Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tóm tắt chuyên đề động từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.48 KB, 4 trang )

1.

Động từ là gì?

Động từ là những từ mơ tả hành động hoặc trạng thái của của chủ ngữ đã được đề cập tới trong
câu. Mỗi câu đều cần ít nhất một động từ.
Ví dụ:
Who do you want to talk to? (Bạn muốn nói chuyện với ai?)
I didn’t fail the exam, in fact I did rather well! (Tôi không trượt kỳ thi đó, thực tế tơi đã làm khá tốt!)

2.

Các loại động từ

Loại động từ

Định nghĩa

Ví dụ

Động từ hành động
(action verbs)

Động từ chỉ hành động là những
động từ mô tả hành động thể
chất (walk, laugh, swim, play,
eat, drink, sing, dance, talk,
say,...) hoặc hành động nhận
thức (consider, guess, change,
grow, live, succeed, fail,...).




Động từ trạng thái
(stative verbs)

Các động từ trạng thái mô tả
trạng thái, cảm giác, phẩm chất,
hay quyền sở hữu của chủ thể.
Một số động từ trạng thái bao
gồm: want, need, prefer, love,
hate, like, dislike, seem,
understand, know, believe,
involve, realize,...



I prefer tea to coffee (Tơi
thích trà hơn cà phê).

Trợ động từ
(auxiliary verbs)

Trợ động từ được sử dụng để
thể hiện thì của động từ, tạo thể
phủ định, nghi vấn, tạo thể bị
động, v.v… Các trợ động từ phổ
biến là “be”, “have” và “do”.




I have eaten sushi many
times before (Tôi đã ăn sushi
nhiều lần trước đây). (Have thể hiện thì hiện tại hồn
thành)
That piece of sushi was eaten
by me (Miếng sushi đó đã
được tơi ăn). (was - tạo thành
thể bị động)
Did you eat my sushi (Bạn đã
ăn sushi của tôi)? (Did - tạo
thành thể nghi vấn)







Động từ khiếm
khuyết (modal verbs)

Động từ khiếm khuyết là những
động từ được dùng để thể hiện
sự cần thiết, khả năng, sự chắc
chắn, nghĩa vụ,… Các động từ
khiếm khuyết phổ biến là: can,
may, could, should, would, must,






She plays the piano every
morning (Cô ấy chơi đàn
piano vào mỗi buổi sáng).
He succeeded in getting a
place at art school (Anh ấy đã
thành công khi nhận được
một suất vào trường nghệ
thuật).

I could swim across this river,
but should I do it? (Tơi có thể
bơi qua con sơng này, nhưng
tơi có nên làm thế khơng?)
Smoking can lead to lung
cancer (Hút thuốc có thể dẫn


ought, and might.
Cụm động từ
(phrasal verbs)

3.

Cụm động từ có chức năng như
những động từ thông thường.
Cụm động từ là sự kết hợp giữa
một động từ và một tới hai tiểu
từ. Các tiểu từ này có thể là giới

từ hoặc trạng từ. Một số cụm
động từ thông dụng bao gồm:
look for (tìm kiếm), bring up
(ni nấng), call on (viếng,
thăm), call off (huỷ bỏ), carry on
(tiếp tục), move on (tiếp theo),
speed up (tăng tốc), stand for
(viết tắt cho), dress up (ăn mặc
đẹp),...

tới ung thư phổi).




When the bus stops,
passengers get out on the
sidewalk (Khi xe dừng, các
hành khách bước xuống vỉa
hè).
The meeting carried on into
the afternoon (Cuộc họp đã
kéo dài tới buổi chiều).

Phân loại động từ

Ngoài các loại bên trên, động từ cũng được phân thành nhiều nhóm khác nhau.

3.1.


Nội động từ, ngoại động từ, và ngoại động từ kép
(intransitive, transitive, and ditransitive verbs)

Loại động từ

Định nghĩa

Ví dụ

Nội động từ

Những động từ khơng cần tân ngữ
theo sau được gọi là nội động từ
(intransitive). Chẳng hạn như: go,
walk, run, talk, sit, sleep, work,...

How many trains run in an hour? (Có
bao nhiêu chuyến tàu chạy trong một
giờ?)
“Run” là nội động từ.

