng suất, chất lượng…
- Thị trường: Tác động tới hướng chun mơn hóa sản phẩm.
- Cơ cở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật: Tạo cơ sở cho sự phát triển công nghiệp.
- Đường lối chính sách: định hướng, chỉ đạo chiến lược phát triển.
Ví dụ:
- Khoáng sản: là nguyên, nhiên liệu quan trọng cho phát triển công nghiệp; trữ lượng,
chất lượng và chủng loại khoáng sản trên lãnh thổ sẽ chi phối sự phân bố, quy mơ, cơ cấu
và tổ chức các xí nghiệp cơng nghiệp.
Ví dụ: ngành cơng nghiệp khai thác và tuyển than của nước ta lập trung ở Quảng Ninh,
nơi chiếm 94% trữ lượng than cả nước, hay các nhà máy xi măng lớn của nước ta đều
được xây dựng ở những nơi có nguồn đá vơi phong phú như Hồng Thạch (Hải Dương),
Bỉm Sơn (Thanh Hóa), Hà Tiên I (Kiên Giang).
- Dân cư và nguồn lao động:
+ Nơi có nguồn lao động dồi dào cho phép phát triển và phân bố các ngành công nghiệp
cần nhiều lao động như dệt - may, giày - da, công nghiệp thực phẩm. Đây là những
ngành khơng địi hỏi trình độ cơng nghệ và chun mơn cao.
+ Nơi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao, công nhân lành nghề gắn với các ngành cơng
nghiệp hiện đại, địi hỏi hàm lượng cơng nghệ và “chất xám” cao trong sản phẩm như kĩ
thuật điện, điện tử - tin học, cơ khí chính xác,...
+ Dân cư đơng cịn tạo nên thị trường tiêu thụ rộng lớn, thúc đẩy sản xuất cơng nghiệp
phát triển.
Ví dụ: Nước ta có nguồn lao động trẻ, dồi dào, năng động và giá rẻ => thu hút nhiều vốn
FDI từ nước ngoài (Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo...). Lao động đông cũng tạo nên thế
mạnh các ngành kinh tế trọng điểm ở nước ta như: công nghiệp chế biến, dệt - may, sản
xuất hàng tiêu dùng, cơ khí...
Câu 9. Đặc điểm của ngành công nghiệp? So sánh sự khác nhau về đặc điểm giữa sản
xuất công nghiệp và nông nghiệp.
1, Đặc điểm của ngành cơng nghiệp: Có 3 đặc điểm:
- Sản xuất công nghiệp gồm 2 giai đoạn:
- Sản xuất cơng nghiệp có tính tập trung cao.
- Nhiều ngành phức tạp, phân công tỉ mỉ, phối hợp chặt chẽ
2,Sự khác nhau về đặc điểm giữa sản xuất công nghiệp và nông nghiệp:
Đặc điểm
Sản xuất công nghiệp
Sản xuất nông nghiệp
Giai đoạn sản - Gồm hai giai đoạn, hai giai - Đối tượng của sản xuất nông
xuất
đoạn này diễn ra đồng thời hoặc nghiệp là cây con, có sự sinh
cách xa nhau về măt không gian. trưởng và phát triển qua nhiều
giai đoạn kế tiếp, theo quy luật
sinh học.
⟹ Cần tôn trọng quy luật sinh
học.
Mức độ tập trung - Sản xuất công nghiệp có tính - Sản xuất nơng nghiệp phân tán
chất tập trung cao độ (trên một trên một không gian rộng lớn.
diện tích đất nhất định có thể xây - Mang tính mùa vụ.
dựng nhiều xí nghiệp, thu hút
nhiều lao động và tạo ra khối
lượng hàng hóa lớn.
Sản phẩm
- Sản phẩm là những vật vô tri - Sản phẩm là những cá thể
vô giác (tư liệu sản xuất, vật sống (cây, con).
phẩm tiêu dùng).
Mức độ phụ - Ít phụ thuộc vào điều kiện tự - Phụ thuộc nhiều vào điều kiện
thuộc tự nhiên
nhiên
tự nhiên.
Tính chun mơn - Tính chun mơn hóa cao, hợp - Hình thành các vùng chun
hóa
tác hóa cao.
mơn hóa nơng nghiệp.
- Sản xuất cơng nghiệp bao gồm
nhiều ngành phức tạp, được phân
cơng tỉ mỉ và có sự phối hợp
giữa nhiều ngành để tạo ra sản
phẩm cuối cùng.
Câu 10. Vai trị ngành cơng nghiệp năng lượng
- Là ngành quan trọng, cơ bản.
- Cung cấp năng lượng cho tất cả các ngành kinh tế và cho sinh hoạt.
- Cơ sở để phát triển công nghiệp hiện đại.
- Là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật.
Câu 11,12:
- Gồm có cơng nghiệp khai thác than, dầu, cơng nghiệp điện lực.
1, Khai thác than:
+ Vai trị: Nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện, luyện kim (than được cốc hóa); Ngun
liệu q cho cơng nghiệp hóa chất.
+ Trữ lượng, sản lượng, phân bố: Ước tính 13.000 tỉ tấn (3/4 than đá), sản lượng khai
thác 5 tỉ tấn/năm, tập trung chủ yếu ở Bắc bán cầu (Hoa Kì, Liên bang Nga, Trung Quốc,
Ba Lan, Đức, Úc…).
