Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

BỆNH CARE TRÊN CHÓ VNUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 25 trang )

BỆNH CARE TRÊN CHĨ

Nhóm 9


Thành viên


1) Khái niệm bệnh

• - Bệnh care hay cịn gọi là bệnh sai sốt chó là một bệnh

truyền nhiễm cấp tính của lồi ăn thịt, nhất là chó, đặc biệt
là chó non; do một loại virus gây ra.

• - Bệnh có ở khắp nơi trên thế giới. Tại Việt Nam, bệnh

thường xuyên xảy ra, nhi, là ở các giống chó nhập ngoại,
chó nghiệp vụ; gây ra những tổn thất lớn về kinh tế


2) Nguyên nhân gây bệnh



- Năm 1905, Carể đã phân lập được virus từ chó bệnh là một virus ARN
- virus. được xếp trong họ Myxoviridae, nằm trong nhóm Myxovirus.
Virus có hình cầu nhưng cũng gặp những cấu tạo hình sợi chỉ, kích
thước khoảng 115 : 160 nm.




- Virus can không bền đối với nhiệt. Ở 50ºC chịu được 1 giờ, 60°C trong
30 phút . Ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp, virus chịu được 2 giờ. Trong
xác chết, tồn tại 48 giờ.



- Ở 4°C virus sống 7- 8 tuần; -70°C virus tồn tại nhiều năm.


3. Dịch tễ học
a. Lồi mắc bệnh

-

Chó là lồi động vật mắc bệnh nhiều nhất. Tất cả các giống chó
đều mắc

-

Bệnh thường xảy ra ở chó từ 2 - 12 tháng tuổi, đặc biệt là chó
non 3 - 4 tháng tuổi.

-

Ở lứa tuổi này, tỷ lệ chết từ 90 - 100%.
Chó con đang bú mẹ ít mắc bệnh


3. Dịch tễ học

- Chó trưởng thành thường mang virus và trở thành nguồn
tàng trữ mầm bệnh nguy hiểm.

-

Ngồi chó, các lồi động vật như chó sói, cáo, chồn, rái cá
cũng mắc bệnh.

- Bệnh xảy ra quanh năm nhưng thường xuất hiện nhiều khi
có sự thay đổi thời tiết, đặc biệt ở thời gian mưa nhiều, ẩm
độ cao.


3. Dịch tễ học

b. Chất chứa virus

-

Trong chó bệnh, virus thường có trong máu, phủ tạng, óc,
lách, hạch, tủy xương, đặc biệt trong nước tiểu thường
xuyên có virus.

c. Đường xâm nhập
- Virus xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp, đường tiêu
hố là chủ yếu; nhưng cũng có thể qua da.
- Trong thực nghiệm có thể tiêm, bơi niêm mạc mũi hoặc cho
uống đều gây được bệnh.



3. Dịch tễ học

d. Phương thức lây lan
+ Lây trực tiếp do đụng chạm giữa con khoẻ và con ốm;
nhưng phổ biến hơn cả là do thức ăn, nước uống vấy nhiễm
chất bài tiết như nước mũi, nước tiểu của con ốm.
+ Lây qua đường hô hấp do con khoẻ hít phải bụi hoặc chất
bẩn có dính mầm bệnh từ con ốm ho bật ra.


4. Cơ chế gây bệnh
+ Sau khi xâm nhập qua niêm mạc, virus vào dịch
bạch huyết rồi đến các hạch lympho, phát triển về
số lượng và tăng cường độc lực ở đó.
+ Sau đó, virus vào máu, gây bại huyết, gây sốt.
Cơn sốt kéo dài từ 1 - 2 ngày. 54


4. Cơ chế gây bệnh
+ Do cơ thể suy yếu, sức đề kháng của con vật giảm sút,
một số vi khuẩn ký sinh sẵn trên cơ thể như:
Staphylococcus, Bacillus bronchisepticus, Pasteurella,
Salmonella.
+ kế phát gây nhiễm trùng phủ tạng; nên ít ngày sau cơn
sốt thứ 2 xuất hiện, mức độ biểu hiện sốt mãnh liệt hơn. Đó
là do ngồi yếu tố virus tác động, cịn do hậu quả của q
Tình nhiễm trùng kế phát. Chính vì vậy, con vật bị bệnh có
những biến chứng như viêm phổi, viêm não, viêm ruột thể
cata...



