Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

TIỂU LUẬN kết THÚC học PHẦN môn hợp ĐỒNG dân sự THÔNG DỤNG tên đề tài TIỂU LUẬN NGHĨA vụ TRẢ nợ của bên VAY TRONG hợp ĐỒNG VAY tài sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.63 KB, 31 trang )

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: HỢP ĐỒNG D N SỰ
THÔNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA
BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC
LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN:
HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THÔNG DỤNG

TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY
TÀI SẢN

Người thực hiện: Nguyễn Phú Thành
MSSV: 1953801012246
Lớp: Dân Sự 44B

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021


TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN AGMÔN: HỢP ĐỒNG D N SỰ
E
THÔNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA
1
BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI
SẢN
0
Mục Lục


1. Lý do chọn đề tài tiểu luận
3
2. Tình hình nghiên cứu
3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4
4 Phương pháp
4
1. Khái niệm
5
1.1 Hợp đồng vay tài sản
5
1.2. Đặc điểm pháp lý của hợp đồng vay tài sản
7
1.1.3 Đối tượng của hợp đồng
9
1.1.4. Lãi suất và lãi trong hợp đồng vay:
10
1.1.5. Ý nghĩa của hợp đồng vay tài sản?
10
2. Nghĩa vụ trả nợ của bên vay trong hợp đồng vay tài sản:
11
2.1. Quy định của pháp luật về nghĩa vụ trả nợ
11
2.2. Phân tích quy định của BLDS 2015 về nghĩ vụ trả nợ của bên vay:
13
2.2. Thực giải quyết các tranh chấp về họp đồng vay tài sản tại Tòa án nhân dân
17
2.2.1. Tình hình giải quyết tranh chấp họp đồng vay tài sản tại Tòa án Nhân dân
17

2.2.2. Đánh giá tình hình giải quyết tranh chấp hợp đồng vay tài sản
17
tại Tịa án nhân dân hiện nay
17
3.1. Định hướng hồn thiện pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động
19
3.1.1. Tôn trọng quyền tự định đoạt của các bên trong quan hệ hợp đồng ủy quyền
19
3.1.2. Đảm bảo hài hòa lợi ích của các bên và trật tự xã hội
19
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động và tổ chức thi hành pháp luật về chấm dứt hợp đồng tại tỉnh Quảng
Bình
19
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động Thứ nhất
19
3.2.2. Giải pháp tổ chức thực hiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động tại tỉnh
19


TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN AGMÔN: HỢP ĐỒNG D N SỰ
E
THÔNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA
1
BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI
SẢN
0
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài tiểu luận

Đời sống kinh tế xã hội phát triển, khái niệm hợp đồng vay tài sản khơng cịn q xa lạ với mọi người.
Tuy nhiên vẫn có rất nhiều trường hợp thiếu hiểu biết về hợp đồng vay tài sản gây ra những thiệt hại
đáng kể đặc biệt là vay và người cho vay- những người thường yếu thế hơn trong xã hội. Hợp đồng
vay tài sản có vai rị rất quan trọng. Thơng qua hợp đồng vay tài sản , quyền và nghĩa vụ giữa bên cho
vay và bên vay được thiết lập, là cơ sở để giải quyết các tranh chấp (nếu có). Ngồi ra hợp đồng vay tài
sản cũng là một cơng cụ pháp lý hữu hiệu để đáp ứng nhu cầu huy động vốn giữa những cá nhân với
nhau, giữa các nhân với tổ chức kinh tế và các tổ chức tín dụng
Xuất phát từ nhu cầu cũng như địi hỏi mới phát sinh từ thực tiễn quan hệ ủy quyền trong nền kinh tế
thị trường, Nhà nước đã đặc biệt chú trọng tới công tác xây dựng, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật
dân sự. Từ khi ra đời đến nay đã qua ba lần sửa đổi, bổ sung (1995, 2005, 2015), các quy định về hợp
đồng đã đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế thị trường. Thơng qua vai trị điều chỉnh của những quy
định này, hệ thống quan hệ dân sự đã dần đi vào quỹ đạo, điều hịa lợi ích của người dân, lợi ích chung
của Nhà nước và xã hội. Đặc biệt trong đó có những quy định sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện các
quy định pháp luật về hợp đồng ủy quyềncũng như các vấn đề liên quan đến nó để phù hợp với bối
cảnh chung của thị trường lao động ở Việt Nam. Tuy nhiên, do mặt trái của nền kinh tế thị trường kết
hợp với nhiều nguyên nhân khác mà tình trạng vi phạm pháp luật ủy quyền ngày càng trở nên phổ
biến, trong đó việc đơn phương chấm dứt Hợp đồng ủy quyền trái pháp luật là một vấn đề đang gây
nhiều bức xúc. Điều đó ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính bền vững của quan hệ ủy quyền, lợi ích của các
bên chủ thể, cũng như sự ổn định và phát triển của đời sống kinh tế xã hội. Chính vì vậy, nghĩa vụ trả
nơ của bên vay cần phải có sự quan tâm đặc biệt từ phía Nhà nước cũng như tồn xã hội, góp phần bảo
vệ quyền lợi của bên cho vay và bên vay. Nhận thấy tính cấp thiết của đề tài nên em chọn đề số 20
“Nghĩa vụ trả nợ của bên vay trong hợp đồng vay tài sản.
Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về cách thực hiên hợp đồng vay như thế nào cũng như tại sao lại
xảy ra việc chấm dứt hợp đồng, ai là người có quyền chấm dứt hợp đồng ủy quyền, quyền và nghĩa vụ
của các bên như thế nào khi hợp đồng ủy quyền chấm dứt và hậu quả pháp lí xảy ra.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong những năm qua nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động ở
nhiều góc độ, khía cạnh pháp lý khác nhau.
Về giáo trình, có Giáo trình Luật Hợp đồng Việt Nam của Trường đại học Luật Hà Nội, nhà xuất bản
Công an nhân dân, 2015;



TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN AGMÔN: HỢP ĐỒNG D N SỰ
E
THÔNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA
1
BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI
SẢN
0
Giáo trình Luật Lao động của Trƣờng đại học Luật Thành phố Hồ

Chí Minh, Nhà xuất bản Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, 2014;
giáo trình luật lao động Việt Nam, Khoa Luật Đại học Huế, Nhà xuất
bản ĐH Huế, 2013; Giáo trình Luật TTDS Việt Nam của Trƣờng đại
học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân, 2017. Các cơng
trình này đã nghiên cứu ở góc độ chung, nên đây là những tài liệu có
giá trị để tham khảo.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là làm rõ một số vấn đề ở
phƣơng diện lý luận và thực tiễn đối với pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền. Tiểu
luận đi sâu phân tích thực trạng pháp luật về đơn phương
chấm dứt hợp đồng ủy quyền theo pháp luật hiện hành, để thấy rõ thực trạng áp dụng pháp luật về
chấm dứt hợp đồng lao động tại các cơ quan, đơn vị tại Việt NAM. Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn
thiện các quy định pháp luật về đơn phương c chấm dứt hợp đồng ủy quyền và tổ chức thực hiện pháp
luật về chấm dứt HĐLĐ tại Việt Nam
4 Phương pháp
Nhằm đạt được mục đích nêu trên, luận văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Phân tích và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về nghĩa vụ trả
- Phân tích tình hình thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về

