Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiễn thực hiện tại thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 93 trang )

37. Địa vị a. Bấp bê nh b. Bập bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 38 . Lửa cháy a. Bấp
bênh b. Bập bùng c. Bậ p bềnh d. Bập bẹ 39. Sóng nước a. Bấ p bên h b. Bập
bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 40 . Tiếng nói a. Bấp bênh b. Bập bùng c. Bậ p bề n
d. Bập bẹ e. 41. Con ngựa a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất hủ d. Bất minh 42. Tá
phẩm a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất h ủ d. Bất minh 43. P hần tử a. Bất hả o b.
Bất kham c. Bất hủ d. Bất mi nh 44 . Qua n hệ a. Bất hảo b. Bất kham c. Bất h ủ
d. Bất mi nh 45. Bàn tay a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm ái d. Ê m đềm 4 6. Dịng sơn
a. Êm ấm b. Êm dị u c. Ê m ái d. Ê m đề m 47. Gia đình a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm
ái d. Êm đềm 4 8. Mùi hương a. Ê m ấm b. Êm dịu c. Ê m ái d. Ê m đề m 49 . Tấm
lòng a. Hào hùng b. Hà o hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 0. Khí phách a. Hào
hùng b. Hào hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 1. Dáng điệu a. Hào hùng b. Hào
hiệp c. Hà o phóng d. Hào hoa 52. Ăn tiêu a. Hà o hùng b. Hào hiệp c. Hào
phóng d. Hào hoa 53. Ăn nói 54. Bệnh dịch 55. Đá nh bằ ng 56. Tính tình

TRẦN THANH TÚ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ

LUẬT KINH TẾ

NGÀNH: LUẬT KINH TẾ

PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT
TẬT TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI THỊ XÃ SA PA, TỈNH
LÀO CAI

TRẦN THANH TÚ


2018 - 2020
HÀ NỘI – 2020


37. Địa vị a. Bấp bê nh b. Bập bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 38 . Lửa cháy a. Bấp
bênh b. Bập bùng c. Bậ p bềnh d. Bập bẹ 39. Sóng nước a. Bấ p bên h b. Bập
bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 40 . Tiếng nói a. Bấp bênh b. Bập bùng c. Bậ p bề n
d. Bập bẹ e. 41. Con ngựa a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất hủ d. Bất minh 42. Tá
phẩm a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất h ủ d. Bất minh 43. P hần tử a. Bất hả o b.
Bất kham c. Bất hủ d. Bất mi nh 44 . Qua n hệ a. Bất hảo b. Bất kham c. Bất h ủ
d. Bất mi nh 45. Bàn tay a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm ái d. Ê m đềm 4 6. Dịng sơn
a. Êm ấm b. Êm dị u c. Ê m ái d. Ê m đề m 47. Gia đình a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm
ái d. Êm đềm 4 8. Mùi hương a. Ê m ấm b. Êm dịu c. Ê m ái d. Ê m đề m 49 . Tấm
lòng a. Hào hùng b. Hà o hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 0. Khí phách a. Hào
hùng b. Hào hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 1. Dáng điệu a. Hào hùng b. Hào
hiệp c. Hà o phóng d. Hào hoa 52. Ăn tiêu a. Hà o hùng b. Hào hiệp c. Hào
phóng d. Hào hoa 53. Ăn nói 54. Bệnh dịch 55. Đá nh bằ ng 56. Tính tình

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ

TRẦN THANH TÚ

NGÀNH: LUẬT KINH TẾ
MÃ SỐ: 8380107
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Lê Thị Hoài Thu

HÀ NỘI – 2020



37. Địa vị a. Bấp bê nh b. Bập bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 38 . Lửa cháy a. Bấp
bênh b. Bập bùng c. Bậ p bềnh d. Bập bẹ 39. Sóng nước a. Bấ p bên h b. Bập
bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 40 . Tiếng nói a. Bấp bênh b. Bập bùng c. Bậ p bề n
d. Bập bẹ e. 41. Con ngựa a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất hủ d. Bất minh 42. Tá
phẩm a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất h ủ d. Bất minh 43. P hần tử a. Bất hả o b.
Bất kham c. Bất hủ d. Bất mi nh 44 . Qua n hệ a. Bất hảo b. Bất kham c. Bất h ủ
d. Bất mi nh 45. Bàn tay a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm ái d. Ê m đềm 4 6. Dịng sơn
a. Êm ấm b. Êm dị u c. Ê m ái d. Ê m đề m 47. Gia đình a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm
ái d. Êm đềm 4 8. Mùi hương a. Ê m ấm b. Êm dịu c. Ê m ái d. Ê m đề m 49 . Tấm
lòng a. Hào hùng b. Hà o hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 0. Khí phách a. Hào
hùng b. Hào hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 1. Dáng điệu a. Hào hùng b. Hào
hiệp c. Hà o phóng d. Hào hoa 52. Ăn tiêu a. Hà o hùng b. Hào hiệp c. Hào
phóng d. Hào hoa 53. Ăn nói 54. Bệnh dịch 55. Đá nh bằ ng 56. Tính tình

LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Trần Thanh Tú - học viên lớp Luật kinh tế khóa 18 xin cam đoan
đây là cơng trình độc lập của riêng tơi mà khơng sao chép từ bất kỳ nguồn tài
liệu nào đã được công bố. Các tài liệu, số liệu sử dụng phân tích trong luận văn
đều có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đầy đủ, có xác nhận của cơ quan cung
cấp số liệu. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là kết quả nghiên cứu của
tôi được thực hiện một cách khoa học, trung thực, khách quan. Tôi xin chịu
trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của các nguồn số liệu cũng như các
thơng tin sử dụng trong cơng trình nghiên cứu của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn
NGƯỜI CAM ĐOAN

Trần Thanh Tú



37. Địa vị a. Bấp bê nh b. Bập bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 38 . Lửa cháy a. Bấp
bênh b. Bập bùng c. Bậ p bềnh d. Bập bẹ 39. Sóng nước a. Bấ p bên h b. Bập
bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 40 . Tiếng nói a. Bấp bênh b. Bập bùng c. Bậ p bề n
d. Bập bẹ e. 41. Con ngựa a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất hủ d. Bất minh 42. Tá
phẩm a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất h ủ d. Bất minh 43. P hần tử a. Bất hả o b.
Bất kham c. Bất hủ d. Bất mi nh 44 . Qua n hệ a. Bất hảo b. Bất kham c. Bất h ủ
d. Bất mi nh 45. Bàn tay a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm ái d. Ê m đềm 4 6. Dịng sơn
a. Êm ấm b. Êm dị u c. Ê m ái d. Ê m đề m 47. Gia đình a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm
ái d. Êm đềm 4 8. Mùi hương a. Ê m ấm b. Êm dịu c. Ê m ái d. Ê m đề m 49 . Tấm
lòng a. Hào hùng b. Hà o hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 0. Khí phách a. Hào
hùng b. Hào hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 1. Dáng điệu a. Hào hùng b. Hào
hiệp c. Hà o phóng d. Hào hoa 52. Ăn tiêu a. Hà o hùng b. Hào hiệp c. Hào
phóng d. Hào hoa 53. Ăn nói 54. Bệnh dịch 55. Đá nh bằ ng 56. Tính tình

LỜI CẢM ƠN
Chuyến phiêu lưu của đời là học hỏi. Mục đích của đời là trưởng thành.
Bản tính của đời là thay đổi. Thách thức của đời là vượt qua. Tinh túy của đời
là quan tâm. Cơ hội của đời là phụng sự. Bí mật của đời là dám làm. Vẻ đẹp
của đời là cho đi. Và chúng ta biết rằng, khơng có sự thành cơng nào mà khơng
gắn liền với những sự nỗ lực, hỗ trợ, giúp đỡ, dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay
gián tiếp của mọi người.
Đề tài: “Pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiễn
thực hiện tại thị xã Sa Pa - tỉnh Lào Cai” tôi đã chọn đề làm Luận văn thạc sỹ
sau 02 năm theo học chương trình thạc sỹ chuyên ngành Luật kinh tế tại trường
Viện đại học mở Hà nội.
Để hoàn thành và hoàn thiện đề tài luận văn này lần đầu tiên tôi xin chân
thành cảm ơn sâu sắc đến cô giáo PGS. TS Lê Thị Hồi Thu đã tận tình chỉ
bảo, hướng dẫn, hỗ trợ, truyền thụ những kinh nghiệm, kiến thức quý báu cho
tơi trong suốt q trình nghiên cứu để có được kết quả này.

Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa
Đào tạo sau Đại học, các phòng ban, trung tâm của trường Viện Đại học mở Hà
nội đã giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua.
Nhân dịp này tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân thị xã Sa
Pa, Phòng LĐTB&XH, Chi nhánh Trợ giúp pháp lý số 08, Thị Đồn thị xã Sa
Pa đã tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt luận văn tối nghiệp thạc sỹ.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè,
đồng nghiệp đã quan tâm động viên tơi trong suốt q trình nghiên cứu và thực
hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn

Trần Thanh Tú


37. Địa vị a. Bấp bê nh b. Bập bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 38 . Lửa cháy a. Bấp
bênh b. Bập bùng c. Bậ p bềnh d. Bập bẹ 39. Sóng nước a. Bấ p bên h b. Bập
bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 40 . Tiếng nói a. Bấp bênh b. Bập bùng c. Bậ p bề n
d. Bập bẹ e. 41. Con ngựa a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất hủ d. Bất minh 42. Tá
phẩm a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất h ủ d. Bất minh 43. P hần tử a. Bất hả o b.
Bất kham c. Bất hủ d. Bất mi nh 44 . Qua n hệ a. Bất hảo b. Bất kham c. Bất h ủ
d. Bất mi nh 45. Bàn tay a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm ái d. Ê m đềm 4 6. Dịng sơn
a. Êm ấm b. Êm dị u c. Ê m ái d. Ê m đề m 47. Gia đình a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm
ái d. Êm đềm 4 8. Mùi hương a. Ê m ấm b. Êm dịu c. Ê m ái d. Ê m đề m 49 . Tấm
lòng a. Hào hùng b. Hà o hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 0. Khí phách a. Hào
hùng b. Hào hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 1. Dáng điệu a. Hào hùng b. Hào
hiệp c. Hà o phóng d. Hào hoa 52. Ăn tiêu a. Hà o hùng b. Hào hiệp c. Hào
phóng d. Hào hoa 53. Ăn nói 54. Bệnh dịch 55. Đá nh bằ ng 56. Tính tình

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

NKT

: Người khuyết tật

LĐTBXH

: Lao động – Thương binh và xã hội

ILO

: Tổ chức lao động quốc tế

MTTQ

: Mặt trận tổ quốc

LHQ

: Liên hợp quốc

UBND

: Ủy ban nhân dân


37. Địa vị a. Bấp bê nh b. Bập bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 38 . Lửa cháy a. Bấp
bênh b. Bập bùng c. Bậ p bềnh d. Bập bẹ 39. Sóng nước a. Bấ p bên h b. Bập
bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 40 . Tiếng nói a. Bấp bênh b. Bập bùng c. Bậ p bề n
d. Bập bẹ e. 41. Con ngựa a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất hủ d. Bất minh 42. Tá
phẩm a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất h ủ d. Bất minh 43. P hần tử a. Bất hả o b.

