Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Nghien cuu dac diem sinh thai cac loai tre tai viet nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 78 trang )

5

Mở đầu
Việt Nam là một nước có địa hình phức tạp, nằm trong vành đai khí hậu
nhiệt đới, gió mùa, nên tài nguyên thực vật rừng Việt Nam rất phong phú về
chủng loại. Ngoài khoảng 3.000 loài cây gỗ lớn và nhỏ còn có trên 200 loài
thuộc họ phụ Tre Bambusoideae. Đây là loại lâm sản ngoài gỗ có giá trị đứng
hàng thứ hai sau gỗ và có thể thay thế gỗ trong nhiều lĩnh vực, nhất là trong tình
trạng cây gỗ của rừng nước ta ngày càng cạn kiệt.
Tre ở Việt Nam đà được sử dụng rộng rÃi từ lâu đời trong xây dựng, đặc
biệt là xây dựng nhà ở các vùng nông thôn. Trong giao thông tre được sử dụng
làm thuyền và cầu phà. Trong khai thác mỏ, tre được dùng để chèn hầm lò.
Trong nông nghiệp tre được sử dụng làm nông cụ. Rất nhiều đồ dùng thông
thường trong mỗi gia đình người Việt Nam như giường, chiếu, bàn, ghế, mành,
thúng, mủng, rổ, rá, đến đũa ăn, tăm sỉa răng đều làm bằng tre. Hàng thủ công
mỹ nghệ, nhạc cụ sản xuất từ tre ngày càng nhiều và đà trở thành nhu cầu lớn ở
trong nước và quốc tế. Gần đây tre được sử dụng trong công nghiệp chế biến ván
dạng thanh, dăm, ván, sợi, bột giấy. Măng tre là nguồn rau sạch từ rừng rất được
ưa chuộng tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
Vì những giá trị trên của tre nên từ đầu thập kỷ 90 thế kỷ trước, đề tài cấp
nhà nước mang mà số KN 03 12 Đánh giá giá trị tài nguyên thực vật rừng,
chọn và phát triển một số loài cây đặc sản có giá trị do PGS.TS. Nguyễn Đình
Hưng làm chủ nhiệm có đề mục Tài nguyên tre và song mây; Nhưng do hạn
chế về kinh phí nên đề tài chỉ tiến hành điều tra ở một số tỉnh trọng điểm của
Tre.
Nhằm thu thập được đầy đủ các loài tre chủ yếu trong phạm vi toàn quốc;
Năm 2001, được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn duyệt đề cương
nghiên cứu, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đà giao cho nhóm chúng tôi
thực hiện đề tài Điều tra bổ sung thành phần loài, phân bố và một số đặc điểm
sinh thái các loài tre chủ yếu ë ViÖt Nam”.



6
Quan niệm về loài tre chủ yếu: là những loài tre được sử dụng rộng rÃi
trong đời sống hàng ngày (đồ dùng hàng ngày, vật liệu xây dựng, cây cảnh )
hoặc dùng nhiều làm nguyên liệu trong công nghiệp chế biến, thủ công mỹ nghệ
hoặc có ý nghĩa đặc biệt (quí, hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo tồn
nguồn gen ). Nếu là loài mọc tự nhiên thì có số lượng khá lớn trong tự nhiên,
nếu là loài gây trồng thì được nhiều người ưa thích, nếu là loài có ý nghĩa đặc
biệt thì được người ta quan tâm.
Kết quả giám định tên cây trong số 223 bộ mẫu vật đà thu thập và hiện
đang lưu giữ, đà có tới 122 loài. Trong đó những loài có số lượng lớn trong rừng
tự nhiên, được khai thác sử dụng nhiều hoặc được ưa chuộng gây trồng để đáp
ứng các mục đích như lấy cây, lấy măng, làm cảnh. Cũng có loài với ý nghĩa
khoa học cần được bảo tồn.
Để hoàn thành đề tài này chúng tôi đà nhận được rất nhiều sự chỉ đạo,
giúp đỡ của lÃnh đạo và các cơ quan.
Trước hết chúng xin trân thành cám ơn: Vụ Khoa học Công nghệ Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ban chủ nhiệm Tài nguyên nước và Môi
trường đà tạo điều kiện để xét duyệt và cho tiến hành.
Cám ơn PGS. TS. Triệu Văn Hùng và phòng Khoa học Kế hoạch Viện
Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đà tạo điều kiện để chúng tôi thực hiện đề tài;
cám ơn ông Nguyễn Tử Ưởng nguyên chủ nhiệm đề tài nghỉ hưu nhưng đà tận
tình cùng chúng tôi tiếp tục thực hiện đề tài; cám ơn phòng Tài nguyên Thực vật
rừng, Trung tâm nghiên cứu lâm sinh Cầu Hai, các sở Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn, Chi cục Kiểm Lâm các tỉnh trong cả nước, các chuyên gia nghiên
cứu về tre ở Việt Nam đà giúp đỡ, cung cấp thông tin, tài liệu để chúng tôi hoàn
thành đề tài này.
Đặc biệt chúng tôi xin cám ơn giáo sư Hạ Niệm Hoà (Xia Nianhe),
chuyên gia phân loại tre thc ViƯn Nghiªn cøu thùc vËt Hoa Nam - Trung
Qc, ông Vũ Văn Dũng và ông Vũ Văn Cần những nhà thực vật của Viện Điều

tra Quy hoạch rừng đà cung cấp tài liệu và giúp đỡ chúng tôi giám định, kiểm tra
tên từng loài trên tiêu bản và ngoài thực địa.


7

Phần thứ nhất
Tổng quan về tre
1. Tre trên thế giới
Tre thc hä phơ Tre (Bambusoideae), hä Cá (Poaceae). Trªn thÕ giới có
khoảng 1.200 loài thuộc 70 chi, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt
đới. Một số ít loài tre phân bố ở vùng hàn đới. Tre mọc ở vùng nhiệt đới và cận
nhiệt đới thường mọc thành rừng thuần loại hay hỗn giao với cây gỗ. Tổng diện
tích rừng tre cả thuần loại và hỗn giao ước tính khoảng 20 triệu hecta. Trung
Quốc và ấn Độ là 2 nước có thành phần loài tre phong phú và diện tích rừng tre
lớn nhất thế giới (Bảng 1).
Bảng 1: Diện tích và số lượng các chi, loài tre của một số nước
Tên các Châu hay Quốc

Diện tích (1 triệu ha)

Số Chi

Số loài (gồm cả

gia
Trung Quốc

thứ và dạng)
7,000 ( trong đó rừng 50


500

hỗn giao là 3.000)
Ân Độ

4,000

19

136

Miến Điện

2,170

-

90

Thai Lan

0,810

13

60

Bang La Đét


0,600

13

30

Cam Pu Chia

0,287

-

-

Việt Nam +

0,141

16

92

Nhật Bản

0,138

13

230 (660)


Indonêxia

0,060

9

30

Malaysia

0,02

10

50

Philippine

0,020

1 (?)

