1
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: MƠ HÌNH TỔ CHỨC IMC CHO DOANH NGHIỆP: .................. 4
1.1 Giới thiệu doanh nghiệp: ....................................................................... 4
1.1.1
Giới thiệu về doanh nghiệp: ........................................................... 4
1.1.2 Mơ hình tổ chức IMC cho doanh nghiệp: ............................................ 4
1.1.3 Sứ mệnh và tầm nhìn: .......................................................................... 5
1.1.4 Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm: ...................................................... 6
1.1.5 Lựa chọn thương hiệu và dòng sản phẩm mang tính chiến lược: ....... 6
1.1.6 Đánh giá các hoạt động Marketing truyền thơng của doanh nghiệp: 7
1.2 Phân tích thị trường: ............................................................................ 14
1.2.1 Bối cảnh thị trường: ........................................................................... 14
1.2.2 Thị phần: ............................................................................................ 16
1.3 Đối thủ cạnh tranh: .............................................................................. 17
1.3.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: ............................................................. 17
1.3.2 Đối thủ cạnh tranh gián tiếp: ............................................................ 19
1.4 Khách hàng mục tiêu: .......................................................................... 20
1.4.1 Lựa chọn khách hàng mục tiêu: ......................................................... 20
1.4.2 Thiết kế bảng hỏi: .............................................................................. 21
1.4.3 Phân tích hành vi người tiêu dùng: ................................................... 28
CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC IMC: .................. 31
2.1 Mục tiêu marketing truyền thông: ..................................................... 31
2.2 Định vị sản phẩm và thương hiệu: ........................................................ 31
2.2.1 Giá trị và tính cách thương hiệu: ...................................................... 31
2.2.2 Sản Phẩm: .......................................................................................... 32
2.3 Xác định đối tượng mục tiêu của chiến dịch IMC: ........................... 34
2.4 Xác định ngân sách chiến dịch IMC: .................................................... 34
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CHIẾN DỊCH IMC ........................... 35
3.1 Bối cảnh: .................................................................................................. 35
3.2 Sự thật ngầm hiểu: .................................................................................. 35
3.3 Ý tưởng lớn: ............................................................................................. 35
3.4 Thông điệp sáng tạo:............................................................................... 36
2
3.5 Ý tưởng sáng tạo: .................................................................................... 36
3.6 Chiến lược nội dung và đinh hướng nội dung: .................................... 37
3.7 Triển khai chi tiết chiến dịch: ................................................................ 37
CHƯƠNG IV: PHÂN BỔ NGÂN SÁCH IMC.................................................. 46
4.1 Phân bổ ngân sách IMC cho từng giai đoạn ...................................... 46
4.2 Quản trị rủi ro và giải pháp ................................................................ 50
3
CHƯƠNG I: MƠ HÌNH TỔ CHỨC IMC CHO DOANH
NGHIỆP:
1.1 Giới thiệu doanh nghiệp:
1.1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp:
Highlands Coffee hiện đang là một trong những thương hiệu cà phê được ưa
chuộng nhất tại Việt Nam. Trải qua một chặng đường dài gây dựng, Highlands
Coffee đã nhanh chóng phát triển, ngày càng trở nên nổi tiếng, nâng cao vị thế
trong thị trường nội địa và khát khao vươn tầm thế giới.
Với hai gam màu chủ đạo là đỏ – đen, từ đồng phục nhân viên đến cách bài trí
khơng gian nội thất, Highlands Coffee tạo ấn tượng hiện đại, năng động nhưng
vẫn gần gũi và dễ nhớ đối với khách hàng. Các quán café đều nằm ở các vị trí
đặc biệt – là những trung tâm thương mại sầm uất, những địa danh nổi tiếng.
Nền nhạc Jazz chủ đạo trong các quán Highlands Coffee tạo cảm giác thư giãn
và sang trọng.