Bất kham c. Bất hủ d. Bất mi nh 44 . Qua n hệ a. Bất hảo b. Bất kham c. Bất h ủ
d. Bất mi nh 45. Bàn tay a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm ái d. Ê m đềm 4 6. Dịng sơn
a. Êm ấm b. Êm dị u c. Ê m ái d. Ê m đề m 47. Gia đình a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm
ái d. Êm đềm 4 8. Mùi hương a. Ê m ấm b. Êm dịu c. Ê m ái d. Ê m đề m 49 . Tấm
lòng a. Hào hùng b. Hà o hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 0. Khí phách a. Hào
hùng b. Hào hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 1. Dáng điệu a. Hào hùng b. Hào
hiệp c. Hà o phóng d. Hào hoa 52. Ăn tiêu a. Hà o hùng b. Hào hiệp c. Hào
phóng d. Hào hoa 53. Ăn nói 54. Bệnh dịch 55. Đá nh bằ ng 56. Tính tình

MỤC LỤC
1. Tính cấp thiết của đề bài .................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ....................................................3
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................5
5. Phương pháp luận và phạm vi nghiên cứu: ...................................................6
6. Ý nghĩa của luận văn........................................................................................6
7. Bố cục của đề tài ...............................................................................................7
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI
VỚI KHUYẾT TẬT VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI
NGƯỜI KHUYẾT TẬT ......................................................................................8
1.1 Những vấn đề lý luận về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật ...........8
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của người khuyết tật ........................................................8
1.1.2 Khái niệm trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật..........................................12
1.1.3 Ý nghĩa trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật ......................................15
1.2 Pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật: .............................16
1.2.1 Khái niệm pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật ....................16
1.2.2 Nguyên tắc pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật ...................19
1.2.3 Nội dung pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật ..............21
1.3 Vai trò pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật .................25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP

XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH
TẠI THỊ XÃ SA PA – TỈNH LÀO CAI ...........................................................28
2.1 Quy định pháp luật Việt Nam về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật
..............................................................................................................................28


37. Địa vị a. Bấp bê nh b. Bập bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 38 . Lửa cháy a. Bấp
bênh b. Bập bùng c. Bậ p bềnh d. Bập bẹ 39. Sóng nước a. Bấ p bên h b. Bập
bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 40 . Tiếng nói a. Bấp bênh b. Bập bùng c. Bậ p bề n
d. Bập bẹ e. 41. Con ngựa a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất hủ d. Bất minh 42. Tá
phẩm a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất h ủ d. Bất minh 43. P hần tử a. Bất hả o b.
Bất kham c. Bất hủ d. Bất mi nh 44 . Qua n hệ a. Bất hảo b. Bất kham c. Bất h ủ
d. Bất mi nh 45. Bàn tay a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm ái d. Ê m đềm 4 6. Dịng sơn
a. Êm ấm b. Êm dị u c. Ê m ái d. Ê m đề m 47. Gia đình a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm
ái d. Êm đềm 4 8. Mùi hương a. Ê m ấm b. Êm dịu c. Ê m ái d. Ê m đề m 49 . Tấm
lòng a. Hào hùng b. Hà o hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 0. Khí phách a. Hào
hùng b. Hào hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 1. Dáng điệu a. Hào hùng b. Hào
hiệp c. Hà o phóng d. Hào hoa 52. Ăn tiêu a. Hà o hùng b. Hào hiệp c. Hào
phóng d. Hào hoa 53. Ăn nói 54. Bệnh dịch 55. Đá nh bằ ng 56. Tính tình

2.1.1 Về đối tượng người khuyết tật được hưởng trợ giúp xã hội ....................28
2.1.2 Về chế độ hưởng trợ giúp xã hội của người khuyết tật............................31
2.1.3 Về trình tự, thủ tục hưởng trợ giúp xã hội của người khuyết tật ............36
2.1.4. Tài chính và tổ chức thực hiện trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật
40
2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật
tại thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai: ...........................................................................41
2.2.1 Về kết quả đạt được.................................................................................................41
2.2.2 Về hạn chế ..................................................................................................49
2.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế .............................................................52

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ...................................................................................54
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI
NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TẠI THỊ XÃ SA PA - TỈNH
LÀO CAI .............................................................................................................55
3.1 Yêu cầu đặt ra cho việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả pháp
luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật. .............................................55
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với
người khuyết tật .................................................................................................59
3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả pháp luật về trợ giúp xã hội
đối với người khuyết tật từ thực tiễn tại thị xã Sa Pa - tỉnh Lào Cai ............64
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


37. Địa vị a. Bấp bê nh b. Bập bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 38 . Lửa cháy a. Bấp
bênh b. Bập bùng c. Bậ p bềnh d. Bập bẹ 39. Sóng nước a. Bấ p bên h b. Bập
bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 40 . Tiếng nói a. Bấp bênh b. Bập bùng c. Bậ p bề n
d. Bập bẹ e. 41. Con ngựa a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất hủ d. Bất minh 42. Tá
phẩm a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất h ủ d. Bất minh 43. P hần tử a. Bất hả o b.
Bất kham c. Bất hủ d. Bất mi nh 44 . Qua n hệ a. Bất hảo b. Bất kham c. Bất h ủ
d. Bất mi nh 45. Bàn tay a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm ái d. Ê m đềm 4 6. Dịng sơn
a. Êm ấm b. Êm dị u c. Ê m ái d. Ê m đề m 47. Gia đình a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm
ái d. Êm đềm 4 8. Mùi hương a. Ê m ấm b. Êm dịu c. Ê m ái d. Ê m đề m 49 . Tấm
lòng a. Hào hùng b. Hà o hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 0. Khí phách a. Hào
hùng b. Hào hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 1. Dáng điệu a. Hào hùng b. Hào
hiệp c. Hà o phóng d. Hào hoa 52. Ăn tiêu a. Hà o hùng b. Hào hiệp c. Hào
phóng d. Hào hoa 53. Ăn nói 54. Bệnh dịch 55. Đá nh bằ ng 56. Tính tình


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề bài:
Tuy khơng phải là quốc gia đầu tiên đề ra các vấn đề về quyền cơ bản của
con người, nhưng Việt Nam là một trong số ít các quốc gia sớm tiếp cận về
quyền con người, đồng thời có nhiều nỗ lực để đạt được những kết quả tích cực
trong việc đảm bảo quyền con người. Có thể nói, dù cịn nhiều thách thức, Việt
Nam luôn nỗ lực để người dân ngày càng được thụ hưởng tốt hơn quyền con
người và thành quả của công cuộc phát triển đất nước.
Khẳng định về quyền con người, mở đầu Tuyên ngôn Độc lập khai sinh
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
trích dẫn hai đoạn văn bất hủ trong Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ năm 1776
và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp năm 1789.
Tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng
định: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có
quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Có thể nói, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã nêu lên sự phát triển quyền tự nhiên của con người đến quyền độc lập,
tự do của dân tộc; khẳng định sự thống nhất biện chứng giữa quyền dân tộc và
quyền con người với tư duy pháp lý của nhân loại tiến bộ, không xa lạ với những
chân lý phổ biến đã được coi là thành quả văn minh của lồi người. Nói cách
khác, thơng qua khẳng định các giá trị của một dân tộc là quyền bình đẳng,
quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhấn
mạnh quyền con người chỉ thực sự được bảo đảm khi gắn liền với quyền độc lập,
tự do của dân tộc.
Qua nhiều lần xây dựng, sửa đổi Hiến pháp, từ các bản Hiến pháp 1946,
Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 đến Hiến pháp 2013 luôn giữ
một vấn đề căn cốt là hiến định các quyền con người và quyền công dân. Đặc
biệt, việc thông qua bản Hiến pháp này đánh dấu bước tiến quan trọng của Việt
Nam trong nhận thức về quyền con người cũng như trách nhiệm của các tổ chức,
cá nhân trong việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người,
quyền công dân trên tất cả các lĩnh vực.

Cụ thể, Hiến pháp 2013 khẳng định nguyên tắc chung về quyền con
người, quyền công dân như sau: Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
các quyền con người, quyền cơng dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã
1


37. Địa vị a. Bấp bê nh b. Bập bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 38 . Lửa cháy a. Bấp
bênh b. Bập bùng c. Bậ p bềnh d. Bập bẹ 39. Sóng nước a. Bấ p bên h b. Bập
bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 40 . Tiếng nói a. Bấp bênh b. Bập bùng c. Bậ p bề n
d. Bập bẹ e. 41. Con ngựa a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất hủ d. Bất minh 42. Tá
phẩm a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất h ủ d. Bất minh 43. P hần tử a. Bất hả o b.
Bất kham c. Bất hủ d. Bất mi nh 44 . Qua n hệ a. Bất hảo b. Bất kham c. Bất h ủ
d. Bất mi nh 45. Bàn tay a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm ái d. Ê m đềm 4 6. Dịng sơn
a. Êm ấm b. Êm dị u c. Ê m ái d. Ê m đề m 47. Gia đình a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm
ái d. Êm đềm 4 8. Mùi hương a. Ê m ấm b. Êm dịu c. Ê m ái d. Ê m đề m 49 . Tấm
lòng a. Hào hùng b. Hà o hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 0. Khí phách a. Hào
hùng b. Hào hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 1. Dáng điệu a. Hào hùng b. Hào
hiệp c. Hà o phóng d. Hào hoa 52. Ăn tiêu a. Hà o hùng b. Hào hiệp c. Hào
phóng d. Hào hoa 53. Ăn nói 54. Bệnh dịch 55. Đá nh bằ ng 56. Tính tình

hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật;
Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật
trong các trường hợp cần thiết vì lý do quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an
tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng; Quyền công dân không
tách rời nghĩa vụ công dân; Mọi người có nghĩa vụ tơn trọng quyền của người
khác; Cơng dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội;
Việc thực hiện quyền con người, quyền cơng dân khơng được xâm phạm lợi ích
quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác; Mọi người đều
bình đẳng trước pháp luật. Khơng ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị,
dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội…