55

Hàn Quốc

0,008

10


13

Srilanca

0.002

7

14

6

10

Châu đại dương và các đảo 0,200 *


8
của Thái Bình Dương
Châu Mỹ (cả Nam Mỹ và 1,500*

17

270

14

50

Bắc Mỹ )

Châu

Phi

(Gồm

cả 1,500*

Madagascar)
Nguồn: Zhou Fangchun, 2000.
Chú thích: *ước tính
Về mặt địa lý, phân bố của tre trên toàn thế giới có thể chia làm 3 vùng:
- Vùng tre Châu á - Thái Bình Dương
- Vùng tre Châu Mỹ
- Vùng tre Châu Phi
Trong mỗi vùng hay mỗi nước có thể chia thành nhiều vùng phụ tuỳ theo
khí hậu và các dạng tre.
Về mặt phân loại, cho đến nay sự phân loại tre vẫn chưa thoả đáng, mà
nguyên nhân là do tính đa dạng về loài, cũng như đặc tính ra hoa không thường
xuyên của nhiều loài tre khác nhau. Năm 1868 Munro lần đầu tiên đà đưa ra hệ
thống phân loại tre với 120 loài thuộc 21 chi, chúng được chia làm 3 nhóm. Cơ
sở của hệ thống phân loại này là số lượng nhị hoa và cấu trúc quả. Late Bentham
(1883) đà đưa cơ sở vào hệ thống phân loại của Munro và bổ sung thêm một số
tiêu chuẩn khác nh­: CÊu tróc b«ng hoa, cơm hoa cịng nh­ kiĨu phát sinh hoa,
để xây dựng bảng phân loại tre của mình với 4 nhóm phụ là: Arundinarieae,
Bambuseae, Dendrocalameae và Melocanneae. Đây là hệ thống phân loại tre phổ
thông nhất và đặt nền móng cho các bước phát triển, hoàn thiện việc phân loại
tre sau này.
Bước sang thế kỷ 20, Holttum (1946, 1956) đà mở rộng và xây dựng hệ
thống phân loại tre, dựa trên cơ sở chủ yếu là cấu trúc bầu nhuỵ, ông đà chia các

chi thành 4 nhóm: Schizostachyum, Oxytenanthera, Bambusa - Dendrocalamus
và Arundinaria.
Năm 1986, Clayton và Renvoize đà đưa ra bảng phân loại với 49 chi của
Bambusoideae và được chia ra 3 nhóm phụ là: Arundinarinae Benth, Bambusinae


9
Presl và Melocanninae Reichenb. Cơ sở của hệ thống phân loại này là dựa trên
các đề nghị của Holttum (1956), mà tiêu chuẩn căn bản là cấu trúc của bầu nhuỵ
và các phần phụ của nó.
Năm 1987, Soderstrom và Ellis đà đề nghị một hệ thống phân loại, dựa
trên cơ sở các đặc điểm về cấu tạo giải phẫu lá, cấu trúc bông hoa, kiểu hoa và
quả. Hai ông đà đưa ra 54 chi tre được sắp xếp trong 9 nhóm phụ và 5 chi chưa
xác định chính xác. Những năm tiếp theo đà có nhiều nghiên cứu về phân loại và
bổ sung một số loài, chi thuộc các nhóm phụ khác nhau vào hệ thống phân loại
trên, như Stapleton (1991, 1994), Dransfield (1992) Widjaja (1987), Wong
(1993)... cho ®Õn nay hệ thống phân loại tre đà sơ bộ xác định trên thế giới có
khoảng 1200 loài thuộc 70 chi.
* Tre của Trung Quốc:
Như bảng 1 đà dẫn Trung Quốc có 50 chi và 500 loài tre, phân bố trên 2
vùng: Vùng Đông Bắc gần giống thành phần loài tre của Nhật Bản và Hàn Quốc
với các chi tre có dạng thân ngầm mọc tản như: Trúc (Phyllostachys),
Pleioblastus, Thia ma (Sasa) và Indocalamus; Vùng phía Nam có thành phần loài
giống như ở các nước vùng Đông Nam á là dạng thân ngÇm mäc cơm”: Tre
(Bambusa), Lng (Dendrocalamus), Le (Gigantochloa), Nøa mäc tản
(Pseudostachyum), Nứa (Schizostachyum)
ở Trung Quốc có thể chia làm 4 vùng Tre :
- Vùng tre sông Hoàng Hà và sông Dương Tử ở phía Đông Bắc.
- Vùng tre sông Dương Tử và núi Yanglin ở phần giữa Trung Quốc.
- Vùng tre Nam Trung Qc.

- Vïng tre nói cao cđa T©y Nam Trung Quốc.
Trung Quốc là một trung tâm tre của thÕ giíi. Rõng tre cđa Trung Qc
(gåm c¶ rõng tre trồng và rừng tre trên núi cao) có diện tích 7 triệu hecta, trong
đó riêng Trúc sào (Mao trúc - Phyllostachys edulis) chiếm trên 1 triệu hecta
(Zhou Fangchun, 2000).
*Về mặt phân loại


10
Năm 1970, theo tài liệu của Hầu Khoan Chiếu (How Joon- Chew, 1970)
Trung Quốc chỉ có 22 chi và trên 70 loài tre.
Mười tám năm sau, theo Lý Đức Chu (Li – De Zhu, 1988) ë ViƯn Thùc
vËt C«n Minh, sè loµi tre cđa Trung Qc lµ 42 Chi vµ trên 500 loài (Bảng 2 và
3).
Bảng 2. Số Chi và loài tre của Trung Quốc( Lý Đức Chu, 1988)
Các Taxon

Type

Số loài

Phân bố

Tribus Melocannae
Melocanna Trin.

