Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC
TRƯỜNG THCS TUY LAI
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8
(Năm học 2022 - 2023)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 05 ; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chun đề lựa chọn (nếu có):Khơng có
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học: 01; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:..............; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học:
STT
Thiết bị dạy học
1
- Máy tính
2
- Máy chiếu
3
- Bảng phụ, phiếu học tập
4
- Tranh ảnh minh họa
II. Kế hoạch dạy học:
1.Phân phối chương trình
1
Số lượng
01
01
Tùy thuộc vào bài dạy
Tùy thuộc vào bài dạy
Các bài thí nghiệm/
thực hành
Ghi chú
HỌC KÌ I
STT
1
Bài học
Tơn trọng lẽ phải
Số tiết
1
u cầu cần đạt
1. Về kiến thức:
- Từ chủ đề đạo đức, học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, những biểu
hiện của tôn trọng lẽ phải.
- Học sinh nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người phải tôn
trọng lẽ phải.
2. Năng lực
+ Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
+ Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi.
- Năng lực phát triển bản thân.
- Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện
bản thân để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.
3. Phẩm chất
- Trung thực: Ln thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn
nhận những khuyết điểm của bản thân.
- Trách nhiệm: thực hiện đúng nội quy nơi công cộng; chấp hành tốt pháp
luật, không tiếp tay cho kẻ xấu.
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết - là khái niệm phạm trù đạo đức thứ 2
trong chủ đề này; phân biệt hành vi liêm khiết với hành vi không liêm
khiết trong cuộc sống hằng ngày.
- Vì sao cần phải sống liêm khiết.
- Muốn sống liêm khiết thì cần phải làm gì.
2. Năng lực
+ Năng lực chung
2
Liêm khiết
1
3
Tôn trọng người khác
1
- Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
+ Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi. Năng lực phát triển bản thân.
- Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện
bản thân có lối sống liêm khiêt .
3. Phẩm chất
- Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn
nhận những khuyết điểm của bản thân.
- Trách nhiệm: Có thái độ đồng tình, ủng hộ và học tập tấm gương cả
những người liêm khiết đồng thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết
trong cuộc sống.
1. Về kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng người khác, biểu hiện của tôn trọng
người khác trong cuộc sống hằng ngày.
- Vì sao trong quan hệ xã hội, mọi người đều phải tôn trọng lẫn nhau.
2. Năng lực:
+ Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
+ Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Hs biết phân biệt các hành vi thể hiện sự
tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác trong cuộc sống hằng
ngày.
- Năng lực phát triển bản thân: Hs rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá
và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp, thể hiện sự tôn trọng mọi
người ở mọi nơi mọi lúc.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết tôn trọng người khác, ton trọng những khiếm khuyết, sự
4
Giữ chữ tín
1
5
Xây dựng tình bạn
trong sáng, lành mạnh
1
khác biệt của mọi người
- Trách nhiệm: Có thái độ đờng tình ủng hộ và học tập những nét ứng xử
đẹp trong hành vi của những người biết tông trọng người khác , đồng thời
phê phán những hành vi thiếu tôn trọng mọi người.
1. Về kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện khác nhau của giữ
chữ tín trong cuộc sống hằng ngày.
- Vì sao trong các mối quan hệ xã hội, mọi người đều cần phải giữ chữ tín.
2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi: biết phân biệt những biểu hiện của hành vi
giữ chữ tín hoặc khơng giữ chữ tín.
- Năng lực phát triển bản thân: Rèn lụn thói quen để trở thành người
ln biết giữ chữ tín trong mọi việc.
3. Phẩm chất
- Trung thực: Có thái độ thật thà ngay thẳng, có trách nhiệm với lời nói
của mình.
- Trách nhiệm: Cố gắng học tập và có mong muốn rèn luyện theo gương
của những người biết giữ chữ tín.
1.Kiến thức:
- Kể được một số biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh.
- Phân tích được đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh.
2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi. Năng lực phát triển bản thân: Biết đánh giá
6
7
Tích cực tham gia các
hoạt động chính trị xã
hội.
(Ngoại khóa)
Tơn trọng và học hỏi
các dân tộc khác
Góp phần xây dựng
1
1
thái độ, hành vi của bản thân và người khác trong quan hệ với bạn bè.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: Có thái độ quý trọng và có mong muốn xây dựng tình bạn trong
sáng lành mạnh.