Không quảng bá rầm rộ, không kinh doanh nhượng quyền, ông chủ David Thái
dường như tập trung hơn vào chất lượng dịch vụ và nâng cao đẳng cấp thương
hiệu thông qua chất lượng hàng hóa, phục vụ.
1.1.2 Mơ hình tổ chức IMC cho doanh nghiệp:
Mơ hình marketing tập trung của Highland Coffee:
Chủ đầu tư: Tổng giám đốc nắm mọi quyền quyết định, tiếp là đến các phịng
ban, xong xuống nhận viên.
Mơ hình tổ chức tập trung được sử dụng khi khơng có quá nhiều bộ phận chức
năng, tập chung vào các sản phẩm, tuyến sản phẩm khác nhau để quảng cáo rất
phù hợp với thực trạng của doanh nghiệp hiện nay. Và kiểm sốt tồn bộ các hoạt
động truyền thơng tich hợp cho việc quảng cáo, PR marketing trực tiếp
4
Bộ phận truyền thơng marketing trong doanh nghiệp sẽ có chức năng:
- Lập kế hoạch
- Xây dựng ngân sách
- Quản lí và thực hiện
- Phối hợp với các phịng ban khác
- Phối hợp với các doanh nghiệp quảng cáo và cung cấp các dịch vụ bên
ngoài
Giám đốc marketing sẽ chịu trách nhiệm và kiểm sốt tồn bộ mọi hoạt động
quảng cáo và xúc tiến.
Sơ đồ mơ hình:
Tổng giám đốc
Phịng nghiên
cứu thị trường
Phịng nhân
sự
Giám đốc các
khu vực
Phịng
Marketing
Phịng tài
chính
Ưu điểm: Dễ dàng quản lý và dễ truyền thông hệ thống hoạt động quảng cáo
của doanh nghiệp. Việc xây dựng và điều phối các chương trình quảng cáo được
tiến hành từ bộ phận trung tâm sẽ giúp truyền thơng về các chương trình xúc
tiến thuận lợi hơn, các nhà quản trị cấp cao tham gia vào việc ra quyết định dễ
dàng hơn.
Nhược điểm: Quyền quyết định phụ thuộc vào giám đốc nên khi giảm đốc vắng
mặc hay một phòng ban nào bị trục trặc thì cơng việc sẽ bị gián đoạn theo. Với
những việc cấp bách thì sẽ gây ra việc mất thời gian làm tiến trình cơng việc bị
chậm hơn.
1.1.3 Sứ mệnh và tầm nhìn:
Sứ mệnh: Tơn vinh sản phẩm, văn hóa và trí tuệ Việt. Đưa sản phẩm dẫn đầu
ngành bán lẻ cao cấp tại Việt Nam.
Tầm nhìn:
- Năm 1995, mang theo khát vọng nâng tầm cafe Việt. Việt Nam đã có
những thành tựu đáng tự hào về xuất khẩu cafe, cũng như sở hữu di sản
cafe lâu đời với cách pha chế.
5
- Năm 1999, Highlands Coffee ra đời với tầm nhìn trở thành thương hiệu
cafe Việt Nam, dùng chính nguồn nguyên liệu từ đất Việt để tơn vinh văn
hóa “pha phin” đặc trưng và phục vụ cho người Việt.
- Gần 20 năm phục vụ người Việt, chuỗi thương hiệu cafe này cịn ln tìm
kiếm và tuyển chọn ngun liệu ngay trên những vùng trứ danh của Việt
Nam.
1.1.4 Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm:
Lĩnh vực kinh doanh: Ngành hàng F&B
Sản phẩm kinh doanh:
- Đồ uống: lon cà phê sữa, trà sen vàng, phin sữa đá, freeze trà xanh …
1.1.5 Lựa chọn thương hiệu và dịng sản phẩm mang tính chiến lược:
Lựa chọn thương hiệu: Cà phê sữa Highlands Coffee:
- Cà phê lon uống liền “Cà phê sữa” với hương vị thơm béo chuẩn cafe Sữa
Đá Việt Nam truyền thống. Làm từ 100% hạt cafe Việt Nam được lựa chọn
cẩn thận, “Cafe sữa” lon mang đến cho bạn sự tỉnh táo và tiện lợi, sẵn sàng
mang theo bên mình và thưởng thức mọi lúc mọi nơi.