Vậy bảo đảm quyền con người là nhiệm vụ quan trọng trong tiến trình xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân ở nước ta,
trong đó điểm nhấn quan trọng là “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.
Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa,
xã hội” (Điều 16 Hiến pháp năm 2013), [27]. Đối với những người khuyết tật,
với tư cách là những người dễ bị tổn thương, chịu nhiều thiệt thịi trong đời sống
xã hội, thì họ khơng chỉ cần được bảo đảm quyền bình đẳng trong tiếp cận, thực
hiện các quyền về kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội của mình mà cịn cần có sự
trợ giúp từ xã hội, cộng đồng. Vì vậy, trong thời gian qua, thực hiện các cam kết
quốc tế về bảo đảm quyền con người, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều định
hướng, chính sách, pháp luật về người khuyết tật, đặc biệt là với vai trò chủ đạo
của Nhà nước, hoạt động trợ giúp người khuyết tật đã có những chuyển biến tích
cực khơng chỉ với chính những người khuyết tật mà còn về nhận thức của xã hội,
giúp cho người khuyết tật khắc phục khó khăn, sự mặc cảm để tự tin, phát huy
năng lực và hịa nhập tích cực hơn vào các hoạt động trong đời sống xãhội.
Ở địa bàn thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao
của UBND tỉnh, dựa trên cơ sở các quyết định, kế hoạch của tỉnh, Sở
LĐTB&XH Lào Cai, Phòng LĐTB&XH thị xã Sa Pa đã phối hợp với các cơ
quan chuyên môn, đoàn thể xây dựng các văn bản, kế hoạch, chương trình để
tổ chức triển khai thực hiện các chính sách pháp luật về Trợ giúp xã hội đối
với người khuyết tật trên địa bàn thị xã và đã có những chuyển biến tích cực.
Hoạt động trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật đã thu hút sự quan tâm,
phát huy trách nhiệm của các cấp, các ngành, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân

2


37. Địa vị a. Bấp bê nh b. Bập bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 38 . Lửa cháy a. Bấp
bênh b. Bập bùng c. Bậ p bềnh d. Bập bẹ 39. Sóng nước a. Bấ p bên h b. Bập
bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 40 . Tiếng nói a. Bấp bênh b. Bập bùng c. Bậ p bề n

d. Bập bẹ e. 41. Con ngựa a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất hủ d. Bất minh 42. Tá
phẩm a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất h ủ d. Bất minh 43. P hần tử a. Bất hả o b.
Bất kham c. Bất hủ d. Bất mi nh 44 . Qua n hệ a. Bất hảo b. Bất kham c. Bất h ủ
d. Bất mi nh 45. Bàn tay a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm ái d. Ê m đềm 4 6. Dịng sơn
a. Êm ấm b. Êm dị u c. Ê m ái d. Ê m đề m 47. Gia đình a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm
ái d. Êm đềm 4 8. Mùi hương a. Ê m ấm b. Êm dịu c. Ê m ái d. Ê m đề m 49 . Tấm
lòng a. Hào hùng b. Hà o hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 0. Khí phách a. Hào
hùng b. Hào hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 1. Dáng điệu a. Hào hùng b. Hào
hiệp c. Hà o phóng d. Hào hoa 52. Ăn tiêu a. Hà o hùng b. Hào hiệp c. Hào
phóng d. Hào hoa 53. Ăn nói 54. Bệnh dịch 55. Đá nh bằ ng 56. Tính tình

cư, từng bước giảm dần những rào cản, cải thiện một bước việc đáp ứng các
nhu cầu, quyền lợi của người khuyết tật, tạo động lực để họ phát huy năng lực,
vươn lên hòa nhập với xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quảđãđạt được
công tác trợ giúp người khuyết tật vẫn cịn một số khó khăn, bất cập như:
Nhiều thơn thuộc các xã cịn cách xa Trung tâm giao thơng chưa thuận tiện gây
khó khăn cho việc đi lại và tiếp cận thông tin,nhiềungười khuyết tật là người
dân tộc thiểu số còn chưa tiếp cận đầy đủ được với các chính sách trợ giúp, ưu
đãi của Nhà nước về y tế, giáo dục, dạy nghề, việc làm, thậm chí có nhiều
người cịn khơng biết tiếng phổ thơng… vì thiếu những thông tin liên quan; đời
sống của nhiều người khuyết tật cịn gặp khó khăn, thuộc hộ nghèo; một bộ
phận cán bộ, cơng chức và người dân cịn chưa nhận thức đẩy đủ về vấn đề
người khuyết tật, xem công tác người khuyết tật thuộc trách nhiệm của ngành
Lao động –Thương binh và Xã hội, xem việc trợ giúp người khuyết tật chỉ là
hoạt động từ thiện, nhân đạo từ cộng đồng; cơ sở vật chất tại các cơ sở trợ giúp
người khuyết tật còn thiếu thốn, nhất là trang thiết bị y tế phục hồi chức năng
phù hợp cho người khuyết tật, thiếu các dịch vụ trị liệu tâm lý…
Thực trạng trên địi hỏi phải có những phương hướng, giải pháp để khắc
phục tồn tại, khó khăn và nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp xã hội cho
người khuyết tật, góp phần vào việc bảo đảm quyền của người khuyết tật và

thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Sa Pa. Vì lý do
trên, tơi chọn đề tài “Pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật từ
thực tiễn thực hiện tại thị xã Sa Pa - tỉnh Lào Cai" làm đề tài cho luận văn
thạc sỹ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:
Mỗi một đề tài đều có cách thức, phương thức, góc độ tiếp cận khác
nhau, liên quan đến vấn đề pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết
tật cũng vậy đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến và có thể kể đến
một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sauđây:
- “Chế độ bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật. Những vấn đề lý luận
và thực tiễn” của tác giả Nguyễn Đức Hoàng, Luận văn thạc sỹ Luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội, 2013.

3


37. Địa vị a. Bấp bê nh b. Bập bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 38 . Lửa cháy a. Bấp
bênh b. Bập bùng c. Bậ p bềnh d. Bập bẹ 39. Sóng nước a. Bấ p bên h b. Bập
bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 40 . Tiếng nói a. Bấp bênh b. Bập bùng c. Bậ p bề n
d. Bập bẹ e. 41. Con ngựa a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất hủ d. Bất minh 42. Tá
phẩm a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất h ủ d. Bất minh 43. P hần tử a. Bất hả o b.
Bất kham c. Bất hủ d. Bất mi nh 44 . Qua n hệ a. Bất hảo b. Bất kham c. Bất h ủ
d. Bất mi nh 45. Bàn tay a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm ái d. Ê m đềm 4 6. Dịng sơn
a. Êm ấm b. Êm dị u c. Ê m ái d. Ê m đề m 47. Gia đình a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm
ái d. Êm đềm 4 8. Mùi hương a. Ê m ấm b. Êm dịu c. Ê m ái d. Ê m đề m 49 . Tấm
lòng a. Hào hùng b. Hà o hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 0. Khí phách a. Hào
hùng b. Hào hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 1. Dáng điệu a. Hào hùng b. Hào
hiệp c. Hà o phóng d. Hào hoa 52. Ăn tiêu a. Hà o hùng b. Hào hiệp c. Hào
phóng d. Hào hoa 53. Ăn nói 54. Bệnh dịch 55. Đá nh bằ ng 56. Tính tình


- “Pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật. Từ thực tiễn tại
thành phố Hà Nội” của tác giả Phạm Thị Trang, Luận văn Thạc sỹ Luật học,
Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, 2016.
- “Pháp luật về quyền của người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay”, Nxb
Tư pháp của tác giảNguyễn Thị Báo (2011),
- "Quyền con người và người tàn tật” của tác giả Vũ Ngọc Bình, Nxb
Lao động - Xã hội, Hà Nội,2011.
- “Pháp luật về bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật tại Việt Nam Thực tiễn và một số kiến nghị” của tác giả Nguyễn Hiền Phương đăng trên Tạp
chí Luật học năm2013.
- “Quyền của người khuyết tật trong Luật nhân quyền Quốc tế và Pháp
luật Việt Nam”, của tác giả Nguyễn Thị Bảy, Luận văn Thạc sỹ Luật học,
Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội.
- "Quyền con người và người tàn tật” của tác giả Vũ Ngọc Bình, Nxb
Lao động - Xã hội, Hà Nội,2011
- “Bảo vệ quyền nhân thân của người lao động dưới góc độ pháp luật lao
động” của tác giả Đỗ Minh Nghĩa, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học
Luật Hà Nội, 2012.
- “Pháp luật về việc làm cho người khuyết tật”, của tác giả Hồ Thị
Trâm, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2013.
- “Thực trạng an sinh xã hội ở Việt Nam và phương hướng hoàn thiện”
của tác giả Lê Thị Hoài Thu đăng trên trên Tạp chí Nhà nước và pháp luật
năm 2014.
- “Thực trạng công tác dạy nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật và
một số nhiệm vụ thời gian tới” của tác giả Hồng Phượng đăng trên Tạp chí Lao
động và Xã hội năm 2014.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu
Mục đích của Luận văn là nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề
lý luận để làm rõ, sáng tỏ pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật
ở Việt Nam nói chung và địa bàn thị xã Sa Pa tỉnh Lào Cai nói riêng; Đánh giá

thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành các quy định của pháp luật và đưa ra
một số giải pháp đồng thời đưa ra những ví dụ cụ thể, xác đáng và tiêu biểu

4


37. Địa vị a. Bấp bê nh b. Bập bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 38 . Lửa cháy a. Bấp
bênh b. Bập bùng c. Bậ p bềnh d. Bập bẹ 39. Sóng nước a. Bấ p bên h b. Bập
bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 40 . Tiếng nói a. Bấp bênh b. Bập bùng c. Bậ p bề n
d. Bập bẹ e. 41. Con ngựa a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất hủ d. Bất minh 42. Tá
phẩm a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất h ủ d. Bất minh 43. P hần tử a. Bất hả o b.
Bất kham c. Bất hủ d. Bất mi nh 44 . Qua n hệ a. Bất hảo b. Bất kham c. Bất h ủ
d. Bất mi nh 45. Bàn tay a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm ái d. Ê m đềm 4 6. Dịng sơn
a. Êm ấm b. Êm dị u c. Ê m ái d. Ê m đề m 47. Gia đình a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm
ái d. Êm đềm 4 8. Mùi hương a. Ê m ấm b. Êm dịu c. Ê m ái d. Ê m đề m 49 . Tấm
lòng a. Hào hùng b. Hà o hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 0. Khí phách a. Hào
hùng b. Hào hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 1. Dáng điệu a. Hào hùng b. Hào
hiệp c. Hà o phóng d. Hào hoa 52. Ăn tiêu a. Hà o hùng b. Hào hiệp c. Hào
phóng d. Hào hoa 53. Ăn nói 54. Bệnh dịch 55. Đá nh bằ ng 56. Tính tình

nhất để thấy được rõ những kết quả đã đạt được trong quá trình thực hiện pháp
luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn thị xã Sa Pa thời
gian vừa qua.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu được đặt ra
của Luận văn là:
Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về trợ giúp xã hội đối với người khuyết
tật và pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật ở Việt Nam.
Đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người
khuyết tật trên địa bàn thị xã Sa Pa - tỉnh Lào Cai.

