Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

CÔNG THỨC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.7 KB, 21 trang )

MỤC LỤC

CHƯƠNG 2
1. Sự cần thiết phải nghiên cứu giá trị thời gian của tiền
Vì sao tiền có giá trị theo thời gian
• Do cơ hội sử dụng tiền:
+ Tiền phải tạo ra tiền lớn hơn
+ Đồng tiền hiện tại có thể được đầu tư để sinh lời
• Do lạm phát:
+ Tiền sẽ mất giá
+ Sức mua của tiền giảm theo thời gian
+ 1 đồng trong tương lai có giá trị nhỏ hơn 1 đồng trong hôm nay
Lãi suất =
 Giá trị thời gian của tiền được cụ thể hóa bởi:
+ giá trị hiện tại
+ giá trị tương lai
⇒ Dùng giá trị của tiền để quy về giá trị tương đương và có thể so sánh với nhau
2. Lãi suất, lãi đơn và lãi kép
Tiền lãi (I) = số tiền thu được cho việc sử dụng vốn vay
Lãi suất (r): Là tỷ lệ % của tiền lãi so với số vốn gốc trong 1 đơn vị thời gian
R= x 100%
Lãi đơn : số tiền lãi được xác định chỉ dựa trên số vốn gốc (vốn đầu tư ban
đầu) với 1 lãi suất nhất định
Iđ = x r x n
: vốn gốc ban đầu
Lãi thu được sau n kỳ
R: lãi suất /kỳ
N: số kỳ
Lãi kép : số tiền lãi được xác định trên cơ sở số tiền lãi của các thời kỳ
trước đó gộp vào số vốn gốc để làm căn cứ tính tiền lãi cho các thời kỳ tiếp
theo


IK = x [(1+r)n – 1]
3. Giá trị tương lai của tiền
 Là giá trị có thể nhận được tại 1 thời điểm trong tương lai bao gồm số vốn
gốc và toàn bộ tiền lãi tính đến thời điểm đó .


 Tại sao phải tính giá trị tương lai? : Để xem xét sự sinh lời của quyết định
đầu tư. Chẳng hạn Ơng A có 2 tỷ để đầu tư SXKD hoặc gửi tiết kiệm. Với
lãi suất đầu tư kinh doanh là 2%/ tháng và tiết kiệm là 8%/năm. Ông A nên
đầu tư vào cái nào ?
 Tính theo lãi đơn và lãi kép
- Tính theo lãi đơn
= PV x (1 + r x n)
Trong đó :
: giá trị tương lai tại thời điểm cuối kỳ thứ n
PV: số vốn gốc ( vốn đâu tư ban đầu )
R: lãi suất/kỳ ( kỳ : tháng, quý, 6 tháng, năm,…)
N: số kỳ tính lãi
 Tính theo lãi kép
= PV x
4. Giá trị tương lai dòng tiền cuối kỳ
Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kỳ không bằng nhau:
FV = CF1(1 + r)n - 1 + (1 + r)n - 2+...+ CFn
FV= (1 + r)n - 1
Trong đó:
FV: giá trị tương lai của dòng tiền cuối kỳ
CFt: giá trị khoản tiền phát sinh cuối kỳ t
R: lãi suất
N: số kỳ
 Trường hợp các khoản tiền phát sinh cuối mỗi kỳ bằng nhau :

FV = A(1 + r)n – 1 = A x
5. Giá trị tương lai dòng tiền đầu kỳ
 Trường hợp các khoản tiền phát sinh đầu kỳ không bằng nhau
FV’ = CF1(1 + r)n + CF2(1 + r)n - 2+…+ CFn(1 + r)
FV’ = (1 + r)n – t + 1
FV’ = (1 + r) (1 + r)n – 1
Trong đó:
FV’: giá trị tương lai của dịng tiền đầu kỳ
: Khoản tiền phát sinh ở thời điểm đầu kỳ thứ t
 Trường hợp các khoản tiền phát sinh đầu kì bằng nhau
FV’ = (1 + r)n – t + 1
đầu kỳ
FV’ = A x (1 + r)
A : Giá trị khoản tiền đồng nhất phát sinh
Trong đó:
mỗi đầu kỳ
FV’ : Giá trị tương lai của dòng tiền


6. Giá trị hiện tại của tiền
 Giá trị hiện tại của khoản tiền
PV = x
Trong đó :
: giá trị khoản tiền hiện tại tại kỳ thứ n trong tương lai
 Giá trị hiện tại dòng tiền phát sinh cuối kỳ
1− (1 + r)−n
PV = A x
r
 Giá trị hiện tại dòng tiền phát sinh đầu kỳ
1− (1 + r)

PV = A x
−n x (1 + r)
r
7. Lãi suất thực hưởng và lãi suất tương đương
Công thức: m - 1 = (1 + 5%)2 = 10,25%
 Lãi suất thực hưởng
Công thức : r = (1+rk)m – 1 = (1 + 6%)2 - 1 = 12,36%
Trong đó : ri là lãi suất tính theo năm
Rk : Lãi suất tính theo tháng/quý
m: số kỳ tính lãi trong năm


