CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ
BENZEN, TOLUEN VÀ
QUI TRÌNH CÔNG
NGHỆ
1. Giới thiệu sơ bộ :
Trang 1
Benzen: là một hợp chất mạch vòng, ở dạng lỏng khơng màu và có mùi thơm
nhẹ.Cơng thức phận tử là C6H6. Benzen khơng phân cực,vì vậy tan tốt trong các dung
mơi hữu cơ khơng phân cực và tan rất ít trong nước.Trước đây người ta thường sử
dụng benzen làm dung mơi. Tuy nhiên sau đó người ta phát hiện ra rằng nồng độ
benzen trong khơng khí chỉ cần thấp khoảng 1ppm cũng có khả năng gây ra bệnh bạch
cầu, nên ngày nay benzen được sử dụng hạn chế hơn
Các tính chất vật lí của benzen:
o Khối lượng phân tử:78.11
o Tỉ trọng(20oc): 0.879
o Nhiệt độ sơi:80oc
o Nhiệt độ nóng chảy:5.5oc
Toluen: là một hợp chất mạch vịng,ở dạng lỏng và có tính thơm ,cơng thức phân
tử tương tự như benzen có gắn thêm nhóm –CH3.Khơng phân cực,do đó toluen tan tốt
trong benzen.Toluen có tính chất dung mơi tương tự benzen nhưng độc tính thấp hơn
nhiều, nên ngày nay thường được sử dụng thay benzen làm dung mơi trong phịng thí
nghiệm và trong cơng nghiệp.
Các tính chất vật lí của toluen:
o Khối lượng phân tử : 92.13
o Tỉ trọng (20oC) : 0.866
o Nhiệt độ sơi : 111oC
o Nhiệt độ nóng chảy : -95 oC
Các phương thức điều chế :
Đi từ nguồn thiên nhiên
Thơng thường các hidrocacbon ít được điều chế trong phịng thí nghiệm, vì có
thể thu được lượng lớn nó bằng phương pháp chưng cất than đá, dầu mỏ….
Đóng vịng và dehiro hóa ankane
Các ankane có thể tham gia đóng vịng và dehidro hóa tạo thành hidro cacbon
thơm ở nhiệt độ cao và có mặt xúc tác như Cr2O3, hay các lim loại chuyển tiếp
như Pd, Pt
Cr O / Al O
CH3(CH2)4CH3 C6H6
Dehidro hóa các cycloankane
Các cycloankane có thể bị dehidro hóa ở nhiệt độ cao với sự có mặt của các xúc
tác kim loại chuyển tiếp tạo thành benzen hay các dẫn xuất cảu benzen
Pt / Pd
C6H12 C6H6
Đi từ acetylen
Đun acetane trong sự có mặt cảu của xúc tác là than hoạt tính hay phức của
niken như Ni(CO)[(C6H5)P] sẽ thu được benzen
3C2H2 xt C6H6
Từ benzen ta có thể điều chế được các dẫn xuất của benzen như toluen bằng
phản ứng Friedel-Crafts (phản ứng ankyl hóa benzen bằng các dẫn xuất ankyl
halide với sự có mặt cảu xúc tác AlCl3 khan
2
3
2
3
Trang 2
C6H6 + CH3- Cl AlCl
C6H5-CH3
3
2.
Công nghệ chưng cất hỗn hợp Benzen –Toluen :
Ta có Benzen là một chất lỏng tan trong Toluen và nhiệt độ sôi của
Benzen ( 80,2 0C ở 760 mmHg) và Toluen ( 110,6 0C ở 760 mmHg) là khá cách
xa nhau.
Trong trường hợp này ta không thể sử dụng phương pháp cô đặc vì các
cấu tử đều có khả năng bay hơi, và không sử dụng phương pháp trích ly
cũng như hấp thụ do phải đưa vào một pha mới để tách chúng, có thể
làm cho quá trình phức tạp hơn, hay quá trình tách không được hoàn toàn.
3. Chọn loại tháp chưng cất và phương pháp chưng
cất :
Chưng cất là quá trình phân tách các hỗn hợp lỏng
thành các cấu tử riêng biệt dựa vào sự khác nhau
về độ bay hơi của chúng ( hay nhiệt độ sôi ), bằng
cách lặp đi lặp lại nhiều lần quá trình bay hơi – ngưng
tụ, trong đó vật chất đi từ pha lỏng vào pha hơi hoặc
ngược lại.
