Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Bài tập nhóm môn quản lý tài sản trí tuệ theo doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.99 KB, 56 trang )

lOMoARcPSD|12114775

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÀI TẬP NHĨM
MƠN: QUẢN LÝ TÀI SẢN TRÍ TUỆ
TRONG DOANH NGHIỆP
ĐỀ BÀI: 05

NHĨM : 5
LỚP
: N02.TL1

Hà Nội, 2021


lOMoARcPSD|12114775

ĐỀ BÀI
Đề 5: Giả thiết Nhóm của các bạn là Phịng Quản lý tài sản trí tuệ trong một Doanh
nghiệp dệt may. Yêu cầu:
1. Hãy lập danh mục tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp của các bạn để phục vụ cho
việc quản lý tài sản trí tuệ (Loại TSTT, cơ chế bảo hộ, nguyên tắc xác lập quyền, điều
kiện bảo hộ, thời hạn bảo hộ…).
2. Doanh nghiệp A của các bạn có thỏa thuận chuyển giao quyền sử dụng đối với 03
nhãn hiệu cho Doanh nghiệp B (có trụ sở tại TP Hồ Chí Minh). Hãy nêu trình tự, thủ
tục và lập Dự thảo hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu trên.
THÔNG TIN THÀNH VIÊN
Lớp thảo luận: N02 - TL1
Nhóm: 05


- Nguyễn Thu Hiền Thảo – MSSV: 452351 - Nhóm trưởng.
- Nguyễn Thị Thu Huyền – MSSV: 452345
- Nguyễn Hiếu Ngân – MSSV: 452346
- Nguyễn Khánh Linh – MSSV: 452347
- Vũ Thị Như Quỳnh – MSSV: 452348
- Tạ Tuyết Nhung – MSSV: 452349
- Nguyễn Khánh Linh – MSSV: 452350
- Nguyễn Thị Thu Phương – MSSV: 452352
- Nguyễn Thị Thu Hường – MSSV: 452353
- Triệu Văn Bằng – MSSV: 452354
- Bàn Tòn Trẹ – MSSV: 452355


lOMoARcPSD|12114775

MỤC LỤCY
Câu 1:....................................................................................................................................4
A/ TSTT không nhất thiết phải đi đăng ký bảo hộ (được bảo hộ tự động)........................4
B/ TSTT được bảo hộ có điều kiện (được bảo hộ tự động có điều kiện)...........................8
C/ TSTT phải đi đăng ký bảo hộ........................................................................................9
D/ Hành vi xâm phạm - Cơ chế thực thi..........................................................................14
Câu 2:..................................................................................................................................16
Trình tự, thủ tục chuyển giao quyền sử dụng đối với 3 nhãn hiệu cho doanh nghiệp B
(trụ sở TP. Hồ Chí Minh):................................................................................................16
1, Căn cứ pháp lý:..........................................................................................................16
2, Trình tự, thủ tục chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu:..........................................16
1) Tiếp nhận hồ sơ:.............................................................................................................18
2) Xử lý hồ sơ:.....................................................................................................................18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................31
I. Văn bản quy phạm pháp luật.........................................................................................31

II. Mẫu văn bản.................................................................................................................32
III. Bài viết........................................................................................................................32
IV. Phụ lục.........................................................................................................................32
Phụ lục I: Tờ khai đăng ký quyền tác giả.........................................................................32
Phụ lục II: Hồ sơ bổ sung đăng ký Quyền tác giả............................................................35
Phụ lục III: Tờ khai đăng ký kiểu dáng công nghiệp......................................................37
Phụ lục IV: Tờ khai đăng ký sáng chế..............................................................................40
Phụ lục V: Tờ khai đăng ký quyền liên quan...................................................................44
Phụ lục VI: Tờ khai đăng ký nhãn hiệu...........................................................................47
Phụ lục VII : Tờ khai đăng ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu..................52
DẤU NHẬN ĐƠN..............................................................................................................52
BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM.......................................................................56


lOMoARcPSD|12114775

Câu 1:
A/ TSTT không nhất thiết phải đi đăng ký bảo hộ (được bảo hộ tự động)
Quyền tác giả
Đối
tượng
được
bảo hộ

● Tài liệu về quản lý TSTT trong doanh
nghiệp;
● Tờ rơi quảng cáo;
● Tài liệu tập huấn chuyên môn, tập huấn
về SHTT, an toàn lao động cho nhân
viên trong doanh nghiệp;

● Thiết kế giao diện, trang web của
doanh nghiệp;
● Tác phẩm nhiếp ảnh với các bức ảnh
ghi lại hoạt động của doanh nghiệp
được lưu trong hệ thống/ đăng trên
website;
● Tác phẩm nhiếp ảnh chụp sản phẩm;
● Các bài viết được đăng trong hệ thống
nội bộ/ trang web của doanh nghiệp;
● Bài nói, bài phát biểu của các thành
viên trong doanh nghiệp;
● Chương trình máy tính: quản lý nhân
sự, quản lý bán hàng, quản lý TSTT
trong doanh nghiệp;
● Tác phẩm âm nhạc: ca khúc doanh
nghiệp thuê sáng tác dùng trong quảng
cáo sản phẩm hoặc trong quảng cáo
doanh nghiệp để tuyển dụng nhân
công;
● Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng: logo,
bao bì;
● Sưu tập dữ liệu và danh sách nhân viên
trong doanh nghiệp.

Quyền liên quan đến quyền tác giả (chỉ có
bản ghi âm, ghi hình)
● Bản ghi âm, ghi hình giới thiệu về doanh
nghiệp, ghi lại quá trình hình thành và
phát triển của doanh nghiệp;
● Bản ghi âm, ghi hình các

quảng cáo về sản phẩm,
doanh nghiệp.

Nguyên
Quyền tác giả tự động hình thành từ
tắc xác thời điểm tác phẩm được định hình dưới
lập
một hình thức vật chất nhất định, bất kể
quyền
tác phẩm đã công bố hay chưa công bố, đã
đăng ký hay chưa đăng ký (khoản 1 Điều
6 LSHTT).

Quyền liên quan phát sinh kể từ khi cuộc
biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình
phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương
trình được mã hóa được định hình hoặc thực
hiện mà khơng gây phương hại đến quyền tác
giả (khoản 2 Điều 6 LSHTT).

❖ Điều kiện bảo hộ tác phẩm:
● Là kết quả của hoạt động sáng tạo

❖ Tổ chức, cá nhân được bảo hộ quyền
liên quan

Điều
kiện

4

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

bảo hộ

Nội
dung
bảo hộ

trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật, ● Tổ chức, cá nhân định hình lần đầu âm
khoa học;
thanh, hình ảnh của cuộc biểu diễn hoặc
● Mang tính sáng tạo nguyên gốc;
các âm thanh, hình ảnh khác (gọi là nhà
sản xuất bản ghi âm, ghi hình) (khoản 3
● Phải được ấn định trên hình thức vật
Điều 16).
chất hoặc được thể hiện thơng qua hình
❖ Bản ghi âm, ghi hình được bảo hộ nếu
thức nhất định;
● Không trái với đạo đức, xã hội, thuần
thuộc một trong các trường hợp sau
đây:
phong mỹ tục.
❖ Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có ● Bản ghi âm, ghi hình của nhà sản xuất
bản ghi âm, ghi hình có quốc tịch Việt
tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả
Nam;

phải:
● Là người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm ● Bản ghi âm, ghi hình của nhà sản xuất
bản ghi âm, ghi hình được bảo hộ theo
và chủ sở hữu.
điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ
● Là tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức,
nghĩa Việt Nam là thành viên (khoản 2
cá nhân nước ngồi có tác phẩm được
Điều 17 LSHTT).
cơng bố lần đầu tiên tại Việt Nam mà
chưa được công bố ở bất kỳ nước nào
hoặc được công bố đồng thời tại Việt
Nam trong thời hạn ba mươi ngày, kể
từ ngày tác phẩm đó được cơng bố lần
đầu tiên ở nước khác.
● Là cá nhân, tổ chức nước ngồi có tác
phẩm được bảo hộ tại Việt Nam theo
điều ước quốc tế về quyền tác giả mà
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên (Điều 13 LSHTT).
● Quyền nhân thân: Đặt tên cho tác ❖ Quyền của người biểu diễn:
phẩm, đứng tên thật hoặc bút danh trên ● Quyền nhân thân: Được giới thiệu tên khi
tác phẩm,công bố tác phẩm, bảo vệ sự
biểu diễn, phát hành bản ghi âm, ghi hình,
tồn vẹn của tác phẩm. (khoản 1 Điều
phát sóng cuộc biểu diễn; bảo vệ sự tồn
19)
vẹn hình tượng biểu diễn, không cho
● Quyền tài sản: Làm tác phẩm phái
người khác sửa chữa (khoản 2 Điều 29).