Đưa ra và đánh giá một số chương trình tiêu biểu nhất về việc thực hiện
chính sách xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn thị xã Sa Pa - tỉnh Lào
Cai.
Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp để việc thực hiện các chính sách pháp
luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn thị xã Sa Pa - tỉnh
Lào Cai ngày một tốt hơn và đạt hiệu quả cao.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn thực
hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn thị xã Sa
Pa - tỉnh Lào Cai.
Thứ nhất, những vấn đề lý luận về trợ giúp xã hội và pháp luật về trợ giúp
đối với người khuyết tật. Luận văn tập trung nghiên cứu khái niệm, đặc điểm của
người khuyết tật; khái niệm, đặc điểm của trợ giúp xã hội người khuyết tật; lý
luận về pháp luật trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật.
Thứ hai, nghiên cứu thực tiễn thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với
người khuyết tật trên địa bàn thị xã Sa Pa - tỉnh Lào Cai.
Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu các nội dung pháp luật về trợ giúp xã hội
đối với người khuyết tật gồm: trợ giúp xã hội thường xuyên, trợ giúp xã hội đột
xuất, chế độ hỗ trợ chăm sóc thường xuyên đối; Thực trạng pháp luật về trợ giúp
xã hội đối với người khuyết tật cũng như việc trợ giúp, hỗ trợ, tạo điều kiện cho
người khuyết tật hòa nhập cộng đồng về: văn hóa - thể thao, y tế, giáo dục, học

5


37. Địa vị a. Bấp bê nh b. Bập bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 38 . Lửa cháy a. Bấp
bênh b. Bập bùng c. Bậ p bềnh d. Bập bẹ 39. Sóng nước a. Bấ p bên h b. Bập
bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 40 . Tiếng nói a. Bấp bênh b. Bập bùng c. Bậ p bề n

d. Bập bẹ e. 41. Con ngựa a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất hủ d. Bất minh 42. Tá
phẩm a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất h ủ d. Bất minh 43. P hần tử a. Bất hả o b.
Bất kham c. Bất hủ d. Bất mi nh 44 . Qua n hệ a. Bất hảo b. Bất kham c. Bất h ủ
d. Bất mi nh 45. Bàn tay a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm ái d. Ê m đềm 4 6. Dịng sơn
a. Êm ấm b. Êm dị u c. Ê m ái d. Ê m đề m 47. Gia đình a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm
ái d. Êm đềm 4 8. Mùi hương a. Ê m ấm b. Êm dịu c. Ê m ái d. Ê m đề m 49 . Tấm
lòng a. Hào hùng b. Hà o hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 0. Khí phách a. Hào
hùng b. Hào hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 1. Dáng điệu a. Hào hùng b. Hào
hiệp c. Hà o phóng d. Hào hoa 52. Ăn tiêu a. Hà o hùng b. Hào hiệp c. Hào
phóng d. Hào hoa 53. Ăn nói 54. Bệnh dịch 55. Đá nh bằ ng 56. Tính tình

nghề và việc làm và một số hoạt động thiết thực khác. Đồng thời luận văn đưa ra
đánh giá, nhận xét, thực trạng áp dụng pháp luật về trợ giúp xã hội từ thực tiễn
tại thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai, những hạn chế, bất cập và nguyên nhân của nó từ
đó đề xuất các giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu quả thực
thi pháp luật vê trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
5. Phương pháp luận và phạm vi nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp luận của
chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Pháp
luật của nhà nước ta về trợ cấp xã hội đối với người khuyết tật nhằm đảm bảo
tính khoa học và tính thực tiễn của đề tài.
Để đạt được mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, luận văn cịn sử
dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phương pháp thu thập dữ liệu: Luận văn chủ yếu sử dụng số liệu từ
báo cáo các năm của Phòng lao động - Thương binh và xã hội thị xã Sa Pa để
phân tích, đánh giá một cách chính xác, hiệu quả nhất.
- Phương pháp xử lý, kiểm tra số liệu: Việc xử lý, kiểm tra số liệu được
thực hiện bằng máy tính và các báo cáo tổng hợp của Phòng lao động - thương
binh và xã hội gửi UBND thị xã Sa Pa, UBND tỉnh Lào Cai
- Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng chủ yếu tại Chương 1

để nêu và phân tích cơ sở lý thuyết của vấn đề nghiên cứu, từ đó khái quáthóa
thành những luận điểm, quan điểm làm cơ sở cho việc nghiên cứu các nội
dung khác trong luậnvăn.
- Phương pháp phân tích, so sánh được áp dụng nhằm làm rõ những nội
dung của Chương 2. Đây là chương đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về
trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật và đặc biệt việc đưa ra phân tích
những ví dụ cụ thể cũng như những kết quả nổi trội đã đạt được trên địa bàn để
từ đó nhận diện những ưu điểm, hạn chế và đề xuất các giải pháp ở Chương3.
- Phương pháp phân tích, chứng minh được sử dụng chủ yếu ở Chương
3 nhằm làm rõ những yêu cầu, giải pháp đảm bảo thực hiện pháp luật về trợ
giúp xã hội đối với người khuyết tật nói chung, trên địa bàn thị xã Sa Pa nói
riêng.
6. Ý nghĩa của luận văn:

6


37. Địa vị a. Bấp bê nh b. Bập bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 38 . Lửa cháy a. Bấp
bênh b. Bập bùng c. Bậ p bềnh d. Bập bẹ 39. Sóng nước a. Bấ p bên h b. Bập
bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 40 . Tiếng nói a. Bấp bênh b. Bập bùng c. Bậ p bề n
d. Bập bẹ e. 41. Con ngựa a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất hủ d. Bất minh 42. Tá
phẩm a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất h ủ d. Bất minh 43. P hần tử a. Bất hả o b.
Bất kham c. Bất hủ d. Bất mi nh 44 . Qua n hệ a. Bất hảo b. Bất kham c. Bất h ủ
d. Bất mi nh 45. Bàn tay a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm ái d. Ê m đềm 4 6. Dịng sơn
a. Êm ấm b. Êm dị u c. Ê m ái d. Ê m đề m 47. Gia đình a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm
ái d. Êm đềm 4 8. Mùi hương a. Ê m ấm b. Êm dịu c. Ê m ái d. Ê m đề m 49 . Tấm
lòng a. Hào hùng b. Hà o hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 0. Khí phách a. Hào
hùng b. Hào hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 1. Dáng điệu a. Hào hùng b. Hào
hiệp c. Hà o phóng d. Hào hoa 52. Ăn tiêu a. Hà o hùng b. Hào hiệp c. Hào
phóng d. Hào hoa 53. Ăn nói 54. Bệnh dịch 55. Đá nh bằ ng 56. Tính tình


Luận văn là cơng trình nghiên cứu có hệ thống, cơ sở lý luận về thực tiễn
thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật trên đại bàn thị xã
Sa Pa, tỉnh Lào Cai và đã có những đóng góp thiết thực sau đây:
- Luận văn góp phần làm sáng tỏ lý luận pháp luật về trợ giúp xã hội đối
với người khuyết tật.
- Luận văn làm rõ thực trạng về việc áp dụng pháp luật về trợ giúp xã hội
đối với người khuyết tật cũng như thực tiễn thực hiện pháp luật về trợ giúp xã
hội đối với người khuyết tật trên địa bàn thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
- Luận văn đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thực
hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật nói chung và trên địa
bàn thị xã Sa Pa - tỉnh Lào Cai nói riêng trong thời giantới.
7. Bố cục của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về trợ giúp xã hội đối với người
khuyết tật và pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật.
Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người
khuyết tật và thực tiễn thi hành tại thị xã Sa Pa - tỉnh Lào Cai.
Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả
pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiễn tại thị xã Sa Pa
- tỉnh Lào Cai.

7


37. Địa vị a. Bấp bê nh b. Bập bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 38 . Lửa cháy a. Bấp
bênh b. Bập bùng c. Bậ p bềnh d. Bập bẹ 39. Sóng nước a. Bấ p bên h b. Bập
bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 40 . Tiếng nói a. Bấp bênh b. Bập bùng c. Bậ p bề n
d. Bập bẹ e. 41. Con ngựa a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất hủ d. Bất minh 42. Tá

phẩm a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất h ủ d. Bất minh 43. P hần tử a. Bất hả o b.
Bất kham c. Bất hủ d. Bất mi nh 44 . Qua n hệ a. Bất hảo b. Bất kham c. Bất h ủ
d. Bất mi nh 45. Bàn tay a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm ái d. Ê m đềm 4 6. Dịng sơn
a. Êm ấm b. Êm dị u c. Ê m ái d. Ê m đề m 47. Gia đình a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm
ái d. Êm đềm 4 8. Mùi hương a. Ê m ấm b. Êm dịu c. Ê m ái d. Ê m đề m 49 . Tấm
lòng a. Hào hùng b. Hà o hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 0. Khí phách a. Hào
hùng b. Hào hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 1. Dáng điệu a. Hào hùng b. Hào
hiệp c. Hà o phóng d. Hào hoa 52. Ăn tiêu a. Hà o hùng b. Hào hiệp c. Hào
phóng d. Hào hoa 53. Ăn nói 54. Bệnh dịch 55. Đá nh bằ ng 56. Tính tình

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI
VỚI KHUYẾT TẬT VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI
NGƯỜI KHUYẾT TẬT
1.1 Những vấn đề lý luận về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của người khuyết tật
Khái niệm người khuyết tật:
Người khuyết tật hiện đang là một khái niệm gây rất nhiều tranh cãi ở các
quốc gia và cho đến nay vẫn chưa có khái niệm thống nhất về người khuyết tật
áp dụng chung cho các nước. Giữa các quốc gia có sự khác nhau về quan điểm
khuyết tật, những quy định liên quan tới tình trạng và mức độ khuyết tật, cũng
như cách sử dụng từ ngữ diễn tả. Hiện nay có hai luồng quan điểm chính về
người khuyết tật song song cùng tồn tại đó là quan điểm khuyết tật cá nhân và
quan điểm khuyết tật xã hội.
Quan điểm khuyết tật cá nhân hay quan điểm khuyết tật dưới góc độ y học
cho rằng khuyết tật là hạn chế ở cá nhân, ở chính con người đó mà hầu như
khơng quan tâm tới các yếu tố xã hội. Ở góc độ này, bản thân người khuyết tật là
họ có vấn đề, họ cần được chữa trị để trở thành bình thường. Theo phân loại của
tổ chức y tế thế giới có ba mức độ suy giảm là: khiếm khuyết, khuyết tật và tàn
tật. Khiếm khuyết chỉ đến sự mất mát hoặc khơng bình thường của cấu trúc cơ
thể liên quan đến tâm lý hoặc và sinh lý. Khuyết tật chỉ đến sự giảm thiểu chức

năng hoạt động, là hậu quả của sự khiếm khuyết. Còn tàn tật đề cập đến tình thế
bất lợi hoặc thiệt thòi của người mang khiếm khuyết do tác động của mơi trường
xung quanh lên tình trạng khuyết tật của họ. Với quan điểm này, tác giả cho rằng
nếu coi người khuyết tật do hạn chế cá nhân ở họ thì sẽ không nhận thấy ảnh
hưởng của xã hội đối với tình trạng khiếm khuyết của người khuyết tât nên đơi
khi không chú trọng đối với các biện pháp xã hội như cải tổ chính sách, xóa bỏ
rào cản xã hội, phúc lợi xã hội,…
Cạnh đó trên thế giới tồn tại quan điểm khuyết tật theo mơ hình xã hội,
những người khuyết tật được nhìn nhận là hệ quả bị xã hội loại trừ và phân biệt.
Chính xã hội khơng tốt nên người khuyết tật phải đối mặt với một số sự phân
biệt đối xử của cộng đồng xung quanh. Quan điểm này cho rằng vấn đề nằm ở xã
hội chứ không phải xuất phát từ bản thân người khuyết tật. Chính xã hội và
chính sách cần phải cải tổ chứ không phải người khuyết tật. Với quan điểm này,