M. bambusoides

1


Trồng

Schizostachyum Nees

S. blumii

8 (+1)

Nam Trung Quốc

Pseudostachyum

P. polymorphum

1

Nam Trung Quốc

C. capitatum

4

Vân Nam và Tây Tạng

Thyrsostachys Gamble T. oliveri

2

Vân Nam


Melocalamus Benth

M. bambusoides

2

Vân Nam và Tây Tạng

N.prainii

2

Vân Nam và Tây Tạng

60 (+ 1)

Nam Trung Quốc

1

Đặc hữu

D. oldhamii

8 (+2)

Nam TQ

D. strictus


28

Nam TQ

5

V©n Nam

Munro
Cephalostachyum
Munro

Tribus Bambuseae
Neomicrocalamus
Keng f.
Bambusa (+ Lingnania B. arundinacea
McClure)
Tribus
Dendrocalameae
Neosinocalamus Keng N. affinis
f.
Dendrocalamopsis
Keng f.
Dendrocalamus Nees

Gigantochloa Kurz ex G. atter
Munro


11

Tribus Shibataceae
Indosasa MacClure

I. crassiflora

15(+3)

Nam TQ

17

Nam TQ

Brachystachyum Keng B. densiflorum

1

Đặc hữu

Phyllostachys Sieb. et P. bambusoides

52(+2)

Đông nam và Nam TQ

Sinobambusa Makino S. tootsii
ex Nakai

Zucc.
Shibataea


S. kumasasa

8

Đông TQ

Semiarundinaria

S. fastuosa

1

Trồng

C. marmorea

18(+6)

Tây TQ đến Đài Loan

4

Tây Nam TQ

9

Vân nam và Tây Tạng

7


Tây nam TQ và Đài

Makino
Chimonobambusa
Makino
Qiongzhuea

C.

J. Q. tumidissinoda

Hsueh &T.P. Yi
Tribus Chusqueae
Chimonocalamus C. J. C. delicatus
Hsueh &T.P. Yi
Drepanostachyum

D. falcatum

Keng f.

Loan

Tribus
Arundinarieae
Fargesia Franchet

F. spathacea


73 (+2)

Tây

nam



Đông

Trung Quốc
Yushania Keng f.

Y.

51

Tây TQ đến Đài Loan

1

Tây Tạng

2

Hải Nam và Quí Châu

7

Nam Trung Quốc


nitiakayamensis
Thamnocalamus

T. spathiflorus

Munro
Ampelocalamus

S.L. A. actinotrichus

Chen et al.
Acidosasa

C.D.Chu A. chinensis


12
&C.S.Chao
Oligostachyum

Z.P. O. sulcatum

13

Nam TQ

20

Nam TQ


3

Tây TQ

G. stellatus

9

Đặc Hữu

Pseusosasa Makino

P. japonica

33

Đông TQ

Metasasa W.T. Lin

M. carinata

2

Đông Nam TQ

Sasa Mak.& Shib.

S. veitchii


10

Đông Trung Quốc

1

Đặc hữu

22

Đông Nam và Nam TQ

Wang & G.H.Ye
Pleioblastus Nakai

P. communis

Bashania Keng f. & B. fargesii
T.P.Yi
Gelidocalamus
T.H.Wen

Ferrocalamus

C.J. F. strictus

Hsueh &kenf f.
Indocalamus Nakai


I.sinicus

6 Tribus, 37 Chi

503
(+17)

Nguồn :Li De- Zhu, 1997.
Số loài trong ngoặc là số loài còn nghi ngờ hoặc có thể xếp sang Chi khác.
Trong hơn mười năm gần đây, đà có thêm 8 Chi tre mới được mô tả hay ghi nhận
ở Trung Quốc. Đó là :
Bảng 3. Các chi mới mô tả hoặc được ghi nhận ở Trung Quốc sau năm 1988.
Chi
Borinda

Type
Stapleton B. macclureana

Số loài

Phân bố

4

Tây Tạng

G. megalothysa

1


Vân nam

H. falconeri

1

Tây

(1994)
Gaoligongshania
D.Z.Li et al. (1995)
Himalayacalamus
Keng f.(1993)
Menstruocalamus T.P. M. sichuanensis
Yi (1992)

T¹ng

(Stapleton 1994)
1

Sichuan


13
Monospatha

W.T.Li M. triloba

1


Hå Nam

1

V©n Nam

1

Hå Nam

2

V©n Nam

(1994)
Patellocalamus

W.T. P. patellaris

Li (1989)
Polyanthus

C.H.Hu P. longispiculatus

(1991)
Sellulocalamus

S. bambusoides


W.T.Lin (1989)
Nguån : Li De Zhu, 1997.
Nh­ vËy sau 18 năm số chi tre của Trung Quốc đà phát hiện tăng gấp 2 lần
và số loài tăng khoảng 7 lần. Nhưng theo nhà thực vật D. J. Mabberley (1997),
một số các Chi tre được các nhà thực vật Trung Quốc công bố là chưa chính xác
và số các Chi Tre của Trung Quốc khoảng trên 20 Chi. Những chi sau đây được
Mabberley chính thức công nhận:
1. Acidosasa (Metasasa)
2. Arundinaria (Bashania, Pleioblastus)
3. Bambusa
4. Chimonobambusa (Qiongzhuea)
5. Dendrocalamus (Neosinocalamus, Sinocalamus )
6. Dinochloa
7. Gigantochloa (Oxythenenthera)
8. Indocalamus ( Ferrocalamus, Gelidocalamus)
9. Indosasa
10. Melocalamus
11. Phyllostachys
12. Pseudosasa
13. Racemobambos
14.Sasa
15.Schizostachyum

(Cephalostachyum,

Neohouzeaua, Pseudostachyum, Teinostachyum )

Leptocanna,

Melocanna,



14
16. Semiarundinaria (Brachystachyum)
17. Shibatea
18.Sinarundinaria (Ampelocalamus, Chimonocalamus, Repanostachyum
Patellocalamus, Yushania)
19. Sinobambusa
20. Thamnocalamus (Fargesia)
22. Thyrostachys
2. Thành phần loài Tre ở Việt Nam: Tại Việt Nam, các nhà phân loại thực vật
cũng đà đưa ra nhiều danh sách các loài tre.
Năm 1923 (E.G. Camus & A. Camus, 1923) sè Chi vµ loµi tre cđa Việt
Nam được thống kê là 14 Chi và 73 loài, thì năm 1999 tổng số loài tre được
thống kê là 23 Chi và 121 loài (Phạm Hoàng Hộ, 1999) (Bảng 4 )
Bảng 4: Thống kê số chi và loài tre của Việt Nam.
TT