sinh,biểu diễn tác phẩm, sao chép tác ● Quyền tài sản: Định hình, sao chép cuộc
phẩm, phân phối, nhập khẩu tác phẩm,
biểu diễn trên bản ghi âm, ghi hình; phát
truyền đạt tác phẩm đến cơng chúng
sóng, phân phối cuộc biểu diễn đến cơng
bằng mọi phương tiện, cho thuê tác
chúng (khoản 3 Điều 29).
phẩm.(khoản 2 Điều 19)
* Lưu ý: Nếu chủ đầu tư không đồng thời
là người biểu diễn thì chủ đầu tư sẽ có
quyền tài sản đối với cuộc biểu diễn.
❖ Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm,
ghi hình: Sao chép bản ghi âm, ghi hình
của mình; Nhập khẩu, phân phối đến
cơng chúng bản ghi âm, ghi hình của


lOMoARcPSD|12114775

Thời
● Quyền nhân thân về đặt tên cho tác
hạn bảo
phẩm; đứng tên thật hoặc bút danh trên
hộ
tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút
danh khi tác phẩm được công bố, sử
dụng; bảo vệ sự tồn vẹn của tác phẩm,
khơng cho người khác sửa chữa, cắt
xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất
kỳ hình thức nào gây phương hại đến

danh dự và uy tín của tác giả được bảo
hộ vơ thời hạn.
● Quyền nhân thân về Công bố tác phẩm
hoặc cho phép người khác công bố tác
phẩm và quyền tài sản có thời hạn bảo
hộ như sau:
● Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ
thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh
có thời hạn bảo hộ là 75 năm, kể từ
khi tác phẩm được công bố lần đầu
tiên.
● Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ
thuật ứng dụng chưa được công bố
trong thời hạn 25 năm, kể từ khi tác
phẩm được định hình thì thời hạn
bảo hộ là 100 năm, kể từ khi tác
phẩm được định hình.
● Các tác phẩm cịn lại có thời hạn bảo
hộ là suốt cuộc đời tác giả và 50 năm
tiếp theo năm tác giả chết; trường hợp
tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn
bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm
mươi sau năm đồng tác giả cuối cùng
chết (Điều 27 LSHTT).

mình. Được hưởng quyền lợi vật chất khi
bản ghi âm, ghi hình được phân phối đến
cơng chúng (Điều 30).
❖ Quyền của tổ chức phát sóng: Phát sóng,
tái phát sóng, phân phối chương trình

phát sóng của mình tới cơng chúng; Định
hình, sao chép bản định hình chương
trình phát sóng của mình;Hưởng quyền
lợi vật chất khi chương trình phát sóng
được ghi âm, ghi hình, phân phối đến
cơng chúng.(Điều 31)
Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi
hình được bảo hộ 50 năm tính từ năm tiếp
theo năm cơng bố hoặc 50 năm kể từ năm
tiếp theo năm bản ghi âm, ghi hình được
định hình nếu bản ghi âm, ghi hình chưa
được công bố (Điều 34 LSHTT).


lOMoARcPSD|12114775

Thủ tục ❖ Bước 1: Xác định thể loại tác phẩm ❖ Xác định đối tượng cần đăng ký (Điều
đăng ký
đăng ký (Điều 14 Luật SHTT)
17 Luật SHTT)
❖ Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ đăng ký bản ❖ Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ đăng ký quyền
quyền tác giả
liên quan
● Tờ khai đăng ký quyền tác giả;
● Tờ khai đăng ký quyền liên quan bằng
tiếng Việt, do chính chủ sở hữu quyền
● Hai bản sao tác phẩm đăng ký bản
liên quan hoặc người được ủy quyền nộp
quyền tác giả: 02 bản in trên giấy A4
đơn ký tên và ghi đầy đủ thơng tin về

tác phẩm có chữ ký hoặc dấu của tác
người nộp đơn, chủ sở hữu quyền liên
giả, chủ sở hữu tác phẩm;
quan; tóm tắt nội dung cuộc biểu diễn,
● Giấy ủy quyền (nếu người nộp đơn là
bản ghi âm, ghi hình hoặc chương trình
người được ủy quyền);
phát sóng; thời gian, địa điểm, hình thức
● Tài liệu chứng minh quyền nộp đTiơn
công bố; cam đoan về trách nhiệm đối với
(nếu người
nộp
đơn thụ
các thơng tin ghi trong đơn;
hưởng quyền đó của người khác do
● 02 bản sao tác phẩm đăng ký quyền tác
được thừa kế, chuyển giao, kế thừa);
giả hoặc hai bản sao bản định hình đối
● Văn bản đồng ý của các đồng tác giả,
tượng đăng ký quyền liên quan;
nếu tác phẩm có đồng tác giả;
● Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở ● Giấy uỷ quyền, nếu người nộp đơn là
người được uỷ quyền;
hữu, nếu quyền tác giả thuộc sở hữu
● Tài liệu chứng minh quyền nộp đơn, nếu
chung;
người nộp đơn thụ hưởng quyền đó của
● Bản sao Chứng minh nhân dân công
người khác do được thừa kế, chuyển giao,
chứng của tác giả, chủ sở hữu tác

kế thừa;
phẩm;
● Quyết định giao việc hoặc hợp đồng ● Văn bản đồng ý của các đồng tác giả, nếu
tác phẩm có đồng tác giả;
thuê bên khác sáng tác ra tác phẩm;
● Bản sao công chứng Giấy chứng ● Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu
nếu quyền liên quan thuộc sở hữu chung.
nhận đăng ký doanh nghiệp của công
ty;
● Giấy cam đoan của tác giả.
❖ Bước 3: Nộp hồ sơ đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan
● Lệ phí: Thơng tư 211/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử
dụng phí đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan đến tác giả.
● Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan có thể trực tiếp hoặc ủy
quyền cho tổ chức, cá nhân khác nộp 01 hồ sơ đăng ký bản quyền tại trụ sở Cục Bản
quyền tác giả ở Hà Nội.
● Hồ sơ đăng ký bản quyền có thể nộp trực tiếp hoặc qua bưu điện. Tuy nhiên, để tránh
những phát sinh không cần thiết và trong trường hợp có điều kiện, chủ đơn vẫn nên
nộp trực tiếp hồ sơ đăng ký bản quyền tới các cơ quan nêu trên.
● Địa chỉ đăng ký bản quyền tác giả tại Hà Nội: Phòng Đăng ký Bản quyền tác giả,
quyền liên quan thuộc Cục Bản quyền tác giả; Số 33 Ngõ 294/2 Kim Mã, Ba Đình, Hà
Nội, TP. Hà Nội; ĐT: 04.38 234 304.
❖ Bước 4: Cục Bản quyền tác giả thẩm định cấp Giấy chứng nhận: Trong thời gian
15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ được nộp và được Cục bản quyền tác giả


lOMoARcPSD|12114775

chấp nhận hợp lệ, Cục Bản quyền tác giả cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả,
Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan cho người nộp hồ sơ. Trường hợp hồ sơ

thiếu, sai sót cần điều chỉnh Cục Bản quyền tác giả sẽ có thơng báo. Trong trường hợp
từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan, Cục Bản quyền tác giả phải
thông báo bằng văn bản cho người nộp đơn.
B/ TSTT được bảo hộ có điều kiện (được bảo hộ tự động có điều kiện)
Bí mật kinh doanh
Tên thương mại
Đối
● Cơng thức, quy trình sản xuất sản ● Tên gọi: doanh nghiệp được bảo hộ trong
lĩnh vực dệt may tại khu vực địa lý nơi
tượng
phẩm;
doanh nghiệp có bạn hàng, khách hàng,
được
● Kết quả nghiên cứu thử nghiệm sản
danh tiếng.
bảo hộ
phẩm ;
● Danh sách nhà cung cấp;
● Danh sách khách hàng tiềm năng;
● Kế hoạch marketing giới thiệu, quảng
cáo sản phẩm;
● Báo cáo tài chính nội bộ;
● Cơ cấu giá sản phẩm;
● Cơ chế hoa hồng.
Nguyên
Quyền sở hữu công nghiệp đối với tên
Quyền sở hữu công nghiệp đối với bí
thương
mại được xác lập trên cơ sở sử dụng
mật

kinh
doanh
được
xác
lập
trên

sở

tắc xác
được một cách hợp pháp bí mật kinh hợp pháp tên thương mại đó (điểm b khoản 3
lập
doanh và thực hiện việc bảo mật bí mật Điều 6).
quyền
kinh doanh đó (điểm c khoản 3 Điều 6
LSHTT).
Tên thương mại được bảo hộ nếu có khả
Điều
❖ Bí mật kinh doanh được bảo hộ nếu
năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên
kiện
đáp ứng các điều kiện sau đây:
bảo hộ
● Không phải là hiểu biết thơng thường thương mại đó với chủ thể kinh doanh khác
trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh
và khơng dễ dàng có được
(Điều 76 LSHTT).
● Khi được sử dụng trong kinh doanh sẽ
tạo cho người nắm giữ bí mật kinh
doanh lợi thế so với người khơng nắm

giữ hoặc khơng sử dụng bí mật kinh
doanh đó.
● Được chủ sở hữu bảo mật bằng các
biện pháp cần thiết để bí mật kinh
doanh đó khơng bị bộc lộ và không dễ
dàng tiếp cận được (Điều 84 LSHTT).
Nội
❖ Quyền tài sản của chủ sở hữu các đối tượng sở hữu công nghiệp:
dung
● Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định tại
bảo hộ
Điều 124 và Chương X của Luật SHTT;
● Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định tại Điều
125 của Luật này;


lOMoARcPSD|12114775

Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định tại Chương X của Luật này.
(Điều 123)
Thời
Luật không quy định thời hạn bảo hộ. Tuy
Tùy thuộc vào hình thức bảo hộ mà
nhiên,
có thể xét trong trường hợp các văn
thời
hạn
bảo
hộ
đối

với

mật
kinh
doanh
hạn bảo
là khác nhau. Trường hợp bảo hộ tự động, bằng tương tự. Cụ thể, nếu đăng ký bảo hộ
hộ
bí mật kinh doanh được bảo hộ vô thời tên thương mại dưới dạng tên nhãn hiệu, thời
hạn cho đến khi bị công khai. Trường hợp hạn bảo hộ sẽ là 10 năm kể từ ngày nộp đơn
bảo hộ dưới danh nghĩa sáng chế thì thời (khoản 6 Điều 93 Luật SHTT). Trong khi đó,
hạn bảo hộ của bí mật kinh doanh là 20 nếu tên nhãn hiệu dưới dạng chỉ dẫn địa lý,
năm, kể từ ngày nộp đơn và nếu hết thì tên thương mại sẽ có hiệu lực bảo hộ vơ
khoảng thời gian này thì bí mật kinh thời hạn.
doanh, dưới danh nghĩa là sáng chế sẽ
được công bố công khai.
C/ TSTT phải đi đăng ký bảo hộ
Kiểu
dáng
công
nghiệp
Đối tượng ● Chế phẩm làm mềm ● Kiểu dáng sản
được bảo
phẩm;
vải;
hộ
● Vật liệu làm bao bì sản ● Kiểu dáng thiết kế
bao gói sản phẩm.
phẩm để bảo quản sản
phẩm tốt hơn.