8


37. Địa vị a. Bấp bê nh b. Bập bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 38 . Lửa cháy a. Bấp
bênh b. Bập bùng c. Bậ p bềnh d. Bập bẹ 39. Sóng nước a. Bấ p bên h b. Bập
bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 40 . Tiếng nói a. Bấp bênh b. Bập bùng c. Bậ p bề n
d. Bập bẹ e. 41. Con ngựa a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất hủ d. Bất minh 42. Tá
phẩm a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất h ủ d. Bất minh 43. P hần tử a. Bất hả o b.
Bất kham c. Bất hủ d. Bất mi nh 44 . Qua n hệ a. Bất hảo b. Bất kham c. Bất h ủ
d. Bất mi nh 45. Bàn tay a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm ái d. Ê m đềm 4 6. Dịng sơn
a. Êm ấm b. Êm dị u c. Ê m ái d. Ê m đề m 47. Gia đình a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm
ái d. Êm đềm 4 8. Mùi hương a. Ê m ấm b. Êm dịu c. Ê m ái d. Ê m đề m 49 . Tấm
lòng a. Hào hùng b. Hà o hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 0. Khí phách a. Hào
hùng b. Hào hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 1. Dáng điệu a. Hào hùng b. Hào
hiệp c. Hà o phóng d. Hào hoa 52. Ăn tiêu a. Hà o hùng b. Hào hiệp c. Hào
phóng d. Hào hoa 53. Ăn nói 54. Bệnh dịch 55. Đá nh bằ ng 56. Tính tình


quan tâm nhiều đến vấn đề xã hội nhưng lại ít quan tâm tới cá nhân người khuyết
tật dẫn đến việc không coi trọng đầu tư, phát triển, cải thiện, phục hồi chức năng,
vật lý trị liệu đối với bản thân người khuyết tật.
Theo quan điểm của tác giả, cần có sự kết hợp hai quan điểm về người
khuyết tật trên. Bởi lẽ người khuyết tật cũng chính là một tế bào trong xã hội khi
coi trọng người khuyết tật cũng là coi trọng đến vấn đề xã hội. Chính sách đối
với cá nhân ln gắn kết với chính sách đối với xã hội do đó việc kết hợp hai
luồng quan điểm trên sẽ giúp người khuyết tật được hiểu đúng, đầy đủ và đảm
bảo quyền lợi tốt hơn trong xã hội.
Từ cách nhìn nhận khác nhau về người khuyết tật cùng với đặc trưng về
tình hình kinh tế, xã hội, lịch sử mà các quốc gia có những quy định khác nhau
về định nghĩa người khuyết tật. Dưới góc độ khuyết tật cá nhân, Luật nước Cộng
hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa có quy định về bảo vệ người khuyết tật năm
1990 có ghi nhận: “Người khuyết tật là một trong những người bị bất thường,
mất mát của một cơ quan nhất định hoặc chức năng, tâm lý hay sinh học…”1
hay tại Luật người khuyết tật Ấn Độ năm 1995 có định nghĩa khuyết tật bao gồm
những tình trạng bị mù, nghe kém, lành bệnh phong, thị lực kém, suy giảm khả
năng vận động, chậm phát triển trí óc…2
Dưới góc độ khuyết tật xã hội, khoản 1 Điều 1 Công ước số 159 ILO về
phục hồi chức năng lao động, việc làm của người khuyết tật năm 1983 có quy
định: “Người khuyết tật dùng để chỉ một cá nhân mà khả năng có một việc làm
phù hợp, trụ lâu dài với cơng việc đó và thăng tiến với nó bị giảm sút đáng kể do
hậu quả của một khiếm khuyết về thể chất và tâm thần được thừa nhận”. 3Điều 1
Công ước về quyền người khuyết tật của Liên hợp quốc năm 2006 quy định:
“Người khuyết tật bao gồm những người có khiếm khuyết lâu dài về thể chất,
tâm thần, trí tuệ hoặc giác quan mà khi tương tác với những rào cản khác nhau
có thể phương hại đến sự tham gia hữu hiệu và trọn vẹn của họ vào xã hội trên
cơ sở bình đẳng với những người khác”
Như vậy, dù có ảnh hưởng quan điểm khuyết tật cá nhân hay khuyết tật

theo mơ hình xã hội, thì khi định nghĩa về người khuyết tật phải phản ánh thực tế
người khuyết tật đó có gặp rào cản do yếu tố xã hội, môi trường hoặc con người
Luật bảo vệ người khuyết tật năm 1990 của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa
Luật người khuyết tật Ấn Độ năm 1995
3
Công ước số 159 ILO về phục hồi chức năng lao động, việc làm của người khuyết tật năm 1983
1
2

9


37. Địa vị a. Bấp bê nh b. Bập bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 38 . Lửa cháy a. Bấp
bênh b. Bập bùng c. Bậ p bềnh d. Bập bẹ 39. Sóng nước a. Bấ p bên h b. Bập
bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 40 . Tiếng nói a. Bấp bênh b. Bập bùng c. Bậ p bề n
d. Bập bẹ e. 41. Con ngựa a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất hủ d. Bất minh 42. Tá
phẩm a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất h ủ d. Bất minh 43. P hần tử a. Bất hả o b.
Bất kham c. Bất hủ d. Bất mi nh 44 . Qua n hệ a. Bất hảo b. Bất kham c. Bất h ủ
d. Bất mi nh 45. Bàn tay a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm ái d. Ê m đềm 4 6. Dịng sơn
a. Êm ấm b. Êm dị u c. Ê m ái d. Ê m đề m 47. Gia đình a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm
ái d. Êm đềm 4 8. Mùi hương a. Ê m ấm b. Êm dịu c. Ê m ái d. Ê m đề m 49 . Tấm
lòng a. Hào hùng b. Hà o hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 0. Khí phách a. Hào
hùng b. Hào hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 1. Dáng điệu a. Hào hùng b. Hào
hiệp c. Hà o phóng d. Hào hoa 52. Ăn tiêu a. Hà o hùng b. Hào hiệp c. Hào
phóng d. Hào hoa 53. Ăn nói 54. Bệnh dịch 55. Đá nh bằ ng 56. Tính tình

khi tham gia hoạt động kinh tế, chính trị xã hội. đồng thời phải đảm bảo được
quyền và trách nhiệm tham gia quan hệ xã hội như các chủ thể khác. Tác giả
đồng quan điểm về định nghĩa người khuyết tật được nêu tại Giáo trình Luật
người khuyết tật Việt Nam của tập thể tác giả Trường Đại học Luật Hà Nội:

“Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc
bị suy giảm chức năng dẫn đến những hạn chế đáng kể và lâu dài trong việc
tham gia của người khuyết tật vào hoạt động xã hội trên cơ sở bình đẳng với
những chủ thể khác”.4
Đặc điểm người khuyết tật:
Người khuyết tật trước hết là những con người nên họ mang những đặc
điểm chung về mặt kinh tế – xã hội, đặc điểm tâm sinh lý như mọi người khác
trong xã hội. Tuy nhiên, với những đặc điểm riêng về từng dạng khuyết tật nên
nhóm người khuyết tật nói chung lại có những nét đặc thù so với nhóm người
khơng khuyết tật và mỗi nhóm người khuyết tật dạng này lại có nét đặc thù
tương đối so với nhóm người khuyết tật dạng khác. Về phương diện pháp lý, làm
rõ các đặc điểm của người khuyết tật là một trong những cơ sở, căn cứ khoa học
tác động đến việc quy định, ban hành, thực thi, áp dụng pháp luật và chính sách
với người khuyết tật.
Về góc độ người khuyết tật dưới góc độ dạng tật, người khuyết tật là
người bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể,… Nhìn chung, dưới góc độ
này người khuyết tật có thể bị khiếm khuyết như chân, tay, tai, mặt mũi… do
vậy khiếm khuyết các bộ phận cơ thể khác nhau sẽ tạo nên một dạng tật với
những đặc điểm đặc thù. Các dạng khuyết tật phổ biến như sau: khuyết tật vận
động; khuyết tật nghe, nói; khuyết tật nhìn; khuyết tật thần kinh, tâm thần;
khuyết tật trí tuệ; khuyết tật khác.
Khuyết tật vận động: là tình trạng giảm hoặc mất chức năng cử động đầu,
cổ, chân, tay, thân hình dẫn đến hạn chế trong vận động, di chuyển khiến cho lao
động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn
Khuyết tật nghe, nói: là tình trạng giảm hoặc mất chức năng nghe, nói
hoặc cả nghe và nói, phát âm thành tiếng và câu rõ ràng dẫn đến hạn chế trong
giao tiếp, trao đổi thơng tin bằng lời nói.

4


Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình luật về người khuyết tật, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

10


37. Địa vị a. Bấp bê nh b. Bập bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 38 . Lửa cháy a. Bấp
bênh b. Bập bùng c. Bậ p bềnh d. Bập bẹ 39. Sóng nước a. Bấ p bên h b. Bập
bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 40 . Tiếng nói a. Bấp bênh b. Bập bùng c. Bậ p bề n
d. Bập bẹ e. 41. Con ngựa a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất hủ d. Bất minh 42. Tá
phẩm a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất h ủ d. Bất minh 43. P hần tử a. Bất hả o b.
Bất kham c. Bất hủ d. Bất mi nh 44 . Qua n hệ a. Bất hảo b. Bất kham c. Bất h ủ
d. Bất mi nh 45. Bàn tay a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm ái d. Ê m đềm 4 6. Dịng sơn
a. Êm ấm b. Êm dị u c. Ê m ái d. Ê m đề m 47. Gia đình a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm
ái d. Êm đềm 4 8. Mùi hương a. Ê m ấm b. Êm dịu c. Ê m ái d. Ê m đề m 49 . Tấm
lòng a. Hào hùng b. Hà o hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 0. Khí phách a. Hào
hùng b. Hào hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 1. Dáng điệu a. Hào hùng b. Hào
hiệp c. Hà o phóng d. Hào hoa 52. Ăn tiêu a. Hà o hùng b. Hào hiệp c. Hào
phóng d. Hào hoa 53. Ăn nói 54. Bệnh dịch 55. Đá nh bằ ng 56. Tính tình