5 ) Triệu chứng
Biểu hiện rất đa dạng phụ thuộc vào tuổi, giống, tình trạng sức khỏe, chế độ
chăm sóc, ni dưỡng chó cũng như độc lực của mầm bệnh.
+ Đầu tiên, chỉ xuất hiện các triệu chứng chung: mệt mỏi, ủ rũ, ăn ít, khơng
thích vận động, chảy nước mắt, nước mũi, nơn mửa, sau đó sốt 40 - 41,5°c
kéo dài từ 24 - 26 - rồi thân nhiệt giảm xuống 38,5 - 39,5°c. + 3 - 4 ngày sau
xuất hiện cơn sốt thứ 2 kéo dài 3 - 4 ngày; lúc này bệnh trầm trọng hơn,
không chỉ do độc lực của virus mà còn do số lượng và độc lực của các vị
khuẩn bội nhiễm.


5 ) Triệu chứng

a.

Đường tiêu hoá

+ Viêm cata dạ dày và ruột, con vật khát, nôn mửa. Lúc đầu nôn
ra thức ăn sau đó nơn khan hoặc ra bọt có màu vàng.
+ Chó đi la chảy, lúc đầu phân lỗng, có bọt ; sau đó có lẫn máu,
phân có màu cà phê nhạt. Trường hợp nặng, phân có thể lẫn máu
tươi, niêm mạc ruột bong ra làm phân có mùi tanh khắm rất khó
chịu.
+ Viêm niêm mạc miệng và hạch dưới hàm.


5 ) Triệu chứng
b. Đường hơ hấp
+ Chó bị viêm mũi, thanh quản, phế quản rồi viêm phổi; nên có khó

thở, nhịp thở tăng rõ, phổi có tiếng ran ướt.
+ Chảy nhiều nước mũi, lúc đầu loãng sau đặc dần, đơi khi lẫn mủ
xanh hoặc có máu đen.
+ Chó bị ho, lúc đầu khan, sau ướt, chó thở gấp, lè lưỡi ra mà thở.
+ Viêm mắt, chảy nước mắt, lúc đầu nước mắt trong, sau đặc dần như
mủ, chó bị loét, đục giác mạc, có thể bị mù.


5 ) Triệu chứng

• c. Triệu chứng trên da
+ Đặc trưng là sự xuất hiện các nốt sài ở bụng, bẹn, ngực, mặt
trong đùi. Đầu tiên trên da nổi những chấm đỏ sau đó biến thành
những nốt sài to bằng hạt đỗ xanh, hạt gạo lúc đầu đỏ sau do bội
nhiễm vi khuẩn nên mềm ra, có mủ, khi vỡ làm lơng bết lại có mùi
hơi hám.


5 ) Triệu chứng

+ Da tăng sinh: Sau khi bị bệnh 10 - 15 ngày, ở 80 - 90% số
con bị bệnh, tại gan bàn chân da tăng sinh dày lên, có khi bị
nứt ra làm chó đi khập khiễng.
+ Các nốt sài có thể vỡ hoặc khơng vỡ rồi hình thành vày,
bong đi, để lại 1 và thương chóng lành và không thành sẹo.


d. Triệu chứng

• d. Triệu chứng thần kinh

+ Chó ủ rũ, buồn rầu hoặc hung dữ; sau đó xuất hiện các cơn co
giật đều đặn ở bắp thịt, mũi, tai, chân hoặc toàn thân.
+ Con vật đi loạng choạng, đứng lên, ngã xuống, đâm sầm vào
tường, sùi bọt mép. Cuối cùng là liệt, chó nằm bệt, loạn nhịp tim,
thân nhiệt hạ và chết. Tỷ lệ chết có thể đến 60%, bệnh thường kéo
dài 2 - 5 tuần. Những con lành bệnh thường có di chứng: gầy cịm,
đi siêu vẹo, mù và điếc...


6) Bệnh tích
+ Bệnh tích thường gặp ở đường tiêu hoá là viêm cata ruột, loét ruột, hạch ruột sưng, gan thối hố mỡ, cơ tim có thể bị xuất huyết.