Sáng chế

Nguyên tắc
Quyền sở hữu công
xác
lập nghiệp đối với sáng chế
quyền
được xác lập trên cơ sở
quyết định cấp văn bằng
bảo hộ của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền theo
thủ tục đăng ký quy định
tại Luật SHTT hoặc công
nhận đăng ký quốc tế theo
điều ước quốc tế mà Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên (điểm
a khoản 3 Điều 6
LSHTT).

Nhãn hiệu
● Nhãn hiệu chữ: tên sản
phẩm;
● Nhãn hiệu hình: hình dáng
sản phẩm;
● Nhãn hiệu kết hợp (hình và
chữ): nhãn mác của sản
phẩm.

Quyền sở hữu công

nghiệp đối với kiểu
dáng công nghiệp được
xác lập trên cơ sở quyết
định cấp văn bằng bảo
hộ của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền
theo thủ tục đăng ký
quy định tại Luật
SHTT hoặc công nhận
đăng ký quốc tế theo
điều ước quốc tế mà
Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là
thành viên (điểm a
khoản 3 Điều 6
LSHTT).

Quyền sở hữu công nghiệp
đối với nhãn hiệu được xác lập
trên cơ sở quyết định cấp văn
bằng bảo hộ của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền theo thủ
tục đăng ký quy định tại Luật
SHTT hoặc công nhận đăng ký
quốc tế theo điều ước quốc tế
mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là thành viên (điểm a
khoản 3 Điều 6 LSHTT).

Điều kiện ❖ Sáng chế được bảo hộ ❖ Kiểu dáng cơng

bảo hộ
dưới hình thức cấp
nghiệp được bảo
Bằng độc quyền sáng
hộ nếu đáp ứng

❖ Nhãn hiệu được bảo hộ
nếu đáp ứng các điều kiện
sau đây:


lOMoARcPSD|12114775

chế nếu đáp ứng các
các điều kiện sau ● Là dấu hiệu nhìn thấy được
điều kiện sau đây:
đây:
dưới dạng chữ cái, từ ngữ,
● Có tính mới.
● Có tính mới;
hình vẽ, hình ảnh, kể cả
hình ba chiều hoặc sự kết
● Có trình độ sáng tạo.
● Có tính sáng tạo;
hợp các yếu tố đó, được thể
● Có khả năng áp dụng ● Có khả năng áp
hiện bằng một hoặc nhiều
cơng nghiệp (khoản 1
dụng cơng nghiệp
mầu sắc.

Điều 58 LSHTT).
(Điều 63 LSHTT).
● Có khả năng phân biệt
❖ Sáng chế được bảo hộ
hàng hóa, dịch vụ của chủ
dưới hình thức cấp
sở hữu nhãn hiệu với hàng
Bằng độc quyền giải
hóa, dịch vụ của chủ thể
pháp hữu ích nếu
khác (Điều 72 LSHTT).
không phải là hiểu
biết thông thường và
đáp ứng các điều kiện
sau đây:
● Có tính mới.
● Có khả năng áp dụng
công nghiệp (khoản 2
Điều 58 LSHTT).
Nội dung ❖ Quyền tài sản của chủ sở hữu các đối tượng sở hữu công nghiệp:
bảo hộ
● Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy
định tại Điều 124 và Chương X của Luật SHTT;
● Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định tại
Điều 125 Luật SHTT;
● Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định tại Chương X của Luật
SHTT. (Điều 123 LSHTT)
❖ Quyền nhân thân của tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp
● Quyền nhân thân của tác giả: Được ghi tên là tác giả trong Bằng độc quyền giải
pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp; được nêu tên là tác giả trong các tài liệu

công bố, giới thiệu về kiểu dáng cơng nghiệp, giải pháp hữu ích.
Quyền tài sản của tác giả là quyền được nhận thù lao (Điều 122 LSHTT).
Thời hạn ● Bằng độc quyền sáng
chế có hiệu lực từ
bảo hộ
ngày cấp và kéo dài
đến hết 20 năm kể từ
ngày nộp đơn (khoản
2 Điều 93 LSHTT).
● Bằng độc quyền giải
pháp hữu ích có hiệu
lực từ ngày cấp và kéo
dài đến hết 10 năm kể
từ ngày nộp đơn
(khoản 3 Điều 93).

Bằng độc quyền
kiểu dáng cơng nghiệp
có hiệu lực từ ngày
cấp và kéo dài đến hết
5 năm kể từ ngày nộp
đơn, có thể gia hạn hai
lần liên tiếp, mỗi lần
năm năm (khoản 4
Điều 93 LSHTT).

Giấy chứng nhận đăng ký
nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày
cấp đến hết 10 năm kể từ ngày
nộp đơn, có thể gia hạn nhiều

lần liên tiếp, mỗi lần mười năm
(khoản 6 Điều 93 LSHTT).


lOMoARcPSD|12114775

Thủ
tục ❖ Bước 1: Tra cứu sáng ❖ Bước 1: Xác định ❖ Bước 1: Tra cứu nhãn hiệu
đăng ký
chế trước khi nộp
đối tượng cần đăng
● Tra cứu nhãn hiệu sơ bộ
đơn: Kết quả tra cứu
ký kiểu dáng công
● Tra cứu chuyên sâu
sẽ giúp công ty xác
nghiệp: Đầu tiên cần ❖ Bước 2: Nộp hồ sơ đăng ký
định được liệu sáng
xác định đối tượng
● Tờ khai yêu cầu cấp Giấy
chế dự định đăng ký
muốn đăng ký có
chứng nhận đăng ký nhãn
hoặc dự định sử dụng
thuộc phạm vi bảo
hiệu (trong đó phải có
có khả năng đăng ký và
hộ của kiểu dáng
Danh mục hàng hóa, dịch
có xung đột với quyền

cơng nghiệp hay
vụ mang nhãn hiệu) làm
sở hữu trí tuệ của
khơng? Từ đó mới
theo mẫu số: 04-NH (02
người khác hay khơng.
quyết định có nộp
bản);
❖ Bước 2: Chuẩn bị hồ
đơn đăng ký hay
● Mẫu nhãn hiệu (9 mẫu
khơng?
sơ cho việc đăng ký
kèm theo, ngồi 1 mẫu
sáng chế: Sau khi có ❖ Bước 2: Phân loại
được gắn trên Tờ khai);
kết quả tra cứu sáng
và tra cứu khả
● Tài liệu chứng minh
chế, chủ đơn đăng ký
năng đăng ký kiểu
quyền đăng ký (giấy đăng
chuẩn bị hồ sơ đăng ký
dáng: Việc phân loại
ký kinh doanh, hợp đồng
sáng chế để nộp đơn
và tra cứu sẽ giúp
thỏa thuận, thư xác nhận,
đăng ký sáng chế. Hồ
chủ đơn đánh giá

thư đồng ý, quyết định
sơ đăng ký sáng chế
được khả năng đăng
hoặc giấy phép thành lập,
bao gồm những tài liệu
ký trước khi quyết
điều lệ tổ chức) (01 bản);
sau:
định nộp đơn đăng
● Giấy ủy quyền nộp đơn,
● Tờ khai (đơn) đăng ký
ký.
nếu có (01 bản);
bảo hộ sáng chế theo ❖ Bước 3: Chuẩn bị
● Chứng từ nộp lệ phí nộp
mẫu chung (02 bản
hồ sơ đăng ký bảo
đơn (01 bản);
được soạn thảo và ký
hộ kiểu dáng công
● Đơn đăng ký nhãn hiệu
bởi chủ đơn hoặc
nghiệp: Sau khi tra
tập thể, nhãn hiệu chứng
người được chủ đơn ủy
cứu và kết luận
nhận cịn phải có Quy chế
quyền);
KDCN có khả năng
sử dụng nhãn hiệu tập

● Bản mô tả sáng chế
đăng ký, chủ đơn sẽ
thể/Quy chế sử dụng nhãn
tiến hành chuẩn bị
bao gồm 03 phần (i)
hiệu chứng nhận;
hồ sơ đăng ký kiểu
phần mô tả (ii) yêu
● Tài liệu chứng minh
dáng
công
nghiệp
cầu bảo hộ sáng chế
quyền sử dụng/đăng ký
gồm những tài liệu
(iii) hình vẽ/sơ đồ
nhãn hiệu chứa các dấu
sau đây:
(nếu có):
hiệu đặc biệt (tên, biểu
(i) Phần mô tả bao gồm ● 02 Tờ khai yêu cầu
tượng, cờ, huy hiệu, của
các nội dung sau đây:
cấp Bằng độc quyền
cơ quan, tổ chức, dấu
+ Tên sáng chế hoặc giải
kiểu dáng công
chứng nhận, dấu kiểm tra,
pháp hữu ích đăng ký;
nghiệp (Tờ khai)

dấu bảo hành, tên nhân
+ Lĩnh vực sử dụng sáng
được làm theo Mẫu
vật, hình tượng, tên
chế/giải pháp hữu ích;
do Cục SHTT ban
thương mại, chỉ dẫn xuất
+ Tình trạng kỹ thuật của
hành;
xứ, giải thưởng, huy
lĩnh vực sử dụng sáng ● 02 Bản mô tả kiểu
chương, hoặc ký hiệu


lOMoARcPSD|12114775

chế/giải pháp hữu ích;
+ Bản chất kỹ thuật của
sáng chế/giải pháp hữu
ích;
+ Mơ tả vắn tắt các hình
vẽ kèm theo (nếu có);
+ Mơ tả chi tiết các
phương án thực hiện
sáng chế/giải pháp hữu
ích;
+ Ví dụ thực hiện sáng
chế/giải pháp hữu ích;
+ Những lợi ích (hiệu
quả) có thể đạt được;