- Trách nhiệm: Biết xây dựng và giữ gìn tình bạn trong sáng lành mạnh .
N¾m đợc các loại hình hoạt động chính trị xà hội. Có kỹ năng hợp tác, tự
khẳng định bản thân trong cc sèng céng ®ång.
Tích hợp QPAN: Những tấm gương tích sực tham gia giữ gìn an ninh
trật tự và an tồn xã hội.
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là tơn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
- Nêu được những biểu hiện và ý nghĩa của sự tôn trọng và học hỏi các
dân tộc khác.
- Hiểu được ý nghĩa của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi. Năng lực phát triển bản thân.
3. Phẩm chất:
- u nước, nhân ái: Học sinh có lịng tự hào dân tộc và tôn trọng các dân
tộc khác, có nhu cầu tìm hiểu và học tập những điều tốt đẹp trong nền văn
hoá các dân tộc khác.
- Trách nhiệm: Học sinh biết phân biệt hành vi đúng hoặc sai trong việc
học hỏi các dân tộc khác; biết tiếp thu một cách có chọn lọc; tích cực học
tập nâng cao hiểu biết và thamm gia các hoạt động xây dựng tình hữu nghị
giữa các dân tộc .
1. Kiến thức:
- HS hiểu nthế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hóa ở
nếp sống văn hoá ở
cộng đồng dân cư.
8
1
9
Kiểm tra giữa HKI
1
cộng đồng dân cư.
- Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hố ở cộng đờng dân
cư
- Nêu được trách nhiệm của HS trong việc tham gia xây dựng nếp sống
văn hố ở cộng đờng dân cư.
2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi. Năng lực phát triển bản thân
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Có tình cảm gắn bó với cộng đờng nơi ở, ham thích các hoạt
động xây dựng nếp sống văn hố ở cộng đờng dân cư.
- Trách nhiệm: Biết phân biệt những biểu hiện đúng và không đúng theo
yêu cầu của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ; thường
xuyên tham gia hoạt động xây dựng nếp sống văn hố tại cộng đờng dân
cư .
1. Kiến thức:
- Hệ thống các nội dung kiến thức đã học trong nửa học kỳ I
- HS nắm nội dung kiến thức trình bày có hệ thống, chính xác, khoa học.
- Hiểu và vận dụng được nội dung cơ bản đã học, liên hệ được thực tế
cuộc sống.
2. Năng lực:
* Năng lực chung: Giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề, tự chủ, tự học.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực điều chỉnh hành vi : Biết vận dụng những kiến thức đã học để
giải quyết các vấn đề này sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói
quen suy nghĩ và hành động phù hợp với lứa tuổi
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và
10
Tự lập
1
thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù
hợp cho qua trình học tập
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Kiên trì, cố gắng ôn tập, đạt kết quả tốt trong học tập;
- Trung thực: Ln thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn
nhận những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập để điều
chỉnh cho phù hợp
- Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn luyện nhằm đạt
được mục đích đặt ra
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm tự lập, biểu hiện của người có tính tự lập và hiểu vì
sao phải tự lập.
- Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người khác.
- Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng
ngày, hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng, không
dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác.
2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi. Năng lực phát triển bản thân
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng tự mình vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập;
tham gia công việc lao động, sản xuất trong gia đình theo yêu cầu thực tế,
phù hợp với khả năng và điều kiện của bản thân.
- Trung thực: Ln thống nhất giữa lời nói với việc làm; tôn trọng lẽ phải;
bảo vệ điều hay, lẽ phải trước mọi người.
11,12
13,1
4
Lao động tự giác và
sáng tạo
Quyền và nghĩa vụ
công dân trong gia
đình
2
2
1.Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là lao động tự giác và sang tạo.
- Nêu được những biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo trong lao động,
trong học tập
- Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác sáng tạo.
2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi. Năng lực phát triển bản thân
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng tự mình vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập;
tham gia công việc lao động, sản xuất trong gia đình theo yêu cầu thực tế,
phù hợp với khả năng và điều kiện của bản thân.
