Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Thí nghiệm Quá trình và Thiết bị: Sấy đối lưu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (858.44 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT HĨA HỌC


PHÚC TRÌNH
THÍ NGHIỆM Q TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

BÀI : SẤY ĐỐI LƯU

Ngày nộp : 21/02/2022


Bài 9 SẤY ĐỐI LƯU
I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THƠ
Chế độ sấy 500C

τ
(ph)

G (g)



Tk

0

80

37



47

5

72,5

37

10

65

15

Chế độ sấy 600C

τ
(ph)

G (g)



Tk

0

82,5


42

60

49

3

72,5

43

37

49

6

60

60

37

49

9

20


50

37

49

25

42,5

37

30

35

35

Chế độ sấy 700C

τ
(ph)

G (g)



Tk

0


80

44

63

59

2

70

47

73

43

64

4

62,5

46

68

50


42

59

6

52,5

47

68

12

45

43

61

8

45

47

72

49


15

37,5

43

63

10

35

46

67

37

48

18

32,5

42

59

12


30

47

72

30

37

48

21

30

43

63

14

27,5

47

70

40


27,5

37

49

24

25

42

62

16

25

46

67

45

25

37

48


27

25

42

58

18

25

48

72

50

25

37

48

30

25

43


64

20

25

48

72

55

25

37

48

33

25

42

60

22

25


48

72

60

25

37

49

-

-

-

-

-

-

-

-



II. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1) Các thơng số, cơng thức tính tốn cho 3 chế độ sấy 50oC, 60oC, 70oC
Tính toán giá trị thực tiễn:
Đổi đơn vị của  từ phút sang giây: τ (h) =

τ (s)
60
G (g)

Đổi đơn vị của G từ gam sang Kg: G (kg) = 1000
Đô ẩm tại thời gian 
𝑈 (%) =

𝐺 − 𝐺0
× 100
𝐺0

∆𝑈 = 𝑈𝑖 − 𝑈𝑖+1
Lượng ẩm tách ra trong một đơn vị thời gian:
𝑁=

Thế sấy:

𝜀 = 𝑡𝑘 − 𝑡ư

Cách tra Pm và P :

∆𝑈
𝜏𝑖 − 𝜏𝑖+1



Giá trị Uth: hoành độ của giao điểm đường đẳng tốc và đường giảm tốc của đồ thị đường cong tốc độ
sấy lần lượt ở 50oC, 60oC, 70oC.
- Ở 50oC, Uth = 40 %
- Ở 60oC, Uth = 50 %
- Ở 70oC, Uth = 40 %
Giá trị U*: hoành độ của giao điểm đường đường giảm tốc với trục hoành của đồ thị đường cong tốc độ
sấy lần lượt ở 50oC, 60oC, 70oC:
- Ở 50oC, U* = 0 %
- Ở 60oC, U* = 0 %
- Ở 70oC, U* = 0 %
Giá trị U2:
U2 = 𝑈 ∗ + 2  3 (%)
Giá trị 𝓧:
𝑥=

1
𝑈𝑡ℎ − 𝑈 ∗

Giá trị K:
𝐾 = 𝑥 × 𝑁 (1/ℎ)
Giá trị 𝜏1 :
𝜏1 =

𝑈0 − 𝑈𝑡ℎ
𝑁1

Giá trị 𝜏2 :
𝑈𝑡ℎ − 𝑈 ∗
𝑈𝑡ℎ − 𝑈 ∗

𝜏2 =
)
ln (
𝑁1
𝑈2 − 𝑈 ∗
-

Tính tốn giá trị lý thuyết:
Giá trị Uth:
𝑈𝑡ℎ =

𝑈0
+ 𝑈∗
1.8

U0: Độ ẩm ban đầu của vật liệu tại thời điểm 𝜏 = 0
U*: Độ ẩm cân bằng của vật liệu (trong bài thí nghiệm này thì U*=0)
Giai đoạn:
Sấy đẳng tốc: U > Uth
Sấy giảm tốc: U < Uth
Giá trị 𝛼𝑝 :
𝛼𝑝 = 0.0229 + 0.0174𝑣𝑘 (𝑘𝑔/𝑚2 . ℎ. 𝑚𝑚𝐻𝑔)
Với 𝑣𝑘 = 0.85 (𝑚/𝑠)