- Làm rõ những thành công và hạn chế việc áp dụng các quy định của pháp luật trong việc chấm
dứt hợp đồng ủy quyền tại các cơ quan, đơn vị trên địa bàn Việt Nam
- Tiểu luận đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy
định pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động.
Ngoài ra, Luận văn sử dụng kết hợp các phƣơng pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, chứng minh, kết
hợp giữa nghiên cứu lý luận với thực tiễn để làm phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp với từng
phần của đề tài:
- Phƣơng pháp phân tích: Làm rõ các khái niệm, phân loại, căn cứ, thủ tục..., quy định của pháp


TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN AGMÔN: HỢP ĐỒNG D N SỰ
E
THÔNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA
1
BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI
SẢN
0
luật hiện hành về chấm dứt hợp đồng lao động


TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN AGMÔN: HỢP ĐỒNG D N SỰ
E
THÔNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA
1
BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI
SẢN
0


- Phương pháp thống kê, tổng hợp: Thống kê, tổng hợp số liệu các trƣờng hợp chấm dứt hợp đồng lao
động tại một số cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 2041 đến năm 2017; số lượng
các vụ án tranh chấp lao động liên quan đến vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động đã được xử lý tại tòa
án các cấp
Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN
Trong cuộc sống hàng ngày đế giải quyết những khó khăn tạm thời về kinh tế cũng như đáp ứng nguồn
vốn đế sản xuất kinh thì họp đồng vay tài sản là phương tiện pháp lý để thỏa mãn các nhu cầu đó. Nhà
nước đã tạo điều kiện cho nhân dân vay vốn của ngân hàng với mức lãi suất phù hợp, các hộ nơng dân
nghèo có thế phát triến được sản xuất kinh doanh. Mặt khác, nhân dân vay, mượn tài sản của nhau đế
tiêu dùng cho những việc cần thiết trong gia đình hoặc để kinh doanh là việc làm phổ biến và có ý
nghĩa cần được Nhà nước khuyến khích.
1. Khái niệm

1.1 Hợp đồng vay tài sản
Theo từ điển Tiếng Việt thì “vay” được hiểu là “nhận tiền hay vật gì của người khác để chi dùng
trước với điều kiện sẽ trả tương đương hoặc có thêm phần lãi”. Như vậy, người đi vay sẽ phải
thực hiện các hoạt động là “nhận tiền hay vật” và sẽ phải “trả tương ứng hoặc có thêm phần lãi”.
Để làm được việc đó phải có sự thỏa thuận giữa hai bên chủ thể: bên vay và bên cho vay. Trên
cơ sở thỏa thuận đó làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể từ đó tạo thành hợp
đồng vay tài sản.
Bên vay có nghĩa vụ trả vật cùng loại hoặc số tiền đã vay khi hết hạn hợp đồng.” Khái niệm này
đã đề cập đến yếu tố thỏa thuận của các bên, đây là một yếu tố cốt lõi khi thiết lập hợp đồng nói
chung và hợp đồng vay tài sản nói riêng. Có thể thấy, hợp đồng vay tài sản trong thời kỳ này đã
được tiếp cận và ghi nhận theo đúng bản chất của hợp đồng nói chung. Giá trị của nó vẫn cịn
được lưu giữ cho đến tận ngày nay.
Bộ luật dân sự Pháp giải thích rằng: Hợp đồng vay tài sản là hợp đồng theo đó một bên giao cho
bên kia một số lượng vật sẽ bị tiêu hao khi sử dụng với điều kiện là bên kia phải trả vật cùng số
lượng và chất lượng”; Bộ luật dân sự Nhật Bản quy định: Hợp đồng vay tài sản có hiệu lực khi
một bên nhận từ bên kia một khoản tiền hoặc những vật với sự hiểu ngầm rằng người đó sẽ trả
lại tiền vay vật hoặc có thể loại, số lượng và chất lượng đúng như vậy”. Các tiếp cận hợp đồng

vây tài sản của Nhật Bản và Pháp vừa có điểm tương đồng, vừa có sự khác biệt.


TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN AGMÔN: HỢP ĐỒNG D N SỰ
E
THÔNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA
1
BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI
SẢN
0

Khái niệm hợp đồng vay tài sản đã được pháp luật nước ta ghi nhận qua các thời kỳ chẳng hạn
như trong Bộ Dân luật Sài Gòn năm 1972, tại Điều 1173 định nghĩa khế ước vay nợ như sau:
Khế ước vay nợ là khế ước trong đó, một bên đương sự, giao cho bên kia một số đồ vật sẽ bị tiêu
thất do sự tiêu thụ, người vay tới hạn phải hoàn trả đúng số lượng, cùng loại, cùng hạng như đồ
vật đã vay, mặc dầu đồ vật ấy có tăng giá hay sụt giá”. Cho đến Bộ luật dân sự năm 1995, 2005,
2015 thì hợp đồng vay tài sản vẫn được quy định một cách cụ thể.
Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, khái niệm về hợp đồng vay tài sản được quy định tại điều
463 BLDS 2015 :” Hợp đồng vay là sự thỏa thuân giữa các bên về việc xác lập thực hiện, theo
đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khỉ đên hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay
tài sản cùng loại theo đủng so lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp
luật có quy định
Hợp đồng vay tài sản có tác dụng giúp cho bên vay giải quyết những khó khăn kinh tế trước
mắt, giúp các doanh nghiệp khắc phục khó khăn khi thiếu vốn để sản xuất và lưu thơng hàng
hóa, phục vụ nhu cầu tiêu dùng của con người, nhu cầu kinh doanh của các doanh nghiệp. Hợp
đồng vay tài sản trong nhân dân thường mang tính chất tương trợ giúp đỡ lẫn nhau để giải quyết
những khó khăn tạm thời trong cuộc sống, sản xuất, kinh doanh.

