Biện pháp thi công : Hạng mục Trạm biến áp
ThuyÕt minh biện pháp và giải pháp kỹ thuật thi công
HNG MỤC: TRẠM BIẾN ÁP
DỰ ÁN: XÂY DỰNG NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG PHỤC VỤ GPMB-NO1
TẠI Ô ĐẤT D17 - KHU ĐÔ THỊ MỚI CẦU GIẤY.
PHẦN MỞ ĐẦU
Thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công và tổ chức thi công là khâu quan trọng nhất
mà Nhà thầu quan tâm, chỉ có lời giải đáp bằng việc lựa chọn những biện pháp thi
công cụ thể, phù hợp với năng lực thiết bị, trình độ quản lý và lao động kỹ thuật của
mình, thì mới có thể đảm bảo chắc chắn “Thoả mãn các điều kiện và yêu cầu đặt ra
của Chủ đầu tư trong hồ sơ mời thầu”.
Xuất phát từ yêu cầu trên, Nhà thầu đưa ra các phương án, giải pháp kỹ thuật để
thi công hạng mục Xây dựng Trạm biến áp và tuyến cáp ngầm trung thế, hạ thế
thuộc gói thầu: “Thi cơng xây dựng, cung cấp lắp đặt thiết bị hạng mục cáp mạng
thông tin liên lạc, truyền hình; hệ thống thang máy; hệ thống PCCC, trạm biến áp;
hệ thống phủ sóng tịa nhà IBS; hệ thống thơng gió; hạ tầng kỹ thuật tịa nhà.” Dự
án: Xây dựng nhà ở chung cư cao tầng phục vụ GPMB-NO1 tại ô đất D17 Khu
đô thị mới Cầu Giấy. qua nghiên cứu các tài liệu trong hồ sơ mời thầu, khảo sát và
tìm hiểu thực tế hiện trường, theo các nội dung sau đây:
- Nghiên cứu về cơng trình xây dựng: Cơng trình chính, các hạng mục Trạm biến áp.
- Tổ chức mặt bằng thi công.
- Biện pháp thi công tổng thể & giải pháp kỹ thuật thi công chi tiết.
Cơ sở lập biện pháp thi công hạng mục Trạm biến áp :
TCVN 5637 - 1991 Quản lý chất lượng xây lắp cơng trình xây dựng. Ngun
tắc cơ bản
TCVN 4055 - 85
Tổ chức thi cơng
TCVN 4252 - 1988 Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi cơng
TCVN 5308 - 1991 Quy trình kỹ thuật an tồn trong xây dựng
TCVN 4091 - 1985 Nghiệm thu các công trình xây dựng
TCVN 2287 - 1978 Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động. Quy định cơ bản
TCVN 4447 - 1987 Công tác đất. Quy phạm thi công và nghiệm thu
TCVN 5674 - 1992 Cơng tác hồn thiện trong xây dựng. Thi công và nghiệm
thu
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Hà Nội
1
Biện pháp thi công : Hạng mục Trạm biến áp
TCXD 79 - 1980
Thi công và nghiệm thu các công tác nền, móng
ISO - 7976 - 1
Tiêu chuẩn quốc tế xác định tim, cốt kết cấu
TCVN 4091 - 1985 Nghiệm thu các cơng trình xây dựng
TCVN 2287 - 1978 Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động. Quy định cơ bản
- TCXDVN 309-2004
: Công tác trắc địa trong xây dựng công trình
- TCVN 5308 - 1991: Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng
- TCVN 371 – 2006 : Tiêu chuẩn nghiệm thu chất lượng thi công CT XD
- TCVN 4453 - 1995: Kết cấu BT và BTCT toàn khối - Quy phạm TC và NT
- TCVN 1651 - 2008
: Thép cốt bê tông
- TCVN 5638 - 1991: Đánh giá chất lượng công tác xây lắp. Nguyên tắc cơ bản.
- TCVN 4055 - 1985: Tổ chức thi công.
- TCVN 4091 - 1985: Nghiệm thu các cơng trình xây dựng.
- TCVN 4447 - 1987: Công tác đất. Quy phạm thi công và nghiệm thu.
- TCVN 5639 - 1991: Nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong. Nguyên tắc cơ bản.
* Các tiêu chuẩn về Hệ thống điện trạm biến áp
Đây là toàn bộ các Tiêu chuẩn, Quy phạm về Thiết bị điện và đường dây điện
khi làm việc đảm bảo các Quy trình kỹ thuật về điện và An tồn điện, để đảm bảo cho
di chuyển Hệ thống điện làm việc liên tục, lâu dài và ổn định.
- Các Quy phạm Trang bị điện bao gồm :
+ TCVN 2328:1978 Môi trường lắp đặt Thiết bị điện - Định nghĩa chung.
+ TCVN 4756:1998 Quy phạm nối đất và nối không các Thiết bị điện.
+ 11TCN 18: 2006 Quy phạm Trang bị điện - Phần I: Quy định chung.
+ 11TCN 19: 2006 Quy phạm Trang bị điện - Phần II: Hệ thống đường dẫn
điện.
+ 11TCN 20: 2006 Quy phạm Trang bị điện - Phần III: Bảo vệ và tự động.
+ 11TCN 21: 2006 Quy phạm Trang bị điện - Phần IV: Thiết bị phân phối và
Trạm biến áp.
- Trong các Tiêu chuẩn trên, cần chú ý Tiêu chuẩn 11TCN 18:1984 về lựa chọn
dây dẫn và kiểm tra dây dẫn theo điều kiện phát nóng, thể hiện thơng qua bảng tra
cứu : Tiết diện dây dẫn tương ứng với dòng điện cho phép. Qua đó có thể kiểm
nghiệm lại các dây dẫn được lắp đặt có đủ cơng suất để tải điện trong thực tế hay
không, đồng thời đánh giá được độ dự trữ làm việc của hệ thống đường dây dẫn
điện.
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Hà Nội
2
Biện pháp thi công : Hạng mục Trạm biến áp
Tiêu chuẩn An toàn Điện :
- Cần chú ý các Tiêu chuẩn sau :
+ TCVN 3256: 1979 An toàn Điện - Thuật ngữ và định nghĩa.
+ TCVN 4086: 1985 An toàn Điện trong Xây dựng - Yêu cầu chung
* Tiêu chuẩn xây dựng Việt nam (TCXD)
+ TCXDVN 263: 2002
nghiệp.
Lắp đặt cáp và dây điện cho các cơng trình cơng
+ TCXD 25: 1991 Đặt đường dẫn điện trong Nhà ở và Cơng trình cơng cộng Tiêu chuẩn Thiết kế.
+ TCXD 27: 1991 Đặt thiết bị điện trong Nhà ở và Công trình Cơng cộng Tiêu chuẩn Thiết kế.
+ TCXDVN 394 : 2007 Thiết kế lắp đặt trang thiết bị điện trong các cơng trình
xây dựng. Phần an tồn điện.
+ Quyết định số 939/QĐ-EVN ngày 28-8-2009 của tập đoàn Điện lực Việt
Nam về Quy định giám sát thi công và nghiệm thu cho các cơng trình TBA cấp điện
áp 110, 220, 500kV.
+ Quyết định số 54/2008/QĐ-BCT ngày 30-12-2008 của Bộ Công Thương về
việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Kỹ thuật điện - Tập 5: Kiểm định trang
thiết bị di chuyển Hệ thống điện.
+ Quyết định số 12/2008/QĐ-BCT ngày 17-6-2008 của Bộ Công Thương về
việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn điện.
* Tiêu chuẩn về Phòng chống cháy nổ:
+ TCVN 3254 : 1989 An toàn cháy – Yêu cầu chung.
+ TCVN 4878: 1989
Phân loại cháy.
+ TCVN 4879 : 1989 Phòng cháy – Dấu hiệu an tồn.
+ TCVN 2622: 1995
cầu thiết kế.