Giá trị Jm: 𝐽𝑚 = 𝛼𝑝 × (𝑃𝑚 − 𝑃 )
Giá trị N: 𝑁 = 100 × 𝐽𝑚 × 𝑓
F: bề mặt bay hơi của vật liệu (m2)
F = 0.395x0.205x2x3=0.4859 (m2)
f: bề mặt riêng khối lượng của vật liệu, m2/kg


𝑓=

𝐹
0.4859
=
= 19.4340 (𝑚2 /𝑘𝑔)
𝐺0
0.025

Giá trị 𝑥:
𝑥=

1.8
𝑈0

Giá trị K:
𝐾 = 𝑥 × 𝑁 (1/ℎ)
Giá trị 𝜏1 :
𝜏1 =

𝑈0 − 𝑈𝑡ℎ
𝑁𝑡𝑏

Giá trị 𝜏2 :
𝜏2 =

𝑈𝑡ℎ − 𝑈 ∗
𝑈𝑡ℎ − 𝑈 ∗
(

)
ln
𝑁𝑡𝑏
𝑈2 − 𝑈 ∗


2) Các chế độ sấy
Chế độ sấy 50oC:
Bảng số liệu:
τ (h)

G (Kg)

U (%)

∆U (%) N (%/h) tư (0C)

tk (0C)

Pm

P

(mmHg) (mmHg)

Thế sấy
Ɛ

0


0,08

220

0

0

37

47

47,111

42,51

10

0,0833

0,0725

190

30

360

37


49

47,111

41,55

12

0,1667

0,065

160

30

360

37

49

47,111

41,55

12

0,2500


0,06

140

20

240

37

49

47,111

41,55

12

0,3333

0,05

100

40

480

37


49

47,111

41,55

12

0,4167

0,0425

70

30

360

37

49

47,111

41,55

12

0,5000


0,035

40

30

360

37

48

47,111

42,03

11

0,5833

0,03

20

20

240

37


48

47,111

42,03

11

0,6667

0,0275

10

10

120

37

49

47,111

41,55

12

0,7500


0,025

0

10

120

37

48

47,111

41,55

11

0,8333

0,025

0

0

0

37


48

47,111

41,55

11

0,9167

0,025

0

0

0

37

48

47,111

41,55

11

1,0000


0,025

0

0

0

37

49

47,111

41,55

12

- Đồ thị
Dùng các kết quả trên dựng đường cong sấy: U = f(τ);
Vi phân đường cong sấy, dựng đường cong tốc độ sấy và tìm giá trị độ ẩm tới hạn Uth, độ ẩm cân
bằng U*, tốc độ sấy đẳng tốc N, hệ số sấy K, thời gian sấy đẳng tốc τ1 và giảm tốc τ2.



Chế độ 60oC
Bảng số liệu:
τ (h)

G (Kg)


U (%)

∆U (%) N (%/h) Tư (0C)

Tk (0C)

Pm

P

(mmHg) (mmHg)

Thế sấy
Ɛ

0

0,0825

230

0

0

42

60


61,565

53,314

18

0,0500

0,0725

190

40

800

43

59

64,874

57,606

16

0,1000

0,06


140

50

1000

43

64

64,874

55,258

21

0,1500

0,05

100

40

800

42

59


61,565

53,786

17

0,2000

0,045

80

20

400

43

61

64,874

56,666

18

0,2500

0,0375


50

30

600

43

63

64,874

55,727

20

0,3000

0,0325

30

20

400

42

59


61,565

53,786

17

0,3500

0,03

20

10

200

43

63

64,874

0,4000

0,025

0

20


400

42

62

61,565

0,4500

0,025

0

0

0

42

58

61,565

0,5000

0,025

0


0

0

43

64

64,874

0,5500

0,025

0

0

0

42

60

61,565

55,727
52,372
54,257
55,258

53,314

20
20
16
21
18

Đồ thị :
Dùng các kết quả dựng đường cong sấy: U = f(τ);
Vi phân đường cong sấy, dựng đường cong tốc độ sấy và tìm giá trị độ ẩm tới hạn Uth, độ ẩm cân bằng
U*, tốc độ sấy đẳng tốc N, hệ số sấy K, thời gian sấy đẳng tốc τ1 và giảm tốc τ2.