Ngoại động từ

Những động từ cần một tân ngữ trực
tiếp theo sau được gọi là ngoại động
từ, chẳng hạn như: clean, like, love,
dislike, hate, want, learn, deserve,
say,...

A lot of students learn English

nowadays (Hiện nay rất nhiều học
sinh học tiếng Anh).
“Learn” là ngoại động từ
“English” là tân ngữ trực tiếp và chịu
sự tác động của động từ “learn”.

Ngoại động từ
kép

Những động từ cần một tân ngữ trực
tiếp và một tân ngữ gián tiếp theo sau
được gọi là ngoại động từ kép
(ditransitive), chẳng hạn như: throw,
make, buy, sell, read, give, lend,
bring…

They give me a book (Họ đưa cho tôi
một cuốn sách).
“Give” là ngoại động từ kép.
“A book” là tân ngữ trực tiếp và chịu
sự tác động của động từ “give”
“Me” là tân ngữ gián tiếp


3.2.

Động từ ở thể chủ động và bị động

Để tạo động từ bị động trong câu bị động, thêm dạng phù hợp của động từ “be” vào trước phân từ
quá khứ của động từ chính.

Ví dụ:
Thể chủ động: Anna threw the ball to Terry (Anna ném bóng cho Terry).
Thể bị động: The ball was thrown to Terry by Anna (Bóng được ném cho Terry bởi Anna)
Thể bị động: Terry was thrown the ball by Anna (Terry đã bị Anna ném bóng)

3.3.

Động từ nối (linking verbs)

Động từ nối là động từ liên kết chủ ngữ của câu với các từ khác trong câu.
Ví dụ: Garfield is a cat (Garfield là một con mèo).
Ở ví dụ này, “Garfield” và “a cat” cùng chỉ một đối tượng, vì vậy “is” đóng vai trị như một động từ
nối.
Các động từ liên kết phổ biến gồm “be”, “seem” và “become” cũng rất phổ biến.
Ví dụ:
Garfield is in the kitchen (Garfield đang ở trong bếp).
Garfield became fat by eating meat (Garfield trở nên béo hơn do ăn thịt).
Garfield seems to hate Mondays (Garfield có vẻ ghét thứ Hai).

4.

Cách thành lập động từ

Formular
Dis + V
Mis + V
Out + V
Over + V
Re + V
Under + V

En + adj
Adj/N + en
Adj/N + ise/ize

5.

Verbs
Dislike, disagree, discharge, disappear, disappoint,.........
Mislead, misread, misunderstand,........
Outrun, outlive, outnumber, …
Overweight, overpay, overturn, overheat,…
Rewrite, reuse, recycle, return, retell, recall,........
Underdo, underline, undercharge, undersign,......
Enable, enrich, enlarge, encourage, endanger.........
Weaken, sharpen, tighten, loosen, shorten, soften,…
Socialize, memorize, industrialize,sympathise,........

Các hình thức động từ

Có tối đa năm dạng cho mỗi động từ: dạng gốc, ngôi thứ ba số ít, hiện tại phân từ, quá khứ đơn
và quá khứ phân từ.


Hình thức

Định nghĩa

Động từ
thường


Động từ
bất quy tắc

Dạng gốc

Dạng gốc là dạng cơ bản của động từ. Dạng
gốc được sử dụng ở thì hiện tại đơn cho mọi
chủ loại chủ ngữ trừ ngơi thứ ba số ít.

dance

sing

Ngơi thứ ba số ít
ở thì hiện tại

Được sử dụng với các chủ ngữ như “he”,
“she”, hoặc “it”. Đối với dạng này, chúng ta
thường chỉ cần thêm “s” vào cuối động từ
gấp.

dances

sings

Quá khứ đơn

Thì quá khứ được sử dụng để thể hiện một
hành động đã xảy ra. Đối với dạng này,
chúng ta thường thêm “ed” vào cuối động từ

gốc.

danced

sang

Hiện tại phân từ

Động từ ở dạng hiện tại phân từ được sử
dụng cho các thì tiếp diễn để chỉ hành động
đang diễn ra. Đối với dạng này, chúng ta
thường chỉ cần thêm “ing” vào cuối động từ
gốc.

dancing

singing

Quá khứ phân từ

Động từ ở dạng quá khứ phân từ được sử
dụng cho các thì hồn thành. Đối với dạng
này, chúng ta thường thêm “ed” vào cuối
động từ gốc.

danced

sung




×