Phịng cháy chống cháy cho nhà và cơng trình – u
+ TCVN 6160 : 1996 Phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng – Yêu cầu thiết kế
+ TCVN 5040 : 1990 Thiết bị phòng cháy và chữa cháy – Kí hiệu hình vẽ
trên sơ đồ phòng cháy – Yêu cầu kĩ thuật.
+ TCVN 5760 : 1993 Hệ thống chữa cháy – Yêu cầu chung về thiết kế, lắp
đặt và sử dụng.
+ TCVN 6379 :1998
Yêu cầu kỹ thuật chung của thiết bị chữa cháy.
+ TCVN 5738 : 1993 Hệ thống báo cháy – Yêu cầu kĩ thuật.
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Hà Nội
3
Biện pháp thi công : Hạng mục Trạm biến áp
+ TCXD 218 : 1998
chung.
Hệ thống phát hiện cháy và báo động cháy – Quy định
+ Các Tiêu chuẩn, Quy phạm trên đều có liên quan đến hạng mục: Xây dựng
Hệ thống điện trạm biến áp, nó là cơ sở pháp lý để tổ chức thi công, nghiệm thu chất
lượng phần lắp đặt và cơng tác vệ sinh an tồn lao động hạng mục Hệ thống điện
trạm biến áp.
- Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/2/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành Luật Điện Lực
- Quy trình Kỹ thuật an tồn điện do Cơng ty Điện lực – Bộ Năng lượng ban hành.
- Quy phạm thi cơng các cơng trình xây dựng TCXD-79-1980 và TCVN 44471987.
- Quy phạm nối đất và nối không TCVN-4756-1984
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính Phủ về quản lý chất
lượng và bảo trì cơng trình xây dựng.
- Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính Phủ về việc quy định
chi tiết thi hành Luật Điện lực về an toàn điện;
- Hồ sơ mời thầu: Thi công xây dựng, cung cấp lắp đặt thiết bị hạng mục cáp
mạng thơng tin liên lạc, truyền hình; hệ thống thang máy; hệ thống PCCC, trạm biến
áp; hệ thống phủ sóng tịa nhà IBS; hệ thống thơng gió; hạ tầng kỹ thuật tòa nhà
Hạng mục: Trạm biến áp
- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công hạng mục: “Xây dựng trạm biến áp và tuyến cáp
ngầm trung thế, hạ thế” Dự án: Xây dựng nhà ở chung cư cao tầng phục vụ GPMBNO1 tại ô đất D17 Khu đơ thị mới Cầu Giấý..
CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CƠNG TRÌNH
Hạng mục: “Xây dựng trạm biến áp và tuyến cáp ngầm trung thế, hạ thế” Dự
án: Dự án: Xây dựng nhà ở chung cư cao tầng phục vụ GPMB-NO1 tại ô đất D17
Khu đô thị mới Cầu Giấý do đơn vị tư vấn thiết kế điện Công ty cổ phần đầu tư phát
triển công nghiệp và hạ tầng thiết kế.
Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng quận Cầu Giấy
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Hà Nội
4
Biện pháp thi công : Hạng mục Trạm biến áp
Địa điểm: Khu đô thị mới quận Cầu Giấy – TP Hà Nội
I - QUY MƠ HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH:
- Xây dựng tuyến cáp ngầm trung thế 24kV cấp nguồn cho trạm biến áp.
- Xây dựng hệ thống Trạm biến áp công suất 2x1250kVA-22/0,4kV.
- Xây dựng lộ cáp từ Trạm biến áp đến tủ điện phân phối TĐT-A Đơn nguyên A.
- Xây dựng lộ cáp 0.4kV từ Trạm biến áp đến tủ điện ATS.
- Xây dựng lộ cáp 0.4kV từ Trạm biến áp đến tủ điện phân phối TĐT-B Đơn
nguyên B.
- Xây dựng lộ cáp 0.4kV từ Trạm biến áp đến tủ điện phân phối TĐT-C Đơn
nguyên C.
- Xây dựng lộ cáp 0.4kV từ Trạm biến áp đến tủ điện phân phối TĐT-C Đơn
nguyên D.
- Xây dựng nhà Trạm biến áp.
II - ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN:
1. Tuyến cáp ngầm trung thế 24kV:
Đặc điểm kỹ thuật: Cáp ngầm lắp đặt mới sử dụng cáp 24kV có đặc tính chống
thấm dọc Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC WATER 3x240mm2, màn đồng của mỗi pha
cáp được chế tạo bằng băng đồng có độ dày ≥ 0,127mm và độ gối mép ≥15%, màn
đồng của 3 pha sẽ được tiếp xúc trực tiếp với nhau để đảm bảo tiết diện màn đồng (cả
3 pha) ≥ 25mm2. Cáp được luồn trong ống nhựa xoắn HDPE D195/150 chôn trong
đất ở độ sâu 0.8m.
Phương án thực hiện: Tuyến cáp ngầm 24KV cấp cho trạm biến áp Nhà ở N01D17 xây dựng mới được đấu búc vào tuyến cáp ngầm 24kVCu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 3x240mm2 lộ 481.E1.33 Cầu Diễn hiện có cấp từ tủ
RMU 24KV Trạm biến áp chiếu sáng Yên Hòa 1 đi đến tủ RMU 24kV Trạm biến áp
CS Yên Hòa 3. Phương thức đấu nối như sau:
- Cắt sợi cáp hiện có nói trên để đấu búc vào 2 sợi cáp ngầm mới đi vào tủ RMU
24kV của Trạm Nhà ở N01-D17.
- Lắp đặt mới 02 hộp nối cáp 24kV 3x240 để đấu nối giữa tuyến cáp hiện trạng và
tuyến cáp xây dựng mới;
- Rải mới 1 tuyến cáp ngầm 24kV-Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC-W-3x240mm 2 từ
hộp nối 1 đến tủ RMU của TBA N01-TD17.
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Hà Nội
5
Biện pháp thi công : Hạng mục Trạm biến áp
- Rải mới 1 tuyến cáp ngầm 24kV-Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC-W-3x240mm 2 từ
hộp nối 2 đến tủ RMU của TBA N01-TD17.
2. Phần trạm biến áp.
Bố trí thiết bị phần điện Trạm biến áp: Xây dựng TBA có cơng suất
2x1250KVA kiểu trạm xây gồm 4 buồng Trong đó 1 buồng đặt tủ trung thế 24kV, 2
buồng đặt 2 máy biến áp 1250kVA và 1 buồng đặt tủ hạ thế tổng, tủ tụ bù.
Đặc điểm kỹ thuật :
a. Phần điện trung thế Trạm biến áp.
Phần điện trung thế Trạm biến áp gồm 1 tủ RMU 24KV 4 ngăn đặt trong
buồng trung thế của trạm.
Tủ trung thế trọn bộ RMU 4 ngăn 24kv – 630 cách điện SF6 , trong đó:
+ 2 ngăn tủ cầu dao phụ tải đầu cáp 24kV – 630A - 16kA/s cho đầu cáp 24kV
đến và đi.
+ 2 ngăn tủ cầu dao-cầu chì sang 2 máy biến áp. Lựa chọn ống chì 24KV-50A.
+ Tủ có bộ cảm biến tự động sấy, có đồng hồ chỉ thị áp lực khí SF6 và bộ báo
sự cố đầu cáp.
b. Phần Máy biến áp
Trạm biến áp có 2 buồng riêng cho 2 máy biến áp.
Máy biến áp có các thơng số chính:
+ Cơng suất: 2x1250kVA
+ Điện áp: 22±2x2,5%/0,4kV.
+ Tần số: 50HZ.
+ Tổ đấu dây: ∆/Yo-11.
+ Máy kiểu kín có chụp sứ Elbow 22kv
+ Làm mát bằng dầu tuần hoàn tự nhiên.