Chế độ 70oC
Bảng số liệu:
τ (h)

G (Kg)

U (%)

∆U (%) N (%/h) Tư (0C)

Tk (0C)

Pm

P


(mmHg) (mmHg)

Thế sấy
Ɛ

0

0,08

220

0

0

44

63

68,336

59,705

19

0,0333

0,07


180

40

1200

47

73

79,691

67,984

26

0,0667

0,0625

150

30

900

46

68


75,738

65,817

22

0,1000

0,0525

110

40

1200

47

68

79,691

70,293

21

0,1333

0,045


80

30

900

47

72

79,691

68,446

25

0,1667

0,035

40

40

1200

46

67


75,738

66,281

21

0,2000

0,03

20

20

600

47

72

79,691

68,446

25

0,2333

0,0275


10

10

300

47

70

79,691

0,2667

0,025

0

10

300

46

67

75,738

0,3000


0,025

0

0

0

48

72

83,82

0,3333

0,025

0

0

0

48

72

83,82


0,3667

0,025

0

0

0

48

72

83,82

69,369
66,281
73,105
73,105
73,105

23
21
24
24
24


Đồ thị :

Dùng các kết quả dựng đường cong sấy: U = f(τ);
Vi phân đường cong sấy, dựng đường cong tốc độ sấy và tìm giá trị độ ẩm tới hạn Uth, độ ẩm cân bằng
U*, tốc độ sấy đẳng tốc N, hệ số sấy K, thời gian sấy đẳng tốc τ1 và giảm tốc τ2.


3) Đánh giá kết quả thí nghiệm
a) Kết quả tính toán trên đồ thị :
Chế độ sấy

Uth

χ

N

U2

U*

50oC

40

0

2

359,99

60oC


50

0

2

70oC

40

0

2

0,025

K

τ1

τ2.

8,9998

0,5000

0,3329

725,71


0,02 14,5142

0,2480

0,2218

1062,7

0,025 26,5675

0,1694

0,1128

Sai số thực nghiệm khi dựng hai đường cong trên theo Phương pháp "Bình phương Cực tiểu";
b) Kết quả tính tốn theo lý thuyết :
Chế độ 50oC
U

Uth

220 122,222

αp

4,601 0,03769 0,1734 337,008 396,5072 0,0082 3,2441 0,2466 1,2677
3
5,561 0,03769 0,2096 407,325
2


160 122,222

5,561 0,03769 0,2096 407,325
2

140 122,222

5,561 0,03769 0,2096 407,325
2

100 122,222

5,561 0,03769 0,2096 407,325
2

70 122,222

5,561 0,03769 0,2096 407,325
2

40 122,222

5,081 0,03769 0,1915 372,166
7

20 122,222 Giảm tốc 5,081 0,03769 0,1915 372,166
7
10 122,222


5,561 0,03769 0,2096 407,325
2

0 122,222

5,561 0,03769 0,2096 407,325
2

0 122,222

5,561 0,03769 0,2096 407,325
2

0 122,222

5,561 0,03769 0,2096 407,325
2

0 122,222

5,561 0,03769 0,2096 407,325
2

Ntb

K

τ2.

Đun

nóng
Đẳng tốc

N

τ1

Pm-P

190 122,222

Jm

χ

Giai
đoạn


Chế độ 60oC
U

Uth

Giai
đoạn

Pm-P

αp


Jm

N

Ntb

χ

K

τ
1

τ
2

.