CHƯƠNG 3 : RỦI RO VÀ TỈ SUẤT SINH LỜI
1. Tỷ suất sinh lời nhà đầu tư hy vọng đạt được trong năm
Trong đó :
= Tỉ suất cổ tức ; = Tỉ suất lời vốn.
P0 : giá một cổ phiếu ở đầu năm/đầu kỳ.
P1 : giá một cổ phiếu ở cuối năm /cuối kỳ.
D1 : cổ tức một cổ phần NĐT hi vọng đạt được trong năm.
Về mặt lý thuyết, nếu cơng ty có lợi tức cổ phần tăng đều đặn hằng năm thì tỷ
lệ tăng giá sẽ đúng bằng tỉ lệ tăng cổ tức:
g : tỷ lệ tăng cổ tức đều đặn hằng năm.
2. TSSL kì vọng ( giá trị kì vọng ) của khoản đầu tư
Trong đó :
ri : TSSL xảy ra trong tình huống i,
Pi : xác suất tương ứng với tình huống i,
n : số tình huống có thể xảy ra.
3. Phương sai
Trong đó :
ri : TSSL trong tình huống i,

Pi : xác suất tương ứng của tình huống i
: TSSL kì vọng
4. Độ lệch chuẩn
5. Hệ số biến thiên (CV) : là thước đo rủi ro trên mỗi đơn vị TSSL kì vọng. Hệ số
biến thiên càng cao, mức rủi ro càng lớn
6. TSSL kì vọng của danh mục đầu tư ( DMĐT )
Trong đó:
: TSSL kì vọng của chứng khốn i ( khoản đầu tư i ),
wi : tỉ trọng vốn của khoản đầu tư i trong tổng giá trị vốn đầu tư của
DMĐT
n : tổng số chứng khoán trong DMĐT.
- Hiệp phương sai – COV:
+ Hiệp phương sai của TSSL của 2 khoản đầu tư j, k:
Trong đó :
rij : là TSSL của khoản đầu tư j ở tình huống i
rik : là TSSL của khoản đầu tư k ở tình huống i
: là TSSL kì vọng của khoản đầu tư j,k
- Hệ số tương quan giữa TSSL của khoản đầu tư j,k
- TSSLKV 2 khoản đầu tư j và k:
- Phương sai của TSSL DMĐT :


Ta có Pj,k
+ Pj,k = +1 : TSSL của 2 khoản đầu tư có tương quan xác định (thuận) hồn
tồn,
+ Pj,k = -1 : TSSL của 2 khoản đầu tư có tương quan phủ định (nghịch) hồn
tồn,
+ Pj,k = 0 : Hai khoản đầu tư độc lập nhau (khơng có tương quan).
Bài 1: Có các thơng tin về xác suất và TSSL khi đầu tư vào cổ phiếu X và trái
phiếu kho bạc tương ứng với tình trạng nên kinh tế như sau :

Tình trạng nền
Xác suất
TSSL của cổ
TSSL của trái
kinh tế
phiếu X
phiếu
- Suy thối
0,25
-8,2%
3,5%
- Bình thường
0,50
12,3%
3,5%
- Tăng trưởng
0,25
25,8%
3,5%
Với tư các là nhà quản lý của quỹ đầu tư ABC, hãy xác định:
1. TSSL KV của cổ phiếu X và trái phiếu
2. Độ lệch chuẩn TSSL của cổ phiếu X và trái phiếu
3. TSSL KV và độ lệch chuẩn của DMĐT gồm 40% cổ phiếu X và 60% trái
phiếu.
Giải :
1, TSSL kv của cổ phiếu X là :
= 0,25-8,2% + 0,5012,3% + 0,2525,8% = 10,55%
TSSL kv của trái phiếu là :
= 0,25×3,5% + 0,50×3,5% + 0,25 × 3,5% = 3,5%
2,Phương sai của cổ phiếu X là :

= 0,25× = 147,5625%
 Độ lệch chuẩn TSSL của cổ phiếu X :
=
Phương sai của trái phiếu :
= =0
 Độ lệch chuẩn của TSSL của trái phiếu:
3, TSSL kv cuả DMĐT đó là :
=
- Hiệp phương sai của 2 khoản đầu tư là :
= =0
Độ lệch chuẩn của DMĐT là :


=0
= = 4,86%
Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời đòi hỏi
1. Hệ số Beta (β) là hệ số đo lường mức độ biến động TSSL của cổ phiếu cá biệt
so với mức độ biến động TSSL danh mục cổ phiếu thị trường.
βi =
Trong đó: Bi là hệ số rủi ro của CK (cổ phiếu)i
COV(i,m): Hiệp phương sai trung bình giữa TSSL của CK(cổ
phiếu)i và TSSL danh mục thị trường.
: phương sai của TSSL danh mục thị trường
 Nếu cố phiếu có:
+ β > 1: Cổ phiếu nhạy hơn, rủi ro hơn thị trường
+ β =1: Cổ phiếu thay đổi theo thị trường
+ β <1: Cổ phiếu kém nhạy hơn, ít rủi ro hơn thị trường
(Hệ số β =1 được định nghĩa như là hệ số β của danh mục đầu tư thị trường.)
Hệ số β của danh mục đầu từ:
βp =

