Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề kiểm tra KHTN 8 (giữa kì I)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.05 KB, 11 trang )

Trường THCS .........
Họ tên:..............................
Lớp: 8......

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
Môn: KHTN 8
Năm học: ................
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Đề I

I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Cận thị là tật của mắt khi:
A. các tia sáng tới mắt hội tụ ở trước võng mạc
B. các tia sáng tới mắt hội tụ ở sau võng mạc
C. các tia sáng tới mắt không hội tụ ở một điểm mà ở nhiều điểm khác nhau trên võng
mạc
D. các tia sáng tới mắt không hội tụ trên võng mạc
2. Cách khắc phục tật cận thị
A. Đeo kinh phân kì (kính mặt lõm) hoặc phẫu thuật
B. Đeo kinh hội tụ (kính mặt lồi) hoặc phẫu thuật
C. Đeo kính mắt có một mặt phẳng và một mặt trụ
D. Đeo kính mắt mặt phẳng
3. Đối với lứa tuổi học sinh tật cong vẹo cột sống phát sinh do:
A. ngồi đứng, đi hoặc nằm sai lệch tư thế, mang vác, lao động không phù hợp với
lứa tuổi.
B. mang vác, lao động không phù hợp với lứa tuổi,thể trạng kém do ít hoạt động thể
thao, suy dinh dưỡng.
C. thể trạng kém do ít hoạt động thể thao, suy dinh dưỡng.
D. ngồi đứng, đi hoặc nằm sai lệch tư thế, mang vác, lao động khơng phù hợp với
lứa tuổi, thể trạng kém do ít hoạt động thể thao, suy dinh dưỡng.


4. Hành vi sức khỏe lành mạnh là:
A. Hành vi giúp bảo vệ và nâng cao tình trạng sức khỏe của con người.
B. Hành vi gây hại cho sức khỏe.
C. Hành vi khơng có lợi cũng khơng có hại cho sức khỏe
D. Hành vi chưa xác định rõ mục đích.
5. Tỉ khối của khí oxi so với khơng khí là:
A. Nhẹ hơn
B. Bằng nhau
C. Nặng hơn D. Không so sánh được
6. Khi cho hỗn hợp muối ăn và đường vào nước, chất tan là:
A. Nước muối
B. Nước đường
C. Nước
D. Muối và đường
7. Chất nào sau đây tác không tác dụng được với O2?
A. Ag
B. CO
C. Cu
D. C2H6
8. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?
t
t
A. 2Al(OH)3 
B. 2Ca + O2 
→ Al2O3 + 3H2O.
→ 2CaO.
C. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2.
D. Na + H2O → 2NaOH + H2
9. Đơn vị của áp suất là?
A. Pa

B. N
C. N/m3
D. N/m2
10. Một viên gạch có khối lượng 1kg đặt trên mặt đất. Tính áp suất do viên gạch tác
dụng lên mặt đất biết diện tích tiếp xúc của viên gạch với mặt đất là 2.10-2 m2.
0

0


A. 50Pa

B. 5Pa

C. 500Pa

D. 0,05Pa

II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm)
a. Nêu vai trò của hoạt động tập thể dục chạy bộ trong việc tăng cường thể lực.
b. Mô tả động tác bó chân khi bị bong gân.
Câu 2 (1,0 điểm)
a. Những tai nạn thương tích nào thường xảy ra trong nhà trường? Theo em ở
trường đã có những hoạt động nào cụ thể nào để phòng tránh các tai nạn cho học sinh?
b. Em hãy đề ra các ngun tắc phịng, tránh và cách xử lí tai nạn thương tích khi
tham gia giao thơng.
Câu 3 (1,2 điểm)
CƠ THỂ KHỎE MẠNH
Bạn Bình lớp 7A có chiều cao co thể là 1,6m, nặng 47kg với số đo vòng ngực