- Với mức sống ngày càng cao, làm mức tiêu dùng tăng. Đặc biệt là chi tiêu
trong các hoạt động dịch vụ và ăn uống. Highlands Coffee là một công ty
cung cấp dịch vụ cafe tiêu chuẩn quốc tế cho khách hàng. Nhu cầu đòi hỏi
của khách hàng ngày càng cao về cả chất lượng và giá cả.
- Do vậy muốn đứng vững trên thị trường lâu dài, nhằm tạo ra các sản phẩm
tốt hơn, chất lượng cao hơn và giá thành rẻ hơn. Và đó là lý do mà cafe sữa
Highlands Coffee ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- Mức độ sản phẩm càng lớn thì sản phẩm cần phải thỏa mãn với người tiêu
dùng. Và yếu tố cần thiết của sản phẩm là chất lượng tốt và giá cả phù hợp.
6
- Chiến lược Marketing của Highlands “Bình dân hóa” đem đến cho người
dùng gần gũi hơn và nhằm phục vụ được mọi tầng lớp khác nhau.
1.1.6 Đánh giá các hoạt động Marketing truyền thông của doanh nghiệp:
a. Các kênh truyền thông hiện tại của Highlands:
Facebook:
- Hiện tại trang fanpage của doanh nghiệp có lượt like là 1.109.511 người, số
lượt người theo dõi là 1.134.487 người và lượng người đã check in tại
Highlands Coffee là 689.448 người.
7
- Content của fanpage thường là cập nhật những chương trình khuyến mại
hoặc những video, chiến dịch marketing của doanh nghiệp:
- Có thể thấy doanh nghiệp đã xây dựng một fanpage tốt với lượt tương tác
khá là ổn định. Dưới đây là lượt tương tác của các bài viết gần đây nhất của
Highlands:
8
Instagram:
- Với kênh social media thứ hai là Instagram thì lượt follow của Highlands
vẫn chưa lớn mạnh như là Facebook chỉ có khoảng 20,300 follow. Content
trên trang này cũng được Highlands làm tương tự như Facebook.
Youtube:
- Highlands Coffee cịn có mặt cả trên Youtube nữa. Nhưng thấy được rằng
doanh nghiệp chưa tập chung nhiều cho nó. Với video được doanh nghiệp
up lên gần đây nhất là khoảng 1 tháng trước:
9
Website:
-
Có thể thấy được rằng Highlands rất tâm lý khi tạo website có phần tìm
kiếm những cơ sở ở xung quanh bạn. Nó thực sự rất tiện lợi khi chúng ta
chuyển đến một nơi ở mới, muốn đi uống cafe ở Highlands mà chưa biết
quanh đây có cơ sở của Highland hay không chúng ta chỉ việc lên website
và chọn địa chỉ mà ta đang ở. Sau đó một loạt những cơ sở của Highlands
quanh bạn sẽ hiện ra:
- Ngoài ra tốc độ tải trang trên mobile và trên máy tính của doanh nghiệp
chưa được tối ưu. Với mobile tốc độ tải trang của website chỉ đạt được
42%, còn máy tính là 69%. Doanh nghiệp nên cải thiện tốc độ tải trang của
website để cho khách hàng có thể có một trải nghiệm tốt nhất trên website
của mình.
10
- Có thể doanh nghiệp chưa tập trung mạnh mẽ vào website của họ. Website
của Highlands Coffee khi check độ thân thiện với Mobile bằng Mobile
Frienly cho thấy được web không thân thiện với thiết bị di động.
b. Đánh giá hoạt động IMC của doanh nghiệp:
Chiến dịch 1: Chiến dịch: “Những cánh tay xanh”. Đây là một chiến dịch nói
khơng với đồ nhựa của Highlands Coffee được phát động từ 01/09/2019.