+ Bản mơ tả sáng chế/giải
pháp hữu ích.
(ii) u cầu bảo hộ sáng
chế: Sau phần mô tả
sẽ là yêu cầu bảo hộ,
lưu ý yêu cầu bảo hộ
cần ngắn ngọn, rõ
ràng và phải chứng
minh được tính mới
của của đối tượng
được bảo hộ;
(iii) Hình vẽ hoặc sơ đồ
(nếu có) sẽ được tách
riêng thành từng phần
(theo từng trang).
● Bản tóm tắt sáng chế
đăng ký;
● Chứng từ lệ phí khi
nộp đơn đăng ký sáng
chế;
● Giấy ủy quyền đăng
ký.
❖ Bước 3: Nộp đơn
đăng ký tới Cục sở
hữu trí tuệ: Sau khi đã
chuẩn bị xong hồ sơ
đăng ký sáng chế, cơng
ty sớm nộp đơn đăng
ký để có ngày ưu tiên


đặng trưng của sản phẩm,
dáng công nghiệp;
dấu hiệu thuộc phạm vi
● 02 Bộ ảnh chụp
bảo hộ của kiểu dáng
hoặc bộ ảnh vẽ kiểu
công nghệ của người
dáng công nghiệp;
khác) (01 bản).
● Tài liệu xác nhận
quyền nộp đơn hợp ❖ Bước 3: Thẩm định hình
thức đơn đăng ký
pháp nếu người nộp
● Thời hạn thẩm định hình
đơn thụ hưởng
thức đơn nhãn hiệu: 01
quyền nộp đơn của
tháng kể từ ngày nộp đơn.
người khác (Giấy
● Cục Sở hữu trí tuệ sẽ xem
chứng nhận quyền
thừa kế; Giấy chứng
xét đơn có đủ điều kiện
nhận hoặc Thoả
về hình thức, mẫu nhãn,
thuận chuyển giao
chủ sở hữu đơn, quyền
quyền nộp đơn;
nộp đơn, phân nhóm…
Hợp đồng giao việc

● Nếu đơn đăng ký của
hoặc Hợp đồng lao
doanh nghiệp đáp ứng
động), gồm một (1)
điều kiện: Cục Sở hữu trí
bản;
tuệ sẽ ra Thơng báo chấp
● Tài liệu xác nhận
nhận đơn hợp lệ và cho
quyền sở hữu nhãn
đăng công bố đơn.
hiệu, nếu đăng ký
● Nếu đơn đăng ký của
kiểu dáng công
doanh nghiệp không đáp
nghiệp có chứa
ứng điều kiện: Cục Sở
nhãn hiệu, gồm một
hữu trí tuệ sẽ ra Thông
(1) bản;
báo không chấp nhận đơn
● Giấy uỷ quyền;
và đề nghị doanh nghiệp
● Bản sao đơn đầu
sửa đổi. Chủ đơn, đại diện
tiên hoặc tài liệu
chủ đơn tiến hành sửa đổi
theo yêu cầu. Sau đó, tiến
chứng nhận trưng
bày tại triển lãm,

hành nộp công văn sửa
đổi cho Cục sở hữu trí tuệ
nếu trong đơn có
u cầu được hưởng
và nộp lệ phí bổ sung nếu
phân loại nhóm sai.
quyền ưu tiên theo
Điều ước quốc tế, ❖ Bước 4: Công bố đơn
gồm một (1) bản;
● Thời hạn công bố đơn
● Chứng từ nộp phí
nhãn hiệu: 02 tháng kể từ
nộp đơn và phí cơng
ngày có Thơng báo chấp
bố đơn, gồm một
nhận đơn hợp lệ.
(1) bản.
● Nội dung công bố đơn
● Bản tiếng Việt của
bao gồm: Các thông tin
bản mô tả kiểu dáng
về đơn hợp lệ ghi trong
công nghiệp, nếu
thông báo chấp nhận đơn


lOMoARcPSD|12114775

đăng ký sớm nhất.
trong đơn đã có bản

hợp lệ, mẫu nhãn hiệu và
❖ Bước 4: Thẩm định
tiếng Anh/Pháp/Nga
danh mục hàng hóa, dịch
của tài liệu đó;
vụ.
đơn sáng chế tại Cục
● Hình thức cơng bố: Trang
sở hữu trí tuệ: Đơn ● Tài liệu xác nhận
đăng ký sáng chế sau
quyền sơ hữu kiểu
website của Cục Sở hữu
khi được nộp sẽ trải
dáng cơng nghiệp
trí tuệ và Cơng báo Sở
qua các giai đoạn thẩm
(nếu có);
hữu cơng nghiệp.
định hình thức, cơng ● Bản sao đơn đầu ❖ Bước 5: Thẩm định nội
bố đơn, thẩm định nội
tiên hoặc tài liệu
dung đơn
dung đơn trước khi
chứng nhận trưng
● Thời hạn thẩm định nội
được Cục sở hữu trí tuệ
bày tại triển lãm, kể
dung: 09 tháng kể từ ngày
đồng ý hoặc từ chối
cả bản dịch ra tiếng

công bố đơn.
cấp giấy chứng nhận
Việt.
● Cục Sở hữu trí tuệ
đăng ký độc quyền ❖ Bước 4: Nộp đơn
(CSHTT) xem xét các
sáng chế.
đăng ký kiểu dáng
điều kiện đăng ký nhãn
❖ Bước 5: Nhận giấy
tại Cục Sở hữu trí
hiệu. Trên cơ sở đó,
chứng nhận đăng ký
tuệ: Việc nộp đơn
CSHTT có những đánh
bảo hộ sáng chế: Đơn
đăng ký sẽ được ưu
giá khả năng cấp văn
đăng ký sau khi trải
tiên sớm nhất để
bằng cho nhãn hiệu mà
qua các giai đoạn thẩm
tránh việc kiểu dáng
chủ đơn đã đăng ký. Nếu
định và kết quả cho
bị mất tính mới và có
đơn đáp ứng đủ điều kiện
thấy đơn đủ điều kiện
ngày ưu tiên sớm
thì CSHTT ra Thơng báo

để được cấp văn bằng
nhất.
dự định cấp văn bằng bảo
bảo hộ, chủ đơn sẽ tiến ❖ Bước 5: Thẩm định
hộ độc quyền nhãn hiệu.
hành nộp phí cấp văn
● Nếu đơn khơng đáp ứng
và cấp giấy chứng
bằng và sẽ được Cục
nhận bảo hộ độc
đủ điều kiện. CSHTT ra
SHTT cấp bản gốc giấy
quyền kiểu dáng
Thông báo không cấp văn
chứng nhận đăng ký.
công
nghiệp:
bằng cho nhãn hiệu mà
*Lưu ý: Sau khi được
Trường hợp Kiểu
chủ đơn đã đăng ký. Chủ
cấp giấy chứng nhận
dáng công nghiệp đủ
đơn nhãn hiệu xem xét và
đăng ký sáng chế, hàng
điều kiện bảo hộ,
gửi công văn trả lời, khiếu
năm chủ sở hữu sáng chế
Cục SHTT sẽ ra
nại quyết định của Cục Sở

sẽ phải nộp phí duy trì
thơng báo cấp văn
hữu trí tuệ. Chủ đơn đưa
sáng chế tại Cục sở hữu
bằng cho kiểu dáng,
ra các căn cứ để cấp văn
trí tuệ. Trường hợp vì lý
trường hợp ngược lại
bằng bảo hộ nhãn hiệu
do nào đó mà phí duy trì
Cục SHTT sẽ từ chối
cho nhãn hiệu của mình.
khơng được nộp, văn
cấp giấy chứng nhận ❖ Bước 6: Nộp lệ phí cấp văn
bằng bảo hộ sáng chế sẽ
đăng ký.
bằng bảo hộ: Sau khi nhận
chấm dứt hiệu lực.
được thông báo dự định cấp
văn bằng bảo hộ, chủ đơn
tiến hành nộp lệ phí cấp
bằng theo quy định tại
Thơng tư 263/2016/TT-BTC


lOMoARcPSD|12114775


Thông


số
120/2021/TT-BTC.
❖ Bước 7: Cấp Giấy chứng
nhận đăng ký nhãn hiệu:
Sau khi chủ nhãn hiệu đã
thực hiện nộp lệ phí vấp văn
bằng. Cục Sở hữu trí tuệ sẽ
cấp văn bằng bảo hộ độc
quyền nhãn hiệu trong
khoảng thời gian từ 2-3
tháng kể từ ngày đóng lệ
phí.
D/ Hành vi xâm phạm - Cơ chế thực thi
❖ Theo Luật SHTT, đối với nhà máy dệt may những hành vi sau có thể bị coi là xâm phạm
tới TSTT là:
● Hành vi xâm phạm quyền tác giả (Điều 28)
● Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp:
- Hành vi xâm phạm đối với sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí (Điều 126)
- Hành vi xâm phạm quyền đối với bí mật kinh doanh (Điều 127)
- Hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu (Khoản 1 Điều 129)
- Hành vi xâm phạm quyền đối với tên thương mại (Khoản 2 Điều 129)
- Hành vi xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý (Khoản 3 Điều 129)
Để đưa ra được biện pháp xử lý cần áp dụng thì trước tiên cần thực hiện các bước sau:
● Xác định ai là người xâm phạm (có thể là cá nhân, tổ chức, hoặc chính nhà sản xuất, nhà phân
phối và người bán lẻ).
● Quan sát, tìm hiểu xem hành vi xâm phạm có khả năng gia tăng hay khơng.
● Tính tốn tất cả thiệt hại trực tiếp và gián tiếp mà hành vi xâm phạm đó gây ra đối với doanh
nghiệp của mình.
Sau khi đã thu thập được tất cả thông tin, số liệu thì bắt đầu tìm biện pháp xử lý hợp lý
đối với mức độ nghiêm trọng của hành vi xâm phạm đó sao cho đến cuối cùng người có lợi

phải là doanh nghiệp của mình. Thường sẽ có những mức độ, trường hợp xâm phạm sau:
● Mức độ xâm phạm, thiệt hại là không đáng kể.