Các Chi

Số loài theo E.G. Camus Số loài theo Phạm
và A. Camus (1923)

Hoàng Hộ (1999)

1

Acidosasa

0


1

2

Arundinaria

1

5

3

Bambusa

22

36

4

Bonia

0

1

5

Cephalostachyum


2

3

6

Chimonobambusa

0

2

7

Dendrocalamus

12

12

8

Dinochloa

1

2

9


Gigantochloa

4

7

10

Indosasa

0

3

11

Melocalamus

1

1

12

Oxythenanthera

11

9


13

Phyllostachys

5

6

14

Pseudostachyum

0

1

15

Pseudoxythenanthera

0

1


15
16

Sasa


1

2

17

Schizostachyum

5

11

18

Sinarundinaria

0

8

19

Sinocalamus

0

5

20


Taeniostachyum

1

1

21

Tetragonocalamus

0

1

22

Thyrsostachys

1

1

23

Vietnamosasa

0

2


73

121

23 Chi

Năm 1972-1973, Ban thực vật chí thuộc Tổng cục Lâm nghiệp đà thực
hiện đề tài " Điều tra nghiên cứu các loài phân họ Tre trong lưu vực các sông Lô,
Gâm, Chảy". Báo cáo kết quả của đề tài đà thống kê được 39 Taxon xắp xếp
thành 6 chi, 32 loài, 2 thứ, 4 dạng (trong đó có 20 loài chưa giám định được tên
khoa học).
Từ năm 1973 đến 1975, KS. Vũ Văn Dũng đà kế tục công việc của Ban
thực vật chí và mở rộng phạm vi nghiên cứu ra toàn miền Bắc, trong cuốn "Tóm
tắt một số công trình 30 năm điều tra qui hoạch rừng 1961-1991" xuất bản năm
1991 đà công bố 1 danh lục (không có mô tả từng loài) bao gồm 10 chi, 48 loài,
4 dạng, 2 thứ (trong đó có 17 loài chưa giám định được tên khoa học).
Trong kế hoạch 5 năm (1991 đến 1995), đề tài cấp nhà nước mang mà số
KN03-12 do PGS.TS. Nguyễn Đình Hưng làm chủ nhiệm có đề mục "Tài nguyên
tre và song mây", do hạn chế về kinh phí nên chỉ tiến hành điều tra trên mét sè
®iĨm ë mét sè tØnh träng ®iĨm tËp trung nhiều tre như Phú Thọ, Tuyên Quang,
Hà Giang, Bắc Thái, Thanh Hoá, Đồng Nai, Sông Bé và đà thu thập được 130 bộ
tiêu bản thực vật tre (mỗi bộ tiêu bản loài gồm tiêu bản lá, mo, đoạn thân không
cành, đoạn thân có cành, hoa quả (nếu có) và ghi chép số liệu chiều cao cả cây,
chiều cao không cành, đường kính tán lá, chiều dài lóng, bề dầy thân, trọng
lượng thân tươi của cây cỡ trung bình) và một số ảnh minh hoạ. Những tiêu bản
tre được bảo quản tại phòng tiêu bản thực vật Viện khoa học lâm nghiệp Việt
Nam, đà sơ bộ giám định và xếp vào 13 chi cho 121 bộ tiêu bản, 9 bộ tiêu b¶n



16
còn lại chưa được xếp chi. Sơ bộ giám định tên khoa học đến loài được 37 loài
(62 bộ tiêu bản) còn lại 68 bộ tiêu bản chưa được giám định tên khoa học. Tồn
tại của đề mục này là hiện trường điều tra còn hẹp ở một số tỉnh thuộc vùng
Trung Tâm Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ. Khó khăn lớn nhất khi
nghiên cứu Tre là việc giám định tên khoa học vì trong nước chưa có chuyên gia
đi sâu về phân loại tre, nên còn nhiều mẫu vật chưa được giám định đến tên loài
và cũng chưa được kiểm tra lại. Đây cũng chính là tồn tại của đề mục này.
Như vậy còn tồn tại một vấn đề lớn trong phân loại tre ở nước ta cần được
giải quyết, bởi vì cho tới nay chúng ta chưa biết chính xác có bao nhiêu chi, bao
nhiêu loài, cũng như định loại và sắp xếp chúng trong hệ thống phân loại.
Vì vậy, việc tiếp tục điều tra thành phần các loài tre ở các tỉnh còn lại
(toàn bộ các tỉnh Miền Trung và một số tỉnh Miền Bắc, Miền Nam), và một số
điểm thuộc vùng sâu vùng xa nhưng có những loài đặc biệt mà trước đây chưa
thực hiện được (Ví dụ: Trúc đen ở Lào Cai) , điều tra nghiên cứu bổ sung những
nội dung trước đây thu thập còn thiếu sau đó hoàn chỉnh công trình và soạn thảo
một cuốn sách về các loài tre chủ yếu ở Việt Nam là mục đích yêu cầu đề ra cho
đề tài này.
Phần thứ hai
Mục tiêu, nội dung, Đối tượng
và phương pháp nghiên cứu
1. Mục tiêu của đề tài
- Bổ sung tư liệu về thành phần loài, phân bố và một số đặc điểm sinh thái,
giá trị sử dụng các loài Tre chủ yếu ở Việt Nam (có mẫu vật và ảnh minh hoạ).
- Soạn thảo một cuốn sách về các loài Tre chủ yếu ở Việt Nam. Nội dung
cuốn sách tập hợp được các kết quả đà nghiên cứu từ trước đến nay về các loài
tre chủ u ë ViƯt Nam.
2. Néi dung nghiªn cøu