87cm. Em hãy:
a. Tính chỉ số khối cơ thể, chỉ số pignet của bạn Bình
b. Đánh giá sức khỏe của bạn Bình qua các tiêu chuẩn trong bảng chỉ số khối cơ
thể và chỉ số thể lực Pignet
c. Đưa ra cho bạn lời khuyên, bạn cần làm gì để nâng cao sức khỏe của bản thân.
Câu 4 (1,2 điểm)
1. Cho các chất sau: Na, Cu 2O, MgO, CO2, K2O. Hãy cho biết những chất nào tác
dụng được với H2, H2O, O2? Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. a. Phải thêm bao nhiêu gam H2O vào 300g dd KOH 40% để được dung dịch
KOH 15%.
b. Trộn 500 gam dd NaOH 3% với 300 gam dd NaOH 10% thì thu được dd có
nồng độ bao nhiêu %.
c. Cho 250 (ml) dung dịch NaCl 5M với x (ml) dung dịch NaCl 2M thu được dung
dịch mới có nồng độ 3M. Tính x.
Câu 5 (2,0 điểm)
Cho 16,25 gam Zn tác dụng với 350 ml dung dịch HCl 2M
a. Tính thể tích H2 thốt ra ở đktc.
b. Tính khối lượng muối ZnCl2 và khối lượng chất cịn dư.
c. Tính CM chất tan có trong dung dịch sau phản ứng (coi như thể tích dung dịch
khơng thay đổi)
d. Dẫn lượng khí H2 ở trên vào 40 gam CuO đun nóng. Tính khối lượng các chất
rắn sau phản ứng.
Câu 6 (1,6 điểm)


NGƯỜI LẶN SÂU NHẤT THẾ GIỚI
Sách Kỷ lục Guinness hôm 19/9/2019 cơng nhận
Ahmed Gamal Gabr có chuyến lặn sâu nhất thế giới,
sau khi người đàn ông này kết thúc hành trình dưới đại
dương ở độ sâu 332,35 m trong 12 phút. Ở độ sâu này,

người lặn có thể gặp các rủi ro như trạng thái mê man
và hội chứng thần kinh do áp suất cao. Điều kiện này
từng khiến Sheck Exley, người từng giữ kỷ lục thế giới
thiệt mạng.
a. Tại sao càng lặn xuống sâu người thợ lặn càng
thấy tức ngực, khó thở?
(Ahmed Gamal Gabr khi ở
b. Tính áp suất do nước biển tác dụng lên Gabr
dưới nước)
khi anh lặn xuống độ sâu 300m. Biết trọng lượng riêng
của nước biển là 10300N/m3.
c. Xác định lực đẩy acsimet của nước tác dụng lên Gabr khi anh ở trạng thái cân
bằng dưới nước, nếu tổng khối lượng Gabr và phụ kiện lặn kèm theo khoảng 95kg.


Trường THCS .........
Họ tên:..............................
Lớp: 8......

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
Môn: KHTN 8
Năm học: ................
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Đề II

I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Đối với lứa tuổi học sinh tật cong vẹo cột sống phát sinh do:
A. ngồi đứng, đi hoặc nằm sai lệch tư thế, mang vác, lao động không phù hợp với
lứa tuổi.

B. mang vác, lao động không phù hợp với lứa tuổi, thể trạng kém do ít hoạt động thể
thao, suy dinh dưỡng.
C. thể trạng kém do ít hoạt động thể thao, suy dinh dưỡng.
D. ngồi đứng, đi hoặc nằm sai lệch tư thế, mang vác, lao động khơng phù hợp với
lứa tuổi, thể trạng kém do ít hoạt động thể thao, suy dinh dưỡng.
2. Viễn thị là tật của mắt khi:
A. các tia sáng tới mắt hội tụ ở trước võng mạc
B. các tia sáng tới mắt hội tụ ở sau võng mạc
C. các tia sáng tới mắt không hội tụ ở một điểm mà ở nhiều điểm khác nhau trên
võng mạc
D. các tia sáng tới mắt không hội tụ trên võng mạc
3. Cách khắc phục tật viễn thị
A. Đeo kinh phân kì (kính mặt lõm) hoặc phẫu thuật
B. Đeo kinh hội tụ (kính mặt lồi) hoặc phẫu thuật
C. Đeo kính mắt có một mặt phẳng và một mặt trụ
D. Đeo kính mắt có mặt phẳng
4. Hành vi sức khỏe không lành mạnh là:
A. Hành vi giúp bảo vệ và nâng cao tình trạng sức khỏe của con người.
B. Hành vi gây hại cho sức khỏe.
C. Hành vi khơng có lợi cũng khơng có hại cho sức khỏe
D. Hành vi chưa xác định rõ mực đích.
5. Tỉ khối của khí hiđro so với khơng khí là:
A. Nhẹ hơn
B. Bằng nhau
C. Nặng hơn
D. Không so sánh
được
6. Khi cho hỗn hợp muối ăn và đường vào nước, dung môi là:
A. Nước muối
B. Nước đường

C. Nước
D. Muối và đường
7. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?
t
t
A. 2Al(OH)3 
B. 2Ca + O2 
→ Al2O3 + 3H2O.
→ 2CaO.