Mức độ xâm phạm, thiệt hại là đáng kể hoặc có thể là bây giờ là khơng đáng kể nhưng
sau này có thể gây ảnh hưởng tới việc kinh doanh, danh tiếng của công ty.
● Là tranh chấp với cơng ty mà cơng ty mình đã ký hợp đồng, có thể là hợp đồng li-xăng.
● Hành vi xâm phạm quốc tế, có thể là hành giả và hàng vi phạm bản quyền.
Tùy vào từng trường hợp mà có cách giải quyết khác nhau, quan trọng cuối cùng doanh
nghiệp của mình phải là bên có lợi. Cơ chế giải quyết là:
● Đối với trường hợp có mức độ xâm phạm, thiệt hại khơng đáng kể thì có thể trực tiếp gửi
thư yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm cùng chứng cứ chứng minh sự xâm phạm của cá
nhân/tổ chức đó đối với tài sảm dừng, thông báo cho họ về khả năng xung đột giữa quyền


lOMoARcPSD|12114775

sở hữu trí tuệ của cơng ty mình đối với hoạt động kinh doanh của họ để ngăn chặn hành vi
xâm phạm đó trước, giảm mức độ thiệt hại đối với tài sản trí tuệ của cơng ty mình.
● Đối với trường hợp có mức độ xâm phạm, thiệt hại là đáng kể thì cần phải xử lý càng nhanh
càng tốt, trước tiên có thể xem xét việc gửi thư yêu cầu tạm dừng, thông báo cho họ về khả
năng xung đột giữa quyền sở hữu trí tuệ của cơng ty mình đối với hoạt động kinh doanh của
họ để ngăn chặn hành vi xâm phạm đó trước, giảm mức độ thiệt hại đối với doanh nghiệp
xuống mức tối thiểu nhất có thể. Nếu bên kia có thái độ hợp tác thì có thể cùng nhau bàn
luận giải pháp hợp lý cho vấn đề này và kết thúc một cách nhanh chóng (nếu có thiệt hại thì
có thể yếu cầu đối phương đền bù). Nếu đối phương có thái độ bất hợp tác thì có thể sử
dụng biện pháp tố tụng nhưng chú ý cần đánh giá cơ hội thắng kiện, mức bồi thường và
thiệt hại có thể nhận được từ thủ phạm một cách hợp lý cũng như chi phí về luật sư cần phải
chi trả.
● Đối với đối tượng là công ty đã ký kết hợp đồng với cơng ty mình thì cần phải kiểm tra kỹ
lưỡng những điều khoản về trọng tài và hịa giải có trong hợp đồng hay không, ngay cả khi

nếu hợp đồng không có thì cũng có thể sử dụng phương án giải quyết này nhưng cần có sự
đồng ý của cả hai bên. Nếu bên kia không đồng ý mà phải giải quyết qua tố tụng thì sẽ khá
tốn kém.
● Trường hợp hành vi xâm phạm mang tính chất quốc tế thì có thể phải tìm kiếm sự hỗ trợ
của các cơ quan thực thi pháp luật để đánh úp, bắt quả tang kịp thời nhằm ngăn chặn hành
vi một cách nhanh chóng cũng như thu giữ chứng cứ trước khi bên kia kịp thủ tiêu. Hơn
nữa chúng ta có thể biết rõ bên thứ ba có liên quan tới việc sản xuất, phân phối hành hóa bị
vi phạm cũng như các kênh phân phối của họ, như vậy có thể xử lý một cách triệt để, nhanh
chóng.
● Hầu hết ở 3 trường hợp cuối cơng ty có thể tiến hành khởi kiện dân sự, yêu cầu Tòa án đưa
ra các chế tài nhằm đền bù thiệt hại mà công ty phải chịu. Pháp luật cũng có một số quy
định về trách nhiệm hình sự đối với việc sản xuất và bn bán hàng hóa xâm phạm, nếu là
trường hợp quá nghiêm trọng thì chúng ta có thể sử dụng biện pháp này.
❖ Trình tự, thủ tục giải quyết xâm phạm:
● Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện: Người khởi kiện chuẩn bị đơn khởi kiện, nội dung đơn
khởi kiện phải có các nội dung quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự. Tài liệu kèm theo đơn
khởi kiện chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp theo quy
định tại Điều 25 Nghị định 105/2006/NĐ-CP và nghĩa vụ chứng minh của đương sự, chứng
minh chủ thể quyền quy định tại Điều 24 Văn bản hợp nhất 04/VBHN-BKHCN 2019.
Chứng cứ chứng minh hành vi xâm phạm quyền SHCN: Theo quy định tại Điều 203 Luật
Sở hữu trí tuệ thì: “Ngun đơn và bị đơn trong vụ kiện xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có
quyền và nghĩa vụ chứng minh theo quy định tại Điều 79 của BLTTDS và theo quy định tại
Điều này” (Điều 203.1 Luật SHTT). Theo quy định tại khoản 2 Điều 203 của Luật Sở hữu
trí tuệ, để chứng minh là chủ thể QSHCN, nguyên đơn phải đưa ra một trong các chứng cứ
sau đây: Văn bằng bảo hộ, Sổ đăng ký quốc gia về SHCN, chứng cứ cần thiết để chứng
minh quyền đối với bí mật kinh doanh, tên thương mại, nhãn hiệu nổi tiếng; bản sao hợp
đồng sử dụng đối tượng SHCN trong trường hợp quyền sử dụng được chuyển giao theo hợp
đồng.



lOMoARcPSD|12114775

● Bước 2: Nộp hồ sơ khởi kiện trực tiếp tại Tòa án hoặc gửi qua đường bưu điện.
Câu 2:
 Trình tự, thủ tục chuyển giao quyền sử dụng đối với 3 nhãn hiệu cho doanh nghiệp B
(trụ sở TP. Hồ Chí Minh):
1, Căn cứ pháp lý:
• Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi năm 2009 và 2019;
• Thơng tư 01/2007/TT-BKHCN Hướng dẫn thi hành Nghị định số103/2006/NĐ-CP ngày 22
tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi thành một số điều của Luật
Sở hữu trí tuệ về Sở hữu cơng nghiệp;
• Thơng tư 18/2011/TT-BKHCN Sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư số
01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007, được sửa đổ, bổ sung theo thông tư số 13/2010/TTBKHCN ngày 31/07/2010 và Thông tư số 01/2008/TT-BKHCN ngày25/02/2008, được sửa đổi,
bổ sung theo Thông tư số 04/2009/TT-BKHCN ngày 27/3/2009;
• Thơng tư 16/2016/TT-BKHCN Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2007/TTBKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007 Hướng dẫn thi hành nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22
tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
Sở hữu trí tuệ về Sở hữu công nghiệp, được sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 13/2010/TTBKHCN ngày 30 tháng 7 năm 2010, Thông tư số 18/2011/TT-BKHCN ngày 22 tháng 7 năm
2011 và Thông tư số 05/2013/TT-BKHCN ngày 20 tháng 02 năm 2013.
2, Trình tự, thủ tục chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu:
Bước 1: Lập và ký kết Hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu.
Theo khoản 1 điều 144 Luật Sở hữu trí tuệ thì hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu cơng
nghiệp phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên và địa chỉ đầy đủ của bên chuyển quyền và bên được chuyển quyền;
b) Căn cứ chuyển giao quyền sử dụng;
c) Dạng hợp đồng;
d) Phạm vi chuyển giao, gồm giới hạn quyền sử dụng, giới hạn lãnh thổ;
đ) Thời hạn hợp đồng;
e) Giá chuyển giao quyền sử dụng và phương thức thanh toán;
g) Quyền và nghĩa vụ của bên chuyển quyền và bên được chuyển quyền.
h) Chữ ký của Người đại diện cho các Bên.

Bước 2: Đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ


lOMoARcPSD|12114775

1) Hồ sơ đăng ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng phải có các tài liệu sau đây:
• 02 bản tờ khai đăng ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, theo
mẫu 02-HĐSD tại Phụ lục D được ban hành kèm theo Thông tư số 16/2016/TT-BKHCN;
• 02 bản hợp đồng (bản gốc hoặc bản sao kèm theo bản gốc để đối chiếu, trừ trường hợp bản sao
đã được chứng thực theo quy định); nếu hợp đồng làm bằng ngơn ngữ khác tiếng Việt thì phải
kèm theo bản dịch hợp đồng ra tiếng Việt; nếu hợp đồng có nhiều trang thì từng trang phải có
chữ ký xác nhận của các bên hoặc đóng dấu giáp lai;
• Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu về việc chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công
nghiệp, nếu quyền sở hữu công nghiệp tương ứng thuộc sở hữu chung;
• Giấy ủy quyền (nếu nộp hồ sơ thơng qua đại diện);
• Bản sao chứng từ nộp phí, lệ phí (trường hợp nộp phí, lệ phí qua dịch vụ bưu chính hoặc nộp
trực tiếp vào tài khoản của Cục Sở hữu trí tuệ). Người nộp hồ sơ đăng ký hợp đồng chuyển
quyền sử dụng đối tượng SHCN phải nộp các khoản phí, lệ phí liên quan với mức: 530.000 đồng
đối với mỗi đối tượng SHCN được chuyển quyền sử dụng, cụ thể:
Phí và lệ phí thực hiện thủ tục đăng ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu theo quy định
tại Thơng tư 263/2016/TT-BTCgồm:
– Phí thẩm định hồ sơ đơn đăng ký chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp: 230.000 VNĐ/văn
bằng bảo hộ
– Lệ phí cấp Giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng: 60.000 VNĐ45
– Phí đăng bạ quyết định cấp Giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng: 120.000 VNĐ/văn bằng bảo
hộ
– Phí cơng bố quyết định cấp Giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng: 120.000 VNĐ
Lưu ý: Bản sao/bản dịch tài liệu phải có xác nhận sao y bản chính/dịch nguyên văn từ bản gốc.
2) Nộp hồ sơ:
Tùy theo sự thỏa thuận giữa hai bên, Bên giao hoặc Bên nhận có thể đứng tên đăng ký Hợp

đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN. Bên đứng tên nộp Hồ sơ đề nghị đăng ký Hợp
đồng huyền quyền sử dụng đối tượng SHCN có thể uỷ quyền tiến hành việc nộp hồ sơ cho Tổ
chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp đủ điều kiện hành nghề được ghi nhận trong số đăng
ký quốc gia về đại diện SHCN, và công bố trên Website: www.noip.gov.vn
Bước 3: Tiếp nhận và xử lý hồ sơ:
1)Tiếp nhận hồ sơ:
45 STT 13, Khoản 1, Điều 1, Thông tư 120/2021/TT-BTC Quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí nhằm hỗ trợ, tháo gỡ
khó khăn cho đối tượng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19


lOMoARcPSD|12114775

Hồ sơ đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà
Nội hoặc tại các Văn phịng đại diện của Cục tại Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. Phí, lệ phí
đăng ký có thể được nộp bằng tiền mặt, séc, chuyển khoản hoặc ủy nhiệm chi (Theo Tài khoản số
920.01.005 Kho bạc Nhà nước Thanh Xuân).
Hiện nay, thời gian để Cục Sở hữu trí tuệ xem xét, giải quyết yêu cầu đăng ký Hợp đồng chuyển
quyền sử dụng nhãn hiệu kéo dài khoảng 5-7 tháng.
2)Xử lý hồ sơ:
• Nếu hồ sơ khơng có thiếu sót: Cục Sở hữu trí tuệ ra quyết định cấp Giấy chứng nhận đăng ký
hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp cho người nộp hồ sơ; đóng dấu
đăng ký vào 02 bản hợp đồng và trao người nộp hồ sơ 01 bản, lưu 01 bản;, ghi nhận vào Sổ đăng
ký quốc gia về chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp và công bố quyết định cấp Giấy chứng
nhận đăng ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp trên Công báo sở
hữu công nghiệp trong thời hạn 02 tháng kể từ ngày ký.
• Trong trường hợp hồ sơ có thiếu sót: Cục Sở hữu trí tuệ ra thơng báo dự định từ chối đăng ký
hợp đồng, nêu rõ các thiếu sót của hồ sơ, ấn định thời hạn 02 tháng (Điểm b Khoản 40 Điều 1
của Thông tư số 16/2016/TT-BKHCN) kể từ ngày ký thông báo để người nộp hồ sơ sửa chữa các
thiếu sót hoặc có ý kiến phản đối về dự định từ chối đăng ký hợp đồng; hoặc ra quyết định từ
chối đăng ký hợp đồng nếu người nộp hồ sơ khơng sửa chữa hoặc sửa chữa thiếu sót khơng đạt

u cầu, khơng có ý kiến phản đối hoặc ý kiến phản đối không xác đáng về dự định từ chối đăng
ký hợp đồng trong thời hạn đã được ấn định.
• Trường hợp Hồ sơ đáp ứng các yêu cầu quy định hoặc trường hợp Hồ sơ có thiếu sót nhưng
Người nộp hồ sơ sửa chữa các thiếu sót đạt yêu cầu trong thời hạn quy định, Hợp đồng chuyển
quyền sử dụng đối tượng SHCN được ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia về chuyển giao quyền
sở hữu công nghiệp; Người nộp hồ sơ được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng chuyển
quyền sử dụng đối tượng SHCN kèm theo 01 bản Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng
SHCN đã được đóng dấu đãng ký. Quyết định đăng ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối
tượng SHCN được cơng bố trên Cơng báo Sở hữu cơng nghiệp.
• Trong trường hợp chủ thể đăng ký muốn thay đổi nội dung Hợp đồng chuyển quyền sử dụng
đối tượng SHCN đã đăng ký: Mọi thay đổi (sửa đổi, bổ sung, chấm dứt, gia hạn hiệu lực) đối với
Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN, phái được các Bên ký kết bằng văn bản (Hợp
đồng li-xăng sửa đổi, bổ sung), và cũng như đối với đối với Hợp đồng chính phải tiến hành đăng
ký thì mới có hiệu lực pháp lý trước bên thứ ba. Việc chuyển dịch quyền của mỗi bên theo Hợp


lOMoARcPSD|12114775

đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN (ví dụ theo thừa kế, sáp nhập..) cũng phải được
đăng ký thì mới có hiệu lực trước bên thứ ba.
 Dự thảo hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu
HỢP ĐỒNG
CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG NHÃN HIỆU

 Số: 1234./HĐCGQSDNH
Hợp đồng này được lập vào ngày ** tháng ** năm **** tại TP Hồ Chí Minh, giữa các bên
sau đây:
 Bên A:
 - Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Dệt may A
 - Trụ sở chính: Đường X Quận Y TP Hà Nội

 - Điện thoại: *********
 - Mã số thuế: **********
 - Tài khoản số: **********
 - Đại diện là: Nguyễn Văn A
 - CMND: ********
 - Chức vụ: Tổng giám đốc
 - SĐT: *********
 - Theo giấy uỷ quyền số (nếu có):
 (sau đây gọi tắt là Bên Giao)

 Bên B:
 - Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Dệt may B
 - Trụ sở chính: Đường X Quận Y TP Hà Nội
 - Điện thoại: *********
 - Mã số thuế: **********
 - Tài khoản số: **********
 - Đại diện là: Nguyễn Văn B
 - CMND: ********
 - Chức vụ: Tổng giám đốc
 - SĐT: ********
 - Theo giấy uỷ quyền số (nếu có):

 (Sau đây gọi tắt là Bên Nhận)

 ĐIỀU 1: CĂN CỨ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG NHÃN HIỆU


lOMoARcPSD|12114775

 Bên Giao cam kết là chủ sở hữu hợp pháp của 03 nhãn hiệu được nêu rõ tại phụ lục I đính

kèm hợp đồng này tại Việt Nam.

 ĐIỀU 2 - CHUYỀN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG NHÃN HIỆU
 Bên Giao bằng văn bản này chuyển giao cho Bên Nhận quyền sử dụng 03 Nhãn hiệu tại
Việt Nam cho sản phẩm được liệt kê cụ thể tại Phụ lục I đính kèm hợp đồng này.
 Bên Nhận bằng văn bản này tiếp nhận quyền sử dụng nhãn hiệu theo đúng phương thức quy
định tại trong Hợp đồng này.

 ĐIỀU 3 - PHẠM VI CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG NHÃN HIỆU


3.1. Hình thức chuyển giao: Độc quyền (1)

 3.2. Hành vi: Gắn nhãn hiệu được bảo hộ lên hàng hoá, bao bì hàng hố , phương tiện kinh
doanh, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch trong hoạt động kinh doanh; Lưu thông, chào
bán, quảng cáo để bán, tàng trữ để bán hàng hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ; Nhập khẩu
hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu được bảo hộ.
 3.3. Mặt hàng: quy định cụ thể tại phụ lục I đính kèm hợp đồng này.
 3.4. Lãnh thổ chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu: Việt Nam.
 3.5. Thời hạn chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu: Hợp đồng sẽ có hiệu lực trong vòng 10 năm
kể từ ngày Hợp đồng này được đăng ký tại Cục Sở hữu trí tuệ, trừ trường hợp bị huỷ bỏ hoặc
chấm dứt trước thời hạn theo các điều kiện nêu tại Điều 5 dưới đây.

 ĐIỀU 4 - PHÍ CHUYỂN GIAO VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TỐN
 4.1. Phí chuyển giao: Ghi rõ phí chuyển giao và phương thức thanh tốn (nếu có).
 Phí chuyển giao: …VNĐ
 Phương thức thanh toán: chuyển khoản (qua bên thứ ba: Ngân hàng BIDV - Ngân hàng
TMCP Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam; phí ngân hàng do Bên Nhận chịu trách nhiệm)
 4.2. Nghĩa vụ nộp thuế liên quan đến việc chuyển giao li-xăng:
 Bên Nhận sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm liên quan đến nghĩa vụ nộp thuế liên quan đến việc

chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu.
 4.3. Bên Nhận có thể lựa chọn trả tồn bộ ngay lập tức, hoặc theo kế hoạch trả góp theo quý
được đưa ra bởi Bên Giao. Hình thức này không thay đổi trong trường hợp thoả thuận được
gia hạn.
 4.4. Phí chuyển giao được tính tốn và phải trả chậm nhất là 30 (ba mươi) ngày sau khi kết
thúc q đầy đủ trước đó, với các khoản thanh tốn chậm sẽ phải chịu lãi suất 1,5% (một
phần trăm) mỗi tháng kể từ ngày các khoản thanh tốn đó đến hạn.
 4.5. Đồng thời khi việc thanh toán đến hạn, Bên Nhận sẽ cung cấp cho Bên Giao một tuyên
bố bằng văn bản theo hình thức được Bên cấp phép chấp nhận mỗi quý cho dù bất kỳ Hàng


lOMoARcPSD|12114775

hóa nào đã được bán trong q đó hay khơng. Nếu việc kiểm tra phát hiện ra sự khác biệt
trong Phí chuyển giao phải trả cho Người Giao theo Thỏa thuận này, Người Nhận sẽ ngay lập
tức bù đắp khoản thiếu hụt, cộng với tiền lãi và hoàn trả cho Người Giao về bất kỳ khoản phí
nào phát sinh cho việc kiểm tra đó.



