Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tìm hiểu về thứ tứ và ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.28 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC
MÔN HỌC: CƠ SỞ TỐN HỌC TRONG TIN
GiẢNG VIÊN: PGS.TS TRƯƠNG CƠNG TUẤN

TÌM HIỂU VỀ QUAN HỆ THỨ TỰ
VÀ CÁC ỨNG DỤNG

Bài tập tiểu luận nhóm 2
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

TRƯƠNG MINH HỒ
VÕ THỊ THU HÀ
PHẠM THỊ NGỌC HÀ
NGUYỄN THỊ HỒNG
NGUYỄN THỊ DIỆU HƯƠNG
NGUYỄN THỊ NHÀN
HỒ THỊ NỮ


Quan hệ thứ tự





Ví dụ: Xét quan hệ chia hết “|” trên N* = N \ {0}:
∀ a, b ∈ N*,
a | b ⇔ a là ước số của b.
Quan hệ “|” là quan hệ thứ tự trên N* không?
Chứng minh: Ta kiểm tra 3 tính chất của quan hệ thứ tự
+) Phản xạ:

∀ a ∈ N*, a là ước số của a nên a | a. Vậy quan hệ
phản xạ.
+) Phản đối xứng:

∀ a, b ∈ N*, giả sử a | b và b | a. Lúc đó a = b
+) Bắc cầu:

∀ a, b, c ∈ N*, giả sử a | b và b | c. Lúc đó a | c
Vậy | là quan hệ thứ tự trên N*

| có tính


Ví dụ: Xét quan hệ bao hàm ⊆ trên P(X). Quan hệ ⊆ là quan
hệ thứ tự trên P(X).
Chứng minh: Ta kiểm tra 3 tính chất của quan hệ thứ tự
+) Phản xạ:

∀ A ∈ P(X), A ⊆ A.
+) Phản đối xứng:

∀ A, B ∈ P(X), giả sử A ⊆ B và B ⊆ A. Lúc đó A = B.
+) Bắc cầu:


∀ A, B, C ∈ P(X), giả sử A ⊆ B và B ⊆ C. Lúc đó A ⊆ C
Vậy ⊆ là quan hệ thứ tự trên P(X).


Các phần tử đặc biệt của tập được sắp thứ tự
1. Phần tử nhỏ nhất, lớn nhất
Cho tập A khác rỗng,
X là tập con của A.
Phần tử a ∈ X là phần tử nhỏ nhất của X nếu ∀x ∈ X, a ≤ x
Phần tử a ∈ X là phần tử lớn nhất của X nếu ∀x ∈ X, x ≤ a

2. Phần tử chặn trên, chặn dưới
Cho tập A khác rỗng,
X là tập con của A.
Phần tử c ∈ A là phần tử chặn trên của X nếu ∀x ∈ X, x ≤ c
Phần tử c ∈ A là phần tử chặn dưới của X nếu ∀x ∈ X, c ≤ x
Ví dụ: Trên N, X = {2,3,4}, quan hệ ≤ thông thường
Pt nhỏ nhất của X là 2, pt lớn nhất là 4
Pt chặn trên của X là: 4, 5, 6, …
Pt chặn dưới: 0, 1, 2


3.

Phần tử cận trên, cận dưới
Cho tập A khác rỗng,
X là tập con của A.
Phần tử cận trên của X là phần tử nhỏ nhất của tập các chặn trên của X. Ký
hiệu sup X

Phần tử cận dưới của X là phần tử lớn nhất của tập các chặn dưới của X. Ký
hiệu inf X
Ví dụ: Trên N, X = {2,3,4}, quan hệ ≤ thông thường
Pt nhỏ nhất của X là 2, pt lớn nhất là 4
Pt chặn trên của X là: 4, 5, 6, …Pt chặn dưới: 0, 1, 2
Sup X = 4, inf X = 2
Vi du: Trên tập số thực R, xét X = (1,2) ⊆ R
Pt nhỏ nhất của X: khơng có, pt lớn nhất: khơng có
Pt chặn chặn trên của X: gồm các pt ≥ 2
Pt chặn chặn dưới của X: gồm các pt ≤ 1
Sup X = 2, inf X = 1


Ví dụ: Trên tập số thực R, xét X = (1,2] ⊆ R
Pt nhỏ nhất của X: khơng có, pt lớn nhất: 2
Pt chặn chặn trên xủa X: gồm các pt ≥ 2
Pt chặn chặn dưới xủa X: gồm các pt ≤ 1
Sup X = 2, inf X = 1

Trang 9


4. Phần tử tối đại, tối tiểu
Cho tập A khác rỗng,
X là tập con của A.
Phần tử m ∈ X là phần tử tối đại của tập X nếu:
∀ x ∈ X, nếu m ≤ x thì m = x
Phần tử m ∈ X là phần tử tối tiểu của tập X nếu:
∀ x ∈ X, nếu x ≤ m thì x = m
Ví dụ: Trên N, X = {2,3,4}, quan hệ ≤ thông thường Pt nhỏ nhất

của X là 2, pt lớn nhất là 4
Pt chặn trên của X là: 4, 5, 6, …Pt chặn dưới: 0, 1, 2
Sup X = 4, inf X = 2
Phần tử tối đại của X: 4, Phần tử tối tiểu X: 2


Ví dụ: Trên tập số thực R, xét X = (1,2) ⊆ R
Pt nhỏ nhất của X: khơng có, pt lớn nhất: khơng có
Pt chặn chặn trên xủa X: gồm các pt ≥ 2
Pt chặn chặn dưới xủa X: gồm các pt ≤ 1
Sup X = 2, inf X = 1
Pt tối đại: khơng có, Pt
tối tiểu : khơng có,


Ví dụ:
Trên N*, xét tập X = {2,3,5,6,9} theo quan hệ chia hết “|” Tìm các pt đặc
biệt của X:
Pt nhỏ nhất của X: khơng có, Pt lớn nhất: khơng có
Pt chặn trên của X: bội số của BCNN {2,3,5,6,9} = 90, 180,…
Pt chặn dưới : 1
Sup X = 90, inf X = 1 Tối
đại: 5, 6, 9
Tối tiểu: 2, 3, 5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS TRƯƠNG CÔNG TUẤN. CƠ SỞ TỐN CHO TIN HỌC
2. PHẠM PHÚC THỊNH. GIÁO TRÌNH TỐN ỨNG DỤNG TIN HỌC




×