C. Zn + H2SO4
ZnSO4 + H2.
D. Na2O + H2O
2NaOH.
8. Chất nào sau đây tác không tác dụng được với O2?
A. SO2
B. Cl2
C. Cu
D. C3H8
9. Đơn vị của lực đẩy acsimet là?
A. Pa
B. N
C. N/m3
D. N/m2
0

0



10. Một viên gạch có khối lượng 2kg đặt trên mặt đất. Tính áp suất do viên gạch tác
dụng lên mặt đất biết diện tích tiếp xúc của viên gạch với mặt đất là 2.10-2 m2.
A. 100N/m2
B. 1000Pa
C. 100Pa
D. 1000N/m2
II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm)
a. Nêu vai trò của hoạt động bơi lội trong việc tăng cường thể lực.
b. Mơ tả động tác bó chân khi bị bong gân.
Câu 2 (1,0 điểm)
a. Những tai nạn thương tích nào thường xảy ra trong nhà trường? Theo em ở
trường mình đã có những hoạt động nào cụ thể nào để phòng tránh các tai nạn cho học
sinh?
b. Em hãy đề ra các ngun tắc phịng, tránh và cách xử lí tai nạn thương tích khi
tham gia giao thơng.
Câu 3 (1,2 điểm)
CƠ THỂ KHỎE MẠNH
Bạn Hải lớp 7B có chiều cao co thể là 1,56m, nặng 48kg với số đo vòng ngực
89cm. Em hãy
a. Tính chỉ số khối cơ thể, chỉ số pignet của bạn Hải
b. Đánh giá sức khỏe của bạn Hải qua các tiêu chuẩn trong bảng chỉ số khối cơ
thể và chỉ số thể lực Pignet.
c. Đưa ra cho bạn lời khuyên, bạn cần làm gì để nâng cao sức khỏe của bản thân.
Câu 4 (1,2 điểm)
1. Cho các chất sau: K, Cu 2O, Al2O3, SO2, Na2O. Hãy cho biết những chất nào tác
dụng được với O2, H2, H2O? Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. a. Phải thêm bao nhiêu gam H2O vào 400g dd KOH 30% để được dung dịch
KOH 20%.
b. Trộn 300 gam dd NaOH 4% với 500 gam dd NaOH 10% thì thu được dd có

nồng độ bao nhiêu %.
c. Cho 250 (ml) dung dịch NaCl 2M với x (ml) dung dịch NaCl 5M thu được dung
dịch mới có nồng độ 3M. Tính x.
Câu 5 (2,0 điểm)
Cho 19,5 gam Zn tác dụng với 350 ml dung dịch HCl 2M
a. Tính thể tích H2 thốt ra ở đktc.
b. Tính khối lượng muối ZnCl2 và khối lượng chất cịn dư.
c. Tính CM chất tan có trong dung dịch sau phản ứng (coi như thể tích dung dịch
khơng thay đổi)
d. Dẫn lượng khí H2 ở trên vào 40 gam CuO đun nóng. Tính khối lượng các chất
rắn sau phản ứng.
Câu 6 (1,6 điểm)


NGƯỜI LẶN SÂU NHẤT THẾ GIỚI
Sách Kỷ lục Guinness hôm 19/9/2019 cơng
nhận Ahmed Gamal Gabr có chuyến lặn sâu nhất thế
giới, sau khi người đàn ông này kết thúc hành trình
dưới đại dương ở độ sâu 332,35 m trong 12 phút. Ở
độ sâu này, người lặn có thể gặp các rủi ro như trạng
thái mê man và hội chứng thần kinh do áp suất cao.
Điều kiện này từng khiến Sheck Exley, người từng
giữ kỷ lục thế giới thiệt mạng.
a. Tại sao càng lặn x uống sâu người thợ lặn
càng thấy tức ngực, khó thở ?
(Ahmed Gamal Gabr khi ở
b. Tính áp suất do nước biển tác dụng lên Gabr
dưới nước)
khi anh lặn xuống độ sâu 200m. Biết trọng lượng
riêng của nước biển là 10300N/m3

c. Xác định lực đẩy acsimet của nước tác dụng lên Gabr khi anh ở trạng thái cân
bằng dưới nước, nếu tổng khối lượng Gabr và phụ kiện lặn kèm theo khoảng 105kg.


HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – ĐỀ I
Môn: KHTN 8
Năm học: .........
Phần I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng = 0,2 điểm (riêng câu 9 = 0,1)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
A
A
D
A
C
D
A
B
A, D

10
C


Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Nộ dung
a. Câu 1: (1,0 điểm)
b. a. Vai trò của hoạt động tập thể dục chạy bộ
+ Loại bỏ lượng mỡ thừa, săn chắc cơ bắp.
+ Nâng cao sức khỏe hệ tim mạch
+ Giúp thư dã thần kinh, làm chậm quá trình lão hóa
+ Tăng cường sức đề kháng, tăng sức chịu đựng của cơ thể với môi trường
c. b. Mô tả động tác bó chân khi bị bong gân
- Băng ép vùng bị bong gân bằng băng chun. Bị bong gân cổ chân, băng thun
đi từ bàn chân qua cổ chân và kết thúc tại cẳng chân để cố định.
- Dùng các loại băng co giãn, bản rộng quấn vòng quanh vùng tổn thương,
các mép băng chồng lên nhau ½ đến 2/3 bề dày băng.
- Chú ý không băng quá chặt vì sẽ hạn chế khả năng lưu thơng máu, sưng nề
vùng chi ở dưới nơi tổn thương.
d. Câu 2: (1,0 điểm)
a. Những tai nạn thương tích thường xảy ra trong nhà trường: Ngã do rơi từ
trên lan can xuống, do chạy nhảy, nô đùa, bạo lực học đường; Ngộ độc thực
phẩm; điện giật, bỏng hóa chất ……
- Nhà trường đã có những hoạt động cụ thể phịng tránh tai nạn thương tích
cho học sinh như:
+ Tổ chức ngoại khóa tun truyền an tồn giao thơng, đi lại khơng lạng lách,
đánh võng, trêu đùa nhau.
+ Phối hợp với công an tỉnh Lào Cai thực hiện diễn tập phòng cháy chữa
cháy cho CBGVNV và học sinh trong toàn trường
+ GV và Đội thường xuyên tích hợp vào bài dạy, các buổi HĐGG không ăn
quà vặt, những đồ ăn không rõ nguồn gốc
+ Tổ chức lao động vệ sinh, cạo rêu trên nền gạch xung quanh trường tránh
ngã do trơn trượt…

b. Các nguyên tắc phòng tránh và xử lý khi bị tai nạn thương tích khi tham
gia giao thơng
- Cách phịng tránh:
+ Thực hiện nghiêm túc luật giao thông, đi đúng phần đường bên phải, không
đi xe dàn hàng ngang, lạng lách, vượt ẩu. không lái xe khi uống rượu bia.
+ Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông….
* Cách xử lí khi bị tai nạn giao thơng: Nếu nhẹ có thể đưa nạn nhân ra chỗ an

Điểm
0,1
0,1
0,1
0,1
0,2
0,2
0,2
0,2

0,1
0,1
0,1
0,1

0,1
0,1
0,2


tồn để sát trùng và băng bó vết thương. Nếu nặng phải đưa ngay tới cơ sở y
tế để xử lý.

Câu 3: (1,2 điểm)
Mức đầy đủ: Học sinh trả lời đủ các ý
a. Chỉ số của cơ thể
BMI= 18,3
Pignet = 160 – (87+ 47)= 26
b.Theo tiêu chuẩn. Bạn Bình có cân nặng thấp (gầy), Có cơ thể khỏe mạnh
c. Lời khuyên cho bạn Bình để nâng cao sức khỏe bản thân cần:
- Xây dựng ché độ ăn uống khoa học (Ăn uống đủ lượng, đủ chất)
- Tập thể dục thể thao thường xuyên mỗi ngày
- Lao động và nghỉ ngơi hợp lí
- Ngủ đủ giấc, khơng thức khuya
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
* Mức đầy chưa đầy đủ: HS trả lời được ý nào cho điểm ý đó
* Mức khơng tính điểm: Khơng trả lời hoặc trả lời sai
Câu 4 (1,2 điểm)
1. Hs tự viết PTHH
- Các chất tác dụng với H2: Cu2O
- Các chất tác dụng với H2O: Na, CO2, K2O
- Các chất tác dụng với O2: Cu2O Na
2. Học sinh áp dụng phương pháp nào cũng chấm điểm
a. m H2O = 500 (g);
b. C%(NaOH) = 5,625%;
c. x = 500 (ml)
Câu 5 (2,0 điểm)
- Số mol các chất: nZn = 0,25 mol;
n HCl = 0,7 mol
- Xét tỉ lệ => HCl dư
→ ZnCl2 + H2
Zn + 2HCl 
0,25