ĐIỀU 5 - QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN (2)

 5.1. Quyền và nghĩa vụ của Bên Giao:
 - Bên giao có nghĩa vụ giao đủ bản sao công chứng, chứng thực Văn bằng bảo hộ và các giấy
tờ cần thiết khác liên quan đến 03 Nhãn hiệu kể từ khi Hợp đồng này có hiệu lực trong thời
hạn 5 ngày kể từ ngày ký kết, tại địa điểm và bằng phương thức như hai bên đã thỏa thuận.
 - Bên Giao, bằng chi phí và sự lựa chọn của mình, có quyền đăng ký Nhãn hiệu tại Lãnh thổ
và duy trì mối quan tâm của mình đối với Nhãn hiệu.
 - Bất kỳ quyền nào, bao gồm quyền sở hữu trí tuệ, khơng được cấp rõ ràng cho Bên Nhận
theo Thỏa thuận này đều được dành cho BênGiao. Bên Nhận sẽ không, trực tiếp hoặc gián

tiếp, sử dụng Nhãn hiệu theo bất kỳ cách nào khác khi được cho phép theo Thỏa thuận này.
 - Bên Giao có quyền kiểm tra chất lượng sản phẩm của Bên Nhận và có quyền yêu cầu Bên
Nhận phải thực hiện các biện pháp cần thiết để đảm bảo chất lượng của hàng hoá sản phẩm.
Cụ thể được quy định tại Điều 8 Hợp đồng này.

 5.2. Quyền và nghĩa vụ của Bên Nhận:
 - Bên được chuyển quyền không được ký kết hợp đồng thứ cấp với bên thứ ba.
 - Bên được cấp phép sẽ chỉ sử dụng Nhãn hiệu trong Thời hạn, chỉ trong Lãnh thổ và chỉ liên
quan đến Hàng hóa được thoả thuận quy định tại Điều 3 Hợp đồng này.
 - Bên Nhận sẽ chỉ sử dụng Nhãn hiệu tuân theo Thỏa thuận này và tất cả các luật và quy định
hiện hành.
 - Bên Nhận sẽ chỉ sử dụng Nhãn hiệu phù hợp với các thông số kỹ thuật và hướng dẫn của
Bên Giao (ví dụ: đối với đặc tính và / hoặc chất lượng của Hàng hóa) như được quy định bởi
Bên Giao.
 - Bên Nhận sử dụng nhãn hiệu có nghĩa vụ ghi chỉ dẫn trên hàng hố, bao bì hàng hố về
việc hàng hố đó được sản xuất theo hợp đồng sử dụng nhãn hiệu. Mẫu chỉ dẫn phải đảm bảo
điều kiện về vị trí, kích cỡ, độ rõ ràng, và phải được sự đồng ý của Bên Giao.
 - Bên Nhận không được phép thực hiện bất kỳ thay đổi hoặc thay đổi nào đối với Nhãn hiệu.
Để tránh nghi ngờ, tất cả các quyền trong và đối với bất kỳ phiên bản mới, bản dịch hoặc sắp
xếp nào của Nhãn hiệu, hoặc thay đổi khác trong Nhãn hiệu do Bên Giao tạo ra, với sự đồng
ý trước bằng văn bản của Bên Giao hoặc nếu không, sẽ và sẽ vẫn là tài sản độc quyền của
Bên Giao và các quy định của Thỏa thuận này cũng sẽ được áp dụng như vậy.


lOMoARcPSD|12114775

 - Bên Nhận sẽ hợp tác với Bên cấp phép nhằm mục đích bảo vệ, giữ gìn và nâng cao Nhãn
hiệu cũng như sự quan tâm của Bên Giao đối với chúng và để thực hiện các nghĩa vụ đó,
 - Bên Nhận sẽ khơng sử dụng Nhãn hiệu như một phần của bất kỳ nhãn hiệu tổng hợp nào,
nghĩa là gần hoặc kết hợp với bất kỳ (các) nhãn hiệu nào do Bên Nhận hoặc bất kỳ bên thứ

ba nào nắm giữ.

 ĐIỀU 6- ĐĂNG KÝ HỢP ĐỒNG, THỜI HẠN VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG
 6.1. Bên Nhận có nghĩa vụ tiến hành các thủ tục cần thiết để đăng ký việc chuyển giao
quyền sử dụng nhãn hiệu này với Cục Sở hữu Trí tuệ của Việt Nam và tự chịu mọi chi phí
liên quan.
 6.2. Hợp đồng này được xem như có hiệu lực kể từ ngày được Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam
xác nhận đăng ký và sẽ duy trì hiệu lực đầy đủ trừ khi chấm dứt trước thời hạn theo các điều
khoản khác của Hợp đồng.
 6.3. Hợp đồng có thể được gia hạn theo thỏa thuận trước bằng văn bản giữa các bên trên cơ
sở các điều khoản và điều kiện do hai bên thỏa thuận và được đăng ký tại Cục Sở hữu trí tuệ
Việt Nam.
 Thỏa thuận có thể được chấm dứt bằng một thỏa thuận bằng văn bản giữa các Bên.
 6.4. Mỗi Bên có thể chấm dứt thỏa thuận này vì bất kỳ lý do gì sau khi [điền số và văn bản]
thông báo tháng cho Bên kia.
 6.5. Bên Giao có thể chấm dứt thỏa thuận này, có hiệu lực ngay lập tức, bằng cách thơng báo
cho Bên Nhận nếu Bên Nhận:
 6.5.1. khơng thanh tốn khi đến hạn bất kỳ số tiền nào còn nợ theo Thỏa thuận này và việc
khơng thanh tốn đó tiếp tục trong [90] ngày;
 6.5.2. thách thức hoặc hỗ trợ các bên thứ ba thách thức các quyền của Nhãn hiệu hoặc Bên
Giao đối với Nhãn hiệu hoặc đăng ký của Nhãn hiệu;
 6.5.3. đăng ký hoặc cố gắng đăng ký bất kỳ nhãn hiệu hoặc tên thương mại nào giống hoặc
tương tự đến mức gây nhầm lẫn với Nhãn hiệu;
 6.5.4. Bên được cấp phép thừa nhận rằng mình khơng có khả năng thanh tốn hoặc khơng có
khả năng thanh tốn các khoản nợ của mình, hoặc nói chung là không trả được các khoản nợ
khi đến hạn;
 6.5.5. Bên Nhận nộp đơn yêu cầu tự nguyện, hoặc một hoặc nhiều chủ nợ của nó nộp đơn
u cầu khơi phục, thanh lý hoặc tổ chức lại;
 6.5.6. Bên được cấp phép thực hiện bất kỳ hành động nào đối với việc giải thể hoặc hủy bỏ
cơng việc của mình hoặc ngừng hoặc đình chỉ các hoạt động của mình; hoặc một tịa án có

thẩm quyền ra quyết định hoặc lệnh chỉ đạo việc phong tỏa hoặc thanh lý Bên được cấp phép
hoặc tất cả hoặc về cơ bản tất cả tài sản của Bên Nhận.


lOMoARcPSD|12114775

 6.5.7. Nếu một Bên vi phạm bất kỳ vi phạm nghiêm trọng nào đối với Thỏa thuận và việc vi
phạm hoặc vỡ nợ tiếp tục trong khoảng thời gian 14 (mười bốn) ngày sau khi Bên kia gửi
thông báo cho Bên đó chi tiết một cách hợp lý về việc vi phạm hoặc vỡ nợ, thì Bên kia có thể
chấm dứt Thỏa thuận này , có hiệu lực ngay lập tức, bằng cách thông báo cho Bên vi phạm.


 ĐIỀU 7 – DUY TRÌ HIỆU LỰC CỦA NHÃN HIỆU
 Bên Giao đảm bảo có đầy đủ quyền hợp pháp và chính đáng đối với 03 Nhãn hiệu, cũng như
quyền cấp chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu tại thời điểm ký kết hợp đồng này. Đồng thời,
Bên Giao có trách nhiệm phải duy trì hiệu lực của nhãn hiệu trong thời gian sử dụng nhãn
hiệu. Nghĩa là, tự chịu trách nhiệm và chịu mọi chi phí và nghĩa vụ liên quan đến: (a) chất
lượng của các sản phẩm được cấp phép mang Nhãn hiệu, (b) bất kỳ khiếm khuyết nào trong
hoặc của các sản phẩm được cấp phép (cho dù khiếm khuyết đó là trong vật liệu, hoặc thiết
kế) hoặc lỗi của các dịch vụ được chuyển giao, (c) trách nhiệm sản phẩm của các sản phẩm
được chuyển giao(d) sự phù hợp của các sản phẩm được chuyển giao với tất cả các luật, quy
tắc, quy định và tiêu chuẩn hiện hành, và (e) quảng cáo, bán, tài liệu và tiếp thị sản phẩm
được chuyển giao. Bên Nhận sẽ tự chịu trách nhiệm về việc thanh tốn và hồn trả mọi
khoản thuế hoặc nghĩa vụ liên quan đến bất kỳ giao dịch nào của Bên Nhận, các công ty con,
nhân viên, nhà thầu, đại lý hoặc người tái cấp phép, liên quan đến việc sản xuất, sử dụng,
phân phối hoặc bán các sản phẩm được cấp phép hoặc dịch vụ.