Highlands Coffee đã đề ra mục tiêu cùng đồng hành với khách hàng giảm sử
dụng nhựa 1 lần bằng thử thách: “30 ngày hình thành 1 thói quen”.
11
Hoạt động marketing:
- Khuyến mại: Để khách hàng hưởng ứng chiến dịch một cách nhiệt tình nhất
Highlands đã tung ra 4 chương trình khuyến mại cực kì hấp dẫn dành cho
từng cấp độ trong vịng 30 ngày:
Chương trình 1: Phần thưởng cho 7 ngày chập chững “Bắt đầu hành
trình” chính là ưu đãi giảm 30% cho thức uống.
Chương trình 2: Tiếp tục quyết tâm “Vượt qua giới hạn” để được giảm
50% cho thức uống ở tuần 2.
Chương trình 3: Bền bỉ “Duy trì động lực”, sưu tập đến con dấu thứ 21
bạn sẽ có ngay 1 thức uống miến phí!
12
Tự mình tiếp thêm động lực đến ngày 30, xuất sắc “Hồn thiện thói
quen” và được tăng 1 chiếc Bình TUMBLER độc quyền.
Chiến dịch 2: Chiến dịch “Kiềng 3 chân” làm lên thành công của Highlands
Coffee. Doanh nghiệp chia thức uống thành 3 nhóm chính:
- Nhóm 1: Cafe (Cafe, Phindi, Cafe Espresso).
- Nhóm 2: Trà (Trà sen, trà trái cây & trà xanh).
- Nhóm 3: Freeze (Đá xay)
Có thể thấy được Highlands đầu tư rất nghiêm túc và dài hạn khi xây dựng
hình ảnh, vị thế của 1 sản phẩm, không đánh dàn trải, thiếu tập trung – đây
được xem là một cách làm cực kỳ hiệu quả của Highlands từ khi thuộc về Việt
Thái
13
Hoạt động Marketing:
- Khuyến mại: Sử dụng hình ảnh nhóm sản phẩm của “kiềng ba chân” để đưa
ra nhiều chương trình ưu đãi như: Với hóa đơn trên 80.000VNĐ Highlands
tặng ngay 20.000VNĐ áp dụng với tất cả các cơ sở trên toàn quốc, mua 1
tặng 1 hay giảm giá theo combo.
1.2 Phân tích thị trường:
1.2.1 Bối cảnh thị trường:
Cà phê Việt - Thách thức phát triển thị trường xuất khẩu:
- Có thể thấy, cafe Việt đã và đang từng bước chiếm lĩnh thị trường thế giới.
Theo thống kê, các sản phẩm cafe của Việt Nam hiện đã được xuất khẩu
đến hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm 14,2% thị phần xuất khẩu cà
phê nhân toàn cầu (đứng thứ 2, sau Brazil); đặc biệt, cà phê rang xay và hòa
tan xuất khẩu đã chiếm 9,1% thị phần (đứng thứ 5, sau Brazil, Indonesia,
Malaysia và Ấn Độ) …
- Trong công tác sản xuất, chế biến, cần đẩy mạnh việc tái cơ cấu ngành cafe
hiệu quả, xây dựng các vùng trồng tập trung, chuyên canh gắn với phát
triển công nghiệp chế biến, áp dụng tiến bộ công nghệ cao, thúc đẩy liên
kết vùng nguyên liệu với các cơ sở, nhà máy chế biến sâu để tạo nguồn
hàng đảm bảo ổn định về chất lượng và sản lượng, đáp ứng yêu cầu của thị
trường.
- Áp dụng các giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ người nông dân, doanh
nghiệp thu hút đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực; đồng thời, khuyến khích, tăng cường liên kết và hợp tác
14
trong sản xuất kinh doanh cà phê với mục đích ổn định xuất khẩu, giữ vững
và mở rộng thị trường.