17
- Thu thËp mÉu vËt, ghi chÐp theo biÓu mÉu về đặc điểm sinh thái, đặc
điểm sinh học (thân khí sinh, thân ngầm), tình hình phân bố và khả năng sử dụng
các loài tre chủ yếu ở khu vực miền Trung như Thanh Hoá, Nghệ An đến Lâm
Đồng, Thuận Hải và một số nơi thuộc các tỉnh phía Bắc như Sơn La, Lai Châu,
Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh phía Nam như Tây Ninh, Đồng
Bằng Sông Cửu Long.
- Xây dựng bộ tiêu bản các loài tre chủ yếu ở Việt Nam: mỗi loài ít nhất
có 2 bộ tiêu bản đầy đủ.
- Nghiên cứu giám định tên (tên Việt Nam, tên khoa học) các mẫu vật của
các loài tre chủ yếu đà thu thập được.
- Nghiên cứu giải phẫu cho 6 loài tre .
- Nghiên cứu một số tính chất cơ vật lý cho 6 loài tre.
- Soạn thảo 1 cuốn sách về các loài Tre chủ yếu ở Việt Nam.
- ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng chương trình tra cứu nhanh các
loài tre chủ yếu ở Việt Nam
3. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng bao gồm các loài tre chủ yếu phân bố ở Việt Nam.
- Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đà sử dụng tất cả các mẫu vật
Tre đà được thu thập được từ trước đến nay được lưu giữ tại phòng nghiên cứu
Tài nguyên Thực vật rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam và các mẫu
vật do đề tài thu thập được trong quá trình thực hiện đề tài.
- Tổng số mẫu vật nghiên cứu 223 số hiệu đà thu thập được và ngoài hiện
trường.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp luận:


18
Tre là một trong những Taxon thực vật khó giám định nhất; Vì vậy để tiến

hành điều tra bổ sung thành phần loài, phân bố và một số đặc điểm sinh thái các
loài tre chủ yếu ở Việt Nam chúng tôi đà thực hiện theo các bước:
Điều tra mô tả thực tế

Tra cứu tài liệu

Thảo luận tập
thể

Chuyên gia

Hội thảo kết quả
phân loại

4.2. Ngoại nghiệp
- Điều tra, khảo sát: Dựa vào các thông tin đà thu thập được, xác định các
điểm và các tuyến điều tra để thu thập mẫu vật, ghi chép theo phiếu điều tra được
bổ sung hoàn chỉnh sau hội thảo "Phương pháp điều tra tre tổ chức vào tháng 72001" (phụ lục 1). Các tiêu bản thực vật được ép, phơi, xử lý và khâu kết lên giÊy


19
theo phương pháp "Kỹ thuật thu hái mẫu vật làm tiêu bản cây cỏ" của Nguyễn
Văn Dưỡng và Trần Hợp (Nhà xuất bản Nông thôn, 1971).
4.3. Nội nghiệp
4.3.1. Giám định tên khoa học:
Chúng tôi đà sử dụng chủ yếu hình thái các đặc điểm bên ngoài để nghiên
cứu. Ngoài việc quan sát, phân tích, so sánh các mẫu vật trong phòng và kết hợp
với những quan sát cụ thể ngoài thực địa.
- Sử dụng chuyên gia trong nước để sơ bộ giám định tên khoa học của các
loài tre.

- Sử dụng chuyên gia nước ngoài cùng với chuyên gia trong nước để
giám định tên khoa học của các loài tre bằng các tiêu bản đà thu thập và kiểm tra
ngoài thực địa.
Để tiến hành xác định tên khoa học, chúng tôi đà sử dụng tài liệu thực vật
chí sau đây:
- Taxonomy and Biogeography of the Bambuseae. Li – Dezhu (1998).
- The Bamboos. Smithsonian Institution Presss. F. A. McClure (1993).
- Bamboos of India. K. K. Seethalakshmi (1998).
- The Bamboos of peninsular Malaysia. K. M. Wong (1995).
- The Bamboos of Singapore. K.S. Chua, B. C. Soong and H. T. W. Tan,
(1996).
- Plant Resources of South-East Asia. Bamboos Vol 7 (1995).
- Hong Kong Bamboos. Paul Pui-Hay But (1985).
- Gramineae (Poaceae) Bambusoidea Vol. 9, Book 1. The Chinese Flora
(1996).
- Bamboos Flora of Shichan. Yi Tongpei (1997)
- A compendium of Chinese Bamboo. Zhu Shilin Ma Naixun Fu Maoyi
(1994).


20
- Thực vật rừng. Lê Mộng Chân Lê Thị Huyên (2000).
- Cây cỏ Việt Nam, tập III. Phạm Hoàng Hộ (1999).
ị Tổ chức hội thảo về phân loại để thống nhất kết quả giám định.
4.3.2. Nghiên cứu giải phẫu: theo phương pháp nghiên cứu cho gỗ.
4.3.3. Nghiên cứu một số tính chất cơ vật lý: theo phương pháp xác định tính
chất vật lý và cơ học phục vụ cho xây dựng của INBAR và tiêu chuẩn Việt Nam
phương pháp thử tính chất cơ lý của gỗ.
4.3.4.Cuốn sách


Một số loài tre chủ yếu ở Việt Nam : Được soạn thảo trên cơ

sở kết quả nghiên cứu của đề tài và các công trình nghiên cứu về tre từ trướcđến
nay do những người đà từng nghiên cứu về tre cùng biên soạn.
4.3.5. Chương trình tra cứu: Sử dụng công nghệ thông tin để xây dựng chương
trình tra cứu các loài tre chủ yếu
Phần thứ ba
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
1. §iỊu tra thu thËp mÉu vËt, x©y dùng bé s­u tập
Qua quá trình điều tra bổ sung ở 26 tỉnh đà thu thập thêm được 93 bộ mẫu
vật đưa tổng sè mÉu vËt hiƯn ®· thu thËp cho ®Õn nay là 223 bộ mẫu vật. Toàn bộ
tiêu bản thân, lá, hoa, mo, đà được sử lý và lưu giữ tại phòng tiêu bản thực vật
phòng Tài nguyên Thực vật rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
Ngoài mẫu vật còn một bộ ảnh mầu (1.315 ảnh) có chất lượng tốt (đẹp, rõ nét,
đặc tả ...) để quan sát được cụ thể, khách quan khi mô tả.
Mỗi bộ tiêu bản ®Ịu cã mét phiÕu ®iỊu tra ghi râ sè hiƯu tiêu bản (số đăng
ký); ngày điều tra; tên Việt Nam; địa điểm lấy mẫu; đặc điểm nhận biết; đặc tính
sinh học, sinh thái học; phân bố; giá trị sử dụng; kỹ thuật kinh doanh; hiện trạng
sản xuất và kèm theo ảnh để minh hoạ.
2. Kết quả nghiên cứu về mặt phân loại tre