+ Được chế tạo theo tiêu chuẩn kỹ thuật TCVN-6306-1:2006 và TCVN -85252015 về mức hiệu suất năng lượng tối thiểu.
c. Phần điện hạ thế Trạm biến áp:
Toàn bộ hệ thống điện hạ thế Trạm biến áp được đặt trong 1 buồng riêng
( buồng hạ thế trạm.)
Buồng hạ thế trạm đặt 2 tủ hạ thế tổng 600V- 2000A và 1 tủ liên lạc 600V2000A, các tủ có khả năng chịu được dòng ngắn mạch I ≥ 85KA/s tại 415V và 2 tủ tụ
bù 250kVA
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Hà Nội
6
Biện pháp thi công : Hạng mục Trạm biến áp
- Cấu tạo tủ hạ thế tổng T1 2000A: Loại tủ trong nhà, vỏ tủ chế tạo bằng tôn không
gỉ, dày 2mm, sơn tĩnh điện màu ghi sáng.Tủ có 2 lớp cánh, phía trên có ngăn chống tổn thất theo
quy định của Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội. Kích thước vỏ tủ ( cao x rộng x sâu ) =
2000 x 900 x 800 mm
Thiết bị đóng cắt
ACB-3P-2000A-85KA loại cố định
MCCB-3P-1000A-70KA
MCCB-3P-400A-50KA
MCCB-3P-160A-36KA
Thiết bị đo đếm, bảo vệ
Ti 2000/5 cấp chính xác 0.5
Cơng tơ đo xa
Đồng hồ A - 2000A cấp cxác 2.5
Đồng hồ V - 450V cấp cxác 2.5
Chuyển mạch Vơn
Đèn báo pha
Cầu chì 5A
Thanh cái đồng
Thanh dẫn cực trên ACB tổng 2T(80*8)
Thanh dẫn cực dưới ACB tổng 2T(80*8)
Thanh cái chính 2T(120*5)
Thanh trung tính 1T(120*6)
Thanh dẫn MCCB nhánh 1000A đồng 2T(50*5)
Thanh dẫn MCCB nhánh 400A đồng 1T(30*6)
Thanh dẫn MCCB nhánh 160A đồng 1T(20*4)
chống sét van hạ thế PBH – 0,5
Cái
Cái
Cái
Cái
1
2
1
1
cái
Bộ
cái
cái
cái
cái
cái
6
1
3
1
1
3
3
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
1
1
1
1
3
3
1
1
- Cấu tạo tủ hạ thế tổng T2 2000A Loại tủ trong nhàm, vỏ tủ chế tạo bằng tôn
không gỉ, dày 2mm, sơn tĩnh điện màu ghi sáng.Tủ có 2 lớp cánh, phía trên có ngăn chống tổn thất
theo quy định của Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội. Kích thước vỏ tủ ( cao x rộng x sâu )
= 2000 x 900 x 800 mm
Thiết bị đóng cắt
ACB-3P-2000A-85KA loại cố định
MCCB-3P-1000A-70KA
MCCB-3P-800A-70KA
MCCB-3P-400A-50KA
MCCB-3P-80A-36KA
Thiết bị đo đếm, bảo vệ
Ti 2000/5 cấp chính xác 0.5
Cơng tơ đo xa
Đồng hồ A - 2000A cấp cxác 2.5
Đồng hồ V - 450V cấp cxác 2.5
Chuyển mạch Vôn
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Hà Nội
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
1
1
2
1
1
cái
Bộ
cái
cái
cái
6
1
3
1
1
7
Biện pháp thi công : Hạng mục Trạm biến áp
Đèn báo pha
Cầu chì 5A
Thanh cái đồng
Thanh dẫn cực trên ACB tổng 2T(80*8)
Thanh dẫn cực dưới ACB tổng 2T(80*8)
Thanh cái chính 2T(120*5)
Thanh trung tính 1T(120*6)
Thanh dẫn MCCB nhánh 1000A đồng 2T(50*5)
Thanh dẫn MCCB nhánh 400A đồng 1T(30*6)
Thanh dẫn MCCB nhánh 80A đồng 1T(15*3)
Chống sét van hạ thế PBH – 0,5
cái
cái
3
3
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
1
1
1
1
3
3
1
1
- Cấu tạo tủ liên lạc hạ thế (TLL): Loại tủ trong nhà, vỏ tủ chế tạo bằng tôn
không gỉ, dày 2mm, sơn tĩnh điện màu ghi sáng, tủ có 2 lớp cánh, kích thước vỏ tủ ( cao
x rộng x sâu ) = 2000 x 600 x 800 mm
Thiết bị đóng cắt
ACB-3P-2000A-85KA loại cố định
Thanh cái đồng
Thanh dẫn cực trên ACB tổng 2T(80*8)
Thanh dẫn cực dưới ACB tổng 2T(80*8)
Thanh cái chính 2T(120*5) liền sang tủ T1, T2
Thanh kết nối dàn trên & dưới 2T(60*8)
Cái
1
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
1
1
1
1
- Cấu tạo Tủ tụ bù công suất 250KVAr: Vỏ tủ chế tạo bằng tôn không gỉ, dày
2mm, son tĩnh ,điện màu ghi sáng, kích thước vỏ tủ ( cao x rộng x sâu ) = 1200 x 750
x 450 mm
Thiết bị đóng cắt
MCCB-3P-80A-36KA /s
Tụ bình 25 KVAR
Thanh cái đồng
Thanh cái chính 1T(40*5)
Thanh dẫn MCCB nhánh 80A đồng 1T(15*3)
Cái
bình
5
10
Bộ
Bộ
1
5
Số lượng tủ tụ bù: 02 tủ
Vị trí lắp đặt các tủ trong buồng hạ thế (xem trên bản vẽ)
d - Nối điện chính thiết bị trạm
- Từ tủ RMU 24kV- 630A sang cực cao thế của các máy biến áp dùng cáp
24kV Cu/XLPE/PVC 1x50 mm2 . Tủ RMU sử dụng đầu nối cáp T-plug cho đầu cáp
nguồn và đầu Elbow cho đầu cáp sang máy biến áp.
- Từ cực hạ thế của máy biến áp dẫn đến Máy cắt hạ thế tổng 600V-2000A
trong tủ hạ thế tổng dùng cáp hạ thế Cu/XLPE/PVC 1x300mm2, mỗi pha 4 sợi, trung
tính 4 sợi.
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Hà Nội
8
Biện pháp thi công : Hạng mục Trạm biến áp
f- Hệ thống nối đất trạm biến áp:
Trạm biến áp được bố trí hệ thống tiếp địa chung cho cả tiếp địa làm việc và tiếp
địa an toàn. Hệ thống nối đất này gồm:
- 10 cọc L63x63x6 dài 2,5 mét đóng sâu sao cho đỉnh cọc cách mặt đất 0,7 mét
- Dùng thép dẹt 40x4 hàn các đầu cọc với nhau.
- Các thiết bị vật tư bằng sắt đều được nối tiếp đất, dây nối đất dùng thép tròn
CT3- 10.
- Dây nối trung tính máy biến áp dùng dây đồng mềm nhiều sợi M-240.
- Dây nối đất làm việc tủ RMU dùng dây đồng mềm nhiều sợi M-95.
- Tiếp địa cổ cáp 24kV dùng dây đồng M35 đấu riêng rẽ vào tiếp địa trạm.
- Toàn bộ hệ thống sắt thép phải mạ kẽm nhúng nóng theo quy định.
- Yêu cầu điện trở tiếp địa trạm biến áp sau khi thi công R Z 4, nếu không đạt
phải báo đơn vị thiết kế tính tốn bổ sung.
3. Tuyến cáp hạ thế 0.4kV cấp điện cho các tủ phân phối trong tịa nhà
Xây dựng 5 lộ cáp ngầm hạ thế. Tồn bộ tuyến hạ thế từ trạm biến áp đến Tòa
nhà được đi trong trong ống nhựa xoắn d160/125 đi trực tiếp trong đất ở độ sâu 0,8m.