- Trách nhiệm: HS biết rèn luyện kĩ năng lao động, sáng tạo trong các lĩnh
vực. Có ý thức tự giác, tìm tịi cái mới trong học tập và lao động.
1. Kiến thức
- Biết được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ
của mỗi thành viên trong gia đình.
- Hiểu được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
2. Năng lực:
* Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tự chủ, tự học.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết phân biệt hành vi thực hiện đúng với
hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; Thực
hiện tốt quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình.
15,1
6
Chủ đề: Pháp luật và
kỉ luật
2
- Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội :Hiểu được một
số kiến thức phổ thông, cơ bản về pháp luật; nhận biết được một số sự
kiện, liên quan đến quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia thực hiện các quyền và nghĩa vụ
cơ bản của bản thân, tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện tốt.
- Nhân ái: Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của mọi người, cùng nhau thực
hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình nhằm xây dựng
các quan hệ tốt đẹp và lành mạnh.
- Trung thực: Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia
đình.
1. Về kiến thức :
- Học sinh hiểu bản chất của pháp luật và kỷ luật, mối quan hệ giữa pháp
luật và kỷ luật, lợi ích và sự cần thiết phải tự giác tuân theo những quy
định của pháp luật và kỷ luật.
2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Có ý thức tự giác, tôn trọng và chấp hành
pháp luật, kỉ luật
- Năng lực phát triển bản thân: biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và
thói quen kỷ luật có kỹ năng đánh giá và tự đánh giá hành vi kỷ luật biểu
hiện hằng ngày trong học tập, trong sinh hoạt ở trường, ở nhà, ngồi
đường phố.
3. Phẩm chất
- Trung thực: Có ý thức tự giác, tôn trọng và chấp hành pháp luật, kỉ luật.
17
18
19,2
0
Kiểm tra cuối học kỳ I
Ngoại khóa
Tổng số tiết:
Chủ đề: Pháp luật và
kỉ luật
1
- Trách nhiệm: Biết thực hiện và vận dụng đúng một số quy định của
pháp luật và kỉ luật ở mọi lúc, mọi nơi. Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người
xung quanh thực hiện những quy định của pháp luật và kỉ luật.
1. Kiến thức:
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh
trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học
sinh.
2. Năng lực:
* Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tự chủ, tự học.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải
quyết các vấn đề này sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen
suy nghĩ và hành động phù hợp với lứa tuổi
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và
thực hiện kế hoạch hồn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù
hợp cho qua trình học tập
3 Về phẩm chất:
- Trung thực: Ln thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn
nhận những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập để điều
chỉnh cho phù hợp |
- Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn luyện nhằm đạt
được mục đích đặt ra
Thực hiện các nội dung ngoại khóa liên quan tới các bài đã học
18
2
HỌC KÌ II
1. Về kiến thức :
- Học sinh hiểu bản chất, đặc điểm, vai trò của pháp luật
21,2
2
Phòng, chống tệ nạn xã
hội
2
2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Có ý thức tự giác, tôn trọng và chấp hành
pháp luật, kỉ luật
- Năng lực phát triển bản thân: biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và
thói quen kỷ luật có kỹ năng đánh giá và tự đánh giá hành vi kỷ luật biểu
hiện hằng ngày trong học tập, trong sinh hoạt ở trường, ở nhà, ngoài
đường phố.
3. Phẩm chất
- Trung thực: Có ý thức tự giác, tơn trọng và chấp hành pháp luật, kỉ luật.
- Trách nhiệm: Biết thực hiện và vận dụng đúng một số quy định của
pháp luật và kỉ luật ở mọi lúc, mọi nơi. Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người
xung quanh thực hiện những quy định của pháp luật và kỉ luật.
1. Kiến thức:
- HS hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội.
- Nêu được tác hại của các tệ nạn xã hội.
- Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội..
- Nêu được trách nhiệm của cơng dân trong phịng chống các tệ nạn xã
hội.
2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Phê phán và không tham gia các tệ nạn xã
hội
- Năng lực phát triển bản thân: Thực hiện tốt các quy định của pháp luật
23
Phòng, chống nhiễm
HIV/AIDS
1
về phòng, chống tệ nạn xã hội.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Có ý thức ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng, chống
tệ nạn xã hội.