Đối với chưng cất ta có hai phương pháp thực hiện :
Chưng cất đơn giản (dùng thiết bị hoạt động
theo chu kỳ):
Phương pháp này sử dụng trong các trường hợp
sau :
+
Khi nhiệt độ sôi của các cấu tử khác xa
nhau .
+
Khi không đòi hỏi sản phẩm có độ tinh
khiết cao .
+
Tách hỗn hợp lỏng ra khỏi tạp chất không
bay hơi .
+
Tách sơ bộ hỗn hợp nhiều cấu tử .
Chưng cất liên tục hỗn hợp hai cấu tử (dùng
thiết bị hoạt động liên tục): là quá trình được thực
hiện liên tục, nghịch dòng, nhiều đoạn.
Ngoài ra còn có thiết bị hoạt động bán liên tục .
Trong trường hợp này, do sản phẩm là Benzen – với
yêu cầu có độ tinh khiết cao khi sử dụng, cộng với
hỗn hợp Benzen – Toluen là hỗn hợp không có điểm
đẳng phí nên chọn phương pháp chưng cất liên tục là
hiệu quả nhất.
Chọn loại tháp chưng cất :
Có rất nhiều loại tháp được sử dụng, nhưng đều có
chung một yêu cầu cơ bản là diện tích bề mặt tiếp xuùc
Trang 3
pha phải lớn, điều này phụ thuộc vào độ phân tán của
một lưu chất này vào lưu chất kia .
Ta khảo sát hai loại tháp chưng cất thường dùng là tháp
mâm và tháp chêm:
- Tháp mâm gồm thân tháp hình trụ, thẳng đứng, phía
trong có gắn các mâm có cấu tạo khác nhau, trên
đó pha lỏng và pha hơi được cho tiếp xúc với nhau.
Gồm có : mâm chóp, mâm xuyên lỗ , mâm van.
Thường sử dụng mâm chóp .
- Tháp chêm là một tháp hình trụ, gồm nhiều đoạn
nối với nhau bằng mặt bích hay hàn . Vật chêm được
đổ đầy trong tháp theo một hay hai phương pháp : xếp
ngẫu nhiên hay xếp thứ tự .
Chọn loại tháp đệm để thực hiện quá trình chưng cất vì
những ưu điểm sau:
1. Điều kiện tiến hành trong quá trình : Tải trọng trong
tháp theo dòng hơi và dòng lỏng; sự khác nhau về
các tính chất vật lý của hệ đang xét; sự có mặt
của các tạp chất có trong dòng hơi và lỏng; bề
mặt tiếp xúc pha trong moat đơn vị thể tích của
tháp,v.v
2. Các yêu cầu cụ thể đối quá trinh công nghệ: đảm
bảo trở lực của tháp nhỏ; đảm bảo khoảng làm
việc ổn định rộng; đảm bảo thời gian lưu nhỏ
3. Các yêu cầu cụ thể đối với kết cấu tháp: dễ
dàng cho chế tạo đơn chiếc hàng loạt các tháp có
năng suất riêng lớn; chịu được môi trường ăn
mòn; tháp có độ tin cậy cao.
Chọn áp suất chưng:
- Chưng có thể ở các áp suất chưng khác nhau: áp suất thường, áp suất thấp, áp
suất cao.
- Chưng ở áp suất thấp thường dùng cho các hỗn hợp dễ bị phân hủy ở nhiệt độ
cao như tinh dầu, vitamin…, hoặc nhiệt độ sôi quá cao: cặn dầu mazut của
dầu mỏ…
- Chưng ở áp suất cao được tiến hành khi hỗn khơng hóa lỏng ở nhiệt độ
thường, ví dụ sản xuất O2 và N2 từ khồng khí…
- Chưng ở áp suất thường hay được sử ụng vì đơn giản. Do hệ Benzen-Toluen
có nhiệt độ sơi vừa phải, ở nhiệt độ thường là chất lỏng nên ta chọn áp suất
chưng cất hệ Benzen-Toluen là áp suất thường (P=760 mmHg).
Năng lượng được sử dụng là hơi nước bão hòa.
4. Sơ đồ qui trình công nghệ và thuyết minh qui trình
công nghệ :
Trang 4
a.
