Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Kỹ năng mền ( Chăm sóc sức khỏe bản thân )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.18 KB, 12 trang )

Chăm
sóc sức
khỏe bản
thân
Đến với buổi thuyết trình
nhóm 4.3


Giảm Căng Thẳng
Cá Nhân

Tìm Giải Pháp

01
Đặt Mục Tiêu

03
Giao Tiếp Mang
Tính Xây Dựng

05
Yêu Cầu và Nhận
Giúp Đỡ

02

Trao Đổi với Bác Sĩ

Phương pháp
04
chăm sóc bản


thân

06


1 .Chúng ta có tự nguyện chăm sóc khơng. Nếu cảm thấy
khơng cịn lựa chọn nào khác ngồi việc nhận trách nhiệm,
bạn sẽ có nhiều nguy cơ bị căng thẳng, đau khổ và phẫn nộ.
2 .Mối quan hệ của chúng ta với người được chăm sóc. Đơi khi,
một người chăm sóc người khác với hy vọng hàn gắn mối quan
hệ. Nếu khơng thể hàn gắn mối quan hệ, có thể cảm thấy hối
tiếc và chán nản.
3.Khả năng ứng phó của chúng ta. Cách chúng ta ứng phó với căng thẳng
trước đây sẽ cho biết cách chúng ta ứng phó ở hiện tại. Xác định khả
năng ứng phó ở hiện tại để có thể hình thành khả năng ứng phó.
4.Tình huống chăm sóc của chúng ta. Một số tình huống chăm sóc căng
thẳng hơn những tình huống khác. Ví dụ: chăm sóc người bị suy giảm
trí tuệ thường căng thẳng hơn chăm sóc người suy giảm thể chất.

1.1.Mức độ và
các yếu tố làm
căng thẳng


1.Sớm nhận ra các dấu hiệu cảnh
báo. Đó có thể là cảm giác cáu kỉnh,
gặp các vấn đề về giấc ngủ và chứng
hay quên. Biết những dấu hiệu cảnh
báo của chính mình và hành động để
thay đổi. Đừng chờ đến khi bị quá

tải.

3.Hành động. Thực hiện một hành động nào
đó để giảm căng thẳng giúp chúng ta lấy lại
khả năng kiểm sốt. Chúng ta có thể giảm
căng thẳng chỉ bằng cách thực hiện các hoạt
động như đi dạo và các hoạt động thể dục
thường ngày, làm vườn, ngồi thiền hay uống
cà phê với bạn bè. Xác định một số phương
pháp làm giảm căng thẳng phù hợp cho chúng
ta.

2.Xác định nguyên nhân gây căng thẳng.
Tự hỏi bản thân “Nguyên nhân khiến tơi
căng thẳng là gì?” Ngun nhân gây
căng thẳng có thể là do chúng ta có quá
nhiều việc cần làm, những bất đồng
trong gia đình, cảm giác hụt hẫng hoặc
khơng thể từ chối.

1.2.CÁCH QUẢN LÝ
CĂNG THẲNG

4.Xác định xem chúng ta có thể và khơng thể thay đổi
điều gì. Hãy nhớ chúng ta chỉ có thể thay đổi bản thân;
chúng ta khơng thể thay đổi người khác. Khi chúng ta có
thay đổi điều gì đó mà chính chúng ta khơng thể kiểm
sốt, chúng ta sẽ chỉ làm tăng cảm giác thất vọng của
chính mình. Hãy tự hỏi bản thân “Tơi có thể kiểm sốt
được khơng?



Age: 25 - 35
Gender: Female
Allergies: None
Location: Madrid,
Spain

MOTHER

FATHER

SIBLINGS

DISEASE 1

Chạy bộ





DISEASE 2

Đi dạo



Tập gym


DISEASE 3



đi bơi



DISEASE 4





Đi dạo

2.ĐẶT MỤC
TIÊU


Giải pháp

Giải pháp 1

Tìm hiểu và giao lưu với
những người đã thành
cơng trong việc chăm
sóc bản thân

Tự mình tìm hiểu cơ

thể của bản thân rồi
đưa ra những bài tập
hợp lý

Giải pháp 2

Đi đến những các
phịng tập thể hình

Tìm đến các chuyên
gia dinh dưỡng

3.TÌM
GIẢI
PHÁP


Dr. John Doe
Sử dụng “Tơi” thay vì “bạn”. Nói “Tơi cảm thấy tức giận” thay vì “Bạn
làm tơi tức giận” cho phép quý vị thể hiện cảm giác của mình mà
không đổ lỗi cho người khác hoặc khiến họ trở nên phịng thủ.

Dr. Jenna James
“Tơn trọng các quyền và cảm giác của người khác. Khơng nói điều gì sẽ vi
phạm các quyền của người khác hoặc cố ý làm tổn thương cảm giác của
người khác. Nhận thức rằng người khác cũng có quyền thể hiện cảm xúc.

Dr. Daniel Patterson
Hãy rõ ràng và cụ thể. Nói trực tiếp với người đó. Đừng che
dấu hoặc hy vọng người đó sẽ đốn được quý vị cần gì


Dr. Samantha Ortega
Hãy là người biết lắng nghe. Lắng nghe là khía cạnh quan
trọng nhất trong giao tiếp.

4.Giao Tiếp Mang
Tính Xây Dựng


CÁCH YÊU CẦU NHỜ NGƯỜI KHÁC GIÚP ĐỠ
Cân nhắc khả năng và sở thích
đặc biệt của người đó.

Lựa thời gian phù hợp
nhất để đưa ra yêu cầu

Tránh liên tục nhờ cùng
một người giúp đỡ

Chuẩn bị danh sách
những việc cần làm

Chuẩn bị cho sự ngần
ngại hoặc từ chối.

Tránh làm giảm nhẹ
yêu cầu của quý vị

5.Yêu Cầu
và Nhận

Giúp Đỡ


Liệt kê những vẫn đề mà các
bạn gặp phải cần sự giúp đỡ
của bác sĩ và các chuyên gia
dinh dưỡng xác định múc
tiêu mà bạn hướng đến cho
sức khỏe bản thân của mình

6.TRAO ĐỔI
VỚI BÁC SĨ


Chuẩn bị trước các câu
hỏi. Lập danh sách những
mối quan ngại và vấn đề
quan trọng nhất của quý
vị.

Tranh thủ sự giúp đỡ của y
tá. Nhiều câu hỏi về hoạt
động chăm sóc liên quan
nhiều đến phương diện
điều dưỡng hơn là y khoa

Gọi điện thoại trước. Trước
buổi hẹn, hãy kiểm tra xem
bác sĩ có trực khơng.


Đi cùng người khác. Người đi
cùng có thể hỏi các câu hỏi
mà quý vị cảm thấy không
thoải mái khi hỏi và có thể
giúp quý vị ghi nhớ những
điều tư vấn của bác sĩ và y
tá.

Đảm bảo cuộc hẹn của quý
vị đáp ứng nhu cầu của
quý vị

6.1.CÁCH GIAO TIẾP
VỚI BÁC SĨ

Trình bày những điều quý
vị cần, những quan ngại
của quý vị và cách bác sĩ
và/hoặc y tá có thể giúp
đỡ.


Hãy nhớ rằng q vị khơng hề
ích kỷ khi tập trung vào nhu cầu
và mong muốn của mình khi
quý vị là người chăm sóc—đó là
một phần quan trọng trong
cơng việc. Quý vị có trách nhiệm
tự chăm sóc bản thân.


TỔNG KẾT LẠI


THANKS
Teachers and friends
listened



×