Trong đó,
Wi: là tỷ trọng các khoản đầu tư vào chứng khoán i trong danh mục
Βi: hệ số Beta của chứng khoán i
2. Tỷ suất sinh lời địi hỏi
• Đối với một khoản đầu tư (cổ phiếu)
Tỷ suất sinh lời đòi hỏi = TSSL phi rủi ro + Phần bù
đối với cổ phiếu i
rủi ro của cổ phiếu i
Với giả định thị trường tài chnhs hiệu quả và danh mục đầu tư được đa dạng
hóa tốt (nghĩa là rủi ro phi hệ thống không đáng kể, chỉ rủi ro hệ thống ảnh
hưởng đến TSSL của cố phiếu.)
 Mức bù rủi ro cổ phiếu i = Mức bù rủi ro thị trường * hệ số β cổ phiếu i
 SSL đòi hỏi của nhà đầu tư đối với Cki được xác định (theo mơ hình định giá
TS vốn – CAPM)
Trong đó:
tỷ suất sinh lời phi rủi ro
: tỷ suất sinh lời thị trường (danh mục đầu tư thị trường)
: phần bù rủ ro thị trường
• Bổ sung:
Mức bù rủi ro = Rủi ro + Rủi ro
+ Rủi ro
Của cổ phiếu
lãi suất thanh khoản
vỡ nợ

+

Rủi ro
thuế suất



Bài 21: Cô Hà dự định đầu tư 100 trđ vào thị trường chứng khốn. Cơ dự tính
đầu tư 60% vào cổ phiếu A, 40% vào cổ phiếu B và dự kiến các kết quả như
sau:
Chỉ tiêu
Cổ phiếu A
Cổ phiếu B
+ Tỷ suất sinh
20
25
lời kỳ vòng (%)
+ Độ lệch chuẩn
22
30
(%)
+ Hệ số tương
0.5
quan
Yêu cầu:
a. Xác định tỷ suất sinh lời kỳ vọng, độ lệch chuẩn đối với danh mục đầu tư của
cô Hà
b. Nếu hệ số tương quan giảm xuống bằng o thì rủi ro của danh mục đầu tư thay
đổi như thế nào
c. Nếu cô Hà quyết định đầu tư tồn bộ vào cổ phiếu A thì quyết định này có đem
lại hiệu quả hơn so với danh mục đầu tư trên không
Bài làm:
a. Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của danh mục đầu tư:
= 22%
Độ lệch chuẩn đối với danh mục đầu tư:
= =

= 21,83%
b, Nếu hệ số tương quan = 0
 =
 Rủi ro danh mục đầu tư sẽ giảm đi (21,83% - 17,84% = 3,99%)
c,
>
 Đầu tư vào tồn bộ CPA có rủi ro cao hơn đầu tư vào danh mục đầu tư.

CHƯƠNG 4
BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ CÁC HỆ SỐ TÀI
CHÍNH CƠ BẢN
I.

Báo cáo tài chính doanh nghiệp
1. Báo cáo tài chính doanh nghiệp
- Các báo cáo tài chính doanh nghiệp phản ánh tổng hợp các số liệu tài chính
quan trọng của doanh nghiệp trong một giai đoạn nhất định


- Theo chế độ tài chính hiện hành, các báo cáo tài chính năm của doanh nghiệp
gồm:
+ Bảng cân đối kế toán (mẫu B01)
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu B02)
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu B03)
+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính (B09)
a. Bảng cân đối kế toán
- Khái niệm: Bảng cân đối kế tốn là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh
tổng qt tồn bộ tài sản hiện có và nguồn vốn để hình thành các tài sản của
doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
- Kết cấu và nội dung: Bảng cân đối kế toán được chia làm 2 phần tài sản và

nguồn vốn theo nguyên tắc cân đối: Tổng TS = Tổng NV. Hình thức trình bày
của bảng cân đối kế tốn như ví dụ sau: Kết cấu của Bảng cân đối sẽ gồm 2
phần là Tài sản và Nguồn vốn
 Ta có phương trình cân bằng: Nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
*Tài sản: Đây là những thức thuộc sở hữu của doanh nghiệp, có khả năng tạo
ra lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp
Tài sản được phân thành 2 loại: Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn
- Tài sản ngắn hạn: Là những loại tái ản có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền
mặt trong vòng dưới 1 năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh
- Bao gồm các mục chính như:
+ Tiền và tương đương tiền: gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Đây là loại tài
sản có tính thanh khoản cao nhất của doanh nghiệp. Khỏa mục này cũng là một
trong số ít khoản mục ít bị tác động bởi kế toán.
+ Các khoản phải thu: là số tiền mà khách hàng chưa thanh tốn (cịn nợ) cho
doanh nghiệp. Đây là khoản mục mà bạn cần theo dõi sát sao.
+ Hàng tồn kho: là giá trị hàng dự trữ của doanh nghiệp. Đó có thể là: nguyên
vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm hoặc hàng hóa,...
Tùy thuộc từng doanh nghiệp mà tỷ trọng phân bổ hàng tồn kho sẽ khác nhau.
Ví dụ, một doanh nghiệp sản xuất thì sẽ tồn kho một lượng lớn nguyên vật liệu
Trong khi đó, doanh nghiệp thương mại thì thường tồn kho chủ yếu là hàng
hóa, thành phẩm.
- Tài sản dài hạn: là những tài sản sẽ có thời gian sử dụng trên 1 năm
Trong đó, tài sản cố định là khoản mục quan trọng
Tài sản cố định bao gồm: Tài sản hữu hình (như máy móc thiết bị, nhà xưởng,
máy tính,...) và Tài sản vơ hình (như bằng sáng chế, bản quyền phát minh,...)
*Nợ phải trả
- Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu sẽ nằm trong nguồn vốn, phản ánh nguồn hình
thành tài sản của doanh nghiệp
- Nợ phải trả thể hiện nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp đối với bên ngồi
- Ví dụ như: chủ nợ, nhà nước, nhà cung cấp, người lao động,...

