Tải bản đầy đủ (.pptx) (77 trang)

Chuong 2 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.98 MB, 77 trang )

Chương 2
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC



Nội dung chương

2.1. Những vấn đề chung về NSNN
2.2. Thu NSNN
2.3. Chi NSNN
2.4. Tổ chức hệ thống NSNN và phân cấp
2.5. Chu trình quản lý NSNN

quản lý NSNN


2.1. Những vấn đề chung về NSNN
32 Cát Linh, Đống Đa


2.1. Những vấn đề chung về NSNN
Các quan niệm về NSNN
- Là bản dự tốn thu – chi tài chính của nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định (1 năm). Là kế
hoạch tài chính cơ bản của nhà nước.
- Là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước
- Là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình nhà nước huy động và sử dụng các nguồn tài
chính khác nhau, phản ánh các quan hệ kinh tế giữa nhà nước và các chủ thể trong xã hội


2.1. Những vấn đề chung về NSNN
2.1.1. Khái niệm NSNN



Xét về hình thức:
NSNN là một bản dự tốn thu và chi do Chính
phủ lập ra, đệ trình Quốc hội phê chuẩn và giao
cho Chính phủ tổ chức thực hiện



2.1. Những vấn đề chung về NSNN
2.1.1. Khái niệm NSNN

Xét về thực thể:
NSNN bao gồm những nguồn thu và khoản chi cụ thể và được định l ượng .

Xét về các quan hệ kinh tế chứa đựng trong NSNN:
Các khoản thu chi phản ánh những quan hệ kinh tế nhất định giữa Nhà nước với
người nộp, giữa Nhà nước với cơ quan, đơn vị thụ hưởng quỹ.
(DN, cơ quan hành chính, đơn vị sự nghi ệp, dân c ư, thị tr ường tài chính…)


Ngõn sỏch nh nc


NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nớc đợc cơ quan có thẩm
quyền quyết định và đợc thực hiện trong một nm nhằm thực hiện
chức năng nhiệm vụ của nhà nớc
( Luật NSNN 2002)

Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và
thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền

quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.

 ( Luật NSNN 2015)


Ministry of Finance
/>

2.1. Những vấn đề chung về NSNN
2.1.2. Đặc điểm của NSNN



Việc tạo lập và sử dụng quỹ NSNN ln gắn liền với quyền lực của NN và việc thực hiện
các chức năng của NN, được NN tiến hành trên c ơ sở nh ững luật lệ nhất định



NSNN ln gắn chặt với sở hữu NN, ln chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cơng cộng.



NSNN cũng có những đặc điểm như các quỹ tiền tệ khác.
Ngoài ra, NSNN là một quỹ tiền tệ tập trung c ủa NN, đ ược chia thành nhi ều quỹ nh ỏ, có tác
dụng riêng và sau đó NSNN mới được chi dùng cho nh ững mục đích đã đ ịnh tr ước.



Hoạt động thu chi NSNN được thực hiện theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp là chủ
yếu.



2.1. Những vấn đề chung về NSNN
2.1.3. Vai trò của NSNN



NSNN là cơng cụ chủ yếu phân bổ trực tiếp hoặc gián tiếp các ngu ồn tài chính qu ốc gia ,
định hướng phát triển sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế mới, thúc đẩy tăng tr ưởng kinh t ế
ổn định và bền vững



NSNN là cơng cụ để điều tiết thị trường, bình ổn giá cả và kiềm ch ế lạm phát



NSNN là cơng cụ có hiệu lực của NN để điều chỉnh trong lĩnh vực thu nhập, góp phần giải
quyết các vấn đề xã hội



NSNN đối với việc củng cố, tăng cường sức mạnh của bộ máy NN, bảo vệ đất nước và
giữ gìn an ninh



Vai trị kiểm tra của NSNN



2.2. Thu NSNN


2.2. Thu NSNN
2.2.1. Những vấn đề chung về thu NSNN
2.2.1.1. Khái niệm và đặc điểm thu NSNN
a. Khái niệm
Thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một
phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thoả mãn các nhu
cầu của Nhà nước


2.2. Thu NSNN

STT
 

NỘI DUNG

DỰ TOÁN NĂM 2015

A - TỔNG THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

911.100

1

Thu nội địa

638.600


2

Thu từ dầu thô

3

Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu

4

Thu viện trợ

93.000
175.000
4.500


2.2. Thu NSNN

b. Đặc điểm thu NSNN



Những khoản thu NSNN được hình thành trong quá trình NN tham gia phân ph ối c ủa c ải xã
hội dưới hình thức giá trị.



Thu NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong q trình phân chia các nguồn tài

chính quốc gia giữa NN với các chủ thể trong xã hội.



Thu NSNN gắn chặt với thực trạng kinh tế và sự vận động của các phạm trù giá trị như:
giá cả, lãi suất, thu nhập...


2.2. Thu NSNN
2.2.1.2. Nội dung thu NSNN
Thu NSNN bao gồm:



Thuế, lệ phí, phí do các tổ chức và cá nhân nộp theo quy định của pháp lu ật (t ỷ tr ọng l ớn
nhất)



Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước



Thu từ các hoạt động sự nghiệp



Thu từ bán hoặc cho thuê tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu nhà nước




Thu từ vay nợ và viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế
(UNICEF, UNDP, UNFPA…), các tổ chức phi chính phủ.



Thu
khác
theo
quy
thu từ phạt, tịch thu, tịch biên tài sản…

định

củ a

pháp

luật:


2.2. Thu NSNN

2.2.1.2. Nội dung thu NSNN

Phân loại thu NSNN

Phân loại theo nội dung kinh tế:
• Nhóm thu thường xun có tính chất bắt buộc: thuế, phí, lệ phí
• Nhóm thu không thường xuyên: thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước, hoạt động sự

nghiệp, thu tiền bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà n ước và các khoản thu khác
đã kể ở trên.

Phân loại theo yêu cầu động viên vốn vào NSNN:
• Thu trong cân đối NSNN: gồm các khoản thu thường xuyên và không thường xuyên.
• Thu bù đắp thiếu hụt NSNN: đi vay từ các tầng lớp dân cư, các tổ chức kinh tế - xã hội,
vay nước ngoài.


2.2. Thu NSNN
2.2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN
THẢO LUẬN



Thu nhập GDP bình qn đầu người



Tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tế (ICOR)



Tiềm năng đất nước về tài nguyên thiên nhiên



Mức độ trang trải các khoản chi phí của Nhà nước




Tổ chức bộ máy thu nộp


2.2. Thu NSNN

2014

2015


2.2. Thu NSNN



Tại sao Nhà nớc phải thu thuế?


2.2.2. Thuế – nguồn thu chủ yếu của NSNN
2.2.2.1. Khái niệm và đặc điểm của thuế
a. Khái niệm
Thuế là hình thức đóng góp nghĩa vụ theo luật định của các pháp nhân và
thể nhân cho Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
b. Đặc điểm của thuế




Là hình thức động viên mang tính chất bắt buộc trên ngun tắc luật định.





Là khoản đóng góp khơng hồn trả trực tiếp cho người nộp.

Đóng thuế là nghĩa vụ bắt buộc không được từ chối – đối t ượng nộp thuế chỉ có
quyền chấp hành.

Là hình thức đóng góp được quy định trước và có tính giai cấp của Nhà nước.


Thuế là gì - The economist


×