ĐIỀU 8 – KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM


 8.1. Hàng hóa và Dịch vụ phải có chất lượng cao, ít nhất phải bằng hàng hóa tương đương do
Bên Giao sản xuất và cung cấp theo Nhãn hiệu, không được sai về công thức hay kỹ thuật
dệt.
 8.2. Nếu chất lượng của Hàng hóa và Dịch vụ thấp hơn chất lượng như đã được Bên Giao
phê duyệt trước đó, thì Bên Nhận sẽ ngay lập tức sử dụng những nỗ lực tốt nhất của mình để
khơi phục chất lượng đó. Trong trường hợp Bên Nhận khơng thực hiện các bước thích hợp để
khơi phục chất lượng đó trong vịng 30 (ba mươi) ngày sau khi Bên Giao thông báo bằng văn
bản, Bên Giao sẽ có quyền chấm dứt Thỏa thuận này.
 8.3. Bên Nhận đồng ý cho phép Bên Giao hoặc đại diện của Bên Giao kiểm tra các cơ sở nơi
Hàng hóa và Dịch vụ đang được sản xuất và cung cấp. Bên Giao cũng sẽ thực hiện kiểm soát
chất lượng sản phẩm, hàng hoá qua việc khảo sát thị trường chất lượng các sản phẩm được
đăng ký nhãn hiệu hợp pháp được nêu rõ tại Phụ lục I đính kèm theo hợp đồng này.
 8.4. Theo yêu cầu của Bên Giao, Bên Nhận sẽ nhanh chóng cung cấp cho Bên Giao các mẫu
của tất cả các bao bì, quảng cáo, tài liệu quảng cáo của công ty và các tài liệu tiếp thị khác
được chuẩn bị bởi, cho hoặc với sự cho phép của Bên Nhận mang hoặc đề cập đến Nhãn


lOMoARcPSD|12114775

hiệu. Trong vòng 30 (ba mươi) ngày theo lịch sau khi nhận được bất kỳ tài liệu mẫu nào như
vậy, Bên Giao sẽ gửi cho Bên Nhận thông báo phê duyệt hoặc thông báo từ chối. Mọi thông
báo từ chối sẽ nêu rõ điều gì phải thay đổi và tại sao.
 8.5. Nếu Bên Nhận không nhận được thông báo không chấp thuận bằng văn bản hoặc thông
báo từ chối bằng văn bản trong khoảng thời gian 30 (ba mươi) ngày đó, thì tài liệu sẽ được
coi là đã được chấp thuận để phân phối.
 8.6. Nếu Bên Nhận nhận được thông báo từ chối bằng văn bản từ Bên Giao, Bên Nhận phải
chỉnh sửa tài liệu và gửi lại mẫu tài liệu đã sửa đổi cho Bên Giao để được Bên Giao phê
duyệt, trong trường hợp đó, thủ tục phê duyệt nêu trong Mục này sẽ một lần nữa được áp
dụng . Nếu Bên Nhận từ chối sửa đổi tài liệu, Bên Giao có quyền chấm dứt Thỏa thuận này.


 ĐIỀU 9 – BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU NHÃN HIỆU
 9.1. Bên Nhận sẽ không tự và sẽ không hỗ trợ, cho phép hoặc khuyến khích bất kỳ bên thứ
ba nào trong Lãnh thổ hoặc nơi khác: yêu cầu, sử dụng hoặc nộp đơn đăng ký, ghi lại hoặc
nộp bất kỳ nhãn hiệu, tên thương mại, tên doanh nghiệp, tên công ty, tên miền , tên người
dùng trên mạng xã hội, địa chỉ email, thẻ meta, AdWords hoặc cụm từ tìm kiếm tương tự, bản
quyền hoặc thiết kế giống hệt, tương tự đến mức khó hiểu, có nguồn gốc rõ ràng từ hoặc dựa
trên hoặc bao gồm Dấu hiệu; hoặc đăng ký Nhãn hiệu hoặc bất kỳ (các) nhãn hiệu tương tự
nào, tấn cơng hoặc thách thức tính hợp lệ, quyền sở hữu hoặc khả năng thực thi của Nhãn
hiệu, bất kỳ đăng ký nào đối với Nhãn hiệu hoặc quyền của Bên Giao liên quan đến Nhãn
hiệu hoặc các đăng ký của Nhãn hiệu đó; sử dụng Nhãn hiệu theo cách có thể làm giảm giá
trị hoặc gây tổn hại đến chất lượng và thiện chí gắn với Nhãn hiệu hoặc Hàng hóa và Dịch
vụ.
 9.2. Trong trường hợp bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên bất cứ hình thức nào được nêu
trên bởi cá nhân hay doanh nghiệp khác thì nghĩa vụ bảo vệ nhãn hiệu là thuộc về bên Nhận,
nếu uy tín của nhãn hiệu bị ảnh hưởng đến mức làm giảm giá trị kinh tế của nhãn hiệu sẽ
được xử lý theo Điều 11 và Điều 12 Hợp đồng này.

 ĐIỀU 10 – BẢO VỆ THƠNG TIN VỚI HỢP ĐỒNG
 10.1. “Thơng tin bí mật” có nghĩa là bất kỳ dữ liệu hoặc thông tin nào thuộc quyền sở hữu
của Giao và thường không được công chúng biết đến, bất kể phương tiện nào mà thơng tin đó
được ghi lại hoặc lưu giữ và dù bằng miệng, bằng văn bản hay cách khác, bất cứ khi nào và
tuy nhiên (trước hoặc sau khi ký kết Thỏa thuận này) được tiết lộ cho Bên Nhận hoặc đã
được Bên Giao biết đến theo bất kỳ cách nào khác liên quan đến Thỏa thuận, bao gồm,
nhưng không giới hạn ở: hoạt động, kế hoạch kinh doanh và kết quả hoạt động liên quan đến
các hoạt động kinh doanh trong quá khứ, hiện tại hoặc tương lai của Bên Giao hoặc bất kỳ
thông tin không công khai khác về Bên Giao có bản chất là độc quyền; bất kỳ thông tin nào


lOMoARcPSD|12114775


liên quan đến dữ liệu kỹ thuật, bí quyết, nhãn hiệu, nghiên cứu, ý tưởng hoặc kế hoạch dịch
vụ sản phẩm quy trình, cơng thức vải, kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật dệt.
 10.2. Bên Nhận phải bảo vệ bí mật của Thông tin bảo mật. Bên Nhận phải đảm bảo rằng tất
cả các biện pháp bảo mật cần thiết và có thể có cũng như sự cẩn trọng nghiêm ngặt nhất có
thể sẽ được áp dụng để lưu giữ và bảo vệ Thơng tin bí mật. Để tránh tiết lộ trái phép Thơng
tin Bí mật, Bên Nhận , bằng chi phí của mình, áp dụng các biện pháp bảo mật cần thiết.
 10.3. Thơng tin bí mật mà khơng có sự đồng ý trước bằng văn bản của Bên Giao đối với việc
đó; thơng báo ngay cho Bên Giao khi biết rằng Thơng tin bí mật đã được tiết lộ cho bên thứ
ba vi phạm Thỏa thuận này; để lưu giữ hồ sơ về tất cả Thơng tin bí mật và vị trí của thơng tin
đó, một bản sao của hồ sơ đó sẽ được cung cấp cho Bên cấp phép theo yêu cầu của Bên
Giao; và không sử dụng Thơng tin bí mật cho bất kỳ mục đích nào khác ngồi mục đích của
Thỏa thuận.
 10.4. Trong trường hợp Bên Nhận được yêu cầu bởi luật pháp hoặc bất kỳ quy tắc và quy
định nào khác để thực hiện bất kỳ tiết lộ nào bị cấm theo Thỏa thuận này, Bên Nhận sẽ nhanh
chóng (và, trong mọi trường hợp, trước khi tuân thủ bất kỳ yêu cầu nào như vậy) thông báo
bằng văn bản cho Bên Giao về tương tự và hành động được đề xuất thực hiện để phản ứng và
hỗ trợ Người tiết lộ trong việc tìm kiếm lệnh bảo vệ hoặc biện pháp khắc phục thích hợp
khác.
 10.5. Bên Nhận khơng muộn hơn trong vịng 5 (năm) ngày làm việc, trả lại và phân phối lại
cho Bên Giao tất cả tài liệu hữu hình bao gồm Thơng tin bí mật và tất cả các ghi chú, tóm tắt,
bản ghi nhớ, bản vẽ, hướng dẫn sử dụng, hồ sơ, đoạn trích hoặc thơng tin phái sinh từ đó từ
và tất cả các tài liệu hoặc vật liệu khác (và tất cả các bản sao của bất kỳ tài liệu nào đã nêu ở
trên, bao gồm cả "bản sao" đã được chuyển đổi sang phương tiện máy tính dưới dạng tệp
hình ảnh, dữ liệu hoặc xử lý văn bản theo cách thủ công hoặc bằng cách chụp ảnh) dựa trên
hoặc bao gồm bất kỳ Thơng tin Bí mật nào, dưới bất kỳ hình thức lưu trữ hoặc truy xuất nào,
khi: việc chấm dứt Thỏa thuận này; hoặc nhận được yêu cầu bằng văn bản từ Bên Giao.
 10.6. Trong trường hợp chấm dứt Thỏa thuận hoặc khi nhận được yêu cầu bằng văn bản từ
Bên Giao, Bên Nhận sẽ không giữ lại bất kỳ bản sao hoặc trích xuất nào liên quan đến Thơng
tin bí mật và sẽ hủy tất cả Thơng tin bí mật (bao gồm, nhưng không giới hạn ở các tài liệu

dạng văn bản và / hoặc tệp kỹ thuật số).
 10.7. Nghĩa vụ giữ bí mật Thơng tin Bí mật sẽ có hiệu lực vô thời hạn.

 ĐIỀU 11 – CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ SỬA ĐỔI, ĐÌNH CHỈ, VƠ HIỆU HỢP ĐỒNG
 11.1. Mọi sửa đổi hoặc bổ sung đối với Hợp đồng này sẽ chỉ có hiệu lực khi lập thành văn
bản, chữ ký bời đại diện có thẩm quyền của các Bên và được đăng ký tại Cục Sở hữu trí tuệ
Việt Nam.


×