0,5
0,25
0,25
a. Thể tích khí thốt ra ở đktc: VH = 0,25 x 22,4 = 5,6 (lít)
b. Khối lượng muối và chất còn dư:
mZnCl = 0,25 x 136 = 34 (g);
mHCl = (0,7 – 0,5) x 36,5 = 7,3 (g)
c. Nồng độ CM của các chất sau phản ứng.
CM (Zn Cl ) = (0,25 : 0,35) = 0,714M;
CM (H Cl ) =(0,2 : 0,35) = 0,57M
d. nCuO = 0,5 (mol)
t0
CuO +
H2 

Cu + H2O
0,25
0,25
0,25
- Khối lượng chất rắn thu được là:
m Cu= (64 x 0,25) = 16 (g);
m CuO (0,25 x 80) = 20 (g)
2

2

2

0,2
0,2

0,2
0,1
0,1
0,1
0,1
0,1
0,1 x6
= 0,6

0,2x3
0,1x2
0,1
0,2
0,2
0,2x2
0,2x2
0,1
0,2
0,2

Câu 6 (1,6 điểm)
a) Càng lặn xuống sâu thì chiều cao cột nước tính từ mặt nước biển xuống
đến người thợ lặn càng lớn nên áp suất của nước biển tác dụng lên người thợ 0,4
lặn càng lớn. Do đó, khi càng lặn xuống sâu thì áp suất nước lên cơ thể càng
lớn gây tức ngực, khó thở.
0,1
b) – Tóm tắt, đáp số
0,6



Bài giải:
Áp suất nước biển tác dụng lên người thợ lặn ở độ sâu 300m là:
0,3
p = dh = 10300. 300 = 3090000 (Pa)
c. Trọng lượng của người thợ lặn và phụ kiện lặn kèm theo là: P = 10m = 10. 0,2
95 = 950 (N)
Khi người thợ lặn cân bằng dưới nước thì lực đẩy acsimet tác dụng lên người
thợ lặn là:
FA = P = 950N

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – ĐỀ II
Mơn: KHTN 8
Năm học: .........
Phần I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng = 0,2 điểm ( riêng câu 10 = 0,1)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
D
B
B
B
A
C

C
B
B

10
B,D

Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Nộ dung
e. Câu 1: (1,0 điểm)
a. Vai trò của hoạt động bơi lội trong tăng cường thể lực
+ Loại bỏ lượng mỡ thừa, săn chắc cơ bắp, giảm cân
+ Giúp thư dãn thần kinh, làm chậm q trình lão hóa, giải tỏa stress
+ Điều trị viêm khớp, tăng dung tích sống
+ Tăng cường sức đề kháng, tăng sức chịu đựng của cơ thể với môi trường…
b. Mơ tả động tác bó chân khi bị bong gân
- Băng ép vùng bị bong gân bằng băng chun. Bị bong gân cổ chân, băng thun
đi từ bàn chân qua cổ chân và kết thúc tại cẳng chân để cố định
- Dùng các loại băng co giãn, bản rộng quấn vòng quanh vùng tổn thương, các
mép băng chồng lên nhau ½ đến 2/3 bề dày băng.
- Chú ý khơng băng quá chặt vì sẽ hạn chế khả năng lưu thông máu, sưng nề
vùng chi ở dưới nơi tổn thương.
f. Câu 2: (1,0 điểm)
a. Những tai nạn thương tích thường xảy ra trong nhà trường:
Ngã do rơi từ trên lan can xuống, do chạy nhảy, nô đùa, bạo lực học đường;
Ngộ độc thực phẩm; điện giật, bỏng hóa chất do làm thực hành thí nghiệm …
- Nhà trường đã có những hoạt động cụ thể phòng tránh tai nạn thương tích