Sơ đồ qui trình công nghệ (xem trang sau)
Trang 5
Trang 6
Chú thích :
1. Bồn chứa nguyên liệu .
2. Bơm.
3. Bồn cao vị .
4. Áp kế.
5. Nhiệt kế
6. Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh.
7. Bộ phận chỉnh dòng.
8. Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh .
9. Lưu lượng kế.
10.
Van.
11.
Tháp chưng cất
12.
Bồn chứa sản phẩm đỉnh
13.
Nồi đun.
14.
Bẩy hơi.
15.
Đun sôi nhập liệu bằng sản phẩm đáy.
b.
Thuyết minh qui trình công nghệ :
Hỗn hợp Benzen-Toluen có nồng độ Benzen 32% ( theo
khối lượng) , nhiệt độ khoảng 28 0C tại bình chứa nguyên
liệu (1) được bơm (2) bơm lên bồn cao vị (3). Từ đó được
đưa đến thiết bị gia nhiệt (15) ( trao đổi nhiệt với sản
phẩm đáy). Ở đây, hỗn hợp được đun sôi đến nhiệt độ
sôi . Sau đó, hỗn hợp được đưa vào tháp chưng cất (11)
ở đóa nhập liệu.
Trên đóa nhập liệu, chất lỏng được trộn với phần
lỏng từ đoạn cất của tháp chảy xuống. Trong tháp, hơi
đi từ dưới lên gặp chất lỏng từ trên xuống . Ở đây,
có sự tiếp xúc và trao đổi giữa hai pha với nhau. Pha
lỏng chuyển động trong phần chưng càng xuống dưới
càng giảm nồng độ các cấu tử dễ bay hơi vì đã bị pha
hơi tạo nên từ nồi đun (13) lôi cuốn cấu tử dễ bay hơi .
Nhiệt độ càng lên trên càng thấp, nên khi hơi đi qua
các đóa từ dưới lên thì cấu tử có nhiệt độ sôi cao là
Benzen sẽ ngưng tụ lại, cuối cùng trên đỉnh tháp ta thu
được hỗn hợp có cấu tử Benzen chiếm nhiều nhất ( có
nồng độ 98% theo khối lượng ). Hơi này đi vào thiết bị
ngưng tụ (6) và được ngưng tụ hồn tồn. Một phần chất
lỏng ngưng đi qua thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh (8),
được làm nguội đến 30 0C , rồi được đưa qua bồn chứa
sản phẩm đỉnh (12). Phần còn lại của chất lỏng ngưng
được hồi lưu về tháp ở đóa trên cùng với tỷ số hoàn
lưu tối ưu. Một phần cấu tử có nhiệt độ sôi thấp được
bốc hơi, còn lại cấu tử có nhiệt độ sôi cao trong chất
Trang 7
lỏng ngày càng tăng . Cuối cùng, ở đáy tháp ta thu
được hỗn hợp lỏng gồm hầu hết là cấu tử khó bay hơi
( Toluen). Hỗn hợp lỏng ở đáy có nồng độ Benzen là
1.5% theo khối lượng, còn lại là Toluen. Dung dịch lỏng ở
đáy đi ra khỏi tháp, một phần được đun, bốc hơi ở nồi
đun (13) cung cấp lại cho tháp để tiếp tục làm việc,
phần còn lại được trao đổi nhiệt với nhập liệu ( sau khi
qua bồn cao vị ).
Hệ thống làm việc liên tục cho ra sản phẩm đỉnh là
Benzen, sản phẩm đáy sau khi trao đổi nhiệt với nhập
liệu được thải bỏ.
Trang 8
CHƯƠNG 2
CÂN BẰNG VẬT
CHẤT
CÂN BẰNG NĂNG
LƯNG
Trang 9
1. Cân bằng vật chất
Các số liệu ban đầu :
Năng suất nhập liệu:12.000 ( Kg/h ).
Nhập liệu có nồng độ Benzen : 32% theo khối
lượng .
Sản phẩm đỉnh có nồng độ Benzen : 98% theo khối
lượng.
Sản phẩm đáy có nồng độ Benzen : 1.5% theo khối
lượng.
Năng lượng sử dụng : hơi nước bão hịa(2at).
Thiết bị hoạt động liên tục, ở áp suất thường.