+ Ở đường hơ hấp có viêm mũi, viêm thanh khí quản, viêm phổi, có mụn mủ trong phổi, có khi mụn vỡ gây viêm phế mạc.

+ Ở thần kinh thấy viêm não, não tụ máu, các tế bào thần kinh bị hoại tử.

+ Ở tế bào thượng bì niêm mạc của đường hô hấp, tiết niệu, lưỡi, mắt, hạch và tuyến nước bọt có thể tìm thấy tiểu thể lents trong nguyên
sinh chất.


7. Chẩn đoán
- Dựa vào triệu chứng lâm sàng của bệnh: . Tìm thể Lents: làm
tiêu bản từ bệnh phẩm cao niêm mạc, nhuộm Hematoxilin - Eosin,
tìm tiểu thể Lents qua kính hiển vi. Chú ý rằng: ở não, tiểu thể
Lents rất giống tiểu thể Negri ở bệnh dại. Phân lập virus.
- Gây bệnh thực nghiệm: lấy bệnh phẩm là máu, lách, phổi, nước
tiểu và chất bài tiết của con vật nghi mắc bệnh, chế thành huyễn
dịch rồi gây nhiễm cho chồn. Theo dõi chồn.



7) Chẩn đốn



- Trong bệnh phẩm có thể phân lập được 1 số vi khuẩn kế
phát như: Pasteurella, Bacillus bronchisepticus,
Staphylococcus, E.coli và Salmonella. - Dùng phương
pháp Tets nhanh bằng phản ứng ngưng kết nhanh trên
phiến kính.


8) Phịng và điều trị

a) Phịng bệnh
-)ệ sinh phịng bệnh
-)Ni dưỡng chăm sóc chó chu đáo, cho ăn no và đầy đủ

chất dinh dưỡng, thường xuyên vệ sinh sạch sẽ nơi ở của
chó. Những con ơm phải ni cách ly, cùi chuồng ni
chó ốm phải tiêu độc bằng nước vơi hoặc phun thuốc sát
trùng. Chó mới mua về pha nhốt riêng theo dõi 10 ngày.


8) Phịng và điều trị

• - Tiêm phịng vacxin Đây là biện pháp quan trọng bậc
nhất. Cần thiết phải định kỳ tiêm phịng mỗi năm 1 lần,
sau đó thường có những đợt tiêm bổ xung để tạo miễn
dịch chủ động cho đàn chó , chống lại sự xâm nhiễm của
virus.



8) Phịng và điều trị

• b. Điều trị
+ Ngun lý của việc điều trị bệnh này là kịp thời bổ sung nước và
chất điện giải, tăng cường sức đề kháng, chống nhiễm trùng kế
phát.
+ Hộ lý: cách ly con vật ốm để ở nơi sạch sẽ thoáng mát, tránh mọi
tác động kích thích từ bên ngồi, đặc biệt tránh cho chó uống phải
nước bẩn. + Dùng kháng huyết thanh: với liều 15 - 30 ml/con, tiêm
sớm. Khi con vật đã có triệu chứng viêm phổi hay triệu chứng thần
kinh thì kháng huyết thanh cũng khơng có hiệu lực.


8) Phòng và điều trị
Ở các cơ sở, điều trị theo các bước sau đây:
1. Cắt nên bằng cách tiêm atropin hay primeran dưới da.
2. Bổ sung nước và chất điện giải bằng biện pháp cho uống
orezon 5%, tiếp nước muối sinh lý 0,9% hay nước đường
Glucoza 5% vào tĩnh mạch cho chó.
3. Cầm ia chảy bằng cách cho uống thuốc đặc trị tiêu chảy chó
mèo (ADP),


8) Phòng và điều trị
4. Chống bội nhiễm bằng cách tiêm các loại kháng sinh như
Gentamycin, Kanamycin, Amocylin, G 5000, Bisepton,
Hampiseptol...
5. An thần cho chó: dùng các loại thuốc có tính chất an thần

như Seduxen, Meprobamat, Novocain, Analgin
6. Trợ sức, trợ lực, cầm máu cho chó: Sử dụng các thuốc trợ
tim mạch, trợ sức, trợ lực, cầm máu cho chó như Cafein,
Spartein; Vitamin B1; Vitamin B12, Vitamin K; Vitamin C...



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×