- Tương tự tài sản, Nợ phải trả cũng được chia làm 2 loại: Nợ ngắn hạn và Nợ
dài hạn
+ Nợ ngắn hạn là những khoản nợ và các nghĩa vụ tài chính phải thanh tốn
dưới 1 năm
+ Nợ dài hạn là những khoản nợ và nghĩa vụ tài chính được phép thanh tốn
trên 1 năm


Các khoản mục chính ở phần này bao gồm:
+ Phải trả người bán: Thể hiện số tiền mà doanh nghiệp chưa thanh tốn (cịn
nợ) cho nhà cung cấp.
+ Thuế và các khoản phải nộp nhà nước: Phải trả người lao động,... Tương tự,
đây là khoản phải trả của doanh nghiệp đối với nhà nước (về thuế GTGT, thuế
TNDN,...), phải trả cho người lao động.
+ Vay và nợ ngắn hạn/dài hạn: Là khoản tiền vay nợ tín dụng. Nếu như các
khoản nợ trên là nợ chiếm dụng (doanh nghiệp không mất chi phí sử dụng
vốn), thì vói khoản vay này doanh nghiệp phải trả chi phí sử dụng vốn (trả lãi
vay cho ngân hàng)
*Vốn chủ sợ hữu
- Vốn góp chủ sở hữu: hay vốn cổ phần, là số vốn thực tế được góp vào doanh
nghiệp
- Lợi nhuận chưa phân phối: Nếu trong năm tài chính, doanh nghiệp quyết định
tái đầu tư thì phần lợi nhuận giữ lại sẽ được chuyển từ Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh vào tài khoản này.
- Ngồi ra có các loại quỹ như Quỹ đầu tư phát triển,...
Mục này đại diện cho tổng giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp. Để Bảng cân
đối kế tốn cân bằng thì con số chênh lệch giữa Tài sản và Nợ phải trả sẽ là
Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
 Hạn chế của Bảng cân đối kế toán:
- Bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị sổ sách của các tài sản, được lập theo

nguyên tắc giá gốc (giá phí lịch sử); vì vậy khó có sự ăn khớp giữa giá trị tài
sản theo sổ sách với giá trị tài sản trên thị trường.
- Bảng cân đối kế toán chỉ phản ánh số liệu tại thời điểm lập báo cáo tài chính
(đầu kỳ, cuối kỳ), vì vậy nếu chỉ dựa vào số liệu trên bảng cân đối kế tốn sẽ
khó đấnh giá sự vận động của các loại tài sản và nguồn vốn trong cả thời kỳ
hay giai đoạn
*Mối quan hệ của các khoản mục trên bảng cân đối kế toán
NWC = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn
Hoặc NWC = Tài sản ngắn hạn – Nợ phải trả ngắn hạn
- Ý nghĩa: chỉ tiêu này là để đánh giá cách thức tài trợ vốn lưu động của doanh
nghiệp, để đánh giá mức độ an tồn hay rủi ro tài chính trong hoạt động của
doanh nghiệp
3 TH xảy ra như sau:
+ NWC > 0: Khi đó tải sản ngắn hạn đang lớn hơn nợ phải trả ngắn hạn. Khi
đó, sẽ có một sự ổn định trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì có
một bộ phận nguồn vốn lưu động thường xuyên tài trợ cho tài sản lưu động để
sử dụng cho hoạt động kinh doanh
+ NWC < 0: Khi đó tài sản ngắn hạn đang nhỏ hơn nợ phải trả ngắn hạn. Đây
là dấu hiệu đáng lo ngại cho doanh nghiệp khi hoạt động trong lĩnh vực công
nghiệp hay xây dựng, là dấu hiệu sử dụng vốn sau, cán cân thanh toán chắc
chắn đã mất thăng bằng. Tuy nhiên, đối với ngành thương mại thì cách tài trợ
này vẫn có thể xảy ra vì ngành này có tốc độ quay vịng vốn nhanh.
+ NWC = 0: Khi đó tài sản ngắn hạn đang bằng hơn nợ phải trả ngắn hạn.
Trường hợp này cũng không tạo ra sự ổn định trong hoạt động sản xuất kinh


b.






c.