Cáp vào nhà, đi trên thang máng cáp đến các tủ điện phân phối, sử dụng đầu cáp
0,4kV-240 có tiếp đất khi đấu nối vào tủ điện về hai phía. Cụ thể như sau:
Lộ 1: Xây dựng mới 01 lộ gồm 02 sợi cáp ngầm từ tủ hạ thế tổng TBA N01TD17 đến tủ điện phân phối TĐT-A đơn nguyên A, sử dụng 02 cáp 0,6/1kVCu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 4x240mm2 1 đầu đấu vào Aptomat 1000A của tủ điện
tổng TBA-T1. 1 đầu đấu vào Aptomat 1000A của tủ phân phối ( TĐT-A) của đơn
nguyên A.
Lộ 2: Xây dựng mới 01 lộ gồm 02 sợi cáp ngầm từ tủ hạ thế tổng TBA N01TD17 đến tủ điện ATS (của máy phát điện) sử dụng 02 cáp 0,6/1kVCu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 4x240mm2 , 1 đầu đấu vào Aptomat 800A của tủ điện
tổng TBA-T2. 1 đầu đấu vào Aptomat 800A của tủ ATS ( Máy phát điện)
Lộ 3: Xây dựng mới 01 lộ gồm 02 sợi cáp ngầm từ tủ hạ thế tổng TBA N01TD17 đến tủ điện phân phối TĐT-B đơn nguyên B sử dụng 02 cáp 0,6/1kVCu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 4x240mm2 1 đầu đấu vào Aptomat 1000A của tủ điện
tổng TBA-T1, 1 đầu đấu vào Aptomat 1000A của tủ phân phối (TĐT-B) của đơn
nguyên B
Lộ 4: Xây dựng mới 01 lộ gồm 02 sợi cáp ngầm từ tủ hạ thế tổng TBA N01TD17 đến tủ điện phân phối TĐT-C đơn nguyên C sử dụng 02 cáp 0,6/1kVCông ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Hà Nội
9
Biện pháp thi công : Hạng mục Trạm biến áp
Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 4x240mm2. 1 đầu đấu vào Aptomat 800A của tủ điện
tổng TBA-T2. 1 đầu đấu vào Aptomat 800A của tủ phân phối (TĐT-C) của đơn
nguyên C
Lộ 5: Xây dựng mới 01 lộ gồm 02 sợi cáp ngầm từ tủ hạ thế tổng TBA N01TD17 đến tủ điện phân phối TĐT-D đơn nguyên C sử dụng 02 cáp 0,6/1kVCu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 4x240mm2 . 1 đầu đấu vào Aptomat 1000A của tủ điện
tổng TBA-T2. 1 đầu đấu vào Aptomat 1000A của tủ phân phối (TĐT -D) của đơn
nguyên D
4. Phần xây dựng nhà Trạm biến áp:
* Trạm được xây theo kiểu trạm xây, có kích thước (dài x rộng x cao) tương ứng
(7000x6000x4820)m. Trạm được thiết kế theo kiểu trạm xây được bố trí thành 04
buồng riêng biệt: một buồng cao thế, hai buồng máy biến thế và một buồng hạ thế.
* Nền trạm dự kiến xây dựng có cao độ so với mặt hè hiện trạng là 0,5m.
* Móng, tường:
- Đóng cọc tre chống lún, đảm bảo sức chịu tải do MBA và các thiết bị có trọng
lượng lớn.
- Đổ cát đen đầm chặt để tôn nền nhà trạm biến áp.
- Xây hệ thống hào rãnh cáp để đặt cáp, có đậy tấm đan ở trên.
- Lót móng, đáy rãnh cáp xây bằng bê tơng đá dăm M100 dày 100.
- Móng, tường và thành rãnh cáp xây bằng gạch chỉ đặc M75, vữa XM50, trát
vữa XM50 dày 15.
* Nền:
- Nền trạm đổ bê tông đá dăm M150 dày 150, trên láng vữa XM75 dày 20.
- Nền hè trạm đổ bê tông đá dăm M100 dày 100, trên láng vữa XM75 dày 20.
* Hố dầu sự cố :
+ Đáy đổ bê tông M150 đá dăm 2x4 dày 200. Láng vữa XM M75 đánh màu
bằng xi măng nguyên chất.
+ Tường xây gạch chỉ đặc vữa XM M50, giằng đỉnh tường BTCT M200 đá
1x2, trát vữa XM M75 dày 15, đánh bóng bằng xi măng nguyên chất.
+ Dầm đỡ máy BTCT M200 đá dăm 1x2, thép AI, AII.
- Rãnh cáp:
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Hà Nội
10
Biện pháp thi công : Hạng mục Trạm biến áp
+ Đáy đổ bê tông M100 đá dăm 4x6 dày 100, láng đáy vữa XM M75 dày 30.
Tường xây gạch chỉ đặc vữa XM M50. Trát vữa XM M75.
+ Tấm đan nắp BTCT M200 đá 1x2, thép AI, AII.
* Mái trạm:
- Đổ bê tông cốt thép M200 mái bằng (phải ngâm nước XM chống thấm theo
đúng quy định). Trên láng vữa xi măng chống thấm và tạo độ dốc mái. Trên cùng lợp
tơn lạnh chống nóng, tăng thẩm mỹ (theo bản vẽ).
* Kết cấu khác: Mái hắt, lanh tô và các nan chớp đổ bê tông cốt thép M200.
* Cửa:
- Cửa đi làm bằng thép tấm dày 2 ly, khung cửa làm bằng thép hình. Tất cả các
chi tiết sắt đều sơn 1 nước sơn chống gỉ và 2 nước sơn màu.
- Cửa thơng gió lắp các nan chớp bê tơng lắp ghép. Cửa dưới lắp cửa lưới phía
trong, cửa trên lắp phía ngồi.
* Bả matit, lăn sơn:
+ Tồn bộ phần trạm được bả matit, đánh bóng bằng giấy ráp.
+ Tường ngoài trạm sơn một nước sơn trắng, hai nước sơn màu.
+ Tường trong trạm, trần và các nan chớp sơn 3 nước sơn trắng.
Các yêu cầu khác: trạm biến áp sau khi xây xong phải dọn vệ sinh gọn gàng,
sạch sẽ.
* Hệ thống chiếu sáng nhà trạm biến áp:
- Tại các buồng trung thế, buồng máy biến áp và buồng hạ thế mỗi buồng lắp
đặt 1 bóng đèn huỳnh quang 220V-36W, 1 bảng điện gồm 1 aptomat 1 pha 10A, 1
công tắc 1 pha 230V-10A, 1 ổ cắm 230V-10A.
- Dây dẫn đến các bảng điện sử dụng dây Cu/PVC/PVC 2x2,5mm2, dây dẫn
cấp điện cho các bóng đèn sử dụng dây Cu/PVC/PVC 2x1,5mm2.
* Hệ thống phòng chống cháy nổ:
- Trong buồng máy biến áp được trang bị 02 bình cứu hỏa MFZ-4 loại 4kg, các
buồng tủ trung thế và hạ thế được trang bị 01 bình cứu hỏa MFZ-4 loại 4kg. Trên vị
trí treo các bình cứu hỏa ở mỗi buồng được trang bị 01 bảng tiêu lệnh chữa cháy.
III. NGUỒN CUNG CẤP VẬT TƯ.
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Hà Nội
11
Biện pháp thi công : Hạng mục Trạm biến áp
1. Máy biến áp, tủ RMU và các Tủ điện : Do các nhà sản xuất và phân phối
các sản phẩm trong lĩnh vực cơ – điện lớn và có tên tuổi trên toàn quốc.
2. Cáp ngầm cao thế: Sử dụng cáp Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC - 24KV
3x240mm2 có đặc tính chống thấm dọc được mua tại các đại lý phân phối do các nhà
sản xuất có chứng chỉ hợp chuẩn chất lượng quốc gia sản xuất có chứng chỉ và xuất
sứ đạt tiêu chuẩn IEC.