230 127,7 Đun nóng 8,251 0,0376 0,3110 604,3589
778
9
190 127,7
778

7,268 0,0376 0,2739 532,3573
9

140 127,7 Đẳng tốc
778


9,616 0,0376 0,3624 704,3407
9

100 127,7
778

7,779 0,0376 0,2932 569,7864 619,930
9

80 127,7
778

8,208 0,0376 0,3094 601,2093
9

50 127,7
778

9,147 0,0376 0,3448 669,9880
9

30 127,7
778

7,779 0,0376 0,2932 569,7864
9

20 127,7
778 Giảm tốc


9,147 0,0376 0,3448 669,9880
9

0 127,7
778

9,193 0,0376 0,3465 673,3573
9

0 127,7
778

7,308 0,0376 0,2754 535,2872
9

0 127,7
778

9,616 0,0376 0,3624 704,3407
9

0 127,7
778

8,251 0,0376 0,3110 604,3589
9

0,0078


4,8516

0,1649

0,856
9


Chế độ 70oC
U

Uth

220

122,22

180
150

Giai
đoạn
Đun
nóng

Pm-P

αp

Jm


N

Ntb

8,631 0,0377 0,3253

632,19
3

122,22

11,707 0,0377 0,4412

Đẳng
122,22 tốc

857,50 754,002
0

9,921 0,0377 0,3739

726,68
1

110

122,22

688,37

9,398 0,0377 0,3542
3

80

122,22

11,245 0,0377 0,4238

823,66
0

40

122,22

9,457 0,0377 0,3564

692,69
4

20

122,22

823,66
11,245 0,0377 0,4238
0

10


122,22

10,322 0,0377 0,3890

756,05
3

0

122,22

9,457 0,0377 0,3564

692,69
4

0

122,22

10,715 0,0377 0,4038

784,83
9

0

122,22


10,715 0,0377 0,4038

784,83
9

0

122,22

10,715 0,0377 0,4038

784,83
9

Giảm
tốc

χ

K

τ1

τ2.

0,0082

6,1691

0,1297


0,7407


c) Kết quả đánh giá sai số:
Cơng thức tính sai số :

𝑆𝑎𝑖 𝑠ố (%) =

Chế độ sấy

Độ ẩm tới hạn

Thực nghiệm
50oC

60oC
70oC

70oC

Lý thuyết

Sai số (%)

Thực
nghiệm

Lý thuyết


Sai số (%)

122,22

-67,2727

359,99

396,5072

-9,2097

50

127,78

-60,8696

725,71

619,930

17,0632

40

122,22

-67,2727


1062,7

754,002

40,9413

Hệ số sấy tương đối

Thực nghiệm

60oC

Tốc độ sấy đẳng tốc

40

Chế độ sấy

50oC

𝑇ℎự𝑐 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 − 𝐿ý 𝑡ℎ𝑢𝑦ế𝑡
× 100
𝐿ý 𝑡ℎ𝑢𝑦ế𝑡

Lý thuyết

Hệ số sấy

Sai số (%)


Thực
nghiệm

Lý thuyết

Sai số (%)

0,025

0,00818

205,5555556

8,9998

3,2441

177,4147652

0,02

0,0078

155,5555556

14,5142

4,8516

199,1615837


0,025

0,0082

205,5555556

26,5675

6,1691

330,6538808


Chế độ sấy

Thời gian sấy đẳng tốc

Thực nghiệm

50oC

60oC
70oC

Lý thuyết

Thời gian sấy giảm tốc

Sai số (%)


Thực
nghiệm

Lý thuyết

Sai số (%)

0,5000

0,2466

102,7650

0,3329

1,2677

-73,7429

0,2480

0,1649

50,4204

0,2218

0,8569


-74,1177

0,1694

0,1297

30,6153

0,1128

0,7407

-84,7765


III. BÀN LUẬN
1) Nhận xét kết quả thí nghiệm thơ.
Qua bảng số liệu thô, ta thấy khi ở chế độ sấy nhiệt độ bầu ướt có sự chênh lệch tầm 1 đến
20C, nhiệt độ bầu khô không đổi nhưng khi tăng dần chế độ sấy thì độ chênh lệch của cả bầu
khô và bầu ướt đều tăng giảm không ổn định như cài đặt calorife.
Khối lượng vật liệu sấy giẩm dần đến một khoảng thời gian nhất định. Giảm mạnh hơn khi ta
tăng dần chế độ sấy từ 500C, 600C đến 700C.
Khối lượng vật liệu sấy không đổi ở thời gian 45 phút và bằng với khối lượng vật liệu ban đầu
(G = G0 = 0.025 kg)
2) Nhận xét và giải thích dạng đường cong sấy - đường cong tốc độ sấy so với dạng lý
thuyết.
* Đường cong sấy:
Với những số liệu thô ta thu được và áp dụng phương pháp bình phương cực tiểu, ta thu được
đường cong sấy khá giống với lý thuyết. Trong bài thí nghiệm này, vật liệu sấy là giấy lọc, nên
q trình đun nóng diễn ra khá nhanh, nên ta có thể bỏ qua giai đoạn này, và ghép chung với giai