2, Khai thác dầu mỏ:
+ Vai trò: Nhiên liệu quan trọng (vàng đen), ngun liệu cho cơng nghiệp hóa chất...
+ Trữ lượng, sản lượng, phân bố: Ước tính 400 – 500 tỉ tấn (chắc chắn 140 tỉ tấn), sản
lượng khai thác 3,8 tỉ tấn/năm, khai thác nhiều ở các nước đang phát triển (Trung Đông,
Bắc Phi, Liên bang Nga, Mỹ La Tinh, Trung Quốc...).
3, Cơng nghiệp điện lực:
+ Vai trị: Cơ sở phát triển nền công nghiệp hiện đại, đẩy mạnh khoa học kĩ thuật và nâng
cao đời sống văn hóa, văn minh của con người.
+ Trữ lượng, sản lượng, phân bố: Được sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau như nhiệt
điện, thủy điện, điện nguyên tử, năng lượng gió, thủy triều... Sản lượng khoảng 15.000 tỉ
kWh.
Câu 13. Vai trị ngành cơng nghiệp điện tử-tin học
- Là một ngành công nghiệp trẻ.
- Là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.
- Là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.
Câu 14,16:
- Đặc điểm sản xuất: Ít gây ơ nhiễm mơi trường, khơng tiêu thụ nhiều kim loại, điện,
nước, khơng chiếm diện tích rộng, có u cầu cao về lao động, trình độ chun mơn kĩ
thuật.
- Phân bố: Các nước đứng đầu: Hoa Kì, Nhật Bản, EU,..
Câu 15. Cơ cấu sản phẩm ngành công nghiệp điện tử-tin học
Gồm 4 phân ngành:
- Máy tính (thiết bị cơng nghệ, phần mềm): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung
Quốc, Ấn Độ...
- Thiết bị điện tử (linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch,..) Hồng Kông, Nhật BẢn,
Hàn Quốc, EU, Ấn Độ, Canađa, Đài Loan, Malaixia...
- Điện tử tiêu dùng (ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa..): Hồng Kông, Nhật Bản,
Singapo, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan...
- Thiết bị viễn thông (máy fax, điện thoại..): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc...
Câu 17. Vai trị ngành cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
-Tạo sản phẩm đa dạng, phong phú, phục vụ nhu cầu đời sống, nâng cao trình độ văn
minh
Câu 18,19,20:
- Đặc điểm sản xuất:
+ Sử dụng ít nguyên liệu hơn công nghiệp nặng.
+ Vốn ít, thời gian đầu tư xây dựng ngắn, quy trình kĩ thuật đơn giản, hồn vốn nhanh,
thu nhiều lợi nhuận
+ Có khả năng xuất khẩu, cần nhiều nhân lực, nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ
lớn.
+ Cơ cấu ngành đa dạng:dệt may, da giày, nhựa, sành sứ, thủy tinh,...
- Phân bố: Ở các nước đang phát triển
* Ngành công nghiệp dệt may:
- Vai trò: Chủ đạo, giải quyết nhu cầu may mặc, thúc đẩy nông nghiệp phát triển
- Phân bố: rộng rãi, các nước phát triển mạnh là Trung Quốc, Hoa Kì, Ấn Độ, Nhật
Bản,...
Câu 21. Vai trị ngành cơng nghiệp thực phẩm
- Cung cấp sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ăn uống.
- Tiêu thụ sản phẩm của nông nghiệp thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
- Làm tăng giá trị của sản phẩm.
- Xuất khẩu, tích lũy vốn, nâng cao đời sống.
Câu 22,23,24:
- Sản phẩm đa dạng, phong phú, tốn ít vốn đầu tư, quay vòng vốn nhanh.
- Cơ cấu ngành: Chế biến sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản...
- Phân bố ở mọi các quốc gia trên thế giới.
+ Các nước phát triển: tiêu thụ nhiều, yêu cầu sản phẩm có chất lượng, mẫu mã đẹp, tiện
lợi khi sử dụng.
+ Các nước đang phát triển: đóng vai trị chủ đạo trong cơ cấu, giá trị sản phẩm công
nghiệp.
Câu 25. Vai trị của tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp
- Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động.
- Góp phần thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở các
nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Câu 26,27,28,29,30:
- Điểm cơng nghiệp là hình thức tổ chức đơn giản nhất, trên đó có một, hai hoặc ba xí
nghiệp phân bố ở nơi có nguồn nguyên liệu, nhiên liệu với chức năng khai thác hay sơ
chế nguyên liệu hoặc ở những điểm dân cư nằm trong vùng nguyên liệu nông lâm, thủy
sản đồng nhất với một điểm dân cư.
- Khu công nghiệp tập trung là khu vực đất đai có ranh giới rõ ràng, vị trí thuận có kết
cấu hạ tầng tương đối tốt và khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
- Trung tâm công nghiệp là hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp ở trình độ cao, gắn
với đơ thị vừa và lớn, có vị trí thuận lợi.
- Vùng cơng nghiệp là hình thức cao nhất của tổ chức lãnh thổ công nghiệp.