Các ký hiệu :
F : lượng nhập liệu ban đầu ( Kmol/h )
D : lượng sản phẩm đỉnh ( Kmol/h )
W : lượng sản phẩm đáy ( Kmol/h )
xF :nồng độ mol Benzen trong nhập liệu
xD : nồng độ mol Benzen trong sản phẩm đỉnh
xW : nồng độ mol Benzen trong sản phẩm đáy
M1:khối lượng phân tử của Benzen, M1=78
M2:khối lượng phân tử của Toluen, M2=92
Phương trình cân bằng vật chất cho toàn bộ tháp
chưng caát :
F D W
F * xF D * xD W * xw
Chuyển từ phần khối lượng sang phần mol:
xF
M1
x F (1 x F )
M2
xF = M 1
=
0,32
78
0,32 (1 0,32)
78
92
= 0,357 (phaàn mol
Benzen )
xD
M1
D
x
x D (1 x D )
M
M2
1
=
=
0,98
78
0,98 (1 0,98)
78
92
= 0,983 (phaàn
mol Benzen)
Trang 10
xw
M1
xW
0, 015
78
x w (1 x w )
0,
015
(1 0, 015)
M2
92
= M1
= 78
= 0,018(phần
mol Benzen)
Tính Mtb :
Mtb F = xF .M1 + (1- xF ) .M2
= 0,357 .78 + (1 – 0,357) . 92 = 87,00
(Kg/Kmol)
Mtb D = xD .M1 + (1- xD ). M2
= 0,983.78 + (1 – 0,983) . 92
= 78,24 (Kg/Kmol)
Mtb W = xW .M1 + (1- xW ). M2
= 0,018.78 + (1 – 0,018) .92
= 91,75 (Kg/Kmol)
Suất lượng nhập liệu :
F=
F
12000
=
= 137,93 ( Kmol/h )
M tbF
87, 00
Ta có hệ phương trình :
F D W
F .xF D.xD W.xW
12000 D W
12000.0,357 D.0,983 W.0, 018
D 3792, 75( Kg / h)
W 8207, 25( Kg / h)
hay
D 1, 054( Kg / s )
W 2, 279( Kg / s )
Nhập liệu F
Sản phẩm
đỉnh D
Sản phẩm đáy
W
Kg/h
12000
3792,75
x (mol)
0,357
0,983
8207,25
0,018
Trang 11
1.1 Đồ thị cân bằng Benzen – Toluen :
Thành phần cân bằng lỏng (x), hơi (y) tính bằng %mol
độ sôi của hỗn hợp hai cấu
tử ở 760 mmHg ( Benzen – nước ):
và nhiệt
x
y
t
0
0
5
10
11,8 21,4
20
38
110, 108, 106, 102,
6
3
1
2
30
51,
1
98,
6
40
61,
9
95,
2
50
71,
2
92,
1
60
79
89,
4
70
85,
4
86,
8
80
91
84,
4
Hình 2: Đồ thị y-x của Benzen-Toluen
Trang 12
90
95,
9
82,
3
100
100
80,
2
Hình 3: Đồ thị t-x,y của Benzen-Toluen
1.2 Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp :
a. Chỉ số hồi lưu tối thiểu :
Do nhập liệu ở trạng thái lỏng bão hòa, nên R min
được xác định như sau:
Rmin
x D y *F
= *
y F xF
*
xF = 0,357 y F = 0,566 ( Xác định từ đường cân
bằng )
Rmin =
0,983 0, 566
=1,995
0,566 0,357
b. Chỉ số hồi lưu thích hợp :
Tính Rth theo giá trị cực tiểu của đại lượng N ( R 1) là đại
lượng tỉ lệ thuận với thể tích tháp chưng( N là số đóa
lý thuyết của tháp chưng)
R * Rmin ; Hệ số hiệu chỉnh
Ta có bảng sau :
R
N
1,07
2,13
20
1,36
2,71
15
1,74
3,47
13
2,33
4,65
12
3,3
6,58
11
5,26
10,49
10
Trang 13
N(R+1)
62,6
55,65
58,11
67,8
83,38
114,9
Chỉ số hồi lưu thích hợp
Vậy chỉ số hồi lưu Rth = 2,71
1.3 Vẽ đường làm việc :
Phương trình đường làm việc đoạn cất:
y=
Rth
xD
x+
Rth 1
Rx 1
y = 0.736*x + 0.259
Phương trình đường làm việc đoạn chưng:
Rth f
f 1
xx
Rth 1
Rth 1 w
xD xW
Với f =
=2.85
xF xw
y=
y = 1.488*x –0.0023
1.4 Xác định số mâm lý thuyết và số mâm thực
tế :
Do điều kiện nhập liệu là lỏng sơi, ta có đường
nhập liệu là đường :
x = xF = 0.357
Kẻ các đường làm việc của phần cất và phần
chưng trên cùng đồ thị được số bậc thang là 15.07 ,
tương ứng với số mâm lý thuyết là 15 ( kể cả nồi
đun )
Trang 14
1.5
Lưu lượng các dòng pha đi trong tháp.