doanh của doanh nghiệp, đặc biệt đối với những ngành có tốc độ quay vịng
vốn chậm.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Khái niệm: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính
tổng hợp phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh
doanh trong một kỳ kế toán
- Kết cấu của báo cáo: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh tình
hình lãi, lỗ trong kỳ. Các chỉ tiêu trên báo cáo được sắp xếp để phản ảnh
phương trình: DOANH THU – CHI PHÍ = LỢI NHUẬN
- Nội dung của các yếu tố trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Doanh thu thuần từ bán hàng = Doanh thu bán hàng – Các khoản giảm trừ
doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Chiết kháu thương mại, giảm giá hàng
bán, giá trị hàng bán bị trả lại và các khoản thuế gián thu được tính trong giá
bán
+ Giá vốn hàng bán là tổng chi phí sản xuất của số sản phẩm, hàng hóa được
tiêu thụ trong kì. Giá vốn hàng bán được kế tốn xác định theo một trong các
phương pháp: FIFO, Bình quân gia quyền, LIFO,...
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) = DTBH – GVHB – CPBH –
CPQLDN
Hoặc EBIT = DTT – tổng chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh.
Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh = EBIT – Lãi vay vốn
phải trả trong kì
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế x (1 – Thuế suất thu nhập doanh
nghiệp)
*Hạn chế của báo cáo: Lợi nhuận là một bút toán và chịu ảnh hưởng lớn của

các quyết định lựa chọn chính sách kế tốn của doanh nghiệp. Các nhà quản lý
thường can thiệp có mục đích vào việc xác định lợi nhuận và có thể làm sai
lệch con số này. Hoạt động này được gọi là quản trị lợi nhuận. Tuy nhiên, quản
trị lợi nhuận khơng tạo ra thêm giá trị của dịng tiền. Do đó, nhà phân tích cần
kết hợp với phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ để đánh giá chất lượng của lợi
nhuận.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Khái niệm: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính tổng hợp phản
ánh tình hình thu – chi tiền tệ được phân loại theo ba hoạt động: Hoạt động
kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính trong một thời kì nhất
định.
- Nội dung của các dịng tiền trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
+ Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh: bao gồm các khoản thu, chi liên quan
đến hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh
nghiệp
+ Dịng tiền từ hoạt động đầu tư: bao gồm các khoản thu, chi liên quan đến
hoạt động đầu tư mua sắm hoặc thanh lý các tài sản cố định và các khoản đầu
tư tài chính dài hạn


+ Dịng tiền từ hoạt động tài chính: bao gồm các khoản thu, chi liên quan đến
hoạt động huy động vốn từ chủ nợ và chủ sở hữu, hoàn trả vốn cho chủ nợ,
mua lại cổ phần, chia lãi cho nhà đầu tư, chia cổ tức cho cổ đông,...
- Mục đích của báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
+ Cho biết trong kỳ doanh nghiệp đã lấy tiền ở đâu và đã chi tiêu sử dụng tiền
vào việc gì.
+ Thấy được mối quan hệ giữa lợi nhuận và dòng tiền thuần.
+ Dòng tiền thuần ở báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh chênh lệch giữa dòng
tiền vào và dòng tiền ra
d. Thuyết minh báo cáo tài chính

- Thuyết minh báo cáo tài chính: là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo
tài chính doanh nghiệp, giải thích và bổ sung thơng tin về tình hình hoạt động
kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo
cáo tài chính khác khơng thể trình bày rõ và chi tiết
Các hệ số tài chính cơ bản của doanh nghiệp
*Hệ số phản ánh khả năng thanh toán
1.
(hay cịn gọi là hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn)
Ý nghĩa: Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang
trải các khoản nợ ngắn hạn
2.
Ý nghĩa: Hệ số này cho biết khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp mà khơng cần phải thực hiện thanh lý khẩn cấp hàng tồn kho
3.
Ý nghĩa: Hệ số này đặc biệt hữu ích để đánh giá khả năng thanh toán của 1
doanh nghiệp trong giai đoạn nền kinh tế gặp khủng hoảng khi hàng tồn kho
không tiêu thụ được và nhiều khoản nợ phải thu gặp khó khăn khó thu hồi
4.
Ý nghĩa: Hệ số này cho biết khả năng thanh toán lãi của doanh nghiệp và cũng
phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ
* Hệ số cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản
1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Hệ số VCSH = 1 – Hệ số nợ
Ý nghĩa: Hệ số nợ thể hiện việc sử dụng nợ của doanh nghiệp trong việc tổ
chức nguồn vốn và điều đó cũng cho thấy mức độ sử dụng địn bẩy tài chính
của doanh nghiệp.
2. Phân tích cơ cấu tài sản
Ý nghĩa: Hệ số này phản ánh mức độ đầu tư vào các loại tài sản của doanh
nghiệp (TSNH và TSDH)
*Hệ số hiệu suất hoạt động

1.


Ý nghĩa: Hệ số phản ánh 1 đồng vốn tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong
1 kỳ.
2. Số vòng quay nợ phải thu
Ý nghĩa: Đây là chỉ tiêu phản ánh trong 1 kỳ, nợ phải thu luân chuyển được
bao nhiêu vịng. Nó phản ánh tốc độ thu hồi cơng nợ của doanh nghiệp như thế
nào.
+
Ý nghĩa: Kỳ thu tiền trung bình phản ánh trung bình độ dài thời gian thu tiền
bán hàng của doanh nghiệp kể từ lúc xuất giao hàng cho đến khi thu được tiền
bán hàng.
+
3. +
Trong đó:
* Hệ số hiệu quả hoạt động
1.
2.
3.
Đối với CTCP: ROE là TSSL trên vốn cổ phần thường
4.
5.
+
* Hệ số phân phối lợi nhuận
+
+
+
* Hệ số giá trị thị trường
+