21
2.1. Kết quả giám định
Sau khi đà sơ bộ giám định của nhóm chuyên gia trong nước, chúng tôi đÃ
mời giáo sư Hạ Niệm Hoà (Xia Nianhe), chuyên gia phân loại tre thuộc Viện
Nghiên cứu thực vật Hoa Nam - Trung Quốc, một trong các tác giả biên soạn bộ
thực vật chí Trung Quốc đà cùng nhóm định loại tre kiểm tra từng loài trên tiêu
bản và thực địa để định loại. Kết quả đà giám định được 22 chi, 122 loài (tên
khoa học đến loài là 65 và đến chi 57 loài) trong đó có: 13 loài được chỉnh lý tên

khoa học, 6 chi và 22 loài lần đầu tiên được ghi nhận ở Việt Nam, 22 loài là loài
mới (phụ lục 2)
Bảng 5: Định loại chi và loài tre của Việt Nam
T.T

Số ĐK

Chi,

đại

loài

diện

Tên khoa học

Tên Việt Nam

Acidosasa

Chi vầu xanh

I
1

98

Acidosasa sp1.


Vầu ngọt

2

150

Acidosasa sp2.

Vầu xanh

3

164

Acidosasa sp3.

Vầu

II

Ampelocalamus

Chi trúc dây

387

A. sp.

Trúc dây


Arundinaria

Chi sặt

4

III
5

73

A. sp1.

Sặt

6

258

A. sp2.

Mạy reng

7

259

A. sp3.

Bần


8

402

A. sp4.

Mạy chá

9

403

A. sp5.

Mun (Mọ)

Bambusa

Chi tre

IV
10

361

B. aff funghomii McClure

Tre


11

174

B. aff sinospinosa McClure

Tre rõng

12

102

B. balcooa Roxb.

Lå « trung bé


22
13

269

B. bambos (L.) Voss.

Léc ngéc th¸i lan

14

68


*B. bicorniculata sp. nov.

Léc ngéc

15

105

B. blumeana J.A.et J.H.Schultes

Tre gai

16

392

B. burmanica Gamble

M¹y bãi

17

360

B. cf hecterostachya Carr.

Tre có sọc trắng

18


89

B. chungi McClure

Dùng phấn

19

54

B. dissemulator McClure

Hóp đá

20

203

B. gibba McClure

Luång may

21

220

B. guangxiensis Chia et H. L. Fung

Lïng leo


22

59

B. intermedia (Q. H. Dai) Q. H. Dai

Tre l¹t

23

206

*B. longissima sp. nov.

Lïng

24

226

B. multiplex cv. Alphonse Kazz

Hãp vµng säc

116

B. multiplex cv. Fernleaf.

Tróc hµng rµo


25

112

B. mutabilis McClure

Tróc cđ chi

26

66

B. papillata (Q.H.Dai) Q.H.Dai

Hãp n­íc

27

237

B. piscatorum McClure

Hóp

28

376

B. polymorpha Munro


Lồ ô quảng nam

29

103

B. procera A. Chev. et A. Cam.

Lồ ô

30

270

B. oldhami Munro

Lục trúc

31

374

B. remotflora Kuntze

Tre đá

32

216


B. sinospinosa McClure

Là ngà

33

204

B. sp1.

Nôm

34

129

B. sp2.

Tre gai (thoái hoá)

35

132

B. sp3.

Tre ngà

36


122

B. sp4.

Tre đá hi đen

37

367

B. sp5.

Nứa

38

397

B. sp. nov1.

Mạy luông

39

121

B. sp. nov2.

Tre hơi vàng


40

126

B. sp. nov3.

Mặt mày


23
41

202

B. sp. nov4.

Song sµo

42

365

B. sp. nov5.

Tre gai dãng dµi

43

371


B. sp. nov6.

Lồ ô sa long

44

57

B. sp. nov7.

Hóp cần câu

45

373

B. sp. nov8.

Lồ ô

46

58

B. textilis McClure

Hóp sào

47


134

B. tulda Roxb.

Mạy bông

48

61

B. vulgaris Schrader ex Wendland cv.
Vittata

Tre vàng sọc

375

B. vulgaris Schre ex.Wennd

Tre mỡ

V

Cephalostachum

Chi cơm lam

49

238


C. sp1.

Gày

50

244

C. sp2.

Bọp

Chimonobambusa

Chi trúc vuông

VI
51

384

C. microfloscula McClure

Sặt gai

52

388


C. yunnanensis Hsueh et W. P. Zhang

Trúc vuông

53

169

C. sp.

Trúc gai

Chimonocalamus

Chi sặt gai

C. sp. nov.

Tre nhỏ

Dendrocalamopsis

Chi bạc mày

VII
54

383
IIX


55

56

D. sp1.

Gầy

56

231

D. sp2.

Trà oọc

Dendrocalamus

Chi luồng

IX
57

65

D. aff giganteus Munro

Mai

58


230

D. aff hamitonii Nees et Arn. Ex Munro

Hèc

59

398

D. aff pachystachys Hsueh et D. Z. Li

M¹y póa cai na

60

107

D. asper (Schult) Backer ex Heyne

Mạnh tông

55

D. barbatus Hsueh et D. Z. Li

Luồng

61


400

D. barbatus Hsueh et D. Z. Li var
internod

M¹y sang mó


24
62

63

63

213

64

82

D. latiflorus Munro

Tre tàu

65

69


*D. longgivaginus sp. nov.

Diễn đá

66

393

D. membranaceus Munro

Mạy sang

67

186

D. minor (McClure) Chia et H. L. Fung

Tre mì l¹ng sơn

68

75

*D. parvigemniferus sp. Nov.

Diễn trứng

69


91

D. semiscandens Hsueh et D.Z.Li

Mạy hốc

70

395

D. sikkimensis Gamble ex Oliveri

M¹y póa ma

71

401

D. sinicus L. C. Chia et J. L. Sun

Bương lớn

72

62

D. sp1.

Luồng đá


73

86

D. sp2.

Mạy viền

74

205

D. sp3.

Bương (Mai hộc)

75

266

D. sp4.

Gầy

76

386

D. sp5.


Tre nản

77

205B

D. sp6.

Bương 1

78

394

D. sp7.

Mạy púa cáy

79

92

D. sp8.

B­¬ng 2

80

96


D. sp. nov.

B­¬ng hoa lín

81

153

D. tomentosus Hsuch et D.Z.Li

DiƠn da báo

82

71

D. yunannicus Hsueh et D.Z.Li

Mai cây

X

Fargesia

Chi hào dúi

167

F. sp.


Hào dúi to

Ferrocalamus

Chi mạy lênh lang

*F. auriculatus sp.nov.