Lưu lượng khối lượng trung bình của lỏng cho đoạn luyện
và đoạn chưng trong tháp đệm.
Công thức tính lưu lượng dòng lỏng:
ML
(dòng lỏng cho đoạn luyện)
MD
M
LC D.R. C (dòng lỏng cho đoạn chưng)
MD
M
GL D.( R 1). L (dòng hơi cho đoạn luyện)
MD
M
GC D.( R 1). C (dòng hơi cho đoạn chưng)
MD
Trong đó: M D - Khối lượng mol của sản phẩm đỉnh.
M L , M C -Khối lượng mol trung bình của lỏng có trong
LL D.R.
đoạn luyện và đoạn chưng của tháp.
Khối lượng mol của sản phẩm đỉnh,của lỏng trong đoạn
luyện và đoạn chưng được tính như sau:
M D M B .xD M T .(1 xD ) (sản phẩm đỉnh)
M L M B .xTBL M T .(1 xTBL ) (đoạn luyện)
Trang 15
M C M B .xTBC M T .(1 xTBC ) (đoạn chưng)
Trong đó : M B , M T - Khối lượng mol của benzene và toluene.
xTBL , xTBC - Phần mol trung bình cho đoạn luyện và
đoạn chưng.
xD xF 0,983 0,357
0, 67
2
2
x xF 0, 018 0,357
xTBC W
0,188
2
2
M D 78.0,983 92.(1 0,983) 78, 238
Neân: M L 78.0, 67 92.(1 0, 67) 82, 62
M 78.0,188 92.(1 0,188) 89,368
C
xTBL
Thế vào các phương trình tính lượng lỏng,lượng hơi ta
được:
82, 62
3, 016( kg / s )
78, 238
89,368
LC 1, 054.2, 71.
3, 263( kg / s )
78, 238
82, 62
GL 1, 054.(2, 71 1).
4,129( kg / s)
78, 238
89,368
GC 1, 054.(2, 71 1).
4, 667( kg / s)
78, 238
LL 1, 054.2, 71.
1.6 Vận tốc hơi và đường kính tháp.
Đối với tháp đệm làm việc ở chế độ màng ở áp
suất khí quyển thường chọn tốc độ làm việc trong
khoảng (80-90%) vận tốc sặc.Vận tốc sặc (thời điểm
bắt đầu) được tính theo công thức thực nghiệm:
0,125
0,25
ws2 .a. y . x0,16
y
L
log
0,125 1, 75. .
g . 3 . x
G
x
Trong đó : x , y - Khối lượng riêng trung bình của hơi và
lỏng,kg/m3.
x - Độ nhớt của chất lỏng, mPa.s
a - Bề mặt riêng của lớp đệm m2/m3.
- Thể tích tự do của lớp đệm m3/m3.
g - Gia tốc trọng trường m/s2.
L, G - Lượng lỏng và lượng hơi trung bình kg/s
Chọn vòng đệm xứ Rasching xếp ngẫu nhiên (25x25x3) :
a 195( m 2 / m3 )
3
3
0, 75(m / m )
Trang 16
Vì tỷ số L/G và các tính chất vật lý của các pha trong
đoạn luyện và đoạn chưng của tháp khác nhau,nên vận
tốc sặc ws cho đoạn luyện và đoạn chưng sẽ khác nhau.