Môi trường vĩ mô:
Môi trường kinh tế:
- Việt Nam được biết là 1 trong 3 quốc gia trong Đông Nam Á lọt vào top 50
nền kinh tế có mơi trường kinh doanh tốt nhất trên thế giới do tạp chí
Bloomberg thực hiện.
- Nước ta đang phát triển với GDP tăng trưởng ổn định. Vì thế thu nhập của
người dân tại Việt Nam đều tăng ở mức độ từ thấp tới cao. Tuy vậy, lạm
phát trong nước vẫn rất cao dẫn đến giá cả của các mặt hàng tiêu dùng, sinh
hoạt tăng mạnh.
Mơi trường chính trị:
- Nước ta được biết đến với nền chính trị bình ổn, cùng với mơi trường kinh
tế và đầu tư ngày càng mở rộng hơn. Từ đó các nước ngoại quốc dễ dàng
vào xây dựng đầu tư phát triển kinh doanh trong nước ta.
Môi trường xã hội:
- Dân số ở thành phố Hồ Chí Minh cao với hơn 8 triệu dân, mật độ dân cư
đông đúc 4000 người/km2 (Theo cục thống kê 2011). Văn hóa xã hội đa
dạng phong phú, đặc biệt ảnh hưởng mạnh của văn hóa Phương Tây, Hàn
Quốc, Thái Lan, …Đây cũng là thị trường kinh doanh quán cà phê lớn cho
nhiều nhà đầu tư & dân kinh doanh vì số lượng người thích uống cafe tại
Việt Nam rất đông.
Môi trường tự nhiên:
- Với vị trí địa lý thuận lợi, khí hậu nhiệt đới gió mùa, ít bị ảnh hưởng thiên
tai, lũ lụt. Mơi trường và thị trường này cực thích hợp kinh doanh, buôn bán.
Môi trường ở Việt Nam chưa bị ô nhiễm nặng: nguồn nước, khơng khí, tiếng
ồn…Người dân tại đây rất ưa chuộng không gian yên tĩnh, thoải mái thư
giãn.
Môi trường cơng nghệ:
- Cơng nghệ ln thay đổi rất nhanh chóng, sự xuất hiện của công nghệ mới
tạo ra những sản phẩm mới đe dọa sản phẩm cũ. Vì thế các công ty công
nghệ cũ trở nên lạc hậu trước đối thủ cạnh tranh.
- Phân tích thị trường kinh doanh quán cà phê
Đối thủ tiềm năng:
- Thị trường tại Việt Nam là một môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư và
kinh doanh. Nơi đây tỉ lệ cạnh tranh còn thấp nhưng trong tương lai sẽ rất
nhiều đối thủ cạnh tranh.
Các sản phẩm thay thế:
15
- Các sản phẩm thay thế của các đối thủ cùng ngành hoặc khác ngành rất
nhiều mà khách hàng mục tiêu có thể lựa chọn. Ví dụ như nếu khơng đến
qn cafe thì khách hàng có thể ghé trà sữa, qn kem…
Mơi trường vi mơ:
Khách Hàng:
- Do khách hàng chính của bạn có thể là giới văn phịng, học sinh – sinh
viện, cơng nhân… Vì thế nên mỗi đối tượng sẽ có những sự lựa chọn khác
nhau cho mình. Khi đến quán, điều người dùng quan tâm là cách phục vụ,
thức uống, giá cả và khơng gian có thoải mái không…
Đối thủ cạnh tranh:
- Mặc dù mở các quán cafe có nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan.
Nhưng muốn mở quán cafe thành công cần hiểu rõ thị trường kinh doanh
qn cà phê tại Việt Nam. Vì khơng chỉ có qn cà phê của bạn mà cịn các
đối thủ cạnh tranh ở khu vực xung quanh. Các con đường, ngõ hẻm, quận,
huyện…Họ cũng muốn đạt những gì họ muốn khi mở kinh doanh qn
cafe. Do đó chúng tơi phải làm tốt hơn đối thủ thì mới thu hút được khách
hàng.