Mạy lênh lang

Gigantochloa

Chi le

83

XI
84

79
XII

*D. concavus sp. nov.
D. farinosus (Keng et Keng f.) Chia et
H.L.Fung

Luång n­íc
Sang phay

85


94

G. albociliata (Munro) Kuzr

M¹y lay

86

357

G. mum sp. nov.

Mum

87

183

G. sp1.

Le


25
88

368

G. sp2.


Nứa

89

370

G. sp3.

Le đen

Indosasa

Chi vầu đắng

XIII
90

380

I. angustata McClure

Vầu đắng

91

252

I. crassiflora McClure


Măng đắng

92

156

I. parvifolia C.S. Chao Q.H.Dai

Vầu ngọt

93

211

I. sp1.

Săt

94

262

I. sp2.

Tre mốc

95

263


I. sp3.

Vầu ngọt

96

208

I. sp4.

Láy thái

97

218

I. sp5.

Khum phàm

98

256

I. sp6.

Khổng

Macclurochloa


Chi giang

*M. vietnamensis sp. nov.

Giang

Melocalamus

Chi giang đặc

M. sp.

Giang đặc

Oligostachyum

Chi lành anh

O. sp.

Lành anh

Phyllostachys

Chi trúc

XIV
99

81

XV

100

225
XVI

101

77
XVII

102

389

P. aurea Carr.ex.A.et C.Riv.

Trúc hoá long

103

141

P. edulis (Cavr.) H.de Leh

Trúc sào

104


382

P. nidularia Munro

Trúc đá

105

385

P. nigra (Lodd. ex Linndl.) Munro

Trúc đen

107

250

P. sp1.

Trúc côn sơn

108

381

P. sp2.

Trúc quân tử


109

142

P. sulphurea (Carr.) A. et C. Riv.

Trúc cần câu xanh

Pseudostachyum

Chi nứa mọc tản

P. polymorphum Munro

Mạy đấy

Sasa

Chi thia ma

S. sp.

Hµo dói

XVIII
110

85
XIX


111

166


26
XX

Schizostachyum

Chi nøa

112

51

S. funghomii McClure

Nøa l¸ to

113

74

S. pseudolima McClure

Nøa l¸ nhá

114


358

S. sp1.

Lồ ô

115

359

S. sp2.

Nứa

116

372

S. sp. nov1.

Tre quả thịt

117

235

S. sp. nov2.

Nứa tép


118

106

S. sp. nov3.

Nứa mo móc

119

219

S. sp. nov4.

Mạy pao

Thyrostachys

Chi tầm vông

XXI
120

236

T. oliveri Gamble

Mậy cần

121


351

T. siamensis Kurz ex Munro) Gamble

Tầm vông

Vietnammosasa

Chi le cỏ

XXII
122

362

V. pusilla (A. Chev. & A. Camus) T. Q.
Nguyen

Le cỏ

*Những loài mới đà cùng chuyên gia sơ bộ đặt tên để chuẩn bị công bố trong thời gian
tới.

Trong các Chi được thống kê ở bảng trên, có một số chi trước đây tách ra
nay đà sát nhập như:
- Oxytenanthera sát nhập vào chi Gigantochloa
- Cephalostachyum,Teinostachyum sát nhập vào chi Schizostachyum
- Chi Sinocalamus sát nhập vào chi Dendrocalamus
- Chi Lingnania sát nhập vào Bambusa

Dưới đây chúng tôi mô tả đặc điểm nhận biÕt cđa mét sè chi vµ loµi tre
cđa ViƯt Nam
(1).Acidosasa : Chi Vầu xanh
Thân ngầm dạng roi, thân khí sinh mọc tản đứng thẳng, lóng hình ống, chỉ
một bên có cành hơi có rÃnh máng, trong vách có ruột nhầy. Vòng thân hơi lồi
lên. Chồi thân đơn độc, mỗi đốt phần giữa thân có 3 cành, đốt phía trên có ®Õn 5
cµnh. BĐ mo sím rơng, l­ng bĐ mo th­êng cã l«ng gai. PhiÕn mo th­êng nhá


27
hơn thân, hình mũi giáo đến mũi giáo tam giác. Lá to nhỏ khác nhau, gân bên
nhiều, gân ngang rõ. Cụm hoa dạng chùm hoặc chuỳ ở đỉnh do một số bông chét
hợp thành. Bông chét thường tương đối to có nhiều hoa, cuống bông chét rõ hoặc
không, chóp nhọn dần hoặc có gai ngắn. Mày trong ngắn hơn mày ngoài, lưng có
2 gờ, có nhiều gân. Mảnh bao hoa 3, chất màng trong. Nhị 6, bao phấn màu
vàng, chỉ nhị dạng sợi rời nhau. Vòi nhuỵ 1, đầu nhuỵ 3 thuỳ dạng lông chim.
Thời kỳ ra măng mùa xuân đến đầu hè.
(2). Amplocalamus: Chi trúc dây
Thân ngầm dạng củ, thân mọc cụm, ngọn hơi rủ xuống, dạng leo. Lóng
hình ống tròn, rỗng vách mỏng, phía dưới thân có 1 chồi, nhưng chồi ở nách lá
đầu tiên có có 3 chồi, sau này thành 2 - 3 hoặc nhiều cành, cành hơi choÃi ra. Bẹ
mo rụng dần, ngắn hơn lóng nhiều, chất giấy dầy, hoặc gần dai, mép mỏng như
màng, kh«ng lâm, cã khi ë gèc cã l«ng. Tai mo rõ, rễ rụng, mép có lông dài chải
ra dạng toả tròn. Lưỡi mo rất ngắn, mép có lông mi, phiến mo hình lưỡi giáo dải, lật ra ngoài ngắn hơn bẹ mo, hoặc dài bằng, miệng bẹ lá có tai rõ, mép tai có
lông dài trải tròn. Lưỡi lá bằng phẳng, cứng mép có lông mi. Gân ngang của
phiến lá không rõ.
(3). Arundinaria: Chi Sặt
Thân ngầm dạng roi đặc hoặc gần đặc. Thân khí sinh mọc tản, lóng hình
ống tròn hoặc các lóng từ phần giữa cây trở lên ở phía bên có cành thường hơi
dẹp. Vách thân dầy, rỗng nhỏ hoặc gần đặc. Vòng mo rõ, có gốc bẹ mo chết lưu