Khuyết tật nhìn: là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhìn và cảm nhận
ánh sáng, màu sắc, hình ảnh, sự vật trong điều kiện ánh sáng và mơi trường bình
thường.
Khuyết tật thần kinh, tâm thần: là tình trạng rối loạn tri giác, trí nhớ, cảm
xúc, kiểm sơát hành vi, suy nghĩ và có biểu hiện với những lời nói, hành động
bất thường.
Khuyết tật trí tuệ: là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhận thức, tu duy
biểu hiện bằng việc chậm hoặc khơng thể suy nghĩ phân tích về sự vật, hiện
tượng, giải quyết sự việc.
Khuyết tật khác: là các tình trạng giảm hoặc mất những chức năng cơ thể
khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn mà không thuộc các trường

hợp nêu trên.
Người khuyết tật dưới góc độ kinh tế - xã hội có đặc điểm: Người khuyết
tật hạn chế đáng kể và lâu dài trong việc tham gia của người khuyết tật vào hoạt
động xã hội. 5Trước hết người khuyết tật là nhóm cư dân đặc biệt phải chịu thiệt
thòi về mặt kinh tế – xã hội và nhân khẩu học: Những gia đình có người khuyết
tật có xu hướng hoặc là thiếu nhân lực lao động (vì vậy có năng lực sản xuất
thấp) hoặc có quá nhiều người sống phụ thuộc (gánh nặng về kinh tế). Học vấn
của các thành viên trong những gia đình người khuyết tật thường khơng
cao (chất lượng lao động thấp). Nhiều chủ hộ gia đình lại chính là người khuyết
tật có sức khỏe yếu. Tài sản của gia đình người khuyết tật thường nghèo nàn, thu
nhập ở mức thấp – vì vậy, điều kiện sống và sinh hoạt là không tốt, ảnh hưởng
xấu đến cuộc sống, sức khỏe, phúc lợi của các thành viên trong gia đình. Ngồi
ra, người khuyết tật từ 15 tuổi trở lên rất khó có việc làm, hầu hết người khuyết
tật hoặc chưa bao giờ đi làm hoặc đã từng đi làm nhưng lại bị thất nghiệp.
Từ khía cạnh hoạt động xã hội, xuất phát từ những đặc thù từ tâm lý,
người khuyết tật bị xếp vào đối tượng dễ bị tổn thương nhất trong nhóm những
người tổn thương, là những người yếu thế trong xã hội, họ tham gia hoạt động xã
hội rất hạn chế. khuyết tật là nguyên nhân chính gây ra nhiều khó khăn cho họ
trong việc tham gia các hoạt động xã hội. Những khó khăn càng trở nên trầm
trọng hơn do thái độ tiêu cực của cộng đồng đối với người khuyết tật.

5

Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật an sinh xã hội, Nxb Tư Pháp, Hà Nội.

11


37. Địa vị a. Bấp bê nh b. Bập bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 38 . Lửa cháy a. Bấp
bênh b. Bập bùng c. Bậ p bềnh d. Bập bẹ 39. Sóng nước a. Bấ p bên h b. Bập

bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 40 . Tiếng nói a. Bấp bênh b. Bập bùng c. Bậ p bề n
d. Bập bẹ e. 41. Con ngựa a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất hủ d. Bất minh 42. Tá
phẩm a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất h ủ d. Bất minh 43. P hần tử a. Bất hả o b.
Bất kham c. Bất hủ d. Bất mi nh 44 . Qua n hệ a. Bất hảo b. Bất kham c. Bất h ủ
d. Bất mi nh 45. Bàn tay a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm ái d. Ê m đềm 4 6. Dịng sơn
a. Êm ấm b. Êm dị u c. Ê m ái d. Ê m đề m 47. Gia đình a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm
ái d. Êm đềm 4 8. Mùi hương a. Ê m ấm b. Êm dịu c. Ê m ái d. Ê m đề m 49 . Tấm
lòng a. Hào hùng b. Hà o hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 0. Khí phách a. Hào
hùng b. Hào hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 1. Dáng điệu a. Hào hùng b. Hào
hiệp c. Hà o phóng d. Hào hoa 52. Ăn tiêu a. Hà o hùng b. Hào hiệp c. Hào
phóng d. Hào hoa 53. Ăn nói 54. Bệnh dịch 55. Đá nh bằ ng 56. Tính tình

Như vậy có thể nói sụ khiếm khuyết bộ phận cơ thể là phần nào đo
nguyên nhân dẫn đến những khó khăn mà người khuyết tật gặp phải trong quá
trình tham gia các hoạt động xã hội, hòa nhập cộng đồng.
1.1.2 Khái niệm trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật
Trợ giúp xã hội là một yêu cầu khách quan trong đời sống xã hội của
nhiều nước trên thế giới và đã xuất hiện từ rất lâu. Mọi người đều có nguy cơ
phải đối mặt với rủi ro tự nhiên (bão, lũ lụt, hạn hán...), rủi ro môi trường (ô
nhiễm), rủi ro sức khỏe (ốm đau, bệnh tật), rủi ro vòng đời (tuổi già), rủi ro kinh
tế (tai nạn giao thơng, tai nạn lao động, nghèo đói...), rủi ro xã hội (chiến tranh,
thay đổi đế chế). Những rủi ro này ảnh hưởng tới cuộc sống của một bộ phận dân
cư, cuộc sống của họ bị đe dọa, hạn chế hoặc bị đẩy ra bên lề của sự phát triển và
phải nhờ cần đến sự giúp đỡ của cộng đồng, của xã hội. Nếu khơng có sự trợ
giúp họ có thể rơi vào sự bần cùng và nghèo đói. Điều 25 của Tuyên ngôn về
nhân quyền (1984) nêu rõ rằng:
"Tất cả mọi người đều có quyền được hưởng một sức sống đầy đủ về sức
khỏe và phúc lợi cho bản thân người đó và gia đình, bao gồm lương thực, quần
áo, nhà ở, chăm sóc y tế và các dịch vụ xã hội cần thiết, có quyền được hưởng
chế độ an sinh trong trường hợp khơng có việc làm, đau ốm, tàn tật, góa bụa,

tuổi già hoặc thiếu sinh kế trong những hồn cảnh vượt ngồi tầm kiểm sốt của
mình".
Trợ giúp xã hội có thể được tiếp cận dưới các góc độ, quan điểm, phạm
vi khác nhau nên cũng có những khái niệm khác nhau đề cập nội dung này.
Dưới góc độ kinh tế, có thể hiểu trợ giúp xã hội là những biện pháp, cơng
cụ thực hiện mục đích bảo vệ cuộc sống của con người, đặc biệt là những người
khó khăn, yếu thế cần sự giúp đỡ, hỗ trợ. Những biện pháp sẽ giúp giảm thiểu
đói nghèo, giúp cho các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng đương đầu và kiềm
chế được nguy cơ tác động đến thu nhập nhằm giảm tính dễ bị tổn thương và
những bấp bênh về thu nhập cho những đối tượng yếu thế trong xã hội 6,
[14,tr.19].
Dưới góc độ đảm bảo quyền con người gắn liền với đảm bảo mức sống.
Tổ chức Lao động Quốc tế được thành lập năm 1919, được viết tắt ILO. Lúc mới

Nguyễn Đức Hoàng (2013), Chế độ bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật, những vấn đề lý luận và thực
tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội
6

12


37. Địa vị a. Bấp bê nh b. Bập bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 38 . Lửa cháy a. Bấp
bênh b. Bập bùng c. Bậ p bềnh d. Bập bẹ 39. Sóng nước a. Bấ p bên h b. Bập
bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 40 . Tiếng nói a. Bấp bênh b. Bập bùng c. Bậ p bề n
d. Bập bẹ e. 41. Con ngựa a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất hủ d. Bất minh 42. Tá
phẩm a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất h ủ d. Bất minh 43. P hần tử a. Bất hả o b.
Bất kham c. Bất hủ d. Bất mi nh 44 . Qua n hệ a. Bất hảo b. Bất kham c. Bất h ủ
d. Bất mi nh 45. Bàn tay a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm ái d. Ê m đềm 4 6. Dịng sơn
a. Êm ấm b. Êm dị u c. Ê m ái d. Ê m đề m 47. Gia đình a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm
ái d. Êm đềm 4 8. Mùi hương a. Ê m ấm b. Êm dịu c. Ê m ái d. Ê m đề m 49 . Tấm

lòng a. Hào hùng b. Hà o hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 0. Khí phách a. Hào
hùng b. Hào hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 1. Dáng điệu a. Hào hùng b. Hào
hiệp c. Hà o phóng d. Hào hoa 52. Ăn tiêu a. Hà o hùng b. Hào hiệp c. Hào
phóng d. Hào hoa 53. Ăn nói 54. Bệnh dịch 55. Đá nh bằ ng 56. Tính tình

thành lập, ILO là tổ chức tự trị liên kết với Hội Quốc Liên.Năm 1946, ILO ký
Hiệp định quy định mối quan hệ với Liên hợp quốc (LHQ) và trở thành tổ chức
chuyên môn đầu tiên của LHQ được thành lập nhằm mục tiêu thúc đẩy công
bằng xã hội và bảo vệ các quyền lao động và quyền con người. ILO xây dựng
các tiêu chuẩn lao động quốc tế thông qua hình thức các Cơng ước và Nghị
quyết trong đó quy định các tiêu chuẩn tối thiểu về quyền của người lao động (ví
dụ quyền tự do lập hội, quyền được tổ chức và thương lượng tập thể, quyền xoá
bỏ lao động cưỡng bức, không bị phân biệt đối xử tại nơi làm việc và trong việc
làm vv…) theo Tổ chức lao động quốc tế thì trợ giúp xã hội là“ sự đảm bảo
thực hiện quyền con người được sống trong hịa bình, tự do làm ăn, cư trú,
được bảo vệ trước pháp luật, được làm việc và nghỉ ngơi, được chăm sóc y tế
và bảo vệ thu nhập”7, [14,tr.20].
Từ nhiều năm qua Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm xây dựng và tổ
chức thực hiện các chính sách xã hội, coi đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực
để phát triển bền vững, ổn định chính trị - xã hội, thể hiện bản chất tốt đẹp của
chế độ ta. Hiện nay, trợ giúp xã hội là một khái niệm khá mới mẻ và có nhiều
cách tiếp cận khác nhau.
Nếu tiếp cận ở phạm vi rộng, trợ giúp xã hội khơng chỉ dừng lại ở việc
hỗ trợ tài chính mà cịn được hiểu là hệ thống các chính sách, chế độ, hoạt
động của chính quyền nhà nước các cấp và hoạt động của cộng đồng xã hội
dưới các hình thức và biện pháp khác nhau, nhằm mục tiêu giúp các đối tượng
thiệt thòi, yếu thế hoặc hẫng hụt trong cuộc sống có điều kiện tồn tại và có cơ
hội hồ nhập cuộc sống chung của cộng đồng, góp phần đảm bảo ổn định và
công bằng xã hội, 8[21,tr.11].
Nếu tiếp cận ở phạm vi hẹp, trợ giúp xã hội được xác định là một nội

dung cấu thành hệ thống an sinh xã hội quốc gia, có nội dung chủ yếu là các
khoản trợ cấp từ nguồn tài chính cơng cho các đối tượng khó khăn, bất hạnh…
vì nhiều ngun nhân khác nhau cần có sự giúp đỡ để tồn tại và phát triển. Ở
phạm vi hẹp, có thể hiểu trợ giúp xã hội là sự giúp đỡ bằng tiền mặt hoặc điều
kiện sinh sống thích hợp để đối tượng được giúp đỡ và có thể phát huy khả
Nguyễn Đức Hồng (2013), Chế độ bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật, những vấn đề lý luận và thực
tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội
8
Hoàng Văn Quế (2018), Thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn tỉnh
Lai Châu, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
7