3. Hộp đầu cáp hộp nối cáp 24KV: được mua tại các đại lý phân phối do các
nhà sản xuất có chứng chỉ hợp chuẩn chất lượng quốc gia sản xuất có chứng chỉ và
xuất sứ đạt tiêu chuẩn TCVN.
4. Cáp hạ thế: Đối với đường trục hạ thế sử dụng cáp ngầm đồng
Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 0,6 - 1KV, được mua tại các đại lý phân phối của các
hãng sản xuất đạt tiêu chuẩn TCVN
5. Phần ống nhựa: PVC, ống nhựa siêu bền chịu lực do đơn vị thi công cung
cấp được mua tại Đơn vị thi công trong nước sản xuất đạt tiêu chuẩn chất lượng.
6. Phần Xi măng, sắt thép, cát đá sỏi
- Xi măng: Sử dụng xi măng Pooclan do các đại lý của Đơn vị thi công Xi
măng Bút Sơn hoặc Hoàng Thạch, Hoàng Mai…. cung cấp được thử nghiệm theo
TCVN các đặc tính của xi măng và được Chủ đầu tư chấp nhận.
- Sắt thép: Sử dụng các loại sắt thép do các nhà máy trong nước sản xuất đạt
tiêu chuẩn Việt Nam và đáp ứng được yêu cầu của hồ sơ mời thầu và đề án thiết kế.
- Cát, đá, sỏi:
+ Cát vàng: mua tại các đại lý khai thác và kinh doanh vật liệu cung cấp .
+ Đá sỏi: do các Đại lý khai thác và kinh doanh vật liệu tại Hà nội cung cấp.
+ Gạch do các đại lý cung cấp đúng chủng loại, qui cách theo yêu cầu thiết kế.
+ Nước sạch phục vụ thi cơng đảm bảo khơng ăn mịn đối với bêtơng, khơng
có dầu, axít, chất kiềm và những chất hữu cơ gây hại đến q trình đơng kết.
CHƯƠNG II
Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Hà Nội
12
Biện pháp thi công : Hạng mục Trạm biến áp
TỔ CHỨC THI CƠNG CƠNG TRƯỜNG
I.
CƠNG TRÌNH TẠM & MẶT BẰNG THI CƠNG
* Mặt bằng hạng mục Trạm biến áp ơ đất D17 nằm phía đường Trần Thánh Tơng
quận Cầu Giấy - Hà Nội, do đó vật liệu, máy móc thiết bị được vận chuyển chủ yếu
trên tuyến đường này. Đơn vị thi công sẽ điều hành trực tiếp thi công cơng trình bảo
đảm các u cầu về an tồn vệ sinh môi trường của thành phố. Qua nghiên cứu vị trí,
đặc điểm, điều kiện thi cơng cơng trình và khảo sát hiện trường, Nhà thầu lập thiết kế
mặt bằng tổ chức thi cơng; Trên mặt bằng được bố trí chi tiết các cơng trình tạm, thiết
bị, vật tư... bao gồm:
- Nhà làm việc văn phịng cơng trường.
- Nhà kho kín, nhà, lán làm kho trống.
- Bãi tập kết vật liệu.
- Bãi gia cơng.
- Vị trí đặt máy thi cơng.
- Nguồn cấp điện, nước thi công & sinh hoạt.
- Trên mặt bằng thi cơng Nhà thầu bố trí các biển báo di động:
Biển chỉ lối đi.
Biển báo nguy hiểm.
Biển báo cấm.
Biển báo cấm lửa hoặc dễ cháy, nổ.
Đèn báo ban đêm.
Nội qui chung và nội qui riêng.
- Hệ thống điện chiếu sáng bảo vệ cơng trình ban đêm
* Điện, nước cho thi công và sinh hoạt:
+ Điện thi công và sinh hoạt.
Nhà thầu quan hệ với Chủ đầu tư & Chi nhánh điện Quận Cầu Giấy để sử dụng
điện tại trạm biến áp gần nhất (thông qua hợp đồng kinh tế). Tại các vị trí lấy điện có
lắp đồng hồ đo diện, cầu giao để khống chế mạng điện cần dùng, dây dẫn điện là loại
dây bọc nhựa PVC hoặc bọc cao su, các đường nhánh dẫn đến các điểm sử dụng nếu
phải vượt qua đường giao thông trên công trường thì chiều cao cột đỡ dây phải > 6m
và được cơ quan quản lý điện quyết định. Nhà thầu dùng thêm 1 máy phát điện chạy
Diesel 5 KVA để dự phịng phát điện khi mất điện lưới.
+ Nước thi cơng và sinh hoạt.
Nước thi công & sinh hoạt phải là nước sạch, khơng có tạp chất, khơng lẫn dầu
mỡ. Độ PH = 4 - 7; Hợp chất hữu cơ < 15 mg / lít, hàm lượng muối < 3,5 g / lít, hàm
lượng sunphát < 2,5 g / lít. Nước đạt tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4506 - 87. Nguồn
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Hà Nội
13
Biện pháp thi công : Hạng mục Trạm biến áp
nước được sử dụng từ các giếng khoan khai thác trên công trường hoặc hệ thống cấp
nước sạch thành phố.
* Giải pháp thốt nước mưa, tiêu nước mạch
- Xung quanh cơng trình chính, cơng trình phụ được khơi rãnh thốt nước ra hệ
thống cống rãnh của đường phố.
- Thi công hố móng nhà trạm biến áp phải có máy bơm thường trực để bơm
nước mạch, nước mưa. Khi có mưa, những vị trí đọng nước trên mặt bằng phải khơi
rãnh thốt nước - không để nước đọng trên mặt bằng lâu.
* Giải pháp đảm bảo giao thông:
- Ngay sau khi nhận được thông báo trúng thầu Nhà thầu liên hệ với chính quyền
địa phương, Chủ đầu tư và cơ quan quản lý giao thông để xin các giấy phép cần thiết
sử dụng trong thời gian thi công.
- Xin giấy phép để cắm các biển báo tốc độ, báo chú ý trên tuyến đường vào
công trường, phù hợp với mặt bằng thi công và bảo đảm giao thông.
- Đường giao thông trong công trường được qui hoạch theo tuyến. Những đoạn
đường trong công trường cho xe cơ giới đi lại để vận chuyển vật liệu được gia cố một
lớp đá dăm tiêu chuẩn dày > 100 mm lu lèn chật.
- Sau khi kết thúc cơng trình được nghiệm thu kỹ thuật, Nhà thầu di dời tất cả
các cơng trình tạm, máy thiết bị thi cơng ra ngồi, hồn trả lại mặt bằng trước khi bàn
giao.
II – SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA NHÀ THẦU TẠI CƠNG TRƯỜNG
(Xem hình vẽ).
III - VỀ MƠ HÌNH TỔ CHỨC
+ Công ty thành lập Ban chỉ huy công trường, ban chỉ huy được trao quyền
quản lý, bố trí lực lượng chuyên nghiệp đảm bảo tiến độ thi công.
+ Chỉ huy trưởng cơng trình được giao trách nhiệm thay mặt Cơng ty quyết định
trong q trình thi cơng. Chỉ huy trưởng cơng trình thực hiện đầy đủ chức năng quyền
hạn của mình trong phạm vi được trao quyền. Thực hiện lập kế hoạch, chỉ huy, tổ
chức, phối hợp quản lý đối với dự án cơng trình, hồn thành các mục tiêu như: Chất
lượng, tiến độ, quản lý cơng trình dưới sự chỉ đạo của Công ty. Thực hiện quản lý
mục tiêu định hướng mà nội dung chủ yếu là thực hiện thi cơng cơng trình.
Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Hà Nội
14
Biện pháp thi công : Hạng mục Trạm biến áp
+ Tn thủ theo đúng quy định chất lượng cơng trình xây dựng số: 46/2015/NĐCP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính Phủ.