Nhà cung cấp:
- Nhà cung cấp nguyên vật liệu rất quan trọng. Họ là trợ thủ giúp quán cafe
của bạn có đạt được chất lượng và đem đến lợi nhuận cho qn cafe của
bạn hay khơng. Nhưng để tìm được nhà cung cấp tốt về chất lượng, giá hợp
lý là điều không dễ
Dựa vào độ tuổi
- Dựa vào các tiêu chí hình thức qn cafe ta có thể mở ra những quán cafe
thích hợp với nhu cầu của khách hàng hiện nay.
1.2.2 Thị phần:
16
Trong bốn năm gần đây nhất (thông tin năm 2019) Highlands Coffee đang
chiếm thị phần lớn nhất. Theo số liệu từ VIRAC, doanh thu năm 2018 của
Highlands Coffee tiếp tục tăng trưởng 31% lên trên 1.600 tỷ đồng - bỏ xa những
đối thủ phía sau.
Cục diện doanh thu cũng phản ánh số lượng cửa hàng của mỗi chuỗi. Hiện tại
Highlands có gần 300 cửa hàng trải dài trên khắp 24 tỉnh thành, cịn The Coffee
House có 145 và Starbucks 49 cửa hàng (2019).
1.3 Đối thủ cạnh tranh:
1.3.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp:
Highlands Coffee
Nescafe
Birdy
Sản phẩm
- Cafe lon có 3 loại
là: cafe sữa, café
sữa đá và cafe đá.
- Gồm có sản phẩm
cafe lon và cafe đóng
chai:
Giá cả
10.000VND/lon
Từ 10.000 – 25.000
VNĐ/lon (chai)
10.000VND/lon
- Chiến dịch: Nescafe
khuấy động khoảnh
khắc hè.
- Thông điệp: Cùng
Nescafe lan tỏa hè vui.
- Hoạt động Marketing:
- Chiến dịch: Cafe lon
Birdy mang trải
nghiệm hoàn toàn
mới.
- Hoạt động
marketing:
Logo
Hoạt
- Chiến dịch: Những
động
cánh tay xanh.
Marketing
17
- Cafe lon gồm có:
cafe đen, cafe sữa.
- Hoạt động
Marketing:
Khuyến mại: ưu
đãi 30-50%,
tặng bình đựng
nước bản giới
hạn, tặng miễn
phí một thức
uống bất kì.
TVC quảng cáo với
nội dung: Nescafe
khuấy động khoảnh
khắc hè.
Khuyến mại: Dành
10 phần quà cho 10
thành viên gửi ảnh
vui hè đẹp, ý nghĩa
nhất cùng người ấy
uống Nescafe bình
luận vào fanpage
của doanh nghiệp.
18
TVC quảng cáo với
thời lượng 30 giây
có nội dung: Birdy
trải nghiệm cafe
hoàn toàn mới.