* Mối quan hệ giữa các hệ số tài chính
1.
2.
3. Tỷ lệ tăng trưởng bền vững

o

g = ROS x Vòng quay tài sản x Hệ số VCSH x Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại
 Phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng nguồn tiền
Sử dụng tiền tương ứng với tăng tài sản hoặc giảm nguồn vốn.
Diễn biến nguồn tiền sẽ tương ứng với tăng nguồn vốn hoặc giảm tài sản.
Chú ý:
Chỉ tính tốn cho các khoản mục chi tiết, khơng tính cho các khoản mục tổng
hợp để tránh bù trừ lẫn nhau.


o Đối với các khoản mục hao mòn lũy kế và các khoản trích lập dự phịng thì nếu
diễn biến tăng lên thì chúng ta đưa vào phần diễn biến nguồn tiền, ngược lại,
diễn biến giảm: đưa vào sử dụng tiền.
*Chú ý
Diễn biến nguồn tiền
Sử dụng vốn tiền
- Tăng nguồn vốn
- Tăng tài sản
- Giảm tài sản
- Giảm nguồn vốn

CHƯƠNG 14
LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA DN
Lợi nhuận của DN:

* Chi phí sxkd và giá thành sản phẩm
a) CPSXKD:
Phân loại:
+Theo tính chất kinh tế: CP NVL, CP nhân cơng, CP KH TSCĐ, Cp dịch vụ
ngồi, CP khác bằng tiền => Ý nghĩa: Lâp kế hoạch chi phí sxkd => Đinh
hướng trong cơng tác quản lí
+Theo cơng dụng kinh tế & địa điểm phát sinh: CPNVLTT,NCTT, SXC, Bán
hàng, QLDN => Ý nghĩa: Cơ sở tính giá thành sản phẩm => Xác định kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp
+Theo mối quan hệ chi phí sản xuất sản lượng: CP cố định, Cp biến đổi => Ý
nghĩa: Phân tích hịa vốn => Lựa chọn kế hoạch chi phí kinh doanh, đầu tư hợp

b) Giá thành sản phẩm:
-Thể hiện hao phí cá biệt của doanh nghiệp để thực hiện sản xuất và tiêu thụ 1
đơn vị sản phẩm hay 1 khơí lượng nhất định
Ý nghĩa:
+Là thước do hao phí sản xuất và tiêu thụ 1 đơn vị sản phẩm, căn cứ xác định
hiệu quá hoạt động kinh doanh.
+là công cụ kiểm tra giám sát tình hình sử dụng chi phí
+Là căn cứ xây dựng chính sách bán sản phẩm
Cơng thức: Giá thành=CPDd đầu kì + CP phát sinh trong kì-Cp dở dang cuối kì
Giá thành đvsp=Tổng giá thành spSố lượng sp sx
-Phân loại (căn cứ phạm vi chi phí tính giá thành)
+Giá thành sản xuất: cp nvl tt, nctt, sx chung
+Giá thành toàn bộ: Giá thánh sx, cpbh,cpqldn
-Hạ giá thành sp:
Ý nghĩa:
+Trực tiếp làm tăng lợi nhuận DN
+Tạo điều kiện DN tiêu thụ SP tốt do có thể hạ giá bán, thu hút KH, tăng thị
phần, nâng cao cạnh tranh

+Tạo điều kiện mở rộng quy mô sx sp, hh do tiết kiệm cp đầu vào, hao phí 1
đvsp ít hơn => tổng mức tiêu hao như cũng tạo ra nhiều sp hơn
-Chỉ tiêu đánh giá:
Mức hạ giá thành: Mz=(Qi1.zi1-Qi1.z10)
Tỉ lệ hạ giá thành: Tz(%)=MzQi1Zi0x100%







DTBH
DTBH=(QtixPi)
Qti: Số lượng sản phẩm, hàng hóa i xuất bán trong kì
Pi=:Giá bán 1 sản phẩm i
DTT bán hàng = DTBH- Các khoản giảm trừ dt (chiết khấu thương mại, giảm
giá hàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại, thuế gián thu)
3. LN của doanh nghiệp
Lợi nhuận hdsxkd = DTBH- GVHB - CPBH - CPQLDN
hoặc Lợi nhuận hđsxkd = DTBH - Giá thành toàn bộ của SP, HH, dịch vụ bán
trong kỳ
LN hoạt động tc= DTHĐTC - CPTC - Thuế gián thu(nếu có)
LN khác = TN khác - CP khác - Thuế gián thu(nếu có)
=> Ln trước thuế= LNHDSXKD + LNHDTC + LN khác
LNST = LNTT - thuế TNDN
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) = DTBH- Tổng CPSXKD
hoặc EBIT = DTBH - Tổng giá thành toàn bộ SP, HH, DV
LNTT = EBIT - Lãi vay vốn
LNST= LNTT x (1- Thuế suất thuế TNDN)