IV - MỐI QUAN HỆ VÀ VIỆC QUẢN LÝ TẠI HIỆN TRƯỜNG:
1 - Ban chỉ huy công trường:
Ban chỉ huy công trường phải thường xuyên báo cáo với Công ty các thông tin
liên quan đến tiến độ thi cơng trên cơng trường, phải tìm mọi biện pháp để đảm bảo
chất lượng cơng trình và tiến độ thi cơng mà Cơng ty đã đặt ra. Giám đốc, các phịng,
ban chức năng Cơng ty có trách nhiệm đáp ứng các nhu cầu về nhân lực, thiết bị, kinh
tế cho ban chỉ huy công trường nhằm đảm bảo cho công trường tổ chức thi công đúng
kế hoạch đã được phê duyệt.
Ban chỉ huy cơng trường đóng trong khn viên đất của dự án, được Ban Quản
Lý Dự án chỉ định vị chí.
Diện tích sử dụng: 60m2 trong đó có
- 1 gian cho việc ăn ở và làm việc cho các kỹ sư chuyên ngành, cán bộ chuyên
viên phục vụ công việc kỹ thuật, vật tư, kế hoạch cơng trình, cán bộ vật tư, đền bù,
làm việc thông tin của chỉ huy công trường..
- 1 khu vệ sinh
- Điều kiện điện nước thuận tiện cho thi công, sinh hoạt.
- Máy phát điện 5KW (dự phịng): 01 cái.
- Ơtơ 4 chỗ: 01 chiếc
- Xe máy: 10 chiếc.
Chỉ huy công trường liên lạc với Công ty bằng điện thoại di động, Internet,
điện thoại cố định + Fax. Chỉ huy công trường liên hệ với các tổ sản xuất bằng điện
thoại di động hoặc bằng bộ đàm cầm tay. Các kỹ sư điều hành, chủ nhiệm cơng trình,
đội trưởng thi cơng liên lạc bằng điện thoại di động đã được trang bị.
* Chủ nhiệm hạng mục cơng trình.
Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Hà Nội
15
Biện pháp thi công : Hạng mục Trạm biến áp
Chủ nhiệm hạng mục công trường là kỹ sư điện, đã có nhiều năm kinh nghiệm
trong ngành xây lắp đường dây và trạm, thay mặt Giám đốc điều hành trực tiếp tại
cơng trường trong suốt q trình thi cơng dự án. Chịu trách nhiệm hàng ngày về tiến
độ thi công, chất lượng, kỹ thuật cơng trình.
Chủ nhiệm hạng mục cơng trường là người được uỷ quyền trực tiếp làm việc
với chủ đầu tư giải quyết những vấn đề vướng mắc trong q trình thi cơng.
Thi cơng đảm bảo tiến độ, chất lượng cơng trình theo hợp đồng đã ký, định kỳ
báo cáo tiến độ và tình hình thi cơng tại hiện trường với Công ty theo ngày – tuần.
Giải quyết cụ thể các yêu cầu của bên A trong thi công tại công trường,
Quyết định những giải pháp phát sinh do thực tế thi công.
Điều chỉnh các nội dung công việc, trong hạng mục cơng trình và thời gian
khởi cơng các hạng mục cơng trình cho phù hợp với thực tiễn trên cơ sở đảm bảo tiến
độ thi công.
Quan hệ trực tiếp với chính quyền địa phương nơi thi cơng về tình hình an ninh
chính trị và phối hợp cùng ban A giải quyết các trở ngại trong khâu giải phóng mặt
bằng (nếu có) đảm bảo tiến độ và tạo điều kiện thuận lợi cho thi cơng hạng mục cơng
trình mà mình đảm nhiệm.
Tổ chức khoa học trên cơng trường, chỉ đạo để các đội, tổ có tính phối hợp cao,
khơng chồng chéo nhằm nâng cao năng suất lao động, đảm bảo an tồn, chất lượng
và hiệu quả.
2 - Nhóm giám sát kỹ thuật và điều hành tại hiện trường:
Các cán bộ kỹ thuật
+ 01 kỹ sư điện là kỹ sư Cao Duy Hải đã có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề
Xây lắp điện.
+ 01 Kỹ sư bảo hộ lao động Đinh Thị Quyên
+ 01 Kỹ sư Kinh tế Xây dựng Phạm Thị Bích Thúy
Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Hà Nội
16
Biện pháp thi công : Hạng mục Trạm biến áp
- Các kỹ sư giám sát thi kỹ thuật thi công phải thường xun có mặt trong thời
gian có cơng nhân làm việc tại hiện trường được giao nhiệm vụ hướng dẫn và giám
sát công nhân làm theo đúng thiết kế.
3 - Các đội thi cơng:
Đơn vị thi cơng bố trí 04 đội thi công và một tổ phụ trách an tồn, an ninh và mơi
trường cùng các phương tiện dụng cụ xe, máy.
a) Tổ thi công tuyến cáp ngầm trung thế, hạ thế:
Có nhiệm vụ thi cơng xây dựng Tuyến cáp ngầm Trung thế 24kV, hạ thế 0.4kV
b) Tổ thi cơng lắp đặt vật tư, thiết bị trạm biến áp:
Có nhiệm vụ thi công lắp đặt kết nối các thiết bị Máy biến áp, Tủ RMU, Tủ
điện hạ thế tổng,
c) Tổ thi công hệ thống thang máng cáp trong tầng hầm tòa nhà và lắp đặt
điện chiếu sáng, hệ thống phòng cháy chữa cháy cho nhà Trạm biến áp.
d) Tổ Xây dựng.
Có nhiệm vụ xây dựng nhà trạm biến áp, hố dầu, hào cáp trong nhà trạm….
4 - Lán trại thi cơng:
Đơn vị thi cơng sẽ bố trí 01 nhà bạt khung sắt khoảng 60m 2, 01 buồng sẽ để
cho Ban chỉ huy công trường làm việc, 01 buồng vị trí để làm khu vực sinh hoạt của
cơng nhân thi công, 01 buồng để làm kho tạm cho công trường vị trí cạnh trạm biến
áp mới xây dựng.
5 - Nguồn cung cấp vật tư:
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Hà Nội
17
Biện pháp thi công : Hạng mục Trạm biến áp
- Đơn vị thi công tổ chức đặt mua vật tư thiết bị theo đúng chất lượng trong hồ
sơ dự thầu, vận chuyển bảo quản cấp phát cho các đội thi cơng tại cơng trình.
- Các thiết bị khi đưa đến cơng trình có đầy đủ biên bản thí nghiệm, phiếu kiểm
tra chất lượng, các lý lịch của máy móc thiết bị.
- Trước khi đưa vật tư thiết bị vào gắn lắp Đơn vị thi công sẽ mời Chủ đầu tư
đến nghiệm thu sơ bộ các vật tư thiết bị đó, ghi biên bản làm cơ sở cho việc nghiệm
thu chính thức sau này. Những vật tư thiết bị được Chủ đầu tư đồng ý Đơn vị thi công
mới lắp đặt chính thức vào cơng trình.
- Để đảm bảo uy tín của đơn vị mình, chúng tơi kiên quyết khơng sử dụng
những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng hoặc những thiết bị vật tư khơng có
nguồn gốc xuất sứ rõ ràng.
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Hà Nội
18
Biện pháp thi công : Hạng mục Trạm biến áp
CHƯƠNG III
BIỆN PHÁP THI CÔNG
I - PHƯƠNG ÁN THI CÔNG XÂY LẮP
Trong khi làm công tác chuẩn bị, đồng thời triển khai công tác xây lắp, công tác
xây lắp được tiến hành cụ thể như sau:
* KIỂM TRA TIM MỐC.
Căn cứ vào hồ sơ mời thầu và thực tế tại hiện trường mời các bên liên quan đến
hiện trường lập Hội đồng giao nhận mặt bằng, tổ chức giao nhận mặt bằng tuyến của
các hạng mục Cơng trình.