1.3.2 Đối thủ cạnh tranh gián tiếp:
DINGTEA
TOCOTOCO
Logo
Sản phẩm Các loại trà sữa Đài Loan:
Sản phẩm của Tocotoco rất đa dạng:
- 19 loại trà sữa: xoài, đào,
- 14 loại trà sữa: trà sữa cà phê, trà
bưởi, táo, …
sữa dưa gang, …
- 14 loại trà trái cây: trà xanh vị
- 6 loại trà hoa quả: Dâu tây xoài,
bưởi, trà xanh vải, …
việt quất dâu tây, chanh leo kiwi,
…
- 4 loại Latte: hồng trà latte,
- 4 loại trà xanh: nho, xồi, đào
khoai mơn, xanh nhài, matcha
chanh leo, đào dâu tây
- 5 loại kem Mouse: cà phê
hokkaido, cà phê mocha, …
- 2 loại ice blended: Dâu tây đá
xay, việt quất sữa chua đá say
- 3 loại Mouse: Matcha, Socola,
trà xanh việt quất
- 2 loại Yakult: chanh leo và xồi
Giá cả
Mỗi cốc có giá từ 32k – 46k
Mỗi cốc có giá từ 19k – 57k
Hoạt
Dingtea thường đưa ra các chiến
Quảng cáo: Đẩy mạnh trên 3 phương
động
dịch khuyễn mại vào các dịp lễ
tiện truyền thông:
marketing nhằm thúc đẩy doanh số bán hàng:
- Quảng cáo trên các trang báo điện
- 1/5-16/5: chương trình
tử
“DINGTEA sơi động cùng mùa - Quảng cáo trên các kênh social
hè” giảm 10% với 30 cốc trở
media, tivi, …
lên
- Quảng cáo ngoài trời: dán băng
- 1/9-1/10: Chương trình đồng
dơn và các tờ áp phích tại các cửa
hành cùng năm học mới giảm
hàng
20% toàn menu cùng các phần Xúc tiến bán hàng:
quà như vở, bút, …
- Chương trình mua 1 tặng 1 (áp
- Valentine 14/2: tặng thanh
dụng 1 tuần)
socola cho mỗi cặp đôi tới quán - Tặng voucher ưu đãi khi mua 1 đồ
- Sinh nhật DINGTEA 28/6:
uống bất kì (phát 100 voucher)
giảm 20% tồn menu và các trò - Tiếp thị tại 3 trường đại học tại hà
chơi rút thăm chúng thưởng, …
Nội: Học viện báo chí và tuyên
19
truyền, ĐH Ngoại thương, ĐH hà
Nội bằng việc điền vào tờ khảo sát
và được tặng voucher giảm giá
50% tại các các cơ sở
PR:
- Xây dựng đội ngũ nhân viên thân
thiện, có thái độ đúng mực và nhiệt
tinh để khách hàng có thiện cảm
với nhân viên và thương hiệu.
- Tài trợ và tổ chức các chương trình
cho đối tượng học sinh và sinh viên
1.4 Khách hàng mục tiêu:
1.4.1 Lựa chọn khách hàng mục tiêu:
Đối
Giới
tượng
tính
Độ tuổi
Nghề
Thu
nghiệp
nhập
Sở thích
Hành vi
Người
Khơng
18 – 24
Chủ yếu
- Thu
- Thích giao lưu,
- Thường xuyên
đi làm,
phân
và 25-
là dân
nhập
kết bạn.
làm việc tại qn
học
biệt
35 tuổi
văn
trung
- Muốn trải
café
sinh,
phịng,
bình từ 5
nghiệm những
- Hay làm việc
sinh
công sở,
triệu trở
thứ mới.
mệt mỏi cần một
viên
người
lên.
thức uống tỉnh táo
kinh
để tiếp tục công
doanh.
việc.
20
1.4.2 Thiết kế bảng hỏi:
Kết quả thu thập được: 100 phiếu.
Phiếu khơng hợp lệ: 0 phiếu.
Hình thức khảo sát: khảo sát online qua trang mạng xã hội Facebook.
Tổng số câu hỏi: 12 câu
Mẫu bảng khảo sát:
Đánh giá kết quả của bảng khảo sát:
- Tỉ lệ nam/nữ tham gia khảo sát:
Giới Tính
49%
51%
Nam
21
Nữ
Thông qua kết quả khảo sát, ta thấy tỉ lệ nam và nữ tham gia khảo sát về hành
vi tiêu dùng cafe khá là cân bằng với tỉ lệ nữ là 49% còn năm là 51%.
- Độ tuổi tham gia phỏng vấn:
Độ tuổi
3%1%
22%
74%
Dưới 18 tuổi
Từ 18-24 tuổi
Từ 25-34 tuổi
Từ 35-44 tuổi
Độ tuổi tham gia phỏng vấn đa số từ độ tuổi 18-24 tuổi. Qua đó ta có thể nhận
thấy rằng độ tuổi này thường sử dụng cafe nhiều hơn những độ tuổi còn lại.