- Trách nhiệm: Tham gia các hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội do
nhà trường, địa phương tổ chức. Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè
tham gia phòng, chống các tệ nạn xã hội.
1. Kiến thức:
- Hiểu được tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS đối với lồi người.
- Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống nhiễm
HIV/AIDS.
- Nêu được các biện pháp phòng, chống nhiễm HIV/AIDS, nhất là các
biện pháp đối với bản thân.
2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được tác hại của HIV/AIDS từ
đó có biện pháp phịng,chống nhiễm HIV/AIDS nhất là các biện pháp đối
với bản thân.
- Năng lực phát triển bản thân: Biết tự phòng, chống nhiễm HIV/AIDS và
giúp đỡ người khác phòng, chống
- Năng lực tự chủ và tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những
kiến thức, kĩ năng sống cơ bản đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải
quyết vấn đề trong cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và giải quyết được
những tình huống phát sinh trong cuộc sống hàng ngày.
Phịng ngừa tai nạn vũ
khí, cháy, nổ và các
chất độc hại
24
1
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Giáo dục thái độ quan tâm, chia sẻ và không phân biệt đối xử
với người có HIV/AIDS.
- Chăm chỉ: Ln cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; có ý
thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo
và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động
tuyên truyền phòng, chống nhiễm HIV/AIDS.
1. Kiến thức:
- Nhận dạng được các loại vũ khí thơng thường, chất nổ, độc hại và tính
chất nguy hiểm, tác hại của các tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc
hại đó gây ra đối với con người và xã hội.
- Nêu được một số quy định của pháp luật về phịng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại
2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những vũ khí thơng
thường, chất nổ, chất độc hại để phịng tránh
- Năng lực phát triển bản thân trang bị cho bản thân những kỹ năng sống
cơ bản để phòng ngừa
- Năng lực tự chủ và tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những
kiến thức, kĩ năng sống cơ bản đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải
quyết vấn đề trong cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và giải quyết được
Kiểm tra giữa học kì II
25
1
những tình huống phát sinh trong cuộc sống hàng ngày.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; có ý
thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo
và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: Có ý thức cảnh giác, đề phịng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và
các chất độc hại ở mọi lúc, mọi nơi. Biết nhắc nhở mọi người để phịng tai
nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
1. Kiến thức:
- Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã được học
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh
trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học
sinh.
2. Năng lực:
* Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tự chủ, tự học.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực điều chỉnh hành vi : Biết vận dụng những kiến thức đã học để
giải quyết các vấn đề này sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói
quen suy nghĩ và hành động phù hợp với lứa tuổi
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và
thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù
hợp cho qua trình học tập
3. Về phẩm chất:
- Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn
nhận những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập để điều
chỉnh cho phù hợp
26,2
7
28,2
9
Chủ đề: “Quyền sở
hữu tài sản và nghĩa
vụ tôn trọng tài sản”
(Bài 16,17)
4
- Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn luyện nhằm đạt
được mục đích đặt ra
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là tài sản nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền sở hữu
tài sản của công dân.
- Nêu được nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích cơng cộng
và tài sản của công dân.
- Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ tài sản nhà nước,
lợi ích công cộng, tài sản của công dân.
2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực đặc thù:
- Năng lực điều chỉnh hành: Nhận biết được quy định của pháp luật phổ
thông, về quyền và nghĩa vụ của công dân và ý nghĩa của các chuẩn mực
hành vi đó. Tự giác thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình, tôn trọng
quyền và nghĩa vụ đối với tài sản của người khác.
- Năng lực phát triển bản thân: Có kế hoạch để thực hiện các quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân đối với tài sản, vào những việc làm cụ thể
phù hợp với lứa tuổi.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội :Hiểu được một
số kiến thức phổ thông, cơ bản về pháp luật; nhận biết được một số sự
kiện, liên quan đến quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia thực hiện các quyền và nghĩa vụ
cơ bản của bản thân, tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện tốt.
- Nhân ái: Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của mọi người, cùng nhau thực
30
Quyền khiếu nại, tố
cáo của công dân
1
hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân nhằm xây dựng các quan hệ tốt
đẹp và lành mạnh.
- Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm, tơn trọng lẽ phải;
bảo vệ điều hay, lẽ phải công bằng trong nhận thức, ứng xử; không xâm
phạm đến quyền và nghĩa vụ công dân của người khác.