Thành phần giao nhận mặt bằng gồm: Chủ nhiệm đề án thiết kế, Chủ đầu tư và
các đơn vị có liên quan để thống nhất vị trí tuyến cáp ngầm và các vị trí lắp đặt tủ
điện trong tịa nhà, vị trí đào móng Nhà trạm biến áp.Từ đó xác định được những vị
trí thuận lợi và những vị trí cịn vướng mắc để phối hợp cùng giải quyết.
* CUNG CẤP VẬT TƯ.
Ngoài các yếu tố quyết định như tổ chức nhân lực, quản lý điều hành, giải pháp
kỹ thuật thì vật tư là khâu then chốt quyết định đến tiến độ thi công và chất lượng
cơng trình:
a. Chất lượng:
- Vật tư dùng cho cơng trình phải đúng chủng loại, kích thước chất lượng chỉ
tiêu cơ lý theo hồ sơ mời thầu đáp ứng đúng các quy trình quy phạm hiện hành.
- Mọi vật tư phải có nguồn gốc rõ ràng, chứng chỉ chất lượng, thực hiện đúng
cam kết với nhà cung cấp vật tư trong hồ sơ chào thầu, đảm bảo số lượng cho tiến độ
thi cơng cơng trình.
- Vật tư đưa vào sử dụng phải được thí nghiệm kiểm tra, kiểm nghiệm chất
lượng do cơ quan có chức năng tiến hành.
- Đội cung cấp vật tư theo từng hạng mục và đúng tiến độ.
b. Bảo quản.
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Hà Nội
19
Biện pháp thi công : Hạng mục Trạm biến áp
- Tất cả vật tư thiết bị tập kết tại kho để dùng cho cơng trình phải được bảo
quản cẩn thận
- Xi măng, cốt thép phải để trong kho và kê trên giá cách mặt đất từ 2530 cm
- Thiết bị dùng cho cơng trình khi đang tập kết tại kho bãi, cán bộ vật tư, thủ
kho, bảo vệ có trách nhiệm che đậy, bảo quản tránh mưa nắng, va đập do các vật khác
rơi vào.
c. Công tác vận chuyển vật tư thiết bị.
- Đối với từng loại vật tư, thiết bị dùng cho cơng trình Đơn vị thi cơng phải bố trí
thiết bị chuyên dụng và phương thức vận chuyển cho phù hợp. Đối với Máy biến áp,
tủ điện, cáp ngầm... khi hạ xuống phải dùng xe cẩu tự hành hoặc bằng phương pháp
thủ công tuỳ theo từng loại thiết bị, vật tư và tuỳ theo điều kiện địa hình.
* GIẢI PHÁP TRẮC ĐẠC VÀ ĐỊNH VỊ CƠNG TRÌNH:
- Sau khi nhận mốc của thiết kế giao, dùng máy kinh vĩ xác định chính xác từng
vị trí. Mỗi vị trí dùng 02 cọc gỗ vng 40*40 dài 0.5m có đầu sơn đỏ đánh dấu để
đóng giữ tim mốc khi tiến hành đào hố cột.
- Phải xác định đúng tim mốc và kiểm tra thật chính xác cự ly các khoảng vượt
đảm bảo tuyệt đối theo đúng thiết kế.
- Đội trưởng các đội thi cơng cùng các nhóm trưởng và cán bộ kỹ thuật phải trực
tiếp nhận tuyến thi công.
II – THI CƠNG PHẦN XÂY DỰNG:
1 - Cơng tác cốp pha:
a) Cơ sở tính tốn và các u cầu đạt được:
- Cốp pha đà giáo được thiết kế theo bảng trọng tải quy định của Tiêu chuẩn Việt
Nam, đảm bảo độ cứng, độ ổn định, có khả năng tháo lắp linh hoạt cao, không gây trở
ngại cho việc lắp đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông.
- Cốp pha được gia cơng theo đúng hình dạng, kích thước tim cốt của các kết
cấu theo quy định Thiết kế. Khi ghép phải kín, khít khơng để mất nước xi măng trong
Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Hà Nội
20
Biện pháp thi công : Hạng mục Trạm biến áp
quá trình đổ, đầm bê tơng đồng thời bảo vệ bê tông khi mới đổ dưới tác động của thời
tiết.
* Vật liệu sử dụng:
Cốp pha sử dụng cho thi công công trình là Cốp pha thép định hình có kết hợp
Cốp pha gỗ cùng các cột chống bằng thép ống có các sườn thép với nhiều mơ đun
kích cỡ khác nhau, liên kết bằng các móc liên kết tiện lợi cho cơng tác tháo lắp.
Cốp pha đảm bảo hình dạng, kích thước, độ chặt, độ nhẵn bề mặt, độ ổn định
và độ võng, độ gồ ghề của Cốp pha theo phương vng góc với bề mặt phẳng có
dung sai 3mm .
* Chuẩn bị cốp pha trước khi đổ bê tông:
- Mặt trong của cốp pha trước khi đặt thép sẽ được quét dầu chống dính, chú ý
tránh trường hợp đặt cốt thép tiếp xúc với dầu khuôn.
- Ngay trước khi đổ bê tông, khuôn được làm sạch khỏi bụi mạt cưa, dăm vụn
bằng vòi phun nước sạch.
b) Kiểm tra và nghiệm thu cốp pha:
- Phải có biên bản nghiệm thu cơng tác cốp pha ngay trước khi đổ bê tơng theo
tồn bộ các u cầu mơ tả trên. Trong đó phải chỉ ra kích thước, dung sai, chi tiết chờ
sẵn, độ sạch ổn định.
- Nếu cốp pha bị dịch chuyển khi đổ bê tơng phải có thợ cốp pha trực thường
xun tại công trường để sửa chữa khắc phục kịp thời, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thì
mới tiếp tục tiến hành đổ bê tông.
c) Tháo cốp pha:
- Việc tháo dỡ cốp pha đà giáo chỉ được phép tiến hành khi cường độ bê tông
đạt yêu cầu theo quy phạm để kết cấu chịu được tải trọng bản thân và các tải trọng tác
động khác trong giai đoạn thi công sau.
- Việc tháo dỡ cốp pha được thực hiện ngược lại với công tác lắp cốp pha.
- Khi tháo dỡ cốp pha đà giáo cần tránh không gây ứng suất đột ngột hoặc và
chạm mạnh làm hư hại đến kết cấu bê tông.
- Khi tháo cốp pha không được làm chấn động và rung kết cấu bê tông.
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Hà Nội
21
Biện pháp thi công : Hạng mục Trạm biến áp
- Thời gian tối thiểu cần thiết kể từ khi đổ bê tông tới khi tháo cốp pha, đối với
các phần kết cấu khác nhau phải tuân thủ quy phạm thi công bê tông theo TCVN
5592-1991.
2 - Công tác cốt thép:
- Tồn bộ cốt thép cho kết cấu bê tơng phải thoả mãn TCVN 5574-1991 và yêu
cầu của Chủ đầu tư trong Hồ sơ mời thầu.
- Thép trước khi đưa vào xây dựng cơng trình phải được nghiệm thu theo đúng
thiết kế, phải có đầy đủ chứng chỉ của Nhà sản xuất trình cho Chủ đầu tư.
- Cốt thép được gia công tại bãi gia công thép tại công trường.
a) Công tác lưu kho và làm sạch:
- Toàn bộ cốt thép kết cấu trước và sau khi cắt uốn phải đặt dưới mái che và
cao ít nhất 300mm cách mặt đất.
- Tồn bộ thép trịn được phân loại thành từng khu riêng biệt trong kho theo
kích thước và chủng loại để dễ nhận biết và sử dụng.
- Cốt thép phải được làm sạch trước khi đặt vào ván khuôn, không được dính
dầu mỡ và các chất có hại khác ảnh hưởng đến chất lượng bê tông.