- Đối tượng tham gia phỏng vấn:
Nghề Nghiệp
46%
54%
Học sinh,Sinh viên
Người đi làm
Đối tượng khảo sát mà nhóm hướng đến là học sinh, sinh viên và người đi làm.
Nhìn biểu đồ ta có thể thấy rằng tỉ lệ học sinh, sinh viên tham gia phỏng vấn
nhiều hơn người đi làm đến 8%.
22
- Thời điểm anh/chị uống cafe là khi nào?
Thời điểm uống cà phê
22%
17%
Buổi sáng
61%
Buổi chiều
Buổi Tối
Đa số người được khảo sát thường có thói quen uống cafe vào buổi sáng chiếm
đến 61%. Điều này cũng dễ hiểu vì ai cũng muốn đón một ngày mới với sự
tỉnh táo hơn bao giờ hết. Còn lại số người uống cafe buổi chiều chiếm 17% và
buổi tối chiếm 22%.
- Tần suất sử dụng cafe của anh/chị?
Tần suất sử dụng cà phê
30%
32%
38%
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Hiếm khi
Theo kết quả cuộc khảo sát cho thấy phần đa người tiêu dùng uống cafe với
tần suất:
Thường xuyên (từ 5 lần/tuần) là 32%.
Thỉnh thoảng (từ 3-4 lần/tuần) hầu hết người được khảo sát uống cafe với
tần suất là 3-4 lần/tuần chiếm tỉ lệ là 38%.
23
Cuối cùng là hiếm khi (1-2 lần/tháng) người sử dụng cafe với tần suất này
chiếm 30% trên tổng số người được khảo sát.
- Anh/chị thường nhìn thấy quảng cáo của các hãng cafe qua kênh nào?
4
KHÁC
TV
36
CÁC TRANG BÁO ĐIỆN TỬ
36
70
FACEBOOK
42
YOUTUBE
19
GOOGLE
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Đa số người được khảo sát cho biết họ thường nhìn thấy quảng cáo của các
hãng cafe trên mạng xã hội Facebook chiếm đến 70%.
Xếp thứ 2 là Youtube với 42% người được khảo sát nhìn thấy quảng cáo cafe
ở kênh này
Tiếp đến là các trang báo điện tử và TV có cùng 36% trên tổng số 100 người
cho rằng nhìn thấy quảng cáo tại 2 kênh này
Cuối cùng là Google với lượt người nhìn thấy quảng cáo cafe thấp nhất chỉ có
19,2%.
- Anh/chị thường mua cafe của thương hiệu nào?
CAFE TRUNG NGUYÊN
1
PHÚC LONG
14
AHA
18
STARBUCKS
37
THE COFFEE HOUSE
50
HIGHLANDS COFFEE
87
0
10
20
30
24
40
50
60
70
80
90
100
Hơn nửa già số người được khảo sát mua cafe ở Highlands Coffee với tỉ lệ là
87%.
Xếp sau là The Coffee House có 50% số người khảo sát thường lui đến đây để
mua cafe.
Tiếp đó lần lượt là Starbucks (37%), Aha (18%) và Phúc Long (14%).
Xếp cuối là Cafe Trung Nguyên chỉ có 1% số người được khảo sát mua loại
cafe này.
- Anh/chị thường mua cafe theo cách nào?
Bạn mua cà phê theo cách nào?
8%
25%
14%
53%
Oder trên app
Siêu thị
Ra của hàng mua
Khác
Phần lớn người được khảo sát sẽ ra thẳng ra cửa hàng để mua cafe mỗi khi có
nhu cầu chiếm 53%
Xếp thứ 2 với 25% khách hàng sẽ order trên app có đặt hàng có sẵn ở điện
thoại.
Tiếp theo là khách hàng sẽ ra siêu thị mua với khoảng 14%. Còn lại khách hàng
mua ở nơi khác.
25