13


37. Địa vị a. Bấp bê nh b. Bập bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 38 . Lửa cháy a. Bấp
bênh b. Bập bùng c. Bậ p bềnh d. Bập bẹ 39. Sóng nước a. Bấ p bên h b. Bập
bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 40 . Tiếng nói a. Bấp bênh b. Bập bùng c. Bậ p bề n
d. Bập bẹ e. 41. Con ngựa a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất hủ d. Bất minh 42. Tá
phẩm a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất h ủ d. Bất minh 43. P hần tử a. Bất hả o b.
Bất kham c. Bất hủ d. Bất mi nh 44 . Qua n hệ a. Bất hảo b. Bất kham c. Bất h ủ
d. Bất mi nh 45. Bàn tay a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm ái d. Ê m đềm 4 6. Dịng sơn
a. Êm ấm b. Êm dị u c. Ê m ái d. Ê m đề m 47. Gia đình a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm
ái d. Êm đềm 4 8. Mùi hương a. Ê m ấm b. Êm dịu c. Ê m ái d. Ê m đề m 49 . Tấm
lòng a. Hào hùng b. Hà o hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 0. Khí phách a. Hào
hùng b. Hào hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 1. Dáng điệu a. Hào hùng b. Hào
hiệp c. Hà o phóng d. Hào hoa 52. Ăn tiêu a. Hà o hùng b. Hào hiệp c. Hào
phóng d. Hào hoa 53. Ăn nói 54. Bệnh dịch 55. Đá nh bằ ng 56. Tính tình

năng, tự lo liệu cuộc sống của mình hoặc gia đình, sớm hịa nhập với cộng

đồng, [21,tr.11].
Như vậy, chúng ta có thể hiểu: trợ giúp xã hội là sự giúp đỡ của Nhà
nước, xã hội và cộng đồng bằng những hình thức và biện pháp khác nhau, đối
với các đối tượng gặp phải rủi ro, bất hạnh, nghèo đói, thiệt thịi, yếu thế,… vì
nhiều ngun nhân dẫn đến khơng đủ khả năng tự lo liệu được cuộc sống tối
thiểu của bản thân và gia đình nhằm giúp họ tránh được mối đe doạ của cuộc
sống. Trợ giúp có thể bằng tiền, cũng có thể là các điều kiện và phương tiện
thích hợp giúp họ vượt qua những khó khăn, ổn định cuộc sống, hoà nhập cộng đồng.
Trong đời sống xã hội, mỗi con người được sinh ra đều mong muốn có
sự bình thường về thể chất về tinh thần, tuy nhiên thực tế ở những điều kiện
nhất định có những người phải chịu những khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh
thần làm suy giảm khả năng thực hiện các hoạt động, lao động, sinh hoạt hàng
ngày... và họ rất cần sự hỗ trợ, giúp đỡ để đảm bảo cuộc sống và hịa nhập
cộng đồng. Vì vậy, với trách nhiệm đảm bảo và chăm lo đời sống cho các
thành viên xã hội, Nhà nước đều xác định trách nhiệm ở các mức độ, phạm vi
nhất định đối với việc bảo đảm cho người khuyết tật có được cuộc sống đầy đủ
về sức khỏe và phúc lợi cho họ và gia đình ở mức có thể.
Người khuyết tật phải chịu những khó khăn, thiệt thòi nhất định trong
sinh hoạt cá nhân, học tập, lao động; thực hiện các quyền, hưởng các dịch vụ
xã hội một cách đầy đủ và hòa nhập cộng đồng như những người bình thường
khác, nhất là trong trường hợp gia đình người khuyết tật khơng có đủ điều kiện
kinh tế, nhân lực để chăm sóc, hỗ trợ người khuyết tật. Vì vậy, để khắc phục
những khó khăn này, người khuyết tật rất cần sự trợ giúp của xã hội và dưới
góc độ bảo đảm quyền con người, có thể nói rằng trợ giúp xã hội là một yêu
cầu khách quan đòi hỏi trách nhiệm của Nhà nước và sự chung tay của cộng
đồng để bảo đảm cho người khuyết tật hạn chế thấp nhất những khó khăn, thiệt
thịi cũng như tham gia, thực hiện tốt nhất các quyền của mình được pháp luật
quy định.
Như đã phân tích trên, người khuyết tật là đối tượng xã hội yếu thế, đặc
biệt cần sự trợ giúp từ xã hội. Do đó, trợ giúp xã hội với người khuyết tật có

thể hiểu là tổng hợp các cơ chế, chính sách và các giải pháp của Nhà nước và

14


37. Địa vị a. Bấp bê nh b. Bập bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 38 . Lửa cháy a. Bấp
bênh b. Bập bùng c. Bậ p bềnh d. Bập bẹ 39. Sóng nước a. Bấ p bên h b. Bập
bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 40 . Tiếng nói a. Bấp bênh b. Bập bùng c. Bậ p bề n
d. Bập bẹ e. 41. Con ngựa a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất hủ d. Bất minh 42. Tá
phẩm a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất h ủ d. Bất minh 43. P hần tử a. Bất hả o b.
Bất kham c. Bất hủ d. Bất mi nh 44 . Qua n hệ a. Bất hảo b. Bất kham c. Bất h ủ
d. Bất mi nh 45. Bàn tay a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm ái d. Ê m đềm 4 6. Dịng sơn
a. Êm ấm b. Êm dị u c. Ê m ái d. Ê m đề m 47. Gia đình a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm
ái d. Êm đềm 4 8. Mùi hương a. Ê m ấm b. Êm dịu c. Ê m ái d. Ê m đề m 49 . Tấm
lòng a. Hào hùng b. Hà o hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 0. Khí phách a. Hào
hùng b. Hào hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 1. Dáng điệu a. Hào hùng b. Hào
hiệp c. Hà o phóng d. Hào hoa 52. Ăn tiêu a. Hà o hùng b. Hào hiệp c. Hào
phóng d. Hào hoa 53. Ăn nói 54. Bệnh dịch 55. Đá nh bằ ng 56. Tính tình

cộng đồng xã hội nhằm giúp cho người khuyết tật ổn định cuộc sống, hoà nhập
cộng đồng.
1.1.3 Ý nghĩa trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật
Ngay từ khi ra đời cho đến nay, an sinh xã hội nói chung và trợ giúp xã
hội nói riêng đã được đón nhận như một sự đảm bảo cho cuộc sống và đặc biệt
có ý nghĩa đối với một bộ phận thành viên xã hội, bộ phận “người yếu thế”. Là
sự bảo vệ phổ cập và đồng nhất đối với mọi thành viên xã hội trên cơ sở sự
tương trợ cộng đồng, chia sẻ rủi ro, trợ giúp xã là hoạt động mang đậm tính nhân
đạo, có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội và pháp luật.
Dưới góc độ kinh tế: Trợ giúp xã hội có ý nghĩa thiết thực với đời sống
của người khuyết tật và gia đình họ thơng qua khoản trợ cấp hỗ trợ, góp phần

đảm bảo cho nhu cầu sinh sống tối thiểu của người khuyết tật. Do những hạn chế
về sức khoẻ nên người khuyết tật có những khó khăn trong việc tạo thu nhập,
đảm bảo cuộc sống. Cuộc sống họ thường có sự lệ thuộc ở mức độ khác nhau
vào thân nhân, gia đình. Khơng thể phủ nhận được thực tế ở nhiều quốc gia là
người khuyết tật hoặc hộ gia đình người khuyết tật có mức sống thấp hơn so với
tỉ lệ nhóm đối tượng khác của cộng đồng. Cũng từ góc độ kinh tế cho thấy, các
khoản trợ cấp đối với người khuyết tật cịn có ý nghĩa là cơng cụ phân phối lại
tiền bạc, của cải và dịch vụ có lợi cho các thành viên yếu thế, thu hẹp dần sự
chênh lệch mức sống, giảm bớt bần cùng, nghèo đói. Việc cung cấp các khoản
trợ giúp xã hội từ nguồn tài chính cơng đó khơng vì mục đích kinh doanh, lợi
nhuận và mang ý nghĩa phân phối lại thu nhập xã hội theo hướng cơng bằng,
đảm bảo lợi ích xã hội đối với người khuyết tật nói riêng và tồn bộ dân chúng
nói chung.
Dưới góc độ chính trị - xã hội: Trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật
không chỉ thể hiện thái độ của Nhà nước đối với bộ phận dân chúng mà cịn là
biện pháp hỗ trợ tích cực của xã hội đối với mỗi thành viên của mình khi gặp rủi
ro, hạn chế về sức khoẻ. Trên phương diện xã hội, trợ giúp xã hội cho người
khuyết tật còn làm giảm thiếu những bất ổn xã hội, góp phần ổn định xã hội, ổn
định chính trị bởi lẽ khi rơi vào tình cảnh cùng quẫn, phân biệt đối xử con người
sẽ dễ nảy sinh những hành vi lệch lạc về chuẩn mực đạo đức. Trang bị cho nhận
thức của mỗi cá nhân về sự đảm bảo cuộc sống khi khó khăn bằng những lưới đỡ
của trợ giúp xã hội khiến họ yên tâm và tin tưởng hơn trong cuộc sống.

15


37. Địa vị a. Bấp bê nh b. Bập bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 38 . Lửa cháy a. Bấp
bênh b. Bập bùng c. Bậ p bềnh d. Bập bẹ 39. Sóng nước a. Bấ p bên h b. Bập
bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 40 . Tiếng nói a. Bấp bênh b. Bập bùng c. Bậ p bề n
d. Bập bẹ e. 41. Con ngựa a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất hủ d. Bất minh 42. Tá

phẩm a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất h ủ d. Bất minh 43. P hần tử a. Bất hả o b.
Bất kham c. Bất hủ d. Bất mi nh 44 . Qua n hệ a. Bất hảo b. Bất kham c. Bất h ủ
d. Bất mi nh 45. Bàn tay a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm ái d. Ê m đềm 4 6. Dịng sơn
a. Êm ấm b. Êm dị u c. Ê m ái d. Ê m đề m 47. Gia đình a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm
ái d. Êm đềm 4 8. Mùi hương a. Ê m ấm b. Êm dịu c. Ê m ái d. Ê m đề m 49 . Tấm
lòng a. Hào hùng b. Hà o hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 0. Khí phách a. Hào
hùng b. Hào hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 1. Dáng điệu a. Hào hùng b. Hào
hiệp c. Hà o phóng d. Hào hoa 52. Ăn tiêu a. Hà o hùng b. Hào hiệp c. Hào
phóng d. Hào hoa 53. Ăn nói 54. Bệnh dịch 55. Đá nh bằ ng 56. Tính tình