- Các thanh thép bị đè bẹp, bị giảm tiết diện do mọi nguyên nhân không được
giảm quá 2% đường kính. Nếu quá giới hạn này thì loại thép đó được sử dụng theo
diện tích tiết diện còn lại.
- Cốt thép cần được kéo uốn và nắn thẳng.
b) Uốn thép:
- Cốt thép được cắt và uốn theo đúng yêu cầu thiết kế.
- Cốt thép được uốn nguội trong máy uốn, kích thước và dung sai chiều dài
thanh cốt thép, kích thước các phần móc, phần đi, đai, thanh nối, thanh giằng, hoặc
tương tự phù hợp với TCVN170-1989.
- Bán kính trong của góc đai khơng được nhỏ hơn bán kính của thanh dọc mà
các đai này bao quanh.
- Sai lệch mỗi mét chiều dài không quá 5mm, tồn bộ chiều dài khơng q
20mm.
Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Hà Nội
22
Biện pháp thi công : Hạng mục Trạm biến áp
- Sai lệch về vị trí điểm uốn: Tồn bộ chiều dài khơng q 200mm, sai lệch về
góc uốn khơng q 30.
- Sai lệch về kích thước móc uốn khơng q chiều dày lớp bê tông bảo vệ.
c) Cố định thép (Buộc cốt thép, kê cốt thép):
- Trước khi đặt cốt thép, phải tiến hành nghiệm thu với Chủ đầu tư về cơng tác
ván khn về kích thước chính xác của chi tiết cần đặt.
- Cốt thép được đặt vào trong ván khn phải được đặt đúng vị trí thiết kế quy
định, cố định cốt thép chống dịch chuyển bằng cục kê, neo thép... đảm bảo khoảng
cách chiều dầy lớp bê tông bảo vệ mà Thiết kế quy định.
- Tại các vị trí giao nhau của thép, phải được cố định bằng thép buộc. Đai cốt
và thanh nối liên kết chặt vào thép dọc bằng liên kết buộc hoặc hàn. Tất cả đều phải
tuân thủ TCVN4453-1987.
- Thép buộc là loại thép sợi mềm đường kính tiết diện 0,8á1,0 mm, đi buộc
phải xoắn quay vào trong.
- Không làm hư hỏng, biến dạng sản phẩm.
- Cốt thép từng thanh nên buộc thành từng lô theo chủng loại và số lượng để
tránh nhầm lẫn khi sử dụng.
- Các khung, lưới cốt thép lớn nên có biện pháp phân chia thành từng bộ phận
nhỏ phù hợp với phương tiện vận chuyển.
- Bộ phận lắp dựng trước không gây trở ngại cho bộ phận lắp dựng sau.
- Có biện pháp ổn định vị trí cốt thép khơng để biến dạng trong q trình đổ bê
tơng.
- Các con kê đặt tại các vị trí thích hợp tuỳ theo mật độ cốt thép nhưng không
lớn hơn 1m cho một điểm kê. Con kê bê tơng có mác bằng mác cấu kiện bê tơng và
có chiều dầy lớp bảo vệ. Sai lệch cho phép đối với cốt thép đã lắp dựng theo các quy
định tại TCVN 4453-1987.
- Khi đặt cốt thép và cốp pha tựa vào nhau tạo thành một tổ hợp cứng thì
cốppha chỉ được đặt trên các giao điểm của cốt thép chịu lực và theo đúng vị trí quy
định của Thiết kế.
Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Hà Nội
23
Biện pháp thi công : Hạng mục Trạm biến áp
d) Nghiệm thu cốt thép:
Trước khi đổ bê tông cho các bộ phận cơng trình, Đơn vị thi cơng báo cho Chủ
đầu tư và Thiết kế đến kiểm tra nghiệm thu cốt thép về kích thước, số lượng, chất
lượng, chất lượng hàn buộc, sự ổn định, chiều dài thép chịu lực, vị trí uốn cốt thép
lớp bảo vệ theo quy định của Hồ sơ mời thầu và TCVN... Sau đó lập thành biên bản
nghiệm thu một phần để tiến hành thi công đổ bê tông.
3 - Công tác bê tông
Bê tông dùng cho cơng trình là bê tơng trộn bằng máy trộn chun dụng.
Tồn bộ cơng tác bê tơng phải thực hiện theo các Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN
4452-1993, TCVN 4453-1987, quy phạm thi cơng và nghiệm thu, các Quy trình quy
phạm mà Chủ đầu tư ghi trong Hồ sơ mời thầu.
a) Cơng tác chuẩn bị:
- Thí nghiệm kiểm tra chất lượng xi măng phải đảm bảo các quy định theo
TCVN 2682-1992 trước khi đưa vào sử dụng cho công tác bê tơng.
- Thí nghiệm kiểm tra chất lượng, cát, sỏi, đá về các chỉ tiêu cơ lý, độ sạch
thành phần, cỡ hạt theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1770-1986 và TCVN4453-1987.
- Kho chứa xi măng, bãi chứa cát, sỏi phải được thoả mãn các yêu cầu của
TCVN 2682-1992, TCVN 70-86.
- Chuẩn bị kiểm tra các máy móc thiết bị phục vụ công tác bê tông một cách
nghiêm túc và đầy đủ.
b) Vật liệu:
- Xi măng dùng để thi công là xi măng Poóclăng – TCVN – 2682 – 92.
- Xi măng được giữ tại cơng trường trong kho kín.
- Xi măng đưa đến cơng trình mới sản xuất cịn nóng sẽ được lưu kho để nguội
sau 22 ngày mới được sử dụng. Không được sử dụng xi măng đã sản xuất quá 12
tháng hoặc chưa đến 12 tháng nhưng đã bị giảm chất lượng như vón cục, chậm đơng
kết, giảm cường độ bê tông.
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Hà Nội
24
Biện pháp thi công : Hạng mục Trạm biến áp
+) Cát, đá: Là cốt liệu bê tông phải đảm bảo sạch không bẩn với các tạp chất
làm ảnh hưởng đến chất lượng bê tông như quặng sắt, muối sulfat...cốt liệu không lẫn
vỏ nhuyễn thể.
+) Nước:
- Nguồn nước dùng trong thi cơng phải được Chủ đầu tư chấp thuận phải làm
thí nghiệm khi Chủ Đầu tư yêu cầu.
- Nếu thay đổi nguồn nước thi cơng sẽ phải thí nghiệm nguồn nước mới, trình
Chủ đầu tư chấp thuận mới được sử dụng.
c) Trộn bê tông:
- Mác bê tông M200 phải được cơ quan có đủ tư cách pháp nhân thiết kế cấp
phối và thí nghiệm mẫu bê tơng.
- Trước khi thi cơng bê tơng móng cột, tủ điện. Đơn vị thi cơng phải trình bảng
cấp phối bê tơng được Chủ đầu tư chấp thuận mới được thi công.
- Trộn bê tông bằng máy trộn bê tơng 500lít tại cơng trình.
d) Đúc mẫu kiểm tra thí nghiệm bê tơng:
- Trong q trình đúc móng cột TBA và tủ điện phải lấy mẫu kiểm tra cường độ
bê tơng. Mẫu thí nghiệm có kích thước (150x150x150) mỗi mẫu đúc là 02 nhóm (mỗi
nhóm 03 mẫu) một để ép thí nghiệm, một để đối chứng.
e) Đổ và đầm bê tơng:
Chuẩn bị:
- Kiểm tra lại tồn bộ các công việc trước khi đổ bê tông (cốp pha, máy thi
công, vật liệu...).
- Nghiệm thu cốp pha, cốt thép, và các chi tiết đặt sẵn khác...
- Lập phương án dự phịng.
Các u cầu đảm bảo khi đổ bê tơng:
- Khơng làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốp pha, các chi tiết đặt sẵn và chiều
dầy lớp bê tông bảo vệ.
- Chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông khi đổ là 1,5m . Nếu chiều cao rơi tự
do >1,5m thì dùng máng trượt hay ống vịi voi để đổ bê tơng.
Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Hà Nội
25