1.2. Đặc điểm pháp lý của hợp đồng vay tài sản

Hợp đồng vay tài sản là một dạng hợp đồng dân sự. Bên cạnh những đặc điểm chung của hợp
đồng dân sự thì hợp đồng vay tài sản cũng có những điểm riêng, là căn cứ để phân biệt với các
loại hợp đồng thông dụng khác.
Thứ nhất, hợp đồng vay tài sản có thể là hợp đơng thực tế, có thể là hợp đồng ưng thuận.
Xét về bản chất thì hợp đồng cho vay là một hợp đồng thực tế, bởi lẽ bên cho vay chỉ có quyền
với bên vay, hay nói cách khác bên cho vay khơng có nghĩa vụ với bên vay. Vì nếu bên vay
khơng chuyển giao tài sản thì khơng thể bắt buộc bên vay phải chuyển giao. Nếu bên vay bắt
buộc phải chuyển giao, nghĩa là bên vay có quyền khởi kiện bên cho vay buộc phải cho vay theo
thỏa thuận nếu bên vay khơng cịn tiền cho vay thì phải buộc bán nhà đất để cho vay?
Về nguyên tắc, hợp đồng vay tài sản là hợp đồng ưng thuận, bởi theo Khoản 1 điều 40 BLDS
2015 quy định: Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường
hợp có thỏa thuận khác hoặc luật liên quan có quy định khác. Tuy nhiên, đây là một quy định
mở, các bên hồn tồn có thể thỏa thuận rằng hợp đồng có hiệu lực từ khi bên cho vay đã
chuyển giao tài sản cho bên vay.
Như vậy, không thể khẳng định hợp đồng vay tài sản là hợp đồng ưng thuận hay hợp đồng thực


TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN AGMÔN: HỢP ĐỒNG D N SỰ
E
THÔNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA
1
BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI
SẢN
0

tế. Hợp đồng vay tài sản là hợp đồng ưng thuận hay thực tế phụ thuộc vào việc hợp đồng phát


TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN AGMÔN: HỢP ĐỒNG D N SỰ

E
THÔNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA
1
BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI
SẢN
0

sinh hiệu lực pháp luật vào thời điểm nào: khi các bên đã thỏa thuận xong nội dung cơ bản của
hợp đồng hay khi bên cho vay đã chuyển giao tài sản cho bên vay.
Thứ hai, hợp đồng vay tài sản là hợp đồng đơn vụ hoặc song vụ.
Điều 402 BLDS 2015 quy định:
Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau. Hợp đồng đơn vụ là
hợp đồng mà chỉ có một bên có nghĩa vụ.
Như phân tích ở trên, hợp đồng vay tài sản có thể là hợp đồng ưng thuận hoặc hợp đồng thực tế.
Trong trường hợp, hợp đồng vay tài sản là hợp đồng ưng thuận, quyền và nghĩa vụ của các bên
phát sinh tại thời điểm giao kết hợp đồng, thì đây là hợp đồng song vụ. Quyền của bên vay
tương ứng với nghĩa vụ của bên cho vay và ngược lại.
Trường hợp, hợp đồng vay tài sản là hợp đồng thực tế thì nó hợp đồng đơn vụ. Bởi nếu la hợp
đồng thực tế thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng vay tài sản là thời điểm bên cho vay chuyển
giao tài sản cho bên vay, kể từ thời điểm này mới phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên chủ
thể.
Thứ ba, hợp đồng vay tài sản là hợp đồng có tính đền bù hoặc khơng có tính đền bù.
Hợp đồng vay tài sản có tính chất đền bù nếu nó là hợp đồng vay tài sản có lãi suất. Nói cách
khác, hợp đồng vay tài sản có tính chất đền bù khi mà một bên sau khi đã thực hiện cho bên kia
một lợi ích sẽ nhận lại một lợi ích tương ứng cùng với khoản lãi theo thỏa thuận, hợp đồng vay
tài sản có tính chất đền bù thông thường được áp dụng bắt buộc trong hoạt động tín dụng ngân
hàng,…
Hợp đồng vay tài sản khơng có tính chất đền bù là hợp đồng vay khơng có lãi suất, tức là khi hết
hạn trả nợ, bên vay có nghĩa vụ hồn trả đầy đủ một lượng tài sản cùng loại, cùng giá trị cho

bên vay, mà khơng phải trả thêm bất cứ khoản lợi ích vật chất nào khác, hay một giá trị tài sản
nào khác, loại hợp đồng này thương được giao kết mang tính chất tương trợ, giúp đỡ nhằm khắc
phục khó khăn hoặc giúp đỡ phát triển sản xuất kinh doanh giữa những chủ thể có mối quan hệ
thân thiết , quen biết lẫn nhau.
Thứ tư, hợp đồng vay tài sản là căn cứ chuyển quyền sở hữu tài sản.


TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN AGMÔN: HỢP ĐỒNG D N SỰ
E
THÔNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA
1
BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI
SẢN
0

Hợp đồng vay tài sản là hợp đồng chuyển quyền sở hữu đối với tài sản từ bên cho vay sang bên
vay, khi bên vay nhận được tài sản và bên vay trở thành chủ sở hữu tài sản vay kể từ thời điểm
nhận tài sản đó.
Đây là đặc điểm giúp ta phân biệt hợp đồng vay tài sản với các hợp đồng dân sự khác như hợp
đồng mượn tài sản, hợp đồng thuê tài sản. Vì trong hai loại hợp đồng này, người mượn và người
thuê tài sản không trở thành chủ sở hữu tài sản mượn hay nói cách khác khơng có đầy đủ quyền
sở hữu mà người thuê, người mượn chỉ có quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản đã mượn hoặc thuê
trong một thời hạn nhất định do hai bên thỏa thuận. Khi hết thời hạn, bên mượn, bên thuê phải
trả đúng tài sản đã mượn, thuê cho bên cho mượn, cho thuê tài sản.

1.1.3 Đối tượng của hợp đồng
Thông thường đối tượng của hợp đồng vay tài sản là một khoản tiền. Tuy nhiên, trong thực tế đối tượng
của hợp đồng cho vay có thể là vàng, ngoại tệ, kim khí quý- là những tài sản mà Nhà nước có sự quản
lí, điều tiết.

Tiền là một loại tài sản xuất hiện từ thời kì nhà nước La Mã do nhu cầu cần có một “cơng cụ trao đổi đa
năng hữu hiệu” để sử dụng trong quan hệ giao lưu hàng hóa . Tiền có một số đặc điểm như sau:
Chỉ có thể do ngân hàng Nhà nước phát hành;
Chỉ có mệnh giá nhất định;
Giá trị lưu hành rộng rãi, khơng hạn chế về thời gian thanh tốn, thời gian lưu hành, trừ khi Nhà
nước tuyên bố hủy bỏ;
Khác với các tài sản khác, chủ sở hữu tiền không được tiêu hủy tiền.
Tiền bao gồm nội tệ (tiền Việt Nam) và ngoại tệ (tiền do các quốc gia khác phát hành). Tuy nhiên, do
ngoại tệ là tài sản đặc biệt thuộc nhóm hạn chế lưu thơng nên tùy từng hợp đồng để xem xét tính có
hiệu lực của hợp đồng đó. Trường hợp mua bán ngoại tệ vi phạm các quy định pháp luật trong việc
quản lí ngoại hối thì hợp đồng có thể bị vơ hiệu. Tiền khi khơng cịn chức năng thanh tốn, định giá sẽ
được coi là vật, ví dụ: tiền cổ, tiền hết giá trị lưu hành, tiền giả,….
Vật là môt bộ phận của thế giới vật chất mà con người có thể nhận biết được bằng các giác quan. Tuy
nhiên thế giới vật chất là vơ cùng, vơ tận. Vì vậy, vật chỉ được coi là tài sản và trở thành đối tượng của
các quan hệ pháp luật dân sự nói chung, quan hệ sở hữu nói riêng nếu thỏa mãn các dấu hiệu sau:
Là một bộ phận của thế giới vật chất ( ở mọi trạng thái rắn, lỏng, khí…);
Con người có thể chiếm hữu, kiểm soát được;
Phải mang lại cho chủ thể một lợi ích nhất định, có thể là lợi ích vật chất hoặc tinh thần.
Vật có thể đang tồn tại hiện hữu hoặc sẽ hình thành trong tương lai. Vật cùng loại là những vật có cùng
hình dáng, tính chất tính năng sử dụng và xác định được bằng các đơn vị đo lường.


TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN AGMÔN: HỢP ĐỒNG D N SỰ
E
THÔNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA
1
BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI
SẢN
0


Đối tượng của hợp đồng vay chỉ có thể là vật cùng loại vì khi đến hạn trả, bên vay phải hồn trả cho
bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng. Đối tượng của hợp đồng vay tài sản được
chuyển từ bên cho vay sang bên vay làm sở hữu. Bên vay có quyền định đoạt tài sản vay. Khi hết hạn
hợp đồng, bên vay có nghĩa vụ trả cho bên kia một tài sản khác cùng loại với tài sản vay hoặc số tiền
đã vay

1.1.4. Lãi suất và lãi trong hợp đồng vay:
Trừ các trường hợp cho vay trên cơ sở tình cảm, giúp đỡ lẫn nhau thì lợi ích vật chất ln là
mấu chốt mà các chủ thể quan tâm khi tham gia vào quan hệ vay tài sản, ở đây lợi ích vật chất là
lãi xuất . Trong hợp đồng vay tài sản có hai hình thức là tính lãi xuất là lãi xuất và lãi xuất nợ
quá hạn.
Nay, BLDS năm 2015 quy định hạn mức lãi suất tối đa mà các bên được thỏa thuận đã được hạ
xuống, đồng thời pháp luật đã mở rộng quyền thỏa thuận cho các bên trong trường hợp hợp đồng
cho vay có tính lãi nhưng khơng xác định lãi cụ thể.. Điều 468 – BLDS 2015 có sửa đổi, bổ sung
về lãi suất. Điều 468 của Bộ luật này quy định: Lãi suất được pháp luật chấp nhận là 20% số tiền
vay gốc; trường hợp không rõ về lãi suất mà có tranh chấp về lãi suất thì mức lãi được pháp luật
chấp nhận là 50% mức quy đinh trên.
Bởi vậy, đối với trường hợp vay có lãi suất ( hợp đồng vay có đền bù) là loại hợp đồng
thể hiện rõ nét nhất bản chất của hợp đồng dân sự ( các bên trao đổi cho nhau các lợi ích vật
chất) nên khi giao kết, các bên lựa chọn hình thức giao kết hợp đồng bằng văn bản trong đó quy
định rõ về lãi suất sẽ là căn cứ vững chắc khi có sự kiện pháp lí phát sinh.
Tranh chấp về nghĩa vụ của bên vay đối với bên cho vay phần lớn là xoay quanh vấn đề lãi và lãi
suất của hợp đồng vay tài sản. Có thể là do trong q trình giao kết hợp đồng hai bên không thỏa
thuận rõ rang về vấn đề này hoặc do trong quá trình thực hiện hợp đồng, bên vay cố tình trốn
tránh trách nhiệm về việc trả lãi đối với bên cho vay hoặc bên cho vay có thể tính lãi suất q
cao thậm chí là khơng đúng quy định của pháp luật dẫn đến tranh chấp trong q trình thực hiện
nghĩa vụ của bên vay. Có thể thấy yếu tố lãi và lãi suất trong hợp đồng cho vay tài sản là yếu tố
có ý nghĩa quan trọng và mấu chốt trong hầu hết các tranh chấp dân sự về hợp đồng cho vay tài
sản.

.
1.1.5. Ý nghĩa của hợp đồng vay tài sản?
Hợp đồng vay tài sản là loại hợp đồng có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong đời sống và sự
phát triển kinh tế thị trường nước ta hiện này, trước hết hợp đồng vay tài sản là phương tiện
pháp lý để thỏa mãn các nhu cầu vay vốn của cá nhân, tổ chức lâm vào tình trạng túng thiếu


TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN AGMÔN: HỢP ĐỒNG D N SỰ
E
THÔNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA
1
BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI
SẢN
0
cần vốn đề


TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN AGMÔN: HỢP ĐỒNG D N SỰ
E
THÔNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA
1
BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI
SẢN
0

sản xuất, kinh doanh. Đây là căn cứ để chứng minh sự thỏa thuận giữa các bên và là chứng cứ
khi có tranh chấp về vay tài sản giữa các chủ thể.
Hợp đồng vay tài sản còn là nơi ghi nhận quyền và nghĩa vụ của các bên, từ đó là phát sinh và

xử lý khi có vi phạm hợp đồng, là cơng cụ để thực hiện quan hệ hợp tác giữa các chủ thể trong
xã hội, góp phần vào việc giao lưu hàng hóa, giải quyết phần nào khó khăn trong cuộc sống
hàng ngày, củng cố tinh thân đoàn kết, tương thân tương ái trong nhân dân.
Nghĩa vụ của bên vay
Đối với hợp đồng vay thì người vay cần phải nhờ đến sự giúp đỡ vật chất của chủ thể cho vay
Người vay phải thực hiện đúng nghĩa vụ của mình khi vay như trả đủ tiền và lãi nếu có thỏa
thuận . Nếu chủ thể yêu cầu trả nợ thì người vya phải thực hiện đúng như hợp đồng đã thỏa
thuận

2. Nghĩa vụ trả nợ của bên vay trong hợp đồng vay tài sản:

2.1. Quy định của pháp luật về nghĩa vụ trả nợ
Bên vay là người cần sự giúp đỡ vật chất từ bên cho vay để giải quyết những khó khăn
trước mắt của mình. Và kể từ thời điểm nhận được tài sản, bên vay có quyền chiếm hữu, sử
dụng và định đoạt đối với tài sản vay miễn là bên vay sử dụng tài sản vay đó khơng trái pháp
luật và đạo đạo đức. Đồng thời cũng tại thời điểm đó, hình thành nghĩa vụ của bên vay đối với
bên cho vay tài sản: nghĩa vụ hoàn trả tài sản đã vay khi đến kì hạn. Do vậy khi hết hạn của hợp
đồng, bên vay phải tự giác thực hiện nghĩa vụ của mình phát sinh từ hợp đồng đã kí kết. Phải trả
đủ số tiền hoặc tài sản đã vay và tiến lãi nếu có thỏa thuận hoặc có pháp luật quy định. Nếu đối
tượng hợp đồng là tài sản thì phải trả bằng tài sản cùng loại. Nếu hợp đồng cho vay cùng kì hạn,
khi bên cho vay yêu cầu trả nợ thì phải thực hiện hợp đồng trong thời gian thỏa thuận. Bên vay
cũng có thể thực hiện hợp đồng bất cứ thời gian nào. Thời điểm này được coi là thời điểm chấm
dứt hợp đồng cho vay khơng kì hạn. Nghĩa vụ trả nợ của bên vay theo pháp luật
Theo Điều 466 Bộ luật dân sự 2015 quy định về nghĩa vụ trả nợ của bên vay theo pháp luật như
sau: Hợp đồng cho vay cho phép bên vay giải quyết khó khăn về tài chính trước mắt. Hợp đồng
cho vay được thiết lập giữa hai bên chủ thể, theo đó các bên có thể thỏa thuận về thời hạn cho
vay dài hoặc ngắn, nhưng khi thời hạn cho vay đã kết thúc thì bên vay có nghĩa vụ phải hồn trả
tài sản vay cho bên cho vay. Căn cứ vào quy định trên, bên vay có những nghĩa vụ cụ thể như
sau:
-Một là, trả đúng, đủ tài sản vay khi đến hạn. Đối tượng của hợp đồng cho vay rất rộng và phong



TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN AGMÔN: HỢP ĐỒNG D N SỰ
E
THÔNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA
1
BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI
SẢN
0

phú, đó có thể là tiền, vàng, bạc, đá quý,…Do đó, nghĩa vụ trả lại tài sản của bên vay đôi với
bên cho vay được xác định dựa trên loại tài sản vay. Nếu tài sản là tiền, thì bên vay phải trả đủ
tiền


TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN AGMÔN: HỢP ĐỒNG D N SỰ
E
THÔNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA
1
BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI
SẢN
0

khi đến hạn. Đối tượng vay là tiền thì các bên chỉ cần quan tâm đến loại tiền vay (nội tệ hay
ngoại tệ) và số lượng là bao nhiêu. Nếu đối tượng vay là vật thì điều kiện kèm theo khi trả tài
sản được xác định dựa trên vật cùng loại, số lượng, chất lượng của vật vay. Khi trả vật vay thì
bên vay phải trả vật cùng loại với vật mà bên cho vay đã chuyển giao, đảm bảo số lượng, chất
lượng đúng với tài sản đã vay, ví dụ: A vay B một sợi dây chuyền vàng 03 chỉ, khi đến hạn trả

thì A phải trả cho B đúng sợi dây chuyền bằng vàng trị giá 03 chỉ. Trừ trường hợp các bên có
thỏa thuận khác. Các bên có thẻ thỏa thuận về việc vật trả không giống với vật cho vay ban đầu.
Cũng như ví dụ trên nhưng A và B có thỏa thuận về việc đến hạn A trả cho B tiền mặt, thì thỏa
thuận đó vẫn được pháp luật chấp nhận và tôn trọng.
-Hai là, trường hợp bên vay khơng thể trả vật thì có thể trả bằng tiền. Trong trường hợp bên vay
không thể trả đúng vật đã vay thì có thể thỏa thuận với bên cho vay về việc trả tiền thay thế.
Việc định giá tiền của vật vây được xác định theo địa điểm và thời điểm trả nợ. Về nguyên tắc
bên vay phải trả đúng vật đã vay, tuy nhiên, nếu bên vay không thể trả vật đó, thì để đảm bảo
quyền được trả nợ cho bên cho vay, pháp luật cho phép họ được trả bằng tiền nếu được bên cho
vay đồng ý. Việc định giá vật vay được xác định tại địa điểm và thời điểm trả nợ, vì đây là địa
điểm, thời điểm làm phát sinh nghĩa vụ trả nợ. Giá tại thời điểm, địa điểm này có thể bằng, hoặc
cao hơn, hoặc thấp hơn tại thời điểm, địa điểm cho vay, nên việc trả bằng tiền trong trường hợp
này có thể sẽ thiệt hại cho một trong hai bên. Tuy nhiên, việc trả bằng tiền được xác lập trên cơ
sở mong muốn của bên vay và cần có sự đồng ý của bên vay, tức các bên đã có thỏa thuận nên
sẽ không làm phát sinh tranh chấp.
-Ba là, địa điểm trả nợ là nơi cư trú, hoặc trụ sở của bên cho vay. Quy định này dựa trên quy
định chung tại điểm b khoản 2 Điều 277 BLDS năm 2015 về địa điểm thực hiện nghĩa vụ:
“2. Trường hợp khơng có thỏa thuận thì địa điểm thực hiện nghĩa vụ được xác định như sau:
b) Nơi cư trú hoặc trụ sở của bên có quyền, nếu đối tượng của nghĩa vụ không phải là bất động
sản”
Bên cho vay là bên có quyền trong quan hệ nghĩa vụ trả nợ, theo đó, việc xác định địa điểm trả
nợ này hồn toàn phù hợp với thực tiễn và tâm lý của bên cho vay. Tuy nhiên, pháp luật cho
phép các bên được thỏa thuận về địa điểm trả nợ mà không nhất thiết phải tuân theo quy định
trên. Nguyên tắc, tự do thỏa thuận thể hiện sự mềm dẻo, linh hoạt trong quy định của pháp luật.
Bởi chỉ các bên trực tiếp tham gia quan hệ mới hiểu rõ làm như thế nào để đạt được lợi ích tối đa
nhất cho tất cả. Đôi khi, việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ tại chính nơi cư trú, trụ sở của bên cho
vay sẽ khó khăn, hoặc tốn nhiều chi phí hơn.
-Bốn là, trả tiền lãi nếu đến hạn mà không thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Trường hợp này phát sinh
trong hợp đồng cho vay không lãi suất. Thông thường, việc trả lãi chỉ áp dụng với hợp đồng cho



TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN AGMÔN: HỢP ĐỒNG D N SỰ
E
THÔNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA
1
BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI
SẢN
0

vay có lãi suất. Tuy nhiên, trong trường hợp hợp đồng cho vay khơng có lãi nhưng đến hạn mà


TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN AGMÔN: HỢP ĐỒNG D N SỰ
E
THÔNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA
1
BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI
SẢN
0

bên vay không trả hoặc trả khơng đầy đủ đủ nợ, thì bên cho vay có quyền yêu cầu trả tiền lãi với
mức lãi suất là 10%/năm trên số tiền chậm trả ứng với thời gian chậm trả. Quy định này nhằm
bảo vệ lợi ích của bên cho vay. Bởi đối với hợp đồng cho vay không lãi suất, người cho vay
không thu được bất kỳ lợi ích gì từ hợp đồng, mà việc cho vay này mang chất tương trợ, giúp đỡ
bên vay. Đồng thời, quy định này cũng nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của bên vay đối với
việc trả nợ cho bên cho vay. Vì vậy, phần lãi suất chậm trả có thể xem như là khoản tiền phạt do
chậm thực hiện nghĩa vụ của bên vay.
-Năm là, Trường hợp vay có lãi mà khi đến hạn bên vay khơng trả hoặc trả khơng đầy đủ thì bên