Các thông số vật lý tính cho đoạn luyện và đoạn chưng :
- Nhiệt độ trung bình của hơi và lỏng trong phần
luyện và phần chưng được xác định vào giản đồ
Txy của hỗn hợp benzene và toluene:
xF xD 0,357 0,983
0, 67
2
2
yTBL 0, 752
xTBL
t xL 87 o C , t yL 91o C
xF xW 0,357 0, 018
0,188
2
2
yTBC 0, 277
xTBC
t xC 103o C , t yC 105o C
-
Khối lượng riêng trung bình của hơi và lỏng trong
đoạn luyện và đoạn chưng:
Hơi:
yL
M L .T0
22, 4.(T0 t yL )
yC
M L .T0
22, 4.(T0 t yC )
Tính được :
82, 62.273
3
yL 22, 4.(273 91) 2, 766kg / m
89,368.273 2,882kg / m3
yC 22, 4.(273 105)
Loûng:
xTB1 1 xTB1
xTB xTB1 xTB 2
Trong đó: xTB - Khối lượng riêng trung bình của
1
lỏng,kg/m3.
xTB1 , xTB 2 - Khối lượng riêng trung bình của
cấu tử 1 và 2 của pha lỏng lấy theo nhiệt độ
trung bình,kg/m3.
xTB1 - Phần khối lượng của cấu tử 1 trong
pha lỏng.
B 807,3( kg / m3 )
O
tTBL 87 C
3
T 801(kg / m )
Trang 17
xTBL 0, 67( phanmol ) xTBL 0, 633( phankhoiluong )
0, 633 1 0, 633
1
807,3 801
xL
804,976(kg / m3 )
xL
tTBC
B 789, 4(kg / m3 )
103 C
3
T 784, 7(kg / m )
O
xTBC 0,188( phanmol ) xTBC 0,164( phankhoiluong )
0,164 1 0,164
1
789, 4 784, 7
xC
785, 467(kg / m3 )
xC
-
-
Tính độ nhớt của hỗn hợp lỏng theo phần luyện
và phần chưng:
Độ nhớt của hỗn hơp lỏng được tính theo công
thức :
lg x xTB .lg B (1 xTB ).lg T
Với B , T - Độ nhớt của benzene và toluen ở nhiệt
độ trung bình.
0, 281(Cp)
tTBL 87O C B
T 0,3022(Cp)
lg xL xTBL .lg B (1 xTBL ).lg T
lg xL 0, 67.lg 0, 281 (1 0, 67).lg 0,3022
xL 0, 288(Cp)
0, 216(Cp )
tTBC 103O C B
T 0, 265(Cp )
lg xc xTBc .lg B (1 xTBc ).lg T
lg xc 0,188.lg 0, 216 (1 0,188).lg 0, 265
xc 0, 255(Cp)
Tỷ số L/G trong đoạn luyện và đoạn chưng laø:
LL
G 0, 73
L
LC 1, 498
GC
Thay tất cả số liệu vào phương trình tính vận tốc sặc ta
có:
- Phần luyện:
0,125
0,25
0,16
wsL2 .a. yL . xL
LL
yL
log
0,125 1, 75.
.
g . 3 . xL
GL
xL
Trang 18
0,125
w2 .195.2, 766.0, 2880,16
0,25 2, 766
log sL
0,125 1, 75. 0, 73 .
3
9,81.0, 75 .804,976
804,976
wsL 0,951(m / s)
-
Phần chưng:
0,25
0,125
2
0,16
wsC
.a. yC . xC
LC
yC
log
0,125 1, 75.
.
g . 3 . xC
GC
xC
0,125
2
wsC
.195.2,882.0, 2550,16
0,25 2,882
log
0,125 1, 75. 1, 498 .
3
9,81.0, 75 .785, 467
785, 467
wsC 0, 769( m / s)
Choïn vận tốc làm việc bằng 85%ws ta tính được:
wL 0,85.wsL 0,808(m / s )
wC 0,85.wsC 0, 654(m / s )
Đường kính tháp được tính theo phương trình:
D
4G
.w.
Với: G – Lưu lượng khí đi trong đoạn luyện và đoạn
chưng,kg/s.
w- vận tốc sặc,m/s.
- khối lượng riêng của pha hơi,kg/m3.
-
Phần luyện:
DL
-
4GL
4.4,129
1,534m
.wL . yL
3,14.0,808.2, 766
Phần chưng:
DC
4GC
4.4, 667
1, 776m
.wC . yC
3,14.0, 654.2,882
Dựa vào đường kính của đoạn luyện và đoạn chưng vừa
tính được ở trên:
Ta có: DL DC 1,8m
Trang 19