- Trách nhiệm: Có ý thức tơn trọng tài sản của người khác, tài sản nhà
nước và lợi ích cơng cộng; tích cực tham gia giữ gìn tài sản nhà nước và
lợi ích cơng cộng. Phê phán những hành vi, việc làm gây thiệt hại đến tài
sản nhà nước và lợi ích cơng cộng.
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân.
- Biết cách thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo .
- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc đảm bảo và
thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo.
2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực đặc thù:
- Năng lực điều chỉnh hành: Nhận biết được quy định của pháp luật phổ
thông, về quyền khiếu nại và tố cáo.
- Năng lực phát triển bản thân: Tự giác thực hiện các quyền và nghĩa vụ
của mình, tôn trọng quyền và nghĩa vụ đối với người khác.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội :Hiểu được một
số kiến thức phổ thông, cơ bản về pháp luật; nhận biết được một số sự
kiện, liên quan đến quyền khiếu nại và tố cáo
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Tôn trọng quyền khiếu nại và tố cáo, cùng nhau thực hiện tốt
31
Quyền tự do ngôn luận
1
quyền khiếu nại và tố cáo nhằm xây dựng các quan hệ tốt đẹp và lành
mạnh.
- Trung thực: tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải công bằng trong
nhận thức, ứng xử; không trả thù người khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng
quyền khiếu nại tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác.
- Trách nhiệm: Có thái độ thận trọng, khách quan khi xem xét sự việc có
liên quan đến quyền khiếu nại, tố cáo.
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là quyền tự do ngôn luận.
- Nêu được những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận.
- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do
ngôn luận của công dân.
2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành: Nhận biết được quy định của pháp luật về
quyền tự do ngôn luận
- Năng lực phát triển bản thân: Tự giác thực hiện quyền tự do ngôn luận
của mình, tôn trọng quyền đối với người khác.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội :Hiểu được một
số kiến thức phổ thông, cơ bản về pháp luật; nhận biết được một số sự
kiện, liên quan đến quyền tự do ngôn luận
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Tôn trọng quyền tự do ngôn luận của mọi người
- Trung thực: Thực hiện quyền tự do ngôn luận đúng đăn, nghiêm cấm lợi
dụng tự do ngôn luận để làm việc xấu.
32,3
3
34
Hiến pháp nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
2
Kiểm tra cuối HK II
1
- Trách nhiệm: Phê phán những hiện tượng vi phạm quyền tự do ngôn luận
của công dân.
1. Kiến thức:
- Nêu được Hiến pháp là gì, vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật.
- Biết được một số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những khái niệm pháp luật
phổ thông, cơ bản, thực hiện được những việc làm phù hợp với lứa tuổi.
- Năng lực phát triển bản thân: Có ý thức tìm hiểu Hiến pháp và các văn
bản pháp luật, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu được
một số kiến thức phổ thông, cơ bản về Hiến pháp; nhận biết chức năng,
nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Có ý thức tự giác sống và làm việc theo Hiến pháp.
- Trách nhiệm: Tích cực học tập và tìm hiểu về Hiến Pháp
1. Kiến thức:
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh
trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học
sinh.
2. Năng lực:
35
Ngoại khóa
* Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tự chủ, tự học.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải
quyết các vấn đề này sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen
suy nghĩ và hành động phù hợp với lứa tuổi
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và
thực hiện kế hoạch hồn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù
hợp cho qua trình học tập
3 Về phẩm chất:
- Trung thực: Ln thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn
nhận những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập để điều
chỉnh cho phù hợp
- Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn luyện nhằm đạt
được mục đích đặt ra - Giáo dục ý thức học tập tự giác, nghiêm túc.
Giáo dục trật tự An tồn giao thơng
2. Kiểm tra, đánh giá định kì
Bài kiểm tra, đánh giá
Giữa học kỳ I
Thời gian
45 phút
Thời điểm
Tuần 9
Cuối học kỳ I
45 phút
Tuần 17
Giữa học kỳ II
45 phút
Tuần 25
Yêu cầu cần đạt
- HS nắm vững kiến thức cơ bản từ tuần 1 đến tuần 8.