Ý nghĩa của lợi nhuận:
Kích thích mọi mặt hoạt động sxkd của dn
Thúc đẩy giá cổ phần trên thị trường
là nguồn tích lũy bổ sung vốn sxkd
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quá sxkd của Dn
Câu hỏi lí thuyết:
1)Khi doanh nghiêp trích khấu hao quá thấp so với hao mịn thực tế sẽ xảy ra
điều gì? Cho ví dụ về phương pháp khấu hao nhanh
Khi DN trích KH q thấp so với hao mịn thực tế của TSCĐ sẽ:
+) Dn sẽ ko bù đắp dc hao mịn TSCD
+) Khơng thu hồi đủ vốn đầu tư vào TSCĐ
=> Vi phạm nguyên tắc trích khấu hao tscd:
+) Dn sẽ bị thất thốt vốn, lãng phí vốn, CP sd vốn cao
=> thiếu vốn để mở rộng quy mô
=> sử dụng vốn khơng hiệu q
+)Giảm vịng quay của vốn dẫn đến ảnh hưởng xấu đến các chỉ tiêu kinh tế,
ảnh hưởng đến giá trị cổ phiếu của doanh nghiệp, làm giảm giá trị của chủ sở
hữu
+)Giảm độ tin cậy, an toàn trong mắt các nhà đầu tư và chủ nợ
=>Dn cần tính tốn mức khâu hao TSCĐ cho phù hợp với hao mòn thực tế

Chương 16: Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp
I) Tổng quan về vốn kinh doanh (VKD) của doanh nghiệp
- Khái niệm: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền ứng trước mà
doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành các tài sản cần thiết cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp


Số tiền ứng trước: VD sản xuất may áo => bỏ tiền ra mua máy khâu => chưa
nhận được tiền để mua máy => ứng trước tiền chưa thu lợi nhuận gì

II) Vốn cố định và quản trị vốn kinh doanh
- Khái niệm: Vốn cố định là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra
để đầu tư hình thành nên các TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- TSCĐ chia thành 2 loại:
+ TSCĐ hữu hình
+ TSCĐ vơ hình
- 1 chu kì kinh doanh:
Tiền => NVL => sản xuất => sản phẩm => NPThu => Tiền
=> Hình thành 1 chu kì kinh doanh
*Khấu hao TSCĐ
- Hao mịn TSCĐ
+ Hao mịn TSCĐ hữu hình: Là sự hao mòn về mặt vật chất, về giá trị sử
dụng và giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng
+ Hào mịn TSCĐ vơ hình: là sự giảm sút thuần túy về giá trị của TSCĐ
biểu hiện ở sự giảm sút giá trị trao đổi. Do ảnh hưởng của tiến bộ KH – KT
=> Khấu hao TSCĐ là việc phân bổ 1 cách có hệ thống giá trị phải thu hồi của
TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt thời gian sử dụng hữu ích
của TSCĐ
*Các phương pháp khấu hao TSCĐ
- Mức khấu hao hàng năm là bằng nhau.
1) Khấu hao đường thẳng
=
=x 100% = x100%
Trong đó : mức khấu hao hàng năm
: tỷ lệ khấu hao hàng năm
: nguyên giá TSCĐ phải khấu hao
T : thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ (năm)
- Khấu hao lũy kế là tổng số khấu hao tính từ khi bắt đầu sử dụng đến thời
điểm tính khấu hao năm đó
2. Khấu hao nhanh

* Khấu hao theo số dư giảm dần
- Nội dung: Mức khấu hao được xác định vào tỷ lệ khấu hao cố định và giá trị
còn lại của TSCĐ ở đầu năm tính khấu hao.
MKHt = GCt x TKHd
Tkhd = TKH x Hd
trong đó : Mkht : mức khấu hao TSCĐ năm t
Gct : giá trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm thứ t
TKHd : tỷ lệ khấu hao nhanh của TSCĐ
t: thứ tự năm sử dụng TSCĐ (t=1, n)
TKH: tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng
Hd: Hệ số điều chỉnh khấu hao nhanh
Tỷ lệ khấu hao nhanh = Tỷ lệ khấu hao bình quân x Hệ số điều chỉnh khấu hao
nhanh (TKH)
(1/T)


Với hệ số điều chỉnh khấu hao nhanh = 1,5 (TG sd TSCĐ 4)
= 2 (4 < T
= 2,5 (T > 6)
*Khấu hao theo số thứ tự năm sử dụng
- Nội dung: Theo phương pháp này, mức trích khấu hao hàng năm được tính
dựa vào tỷ lệ khấu hàng năm và nguyên giá của TSCĐ
- Các xác định
Mkht = NGkh x Tkht
Trong đó Mkht : Mức khấu hao năm t
NGkh :Nguyên giá TSCĐ phải trích khấu hao
Tkht : tỷ lệ khấu hao năm thứ t cần tính khấu hao
=>Tkht được xác định theo 2 cách
Cách 1 : Lấy số năm sử dụng còn lại chia cho tổng số thứ tự năm sử dụng
của TSCĐ.