hoặc không, phần nhiều mọc ra 1 - 3 cành, về sau do gốc cành cành chính mọc
thêm nhiều cành không bằng nhau. Cành chếch lên trên hoặc một số ít thẳng
đứng. Bẹ mo rụng dần hoặc tồn tại, dai, miệng và lưỡi mo đều hình mai, tai mo
không có hoặc không rõ. Phiến mo thẳng đứng, phẳng hoặc cong lượn, to nhỏ
khác nhau, chóp nhọn dần, gốc hình nêm hoặc hai bên không đối xứng, gân bên
rõ, dầy đặc.
(4). Bambusa: Chi Tre
Thân ngầm dạng củ, thân khí sinh mọc cụm, thường thẳng, một số ít có
dạng trườn. Lóng hình ống tròn, vòng thân tương đối phẳng. Cành trên mỗi đốt
ít, nhiều, mọc cụm; cành chính to, dài, có thể phân nhánh bên, cành ở phía dưới


28
thấp là cành nhỏ hoặc có thể rút ngắn thành gai, cứng hoặc mềm, cũng có thể
không có gai. Bẹ mo rụng sớm hoặc rụng dần, một số ít tồn tại, hai bên bẹ mo
thường có tai, nhưng một số ít không rõ hoặc bị thoái hoá, lá mo thường thẳng
đứng nhưng có khi trải ngang hoặc lật ra ngoài, tồn tại trên bẹ hoặc rụng. Đầu lá
nhọn dần, gốc lá hình nêm, tròn hoặc hình tim, gân ngang không rõ. Cụm hoa
kiểu phát sinh liên tục. Bông chét giả mọc đơn độc hoặc ít - nhiều bông chét tập
hợp ở đốt cành. Bông chét thường có 2 hoặc nhiều hoa, đỉnh có 1- 2 hoa phát dục
hoặc hoa trên dưới đầu bông chét là hoa không đầy đủ, gốc có 1 đến nhiều lá bắc
chồi. Trục bông chét có đốt và lóng rõ tương đối dài làm cho các hoa cách xa
nhau, khi chín dễ rụng từng đoạn. Mày 1-3, có khi không có. Mày ngoài rộng,
bề mặt có nhiều gân, mày ngoài của các hoa phát dục dài gần bằng nhau mày
trong hẹp hơn. Bao hoa thường 2 hoặc 3 thường có lông. Nhị 6, chỉ nhị rời, bao
phấn có đỉnh lõm hoặc có mũi nhọn. Bầu thường có cuống, đỉnh to ra và có lông,
vòi nhuỵ dài hoặc ngắn, đầu nhụy thường xẻ 3.
* Đặc điểm để nhËn biÕt mét loµi thuéc chi Bambusa
- Tai mo nhá, gần bằng nhau
- Hai bên đỉnh bẹ mo nhô dần lên thành đầu nhọn

Lộc ngộc thái lan (B. bambos)
- Thân khí sinh thành bụi dày đặc, đứng thẳng, cao 12-20m, đường kính 8khi non có phấn trắng và có lông nâu- xám, bẩn, bao phủ toàn bộ lóng.
- Phiến mo đứng thẳng, mặt bụng có lông đen, mép có lông tua; lưỡi mo
cao 5-8mm, xẻ răng; tai mo nhỏ có lông tua hay không có tai mo.
- Măng màu xanh ®en, cã phđ nhiỊu l«ng ®en cøng.
Lå « trung bé (B. balcooa)
- Tai mo cong lại thành 2 sừng nhỏ.
Lộc ngéc (B. bicorniculata)
- L­ng bĐ mo th­êng cã l«ng nhung dầy hoặc thưa.
- Các đốt dưới thân trên dưới vòng mo có một đai lông mầu trắng lưng bẹ
mo có lông gai dầy đặc. Tai mo hình trăng non và cã thĨ lËt ra ngoµi.
Tre gai (B. blumeana)


29
- Bẹ mo tương đối dài, dài hơn 1/2 chiều rộng gốc, chóp hình cung hai bên
không đối xứng, tai mo có một chiếc to hơn và kéo 1 bên đỉnh mo lệch xuống
phía dưới.
- Lóng thân gần như đặc, phiến mo hình chuông rộng, lưỡi mo mép
nguyên, mép co lông trắng ngà, Mặt dưới phiến lá màu lục phân.
Mạy bói (B. burmanica)
- Vòng mo của thân non có lông gai ë phÝa d­íi. L­ng bĐ mo, trõ gèc cã
l«ng tơ dài, các chỗ khác dễ rụng hoặc không có l«ng. Bơng phiÕn mo cã l«ng
gai.
Dïng phÊn (B. chungii)
- Hai bên tai mo không đều nhau. Thân màu lục, phần gốc có khi có vân
trắng.
Hóp đá (B. dissemulator)
- Bẹ mo dai, bề mặt có lông gai mầu tím hoặc vàng phủ dầy.
- Các cành ở phía dưới thân rút ngắn thành dạng gai.

- Gốc thân có lông gai màu nâu nhạt. Gốc bẹ mo có lông cứng, phần giữa
có khi có lông cứng.
Tre (B. funghomii)
- Một bên đỉnh bẹ mo thường nhô dần lên thành đầu nhọn. Tai mo rất
không b»ng nhau
Luång may (B. gibba)
- Tai mo nhá gÇn b»ng nhau, đều hình trứng
- Tai mo và lưỡi mo dính liền nhau, không rõ
- Bụng phiến mo giữa các gân có lông nhỏ
Hóp vàng sọc (B. multiplex)
Đỉnh bẹ mo hình mai hoặc gần như hình mai, gốc không phải hình mũi
tên, lưng không có lông hoặc có (có lông dày hoặc thưa). Bông chét hình mũi
giáo-trứng, dài dưới 3cm, rộng 0,7-1cm . có 5-9 hoa. Mày ngoài có gân ngang.
Mảnh bao hoa hình mũi giáo- trứng.
Lục trúc (B. oldhami)


×