- Đánh giá chất lượng dạy và học
- Kiểm tra những kiến thức cơ bản của HS trong HK I.
- Đánh giá chất lượng dạy và học.
- HS nắm vững kiến thức cơ bản từ tuần 19 đến tuần
24.
- Đánh giá chất lượng dạy và học.
Hình thức
Kiểm tra
viết
Kiểm tra
viết
Kiểm tra
viết
Cuối học kỳ II
45 phút
Tuần 34
- Kiểm tra những kiến thức cơ bản của HS trong HK
II.
- Đánh giá chất lượng dạy và học.
Kiểm tra
viết
III. Các nội dung khác: Không có
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
Tuy Lai, ngày 17 tháng 08 năm 2022
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
TRƯỜNG: THCS TUY LAI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: KHXH
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Hiền
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC: GDCD - LỚP 8
(Năm học 2022 - 2023)
Học kì I: 18 tuần (18 tiết), Học kì II: 17 tuần (17 tiết)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Thời điểm
(3)
Thiết bị dạy
học
(4)
Địa điểm dạy
học
(5)
Tranh ảnh
I. Đặt vấn
Tranh ảnh
Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học
- Chuyển thành hoạt độn
- Hướng dẫn học sinh th
Tranh ảnh
Sân trường,
nhà đa năng
Lớp học
HỌC KỲ I
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11,12
13,14
15,16
Bài 1. Tôn trọng lẽ phải
Bài 2. Liêm khiết
Bài 3.Tôn trọng người khác
Bài 4.Giữ chữ tín
Bài 6. Xây dựng tình bạn trong
sáng, lành mạnh
Bài 7. Tích cực tham gia các hoạt
động chính trị - xã hội
Bài 8. Tơn trọng và học hỏi các dân
tộc khác
Bài 9. Góp phần xây dựng nếp sống
văn hóa ở cộng đờng dân cư
Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ I
Bài 10. Tự lập
Bài 11. Lao động tự giác và sáng
tạo
Bài 12. Quyền và nghĩa vụ của công
dân trong gia đình
Chủ đề: Pháp luật và kỷ luật
Bài 5. Pháp luật và kỉ luật
Bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
1
1
1
1
1
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 5
1
Tuần 6
1
Tuần 7
1
Tuần 8
Lớp học
1
1
2
Tuần 9
Tuần 10
Tuần 11,12
Tranh ảnh
Lớp học
Lớp học
Lớp học
2
Tuần 13,14
Máy chiếu
Lớp học
2
Tuần 15,16
Máy chiếu
Lớp học
Tranh ảnh
Tích hợp bài 5 với
17
18
Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ I
Ngoại khóa
1
1
Tuần 17
Tuần 18
Lớp học
Lớp học
HỌC KỲ II
19,20
Chủ đề: Pháp luật và kỷ luật
Bài 5. Pháp luật và kỉ luật
Bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
2
Tuần 19, 20
21,22
Bài 13. Phòng chống TNXH
2
Tuần 21,22
Bài 14. Phòng, chống nhiễm
HIV/AIDS
Bài 15. Phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy nổ và các chất độc hại
1
Tuần 23
Tranh ảnh
Lớp học
1
Tuần 24
Tranh ảnh
Lớp học
Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ II
1
Tuần 25
Chủ đề: Quyền nghĩa vụ về tài sản
Bài 16. Quyền sở hữu tài sản và
nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người
khác
Bài 17. Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ
tài sản nhà nước và lợi ích cơng
cộng
4
T̀n
26,27,28,29
Bài 18. Quyền khiếu nại, tố cáo của
cơng dân
1
23
24
25
26,27
28,29
30
Bảng phụ
Lớp học
Tích hợp bài 5 với
Lớp học
Cập
Lớp học
Tranh ảnh
Lớp học
Tích hợp bài 16 vớ
Tuần 30
Máy chiếu
Sân trường,
nhà đa năng
31
32,33
34
35
Bài 19. Quyền tự do ngôn luận
1
Tuần 31
Bài 20. Hiến pháp nước CHXH
CNVN
2
Tuần 32,33
Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ II
Ngoại khóa
1
1
T̀n 34
T̀n 35
Phịng máy
Bảng phụ
Lớp học
Lớp học
Lớp học
TỔ TRƯỞNG