vay phải trả lãi như sau:
Lãi trên nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận trong hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn
chưa trả; trường hợp chậm trả thì còn phải trả lãi theo mức lãi suất quy định tại khoản 2 Điều
468 của Bộ luật này;
Lãi trên nợ gốc quá hạn chưa trả bằng 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian
chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Trường hợp vay khơng có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả nợ hoặc trả khơng đầy đủ thì
bên cho vay có quyền yêu cầu trả tiền lãi với mức lãi suất theo quy định tại khoản 2 Điều 468
của Bộ luật này trên số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có
thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác. (Khoản 4 Điều 466 BLDS 2015).
– Trường hợp vay có lãi mà khi đến hạn bên vay khơng trả hoặc trả khơng đầy đủ thì bên vay
phải trả lãi như sau:
+ Lãi trên nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận trong hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến
hạn chưa trả; trường hợp chậm trả thì cịn phải trả lãi theo mức lãi suất quy định tại khoản 2
Điều 468 của Bộ luật này (Khoản 5 Điều 466 BLDS 2015).
+ Lãi trên nợ gốc quá hạn chưa trả bằng 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với
thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. (Khoản 5 Điều 466 BLDS 2015)
Quy định này đã phát sinh bất cập cho người vay tiền trong quan hệ tín dụng, chưa đảm bảo hài
hịa lợi ích giữa người vay và người cho vay. Điều này sẽ là rủi ro cho cả người vay và tổ chức
tín dụng nếu đến khi khoản vay đảo hạn, khách hàng khơng cịn khả năng trả nợ và tổ chức tín
dụng phải xử lý tài sản thế chấp.
+ Bên cạnh đó, trường hợp vay giữa cá nhân với nhau, quy định trên là chưa phù hợp. Bởi với


TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN AGMÔN: HỢP ĐỒNG D N SỰ
E
THÔNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA
1
BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI

SẢN
0

người đi vay, họ luôn đặt tâm lý muốn trả nợ càng sớm càng tốt, còn đối với người cho vay, nếu


TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN AGMÔN: HỢP ĐỒNG D N SỰ
E
THÔNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA
1
BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI
SẢN
0

bên vay có thể trả nợ sớm hơn thì khơng có lý do gì mà họ khơng nhận vừa tránh được việc trả
nợ kéo dài, vừa có nguồn vốn đầu tư vào việc khác. Tôi cho rằng, việc bên vay trả nợ trước hạn
khơng ảnh hưởng gì tới bên cho vay mà thậm chí cịn có lợi cho cả hai bên, do đó, khơng có lý
do gì mà bên vay phải trả tồn bộ lãi trong khi họ trả nợ trước hạn.

Trường hợp bên vay khơng thể trả vật thì có thể trả bằng tiền theo trị giá của vật đã vay tại địa
điểm và thời điểm trả nợ, nếu được bên cho vay đồng ý. Địa điểm trả nợ là nơi cư trú hoặc
nơi đặt trụ sở của bên cho vay, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

2.2. Phân tích quy định của BLDS 2015 về nghĩ vụ trả nợ của bên vay:
Tương ứng với nghĩa vụ của bên cho vay, bên vay trong hợp đồng vay tài sản có những
nghĩa vụ tương ứng như sau:
-Nghĩa vụ trả lại tài sản của bên vay đối với bên cho vay được xác định dựa trên loại tài sản vay,
cụ thể: Nếu tài sản vay là tiền thì bên vay phải trả đủ tiền khi đến hạn. Đối với đối tượng vay là
tiền thì các bên chỉ quan tâm đến loại tiền vay (nội tệ hoặc ngoại tệ), số lượng vay; nếu tài sản là

vật thì phải trả vaath cùng loại đúng số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Trong thực tế, vay vật áp dụng phổ biến đối với đối tượng: vàng, thóc, gạo… Khi thực hiện
nghĩa vụ trả vật thì bên cho vay phải trả vật cùng loại với tài sản mà bên vay đã vay. Quy định
này chỉ đề cập đến hai loại tài sản vay là tiền và vật vì cả về mặt lí luận và thực tiễn, giấy tờ có
giá, quyền tài sản khơng được coi là đối tượng của hợp đồng vay tài sản.
-Trường hợp bên vay khơng thể trả vật thì có thể trả bằng tiền theo trị giá của vật đã vay tại địa
điểm và thời điểm trả nợ, nếu được bên cho vay đồng ý. Về nguyên tắc, bên vay phải trả lại cho
bên cho vay theo đúng loại tài sản mà họ đã được vay. Nếu tài sản vay là tiền thì bên vay phải
trả tiền; nếu tài sản vay là vật thì bên vay phải trả vật (cùng loại, đúng chất lượng, số lượng).
Tuy nhiên nếu bên vay không thể trả vật thì có thể trả bằng tiền theo trị giá của vật đã vay (định
giá vật vay ra tiền). Việc định giá vật vay ra tiền được xác định theo giá tại địa điểm và thời
điểm trả nợ. Chỉ áp dụng việc trả tiền thay cho vật khi bên cho vay đồng ý.
-Địa điểm thực hiện nghĩa vụ trả nợ của bên vay đối với bên cho vay được xác định như sau:
Địa điểm trả nợ được xác định theo thỏa thuận của các bên: có thể thỏa thuận địa điểm trả nợ là
nơi cư trú (hoặc trụ sở) của bên cho vay hoặc bên vay; hoặc các bên có thể thỏa thuận ở một địa
điểm bất kì nào khác. Nếu các bên không thỏa thuận về địa điểm trả nợ thì địa điểm trả nợ được
xác định là nơi cư trú hoặc nơi đặt trụ sở của bên cho vay. Quy định này hoàn toàn phù hợp với
thực tiễn, tâm lí của bên cho vay và phù hợp với quy định chung tại điểm b khoản 2 điều 277,


TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN AGMÔN: HỢP ĐỒNG D N SỰ
E
THÔNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA
1
BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI
SẢN
0

trường hợp các bên khơng có thỏa thuận thì địa điểm thực hiện nghĩa vụ là nơi cư trú hoặc trụ sở