đoạn đẳng tốc. Nhận xét chung: hình dạng đường cong sấy sai lệch so với lý thuyết là không
đáng kể.
* Đường cong tốc độ sấy:
Đường cong tốc độ sấy cũng có dạng phù hợp so với lý thuyết. Đó là bởi vì ta khơng dùng cách
vẽ trung bình DU/Dt, mà lấy vi phân trực tiếp trên đường cong sấy. để đường cong tốc độ sấy
được chính xác hơn, ta phải vi phân tại nhiều điểm. Nhưng vì cách này quá phức tạp và tốn thời
gian ta chỉ lấy tại 2 điểm. cho nên nhìn chung, đường cong tốc độ sấy tuy đúng về hình dạng
nhưng về giá trị thì khơng được chính xác lắm
3) Nhận xét và giải thích kết quả các đại lượng tính tốn trong từng chế độ thí nghiệm, nêu
lên mối quan hệ của các thông số sấy.
Độ ẩm cân bằng U*
Độ ẩm cân bằng phụ thuộc vào độ ẩm khơng khí và nhiệt độ. Với cùng một độ ẩm, khi nhiệt độ
càng tăng thì độ ẩm cân bằng của vật liệu càng giảm. Nhưng trong bài thí nghiệm này độ ẩm cân
bằng chọn bằng khơng vì 3 xấp giấy lọc mà ta cân sau khi sấy không phải là vật liệu khô tuyệt
đối, mà là vật liệu đã chứa một lượng ẩm cân bằng nhất định (ở điều kiện nhiệt độ mơi trường
ngồi). Cho nên thực chất ta có thể sấy vật liệu xuống dưới Go nhưng không thể tính một cách
chính xác vì khơng có số liệu của khối lượng vật liệu khô tuyệt đối và do vật liệu sấy đã đạt đến
một độ ẩm cân bằng U*= const.
Độ ẩm tới hạn Uth
Kết quả thí nghiệm
- Ở chế độ sấy 50०C: Uth = 40%
- Ở chế độ sấy 60०C: Uth = 50%
- Ở chế độ sấy 70०C: Uth = 40%


Tốc độ sấy đẳng tốc N
Kết quả thí nghiệm
- Ở chế độ sấy 50०C: N = 359,99 %/h
- Ở chế độ sấy 60०C: N = 725,71 %/h
- Ở chế độ sấy 70०C: N = 1062,7%

Khi nhiệt độ sấy càng tăng thì tốc độ sấy đẳng tốc càng tăng. Điều này phù hợp với lí thuyết vì khi
nhiệt độ càng tăng thì động lực của quá trình sấy (thế sấy ) càng tăng.
Hệ số sấy tương đối trong giai đoạn giảm tốc χ
Kết quả thí nghiệm
- Ở chế độ sấy 50०C: χ = 0,025
- Ở chế độ sấy 60०C: χ = 0,02
- Ở chế độ sấy 70०C: δχ = 0,025
Hệ số sấy tương đối chỉ phụ thuộc vào tính chất của vật liệu ẩm (loại vật liệu, thước vật liệu, độ ẩm
ban đầu của vật liệu...), không phụ thuộc vào nhiệt độ của tác nhân sấy. Ta thấy trong bài thí nghiệm
này hệ số tương đối sấy ở ba chế độ sấy gần bằng nhau, điều này phù hợp với lý thuyết.
Hệ số sấy trong giai đoạn giảm tốc K
Kết quả thí nghiệm
- Ở chế độ sấy 50०C: K = 9 (l/h)
- Ở chế độ sấy 60०C: K = 14,514 (l/h)
- Ở chế độ sấy 70०C: K = 26,568 (l/h)
Thời gian đun nóng vật liệu
Dựa vào “Đường cong sấy”, khi nhiệt độ tác nhân sấy càng tăng thì thời gian đun nóng vật liệu càng
ngắn. Điều này là hồn tồn phù hợp so với lý thuyết, do nhiệt độ sấy càng tăng thì vật liệu sẽ đạt
đến trạng thái bốc hơi nhanh hơn. Tuy nhiên, giai đoạn này rất ngắn, không đáng kể, cho nên trong
tính tốn ta thường bỏ qua giai đoạn này.
Thời gian sấy đẳng tốc τ1
Kết quả thí nghiệm
- Ở chế độ sấy 50०C: τ1 = 0,5 (h)
- Ở chế độ sấy 60०C: τ1 = 0,248 (h)
- Ở chế độ sấy 70०C: τ1 = 0,169 (h)
Theo lý thuyết, khi nhiệt độ sấy càng tăng thì thời gian thì thời gian τ1 càng giảm. Đó là do τ1 được
tính theo công thức τ1=U0-UthN, mà khi nhiệt độ tác nhân sấy tăng thì tốc độ sấy N tăng đáng kể,
làm τ1 giảm.
Thời gian sấy đẳng tốc τ2
Kết quả thí nghiệm