Vì vậy những chính sách về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật là
một trong những chính sách văn minh và cần thiết thể hiện bản chất của nhà
nước ta đối với cơng dân của nước mình, là nền tảng cơ bản thúc đẩy phát triển
bền vững về kinh tế xã hội và chính trị mỗi quốc gia.
Dưới góc độ pháp lý: Trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật là một
trong những nội dung của pháp luật an sinh xã hội, điều chỉnh việc trợ giúp vật
chất và tinh thần cho nhóm đối tượng có vị thế bất lợi, thiệt thịi, ít có cơ may
trong cuộc sống như những người bình thường khác. Trợ giúp xã hội cho
người khuyết tật với các chế độ trợ cấp được thiết lập trên cơ sở đảm bảo
quyền con người. Mỗi con người sinh ra trong xã hội đều có quyền được sống,
được bình đẳng, được thương yêu, đùm bọc, che chắn, bảo vệ trước những
biến cố bất lợi, đặc biệt là khi sự sống bị đe doạ. Quyền này đã được ghi nhận
trong Tuyên ngôn nhân quyền của Liên hợp quốc ngày 10/12/1948. Tuỳ thuộc
vào điều kiện kinh tế xã hội và những đặc thù riêng mà mỗi quốc gia đều luật
hoá nội dung này ở mức độ khác nhau để tổ chức thực hiện.
1.2 Pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật:
1.2.1 Khái niệm pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước đặt ra, ban
hành hoặc là thừa nhận, mang tính bắt buộc phải thực hiện và được đảm bảo
thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, cưỡng chế nhằm điều chỉnh các mối quan

hệ xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp mình. Qua đó chúng ta thấy rằng
khác với các loại quy phạm khác tồn tại trong xã hội, pháp luật có những đặc
điểm riêng biệt như: Chủ thể duy nhất có quyền ban hành pháp luật là Nhà nước,
để ban hành ra được pháp luật thì phải trải qua rất nhiều các quy trình, thủ tục
phức tạp với sự tham gia làm việc của rất nhiều các chủ thể như các tổ chức, cá
nhân, cơ quan nhà nước để đảm bảo được nội dung của pháp luật ln có tính
chặt chẽ, khả năng áp dụng rộng rãi; pháp luật mang tính quy phạm phổ biến
được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực Nhà nước; pháp luật đảm bảo thực hiện
bằng nhiều biện pháp, từ giáo dục, thuyết phục rồi đến cưỡng chế. Ngồi nội
dung thì pháp luật cịn có sự chặt chẽ về mặt hình thức, được thể hiện dưới dạng
văn bản.
Trên mỗi chủ thể khác nhau thì pháp luật sẽ thể hiện những vai trò khác
nhau, như: Đối với Nhà nước thì pháp luật được coi là cơng cụ hữu hiệu nhất để

16


37. Địa vị a. Bấp bê nh b. Bập bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 38 . Lửa cháy a. Bấp
bênh b. Bập bùng c. Bậ p bềnh d. Bập bẹ 39. Sóng nước a. Bấ p bên h b. Bập
bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 40 . Tiếng nói a. Bấp bênh b. Bập bùng c. Bậ p bề n
d. Bập bẹ e. 41. Con ngựa a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất hủ d. Bất minh 42. Tá
phẩm a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất h ủ d. Bất minh 43. P hần tử a. Bất hả o b.
Bất kham c. Bất hủ d. Bất mi nh 44 . Qua n hệ a. Bất hảo b. Bất kham c. Bất h ủ
d. Bất mi nh 45. Bàn tay a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm ái d. Ê m đềm 4 6. Dịng sơn
a. Êm ấm b. Êm dị u c. Ê m ái d. Ê m đề m 47. Gia đình a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm
ái d. Êm đềm 4 8. Mùi hương a. Ê m ấm b. Êm dịu c. Ê m ái d. Ê m đề m 49 . Tấm
lòng a. Hào hùng b. Hà o hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 0. Khí phách a. Hào
hùng b. Hào hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 1. Dáng điệu a. Hào hùng b. Hào
hiệp c. Hà o phóng d. Hào hoa 52. Ăn tiêu a. Hà o hùng b. Hào hiệp c. Hào
phóng d. Hào hoa 53. Ăn nói 54. Bệnh dịch 55. Đá nh bằ ng 56. Tính tình


quản lý tất cả các vấn đề trong xã hội; Đối với cơng dân thì pháp luật là phương
tiện quan trọng để mọi người dân bảo về được các quyền và lợi ích hợp pháp của
mình Đối với tồn xã hội nói chung thì pháp luật đã thể hiện được vai trị của
mình trong việc đảm bảo sự vận hành của tồn xã hội, tạo lập và duy trì sự bình
đẳng trong cộng đồng.
Từ nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm xây dựng và tổ
chức thực hiện các chính sách xã hội, coi đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực để
phát triển bền vững, ổn định chính trị - xã hội, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế
độ ta. Hệ thống pháp luật và chính sách phát triển các lĩnh vực xã hội ngày càng
được bổ sung và hồn thiện. Diện thụ hưởng chính sách ngày càng mở rộng,
mức hỗ trợ được nâng lên. Nguồn lực đầu tư phát triển các lĩnh vực xã hội ngày
càng lớn, được tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước và các nguồn lực xã hội
khác. Các lĩnh vực xã hội đạt được nhiều thành tựu quan trọng, nhất là giảm
nghèo, tạo việc làm, ưu đãi người có cơng, giáo dục và đào tạo, y tế, trợ giúp
người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, cơng tác gia đình và bình đẳng giới. Đời
sống vật chất và tinh thần của người có cơng, người nghèo, đồng bào dân tộc
thiểu số được cải thiện, góp phần củng cố lịng tin của nhân dân và sự ổn định
chính trị - xã hội. Nước ta được Liên hợp quốc công nhận là một trong các quốc
gia đi đầu trong việc thực hiện một số mục tiêu Thiên niên kỷ.
Theo đó, pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật được hiểu
là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành điều chỉnh các quan
hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật. Sự ra
đời về trợ giúp xã hội nói chung và trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật nói
riêng mang tính tất yếu 9bởi các lý do sau đây:
Thứ nhất, công cụ hữu hiệu nhất để Nhà nước thực hiện các hoạt động
trợ giúp xã hội là ban hành và bảo đảm thực hiện các quy phạm pháp luật. Thơng
qua đó các chính sách trợ giúp xã hội nói chung, trợ giúp xã hội cho người
khuyết tật nói riêng được thể chế hóa thành các quy định pháp luật mang tính bắt
bc thực hiện.

Với chức năng xã hội của Nhà nước, thì trợ giúp xã hội đối với người
khuyết tật là trách nhiệm của Nhà nước, chứ khơng đơn thuần là mục đích nhân
đạo, ban ơn, chiếu cố đến những người chịu thiệt thòi trong cuộc sống. Các
9

Nguyễn Hiền Phương (2010), Pháp luật an sinh xã hội – Những vẫn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Tư pháp.

17


37. Địa vị a. Bấp bê nh b. Bập bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 38 . Lửa cháy a. Bấp
bênh b. Bập bùng c. Bậ p bềnh d. Bập bẹ 39. Sóng nước a. Bấ p bên h b. Bập
bùng c. Bập bềnh d. Bậ p bẹ 40 . Tiếng nói a. Bấp bênh b. Bập bùng c. Bậ p bề n
d. Bập bẹ e. 41. Con ngựa a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất hủ d. Bất minh 42. Tá
phẩm a. Bất hảo b. Bất kha m c. Bất h ủ d. Bất minh 43. P hần tử a. Bất hả o b.
Bất kham c. Bất hủ d. Bất mi nh 44 . Qua n hệ a. Bất hảo b. Bất kham c. Bất h ủ
d. Bất mi nh 45. Bàn tay a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm ái d. Ê m đềm 4 6. Dịng sơn
a. Êm ấm b. Êm dị u c. Ê m ái d. Ê m đề m 47. Gia đình a. Êm ấ m b. Ê m dịu c. Êm
ái d. Êm đềm 4 8. Mùi hương a. Ê m ấm b. Êm dịu c. Ê m ái d. Ê m đề m 49 . Tấm
lòng a. Hào hùng b. Hà o hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 0. Khí phách a. Hào
hùng b. Hào hiệ p c. Hà o phóng d. Hà o hoa 5 1. Dáng điệu a. Hào hùng b. Hào
hiệp c. Hà o phóng d. Hào hoa 52. Ăn tiêu a. Hà o hùng b. Hào hiệp c. Hào
phóng d. Hào hoa 53. Ăn nói 54. Bệnh dịch 55. Đá nh bằ ng 56. Tính tình

khoản trợ cấp, hỗ trợ cho cuộc sống của những người khuyết tật được thực hiện
như một số phân phối lại lợi ích xã hội theo hướng cơng bằng, đảm bảo cho sự
phát triển bền vững của mỗi quốc gia trong tương quan phát triển kinh tế xã hội
cung của cộng đồng.
Thứ hai, xuất phát từ tầm quan trọng của trợ giúp xã hội đối với cuộc
sống của người khuyết tật. Trợ giúp xã hội chủ yếu là sự hỗ trợ về tài chính giúp

cuộc sống của bản thân người khuyết tật và gia đình người khuyết tật bớt đi phần
nào khó khăn. Bên cạnh đó, sự hỗ trợ này thể hiện thái độ quan tâm của Nhà
nước, của cộng đồng đối với người khuyết tật giúp họ khơng cịn cảm thấy tự ti,
mặc cảm vì khiếm khuyết của mình. Từ những quy định pháp luật của Nhà nước
nhiều người khuyết tật từ đó ý thức được vai trị và vị trí của mình trong xã hội,
tự tin vươn lên trong cuộc sống học tập và lao động như những người bình
thường, trở thành cơng dân tốt của xã hội. Và thực tế trong cuộc sống đã có
nhiều tấm gương tiêu biểu tỏa sáng, họ khơng chỉ vượt qua những khó khăn
khuyết tật của bản thân mà còn là niềm cảm hứng sống, cho sự phát triển của
cộng đồng và xã hội.
Thứ ba, trong quá trình đổi mới,chuyển sang nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN, hội nhập quốc tế ở nước ta, nhận thức về trợ giúp xã hội ngày
càng rõ, nhất quán với quan điểm xuyên suốt là gắn tăng trưởng kinh tế với thực
hiên tiến bộ, công bằng xã hội. Do yêu cầu cấp thiết và thực tế đó việc ban hành
pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật phù hợp với từng giai đoạn,
từng thời kỳ là tất yếu. Ngày 22/10/2007, Việt Nam ký kết tham gia công ước về
quyền của người khuyết tật. Ngày 28/11/2014 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 8 đã phê chuẩn Công ước của Liên
hiệp quốc về quyền của người khuyết tật. Với tư cách là thành viên, Việt Nam có
trách nhiệm rà sốt, nội hóa các quy định của Công ước trong các văn bản pháp
luật hiện hành của Việt Nam nhằm tạo ra sự thống nhất với quy định của pháp
luật trong nước với Công ước quốc tế.
Thứ tư, pháp luật trợ giúp xã hội sẽ góp phần xóa đi tâm lý tự ti, mặc cảm
của người khuyết tật, giúp họ vươn lên trong cuộc sống, hòa nhập cộng đồng.
Chính sự quan tâm của cộng đồng, của Nhà nước thơng qua những quy phạm
mang tính bắt buộc của pháp luật giúp cho người khuyết tật hiểu được vai trị, vị
trí của họ trong cộng đồng, trong xã hội.

18



×