của bên có quyền, nếu đối tượng của nghĩa vụ khơng phải là bất động sản.
-Hợp đồng vay tài sản gồm hợp đồng vay có lãi và hợp đồng vay khơng có lãi. Việc trả lãi theo
hợp đồng chỉ đặt ra đối với hợp đồng vay có lãi. Tuy nhiên, trường hợp vay khơng có lãi mà khi
đến hạn bên vay khơng trả nợ hoặc trả khơng đầy đủ thì bên cho vay có quyền yêu cầu trả tiền
lãi với mức lãi suất là 10% / năm (khoản 2 điều 468 BLDS 2015) trên số tiền chậm trả tương
ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác. Quy
định này hồn tồn hợp lí, bởi lẽ đối với trường hợp vay khơng có lãi, người cho vay khơng thu
được bất kì lợi ích vật chất gì từ hợp đồng mà việc cho vay này hoàn toàn dựa trên sự tương trợ,
giúp đỡ của bên cho vay đối với bên vay. Do đó, nếu đến hạn trả nợ mà bên vay khơng nợ thì
bên vay phải trả lãi đối với số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả. Đồng thời quy
định này cũng nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của bên vay đối với việc trả nợ cho bên cho
vay. Ví dụ: A cho B vay 50 triệu đồng trong thời gian 2 năm. Đến hạn trả nợ, B chỉ trả được cho
A 20 triệu . Số tiền còn lại 3 tháng sau B mới trả đủ . Trong trường hợp này, B chậm trả cho A
30 triệu trong thời gian 3 tháng, vậy số tiền lãi B phải trả cho A là : 30 triệu x (10% : 12) x 3 =
750.000 đồng.
So với quy định tại khoản 4 điều 474 BLDS 2005, quy định về tính lãi trong trường hợp vay
khơng có lãi theo BLDS 2015 rõ ràng và cụ thể hơn: Theo đó, khoản 4 điều 474 BLDS 2005 chỉ
quy định bên vay không lãi mà khi đến hạn khơng trả hoặc trả khơng đầy đủ thì bên vay phải trả
lãi đối với khoản nợ chậm trả theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng
với thời hạn chậm trả tại thời điểm trả nợ. Khác với quy định này, Điều luật này ấn định một
mức lãi suất cụ thể đối với trường hợp cụ thể này là 10%/ năm. Đây là mức lãi suất rõ ràng, tạo
điều kiện cho các bên trong hợp đồng cũng như cho Tòa án trong việc thống nhất áp dụng luật.
-Đối với hợp đồng vay có lãi thì bên cạnh việc trả tiền gốc đầy đủ, bên vay còn phải trả tiền lãi
theo đúng thỏa thuận với bên cho vay . Lãi chính là khoản tiền hoặc lợi ích vật chất mà bên vay
phải trả thêm ngoài số tiền hoặc vật đã vay để cho bên cho vay. Lãi được chuyển từ người vay
sang người cho vay khi hết hạn hợp đồng hoặc tùy sự thỏa thuận của các bên (các bên có thể
thỏa thuận trả lãi theo tháng, theo quý…). Lãi tỉ lệ thuận với nợ gốc, lãi suất và thời gian vay.
Trường hợp khi đến hạn mà bên vay không trả hoặc trả không đầy đủ thì bên vay phải trả lãi
như sau:
+Đối với lãi trong hạn: Lãi trên nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận trong hợp đồng tương ứng với

thời hạn vay mà đên shanj chưa trả. Đối với lãi trong hạn, bên vay phải trả tiền lãi trên nợ gốc
theo đúng lãi suất mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng (thỏa thuận lãi suất đúng quy định)
vay tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn bên vay chưa trả. Cơng thức tính lãi trong hạn = Nợ
gốc x lãi suất theo thỏa thuận x thời hạn vay.
Quy định này đã giải quyết triệt để những tranh cãi xung quanh việc có tính lãi hay khơng tính


TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN AGMÔN: HỢP ĐỒNG D N SỰ
E
THÔNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA
1
BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI
SẢN
0

đối với số tiền lãi quá hạn. Vì khoản 5 điều 474 BLDS 2005 không quy định cụ thể vấn đề này.


TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN AGMÔN: HỢP ĐỒNG D N SỰ
E
THÔNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA
1
BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI
SẢN
0

Khắc phục điểm hạn chế này, điểm a khoản 5 điều 466 đã ghi nhận việc tính lãi trong trường
hợp chậm trả đối với khoản tiền lãi trên nợ gốc, lãi suất áp dụng là 10%/ năm.

+Đối với lãi quá hạn: Thời điểm chuyển sang nợ quá hạn cứ tính từ ngày tiếp theo ngay sau
ngày đến kì hạn trả nợ ghi trên hợp đồng; với trường hợp hợp đồng khơng có kì hạn thì là thời
điểm trả nợ khi các bên thơng báo cho nhau biết trước thời điểm trả nợ. Thời gian chậm trả là
khoảng thời gian tính từ ngày tiếp theo sau ngày hết hạn của thời gian được gia hạn nợ nếu
người vay vẫn chưa trả hết nợ đến ngày xét xử sơ thẩm.
Lãi trên nợ gốc quá hạn chưa trả bằng 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian
chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Đây là trường hợp đến hạn trả nợ nhưng bên vay
không trả đúng hạn cho bên cho vay. Trường hợp này, bên vay phải trả lãi trên nợ gốc quá hạn
chưa trả bằng 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả. Cơng thức
tính lãi trên nợ gốc q hạn = Nợ gốc chưa trả x 150% x lãi suất theo hợp đồng x thời gian chậm
trả. Quy định về lãi suất quá hạn theo Điều luật này là hoàn toàn mới so với khoản 5 Điều 471
BLDS 2005. Vì theo BLDS 2005, trong trường hợp vay có lãi mà khi đến hạn bên vay khơng trả
hoặc trả khơng đầy đủ thì bên vay phải trả lãi trên nợ gốc và lãi nợ quá hạn theo lãi suất cơ bản
do Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ. Việc xác định
lãi suất quá hạn theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước cơng bố là khơng hợp lí , dẫn đến
điểm bất cập là người vay vi phạm thời hạn trả nợ được hưởng mức lãi suất thấp hơn với mức
lãi suất trong hạn (thông thường mức lãi suất các bên thỏa thuận trong hạn cao hơn so với lãi
suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố). Việc BLDS 2015 quy định mức lãi suất quá hạn
bằng 150% lãi suất trong hợp đồng vay là phù hợp và có tác động nâng cáo trách nhiệm trả nợ
đúng hạn của bên vay.
Quy định của Khoản 4 Điều 466 BLDS 2015 về cách xác định lãi suất chậm trả trong quan hệ
hợp đồng vay khơng có lãi và có kì hạn đã quá chú trọng đến việc bảo vệ quyền lợi cho bên vay,
bởi trong trường hợp này phải có thỏa thuận trước thì bên vay mới phải trả lãi đối với khoản nợ
chậm trả, cịn nếu khơng có thỏa thuận trước thì sẽ khơng phải trả lãi. Khi xác lập, thực hiện
quan hệ pháp luật hợp đồng vay khơng có lãi, bên cho vay đã khơng địi hỏi lãi suất là đã thể
hiện thiện chí tốt và sự tương trợ đối với bên vay. Song bên vay không trả được tiền vay, bên
cho vay địi khơng được phải khởi kiện u cầu tịa giải quyết, nếu khơng tính lãi suất đối với
khoản tiền chậm thanh toán sẽ dẫn đến bên cho vay bị thiệt thịi, quyền lợi của họ khơng được
bảo đảm. Điều này có thể dẫn đến tình trạng phía bị đơn (bên vay) cố tình khơng đến tịa giải
quyết vụ kiện nhằm kéo dài thời hạn giải quyết vụ án và trốn tránh nghĩa vụ trả nợ.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Qua nghiên cứu ta có thể thấy cơ sở lý luận về đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền có thể
rút ra một số kết luận như sau:
1…


TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN AGMÔN: HỢP ĐỒNG D N SỰ
E
THÔNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA
1
BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI
SẢN
0
2


TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN AGMÔN: HỢP ĐỒNG D N SỰ
E
THÔNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA
1
BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI
SẢN
0

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP
LUẬT VỀ NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN
2.1. Thực trạng pháp luật về chấm dứt hợp đồng ủy quyền


2.2. Thực giải quyết các tranh chấp về họp đồng vay tài sản tại Tòa án nhân dân
2.2.1. Tình hình giải quyết tranh chấp họp đồng vay tài sản tại Tịa án Nhân dân

2.2.2. Dưới góc độ pháp lý, trong trường hợp hai bên có quan hệ vay nợ lẫn nhau nên giải
quyết thông qua thỏa thuận hoặc thơng qua con đường tịa án thay vì đơn phương thực hiện hành vi
lấy đi tài sản của người vay để trừ nợ.
Pháp luật tố tụng dân sự quy định rằng, trong trường hợp hai bên có quan hệ vay nợ lẫn nhau
và các bên không thỏa thuận được thời gian, thời hạn trả nợ cũng như số nợ phải trả, số lãi phải trả
thì bên cho vay có thể u cầu tịa án giải quyết.
Sau khi nghiên cứu hồ sơ, căn cứ pháp lý, tòa án sẽ ra một phán quyết cho người cho vay
tiền; nếu có căn cứ thì yêu cầu người vay tiền phải trả cho người cho mượn số tiền đã vay. Trong
trường hợp này, tịa án nhân danh cơng lý, nhân danh pháp luật, căn cứ theo quy định của pháp luật
để ra một phán quyết hợp pháp.
Trong trường hợp tòa án đã ra phán quyết nhưng người vay tiền vẫn không trả được số tiền
đã mượn thì người cho vay vẫn được tiếp tục quyền của mình, đó là u cầu tịa án giải quyết. Sau
khi có bản án của tịa án thì người cho vay có thể u cầu cơ quan thi hành án tiến hành thi hành
bản án, nghĩa là tìm hiểu người vay tiền có tài sản ở đâu để thực hiện các biện pháp cưỡng chế cũng
như phong tỏa tài sản của con n trong q trình địi nợ vơ tình gây hậu quả nghiêm trọng, gây
thương tích, tổn hại cho sức khỏe của người vay tiền thì có thể cấu thành tội phạm tội vơ ý gây
thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác và mức phạt tù cao nhất lên đến 3 năm
được quy định tại Điều 138, Luật hình sự năm 2015.

Theo luật pháp, người cho vay thực hiện hành vi lấy đi tài sản của người vay tiền khi khơng
có sự đồng ý của họ để trừ nợ là hành vi phạm tội cưỡng đoạt tài sản của người khác được quy định
tại Điều 170 Bộ Luật hình sự năm 2015. Theo đó, tội cưỡng đoạt tài sản là hành vi thể hiện sự
chiếm đoạt tài sản của người khác, bằng cách đe dọa, dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn để chiếm
đoạt tài sản.


TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN AGMÔN: HỢP ĐỒNG D N SỰ

E
THÔNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA
1
BÊN VAY TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI
SẢN
0

Tại Điều 170 Bộ Luật hình sự năm 2015 quy định cụ thể về mức phạt đối với người có hành
vi cưỡng đoạt tài sản của người khác từ 01 năm đến 05 năm ở khoản 1 và từ 12 đến 20 năm ở
khoản
4. Ngồi ra, người có hành vi cưỡng đoạt tài sản bị phạt từ 10 đến 100 triệu đồng và bị tịch thu một
phần hoặc toàn bộ tài sản do cưỡng đoạt mà có.

Ngồi ra, theo quy định của Điều 170 Bộ Luật Hình sự năm 2015 tội cưỡng đoạt tài sản
không quy định giá trị tài sản chiếm đoạt là bao nhiêu, mà các hành vi này chỉ cần đáp ứng được
các dấu hiệu của tội phạm về mặt khách quan và chủ quan. Ví dụ người vay đang nợ số tiền là 30
triệu và người cho vay yêu cầu người vay phải giao tài sản là xe máy hoặc vật có giá khác… để cấn
trừ nợ hoặc có hành vi đe dọa, thì đây là hành vi dùng vũ lực chiếm đoạt tài sản của người khác.
Như vậy mục đích ở đây chỉ là chiếm đoạt tài sản, cịn khơng u cầu là chiếm đoạt tài sản giá trị
bao nhiêu là đã cấu thành tội phạm chiếm đoạt tài sản của người khác.
Để tránh những trường hợp như trên xảy ra, cần lưu ý trước khi cho vay tiền thì người cho
vay cần phải tìm hiểu kỹ, đồng thời lập các giấy tờ văn bản cần thiết như giấy giao nhận tiền, thời
hạn vay, thời hạn trả như thế nào… và khi xảy ra những tranh chấp thì những giấy tờ này sẽ là căn
cứ pháp lý vững chắc để sau này khởi kiện vụ việc ra Tòa.
Trong trường hợp sử dụng những biện pháp khác, ngoài biện pháp khởi kiện tại Tịa án thì
người cho vay trước khi xử lý cũng phải tìm hiểu về pháp luật hoặc hỏi ý kiến của các luật sư,
chuyên gia pháp lý về những việc mình làm, sẽ làm xem hậu quả cụ thể xảy ra có vi phạm pháp luật
hay khơng./.ợ, thu hồi khoản nợ cho chủ nợ.


Đánh giá tình hình giải quyết tranh chấp hợp đồng vay tài sản tại Tòa án nhân dân hiện nay
Bên cạnh những sửa đổi, bổ sung phù hợp thì các quy định về hợp đồng vay cũng cịn điểm
thiếu sót khi chưa quy định về nguyên tắc tính lãi đối với tài sản vay không phải là tiền bởi thực
chất, các quy định về tính lĩa trong hợp đồng vay chỉ mới áp dụng được nếu tài sản vay là tiền.
Trên thực tế, để tính lãi đối với tài sản vay là vật ( vàng, kim khí q, đá q, thóc, gạo,…) thì
các bên trong hợp đồng quy đổi vật ra tiền để làm cơ sở tính lãi trong hạn và lãi quá hạn, Tuy
nhiên, việc này cũng có nhiều bất cập vì đôi khi việc quy đổi vật ra tiền gặp không ít khó khăn,
khơng được hồn tồn chính xác với giá trị thực tế của vật. Việc quy đổi vật ra tiền cũng được
xác định theo giá trị vật tại thời điểm trả nợ. Việc lên xuống của giá trị vật trong qng thời gian
vay tiền là khơng thể kiểm sốt được ( đặc biệt đối với mặt hàng vật hay được sử dụng trong hợp
đồng vay ở Việt Nam là vàng). Nếu tại thời điểm trả nợ, giá trị của vật bị xuống so với thời điểm
cho vay thì vơ hình chung bên cho vay sẽ bị chịu thiệt thịi. Còn nếu giá trị của vật tại thời điểm
trả nợ, giá trị của vậy lại lên so với thời điểm vay thì bên vay lại bị thiệt. Đó là điều bất cập cơ


×