- Ở chế độ sấy 50०C: τ2 = 0,333
- Ở chế độ sấy 60०C: τ2 = 0,222
- Ở chế độ sấy 70०C: τ2 = 0,113
Theo lý thuyết, khi nhiệt độ sấy càng tăng thì thời gian thì thời gian τ2 càng giảm. Kết quả thí nghiệm
là hồn tồn phù hợp với cơng thức tính thời gian sấy giảm tốc τ2=Uth-U*N1lnUth-U*U2-U*
Ta cũng nhận thấy rằng thời gian sấy giảm tốc 2 nhỏ hơn thời gian sấy đẳng tốc 1. Tính chất này còn
tùy thuộc vào loại vật liệu (tùy thuộc vào các liên kết của ẩm với vật liệu).


Mối quan hệ của các thông số sấy theo lý thuyết
Khi T tăng Uth giảm, tốc độ sấy đẳng tốc N tăng, hệ số sấy tương đối và hệ số sấy K tăng, các giá
trị thời gian sấy giảm.
4) Kết quả đánh giá sai số, nêu các nguyên nhân và biện pháp khắc phục sai số.
- Kết quả đánh giá sai số
Độ ẩm tới hạn Uth
Kết quả đánh giá sai số:
- Ở chế độ sấy 50०C: Uth = -67,3%
- Ở chế độ sấy 60०C: Uth = -60,9%
- Ở chế độ sấy 70०C: Uth = -67,3%
Sai số của phép đo Uth là khá lớn. Các giá trị Uth tính theo thực nghiệm nhỏ hơn lý thuyết (do sai số
có giá trị âm). Đó là do sai số khi ta xác định điểm tới hạn trên đường cong sấy, mà đường cong sấy
cũng đã có sai số khi làm thí nghiệm và xử lí số liệu.
Tốc độ sấy đẳng tốc N
Kết quả đánh giá sai số:
- Ở chế độ sấy 50०C: N = -9,2%
- Ở chế độ sấy 60०C: N = 17,1%
- Ở chế độ sấy 70०C: N = 40,9%
Sai số của tốc độ sấy đẳng tốc N nằm trong khoảng chấp nhận được. Sai số tăng dần khi nhiệt độ sấy
tăng dần.
Kết quả tính tốn có sai số là do trong q trình tính tốn N lý thuyết, để đơn giản ta đã sử dụng công

thức thức nghiệm αp = 0,0229 + 0,0174vk, kg/m2.h.mmHg. Công thức này không phản ánh hết sự
phụ thuộc của hệ số trao đổi ẩm αp vào các yếu tố ảnh hưởng lên nó như cơng thức chuẩn αp=λp.Num/L
mà chỉ phản ánh sự phụ thuộc vào tốc độ tác nhân sấy. Và khi đó ta đã coi p là một hằng số trong
suốt q trình sấy, chính điều này đã dẫn đến sai biệt nói trên khi p khơng thể phản ánh được chính
xác diễn tiến q trình sấy.
Ngồi ra cịn do sai số do dùng giản đồ khơng khí ẩm để tra Pm và P, đồng thời còn do giản đồ này
được xây dựng ở áp suất 745mmHg, trong khi áp suất thí nghiệm khơng trùng với áp suất này. Bên
cạnh đó cịn do sai số khi dựng đường cong sấy và đường cong tốc độ sấy để tìm N và sai số trong
quá trình làm thí nghiệm.
Hệ số sấy tương đối trong giai đoạn giảm tốc
Kết quả đánh giá sai số:
- Ở chế độ sấy 50०C: δχ = 205,6%
- Ở chế độ sấy 60०C: δχ = 155,6%


- Ở chế độ sấy 70०C: δχ = 205,6%
Sai số của là rất lớn, đó là do sai số khi ta xác định Uth và U*. Vì khi xác định độ ẩm tới hạn Uth đã
có sai số khá lớn nên khi tính hệ số sấy tương đối cũng kéo theo sai số lớn.
Hệ số sấy trong giai đoạn giảm tốc K
Kết quả đánh giá sai số:
- Ở chế độ sấy 50०C: K = 177,4%
- Ở chế độ sấy 60०C: K = 199,2%
- Ở chế độ sấy 70०C: K = 330,7%
Sai số của K là rất lớn. Đó là do sai số khi xác định 𝝌 và N đã quá lớn nên kéo theo K sai số cũng
lớn.
Thời gian sấy đẳng tốc τ1
Kết quả đánh giá sai số:
- Ở chế độ sấy 50०C: τ1 = 102,8%
- Ở chế độ sấy 60०C: τ1 = 50,4%
- Ở chế độ sấy 70०C: τ1 = 30,6%