Điểm
0,1

0,1
0,1
0,1
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2


cho học sinh như:
+ Tổ chức ngoại khóa tuyên truyền an tồn giao thơng, đi lại khơng lạng lách,
đánh võng, trêu đùa nhau.
+ Phối hợp với công an tỉnh Lào Cai thực hiện diễn tập phòng cháy chữa
cháy cho CBGVNV và học sinh trong toàn trường
+ GV và Đội thường xun tích hợp vào bài dạy, các buổi HĐGG khơng ăn
quà vặt, những đồ ăn không rõ nguồn gốc
+ Tổ chức lao động vệ sinh, cạo rêu trên nền gạch xung quanh trường tránh
ngã do trơn trượt…
b. Các nguyên tắc phòng tránh và xử lý khi bị tai nạn thương tích khi tham
gia giao thơng
- Cách phịng tránh:
+ Thực hiện nghiêm túc luật giao thông, đi đúng phần đường bên phải, không
đi xe dàn hàng ngang, lạng lách, vượt ẩu. không lái xe khi uống rượu bia.
+ Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thơng….
* Cách xử lí khi bị tai nạn giao thơng: Nếu nhẹ có thể đưa nạn nhân ra chỗ an
toàn để sát trùng và băng bó vết thương. Nếu nặng phải đưa ngay tới cơ sở y
tế để xử lý
Câu 3: (1,2 điểm)
Mức đầy đủ: Học sinh trả lời đủ các ý

a. Chỉ số của cơ thể
BMI= 19,6
Pignet = 156 – (89+ 48)= 19
b.Theo tiêu chuẩn: Bạn Hải có cân nặng bình thường, bạn có cơ thể cường
tráng
a. Lời khuyên cho bạn Hải để nâng cao sức khỏe bản thân cần:
- Xây dựng ché độ ăn uống khoa học (Ăn uống đủ lượng, đủ chất)
- Tập thể dục thể thao thường xuyên mỗi ngày
- Lao động và nghỉ ngơi hợp lí
- Ngủ đủ giấc, khơng thức khuya
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
* Mức đầy chưa đầy đủ: HS trả lời được ý nào cho điểm ý đó
* Mức khơng tính điểm: Khơng trả lời hoặc trả lời sai
Câu 4 (1,2 điểm)
1. Hs tự viết PTHH
- Các chất tác dụng với O2: Cu2O, K
- Các chất tác dụng với H2: Cu2O
- Các chất tác dụng với H2O: K, SO2, Na2O
2. Học sinh áp dụng phương pháp nào cũng chấm điểm
a. m H2O = 200 (g);
b. C%(NaOH) = 7,75%;
c. x = 125 (ml)
Câu 5 (2,0 điểm)
- Số mol các chất: nZn = 0,3 mol;
n HCl = 0,7 mol
- Xét tỉ lệ => HCl dư
→ ZnCl2 + H2
Zn + 2HCl 
0,3
0,6

0,3
0,3

0,1
0,1
0,1
0,1

0,1
0,1
0,2

0,2
0,2
0,2
0,2
0,1
0,1
0,1
0,1

0,1 x6
= 0,6

0,2x3
0,1x2
0,1
0,2



VH = 0,3 x 22,4 =6,72 (lít)
a. Thể tích khí thốt ra ở đktc:
b. Khối lượng muối và chất cịn dư:
mZnCl = 0,3 x 136 = 40,8 (g);
mHCl = (0,7 – 0,6) x 36,5 = 3,65 (g)
c. Nồng độ CM của các chất sau phản ứng.
CM (Zn Cl ) = (0,3 : 0,35) = 0,857M;
CM (H Cl ) =(0,1 : 0,35) = 0,286M
d. nCuO = 0,5 (mol)
t0
CuO +
H2 
→ Cu + H2O
0,3
0,3
0,3
- Khối lượng chất rắn thu được là:
m Cu= (64 x 0,3) = 19,2 (g);
m CuO (0,2 x 80) = 16 (g)
2

2

2

Câu 6 (1,6 điểm)
a) Càng lặn xuống sâu thì chiều cao cột nước tính từ mặt nước biển xuống
đến người thợ lặn càng lớn nên áp suất của nước biển tác dụng lên người thợ
lặn càng lớn. Do đó, khi càng lặn xuống sâu thì áp suất nước lên cơ thể càng
lớn gây tức ngực, khó thở.

b) – Tóm tắt, đáp số
Bài giải:
Áp suất nước biển tác dụng lên người thợ lặn ở độ sâu 300m là:
p = dh = 10300. 200 = 2060000 (Pa)
c) Trọng lượng của người thợ lặn và phụ kiện lặn kèm theo là:
P = 10m = 10. 105 = 1050 (N)
Khi người thợ lặn cân bằng dưới nước thì lực đẩy acsimet tác dụng lên người
thợ lặn là: FA = P = 1050N

0,2
0,2x2
0,2x2
0,1
0,2
0,2
0,4
0,1
0,6
0,3
0,2



×