Cách 2 : Tkht :=
T: thời hạn sử dụng TSCĐ (năm)
t: thời điểm (năm t) cần tính khấu hao
* Khấu hao theo sản lượng
- Nội dung: Mức trích khấu hao TSCĐ trong kỳ được tính dựa trên mức khấu
hao trên 1 đơn vị sản phẩm và số lượng trong kỳ
- Cách xác định:
Mkht = QSpt x Mkhsp
Trong đó Mkht : Mức khấu hao TSCĐ năm t
QSpt : Số lượng sản phẩm sx trong năm t
M khsp : mức khấu hao đơn vị sản phẩm
M khsp =
VD: Mua 1 TSCĐ 100 triệu đồng, dự tính sản xuất được 1000 sản phẩm.
 1 sản phẩm =
 50 sản phẩm = 0,1 x 50 = 5
III) Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lí, sử dụng TSCĐ và vốn
cố định
* Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
* Hiệu suất sử dụng VCĐ
Hiệu suất sử dụng VCĐ =
 = (Vốn cố định bình quân)



* Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định
TSLN vốn cố định = x100%
* Hệ số hao mòn TSCĐ
Hệ số hao mòn TSCĐ =
* Hàm lượng VCĐ



Hàm lượng VCĐ = ( = )
IV) Vốn lưu động và quản trị vốn lưu động của Doanh nghiệp
1. Vốn lưu động của doanh nghiệp
- Khái niệm: Vốn lưu động là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra
để đầu tư hình thành nên các tài sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2. Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
*Xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
- Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết là số vốn lưu động tối thiểu cần
thiết phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
được tiến hành bình thường, liên tục. Ví dụ: NL, VL, HH dùng cho hoạt động
sản xuất kinh doanh được gọi là vốn lưu động
- Cách xác định:
Nhu cầu VLĐ = vốn hàng tồn kho + nợ phải thu khách hàng – nợ phải trả nhà
cung cấp
=> Để xác định nhu cầu vốn lưu động của DN có thể sử dụng 2 phương pháp :
trực tiếp và gián tiếp
1. Phương pháp gián tiếp để xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
a. Phương pháp gián tiếp
 Phương pháp điều chỉnh theo tỉ lệ % nhu cầu VLĐ so với năm báo cáo
Vkh= x x ( 1+ t%)
Trong đó : Vkh: vốn lưu động năm kế hoạch
Mkh: Mức luân chuyển VLĐ năm kế hoạch
Mbc: mức luân chuyển VLĐ năm báo cáo
t%: tỷ lệ rút ngắn kì luân chuyển VLĐ năm kế hoạch
t% = x 100% (K là kì luân chuyển VLĐ)
 Phương pháp dựa vào tổng mức luân chuyển vốn và tốc độ luân chuyển vốn
năm kế hoạch

Vkh =
Trong đó
Mkh: tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch (Doanh thu thuần)
Lkh: số vòng quay VLĐ năm kế hoạch
 Phương pháp dựa vào tỷ lệ % trên doanh thu
- Dựa vào sự biến động theo tỷ lệ trên doanh thu của các yếu tố cấu thành vốn
lưu động năm báo cáo => xác định nhu cầu vốn lưu động theo doanh thu năm
kế hoạch
V) Quản trị vốn tồn kho dự trữ
- Tồn kho dự trữ của doanh nghiệp được chia thành 3 loại:
+ Tồn kho NVL
+ Tồn kho sản phẩm dở dang, bán thành phẩm
+ Tồn kho thành phẩm
- Tồn kho dự trữ làm phát sinh chi phí
+ Chi phí lưu giữ, bảo quản hàng tồn kho
+ Chi phí thực hiện các hợp đồng cung ứng
Nếu gọi : C: tổng chi phí tồn kho
C1: tổng chi phí lưu trữ tồn kho


C2: Tổng chi phí đặt hàng
c1: chi phí lưu giữ bảo quản đơn vị hàng tồn kho
c2: chi phí một lần tli hợp đồng cung ứng
Qn: số lượng vật tư hàng hóa cần cung ứng trong năm
Q: mức hàng đặt mỗi lần
QE: mức đặt hàng kinh tế
Ta có : C = C1 + C2
C = ( x c1) +( x c2)
Tìm đạo hàm của hàm số trên theo biến Q, cho đạo hàm = 0:
Q=

Q cũng chính là mức đặt hàng kinh tế QE => số lần cung ứng bằng năm :
LC =
Số ngày cung ứng cách nhau giữa 2 lần cung ứng (Nc) là
Nc =
trên thực tế việc cung ứng có thể khơng đúng hẹn => vì thế khi tính mức tồn
kho trung bình () các Dn thường cộng them lượng dữ trụ bảo hiểm (Qbh) Công
thức
= + Qbh
Công thức tính thời điểm tái đặt hàng (Qđh) như sau
Qđh = n ( n số ngày chờ đặt hàng )
VI) Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lí và sử dụng VLĐ
* Số lần luân chuyển VLĐ ( số vịng quay VLĐ )
Số lần ln chuyển VLĐ =
trong đó =
*Kì luân chuyển VLĐ
kì luân chuyển VLĐ=
* Mức tiết kiệm VLĐ =Mức luân chuyển vốn bq 1 ngày kì KH Số ngày rút
ngắn kì luân chuyển VLĐ
VTK (+ hoặc -) = + (K1 – K0 )
Hoặc = - (L1, L0 số lần luân chuyển VLĐ kì kế hoạch , kì báo cáo
K1 , K0 kì luân chuyển VLĐ kì kế hoạch , kì báo cáo
M1 doanh thu thuần kì kế hoạch )
* Hàm lượng VLĐ
Hàm lượng VLĐ=
*Tỷ suất lợi nhuận VLĐ
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ =




×