Sai số của τ1 khá lớn. Đó là do sai số khi xác định các thông số ở trên.
Thời gian sấy đẳng tốc τ2
Kết quả đánh giá sai số:
- Ở chế độ sấy 50०C: τ2 = -73,7%
- Ở chế độ sấy 60०C: τ2 = -74,2%
- Ở chế độ sấy 70०C: τ2 = -84,8%
Sai số của τ2 khá lớn. Giá trị đo được trong thực nghiệm nhỏ hơn so với lý thuyết. Cũng do các thông
số khi xác định ở trên có sai số nên kéo theo sai số khá lớn của τ2.
- Các nguyên nhân và biện pháp khắc phục sai số
Ngun nhân
Trong q trình làm thí nghiệm
- Do vật liệu ban đầu không phải là vật liệu khô tuyệt đối, cho nên dẫn đến sai số trong
tính tốn.
- Vật liệu ẩm cho vào ban đầu ở các lần thí nghiệm là khơng hồn tồn đồng nhất dẫn đến việc xác
định sai các thơng số tính tốn.
- Do đọc số trên cân khơng chính xác. Vì rất khó đọc số khi kim dao động giữa 2 vạch.
- Do đọc số trên vịng đo nhiệt độ bầu khơ và bầu ướt khơng chính xác. Vì nhiệt độ dao động trong
một khoảng rất nhỏ.


- Do bấm thời gian khơng hồn tồn là chính xác.
- Do thiết bị đã cũ kỹ nên khơng cịn được chính xác nữa. Quạt, calorife, cảm biến nhiệt độ cũng
khơng cịn hoạt động ổn định và chính xác.
Trong q trình tính tốn
- Do dùng giản đồ để tra Pm và P (sai số do phải dựng nhiều đường trên đồ thị và nội suy). Đồng thời
còn do giản đồ này được xây dựng ở áp suất 745mmHg, trong khi áp suất thí nghiệm khơng trùng với áp
suất này. Nhưng sai số này là không đáng kể.
- Chọn các giá trị tính tốn khơng chính xác dẫn đến sai số thô bạo.
- Do dựng đường cong tốc độ sấy dựa trên phương trình đường cong sấy.
- Do lựa chọn cơng thức khi tính N lý thuyết αp = 0,0229 + 0,0174vk, kg/m2.h.mmHg.

Biện pháp khắc phục
Trong q trình làm thí nghiệm
- Lựa chọn vật liệu ban đầu phải là vật liệu khơ tuyệt đối, hoặc bằng cách nào đó xác định trước được
khối lượng khô tuyệt đối của vật liệu.
- Cần chú ý thật kỹ để đọc được số liệu chính xác. Nhưng tốt nhất là phịng thí nghiệm nên có các
thiết bị đo điện tử để việc đọc số liệu được chính xác hơn.
Trong q trình tính tốn
- Phải cẩn thận hơn trong việc tra đồ thị. Tốt nhất là áp dụng các cơng thức để tính tốn thay vì tra
trên giản đồ.
- Hạn chế sai số do quy tròn.
- Nên áp dụng cơng thức αp=λp.Num/L để tính αp.


IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đỗ Văn Đài và các tác giả,"Cơ sở q trình và thiết bị trong cơng nghiệp hóa học”.
[2] Nguyễn Văn Lụa, “QT&TB trong CNHH - Tập 7 - Kỹ thuật sấy Vật liệu", ĐH Bách Khoa,
Tp. HCM.
[3] Võ Văn Bang-Vũ Bá Minh, “QT&TB trong CNHH - Tập 3 - Truyền Khối", NXB. ĐH
Quốc gia Tp.HCM.
[4] Các tác giả, "Giáo trình Phương pháp tính", NXB. ĐH Quốc gia Tp.HCM.
[5] Các tác giả, “Sổ tay Quá trình và Thiết bị tập 1&2", ĐHBK Hà Nội.
[6] Các tác giả, "Q trình & Thiết bị - Ví dụ tập 10", ĐHQG Tp.HCM.



×