Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

KHÁM TỔNG TRẠNG potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 18 trang )


KHÁM TỔNG TRẠNG
KHÁM TỔNG TRẠNG
1. Dư Hồng Anh
2. Ng.T.Diễm Lang
3. Huỳnh Thanh Trúc
Ly
4. Lưu.T.Ngọc Tạo
5. Thành.T.Tr.Thuận
6. Nguyễn Mai Trang
7. Nguyễn Thế Anh
8. Ng. Công Chuyên
9. Hoàng Khắc Duy
10.Nguyễn Chí Hiểu
11.Nguyễn Văn Hòa
12.Nguyễn Văn Hữu
13.Lâm Chấn Kiệt
14.Nguyễn Hoàng Linh
15.Đinh.V.Minh Nhật
16.Võ Thanh Tân
17.Lê Đình Thọ
18.Nguyễn Văn Trung
19.Đoàn Trung Vũ
NHÓM 1

KHÁM TỔNG TRẠNG
KHÁM TỔNG TRẠNG
I. Tri giác
II. Dấu hiệu sinh tồn
III. Hình dáng nói chung
IV. Màu sắc da và niêm mạc


V. Tình trạng da và các tổ chức dưới da
VI. Tình trạng hệ thống lông và tóc.

KHÁM TỔNG TRẠNG
KHÁM TỔNG TRẠNG
I. TRI GIÁC
TỈNH TÁO
MÊ SẢNG
HÔN MÊ
- Tự khai được bệnh
- Nhận định và trả lời rõ
ràng các câu hỏi
- Người bệnh không biết
đau khi cấu véo.
- Không nuốt được khi ta đổ
nước vào mồm.
- Mất phản xạ giác mạc.
- Không nhận định được
và không trả lời được
đúng đắn các câu hỏi
- Không những thế người
bệnh còn ở trong tình
trạng hốt hoảng, nói lảm
nhảm, thậm chí có khi
chạy hoặc đập phá lung
tung

II. SINH HIỆU – MẠCH
KHÁM TỔNG TRẠNG
KHÁM TỔNG TRẠNG

Tần số mạch của người bình thường phụ
thuộc vào lứa tuổi, cụ thể:
+ Người lớn: 70 - 80 lần/phút.
+ Người cao tuổi: 60 - 70 lần/phút.
+ Trẻ sơ sinh: 140 lần/phút.
+ Trẻ 1 tuổi: 100 - 120 lần/phút.
+ Trẻ 2 - 4 tuổi: 90 - 100 lần/phút.
+ Trẻ lớn: 80 - 90 lần/phút.

KHÁM TỔNG TRẠNG
KHÁM TỔNG TRẠNG

Tiến hành:
- Đặt người bệnh tư thế thoải mái.
- Kê gối dưới vị trí đếm mạch, đặt tay người
bệnh dọc theo thân mình (nếu bắt động mạch
quay).
- Đặt nhẹ 3 đầu ngón tay lên động mạch.
- Đếm mạch trong một phút và nhận định kết
quả.
- Bỏ gối kê tay, ghi kết quả vào phiếu theo dõi.
- Thu dọn dụng cụ.
II. SINH HIỆU – MẠCH

KHÁM TỔNG TRẠNG
KHÁM TỔNG TRẠNG
II. SINH HIỆU – HUYẾT ÁP
Cách đo huyết áp, sử dụng máy đo huyết áp
cơ:


Đặt người bệnh nằm ngửa trên giường thoải
mái.

Quấn băng quấn tay vào cánh tay mép dưới
của băng quấn trên nếp khuỷu tay từ 2,5 đến
5 cm; quấn nhẹ nhàng, chặt vừa phải. bàn tay
người được đo ở tư thế ngửa

Cách đo huyết áp, sử dụng máy đo
huyết áp cơ:

Mắc ống nghe vào tai, đặt loa ống nghe trên động
mạch cánh tay (điểm 1/3 trong nếp khuỷu). Bóp bóng
bơm hơi cho đến khi không nghe thấy tiếng đập thì
bơm thêm 30 mmHg nữa rồi bắt đầu xả hơi từ từ.

Huyết áp tâm thu (HA tối đa) được tính từ hai tiếng
đập liên tiếp đầu tiên

Huyết áp tâm trương (HA tối thiểu) được tính khi
tiếng đập cuối cùng mất đi.

Người đo huyết áp nên nói hoặc ghi lại cho người
được đo huyết áp kết quả đo.

KHÁM TỔNG TRẠNG
KHÁM TỔNG TRẠNG
II. SINH HIỆU – NHỊP THỞ
Kỹ thuật đếm nhịp thở:
- Để người bệnh nằm ngửa, đặt tay người bệnh

lên bụng, y sĩ cầm tay người bệnh giống như
bắt mạch.
- Quan sát mỗi lần tay người bệnh nâng lên hạ
xuống là một nhịp.
- Đếm nhịp thở trong một phút và nhận định kết
quả.
- Ghi kết quả vào phiếu theo dõi.
- Thu dọn dụng cụ.

KHÁM TỔNG TRẠNG
KHÁM TỔNG TRẠNG
II. SINH HIỆU – NHIỆT ĐỘ
Nách
Miệng
Hậu môn

Đo nhiệt độ ở miệng
Đo nhiệt độ ở miệng

Đặt người bệnh nằm tư thế thoải mãi.

Kiểm tra nhiệt kế và vảy thuỷ ngân xuống dưới 35 ° C.

Đặt bầu thuỷ ngân của nhiệt kế dưới lưỡi hoặc cạnh má, bảo
người bệnh ngâm môi trong 5phút.

Lấy nhiệt kế ra đọc kết quả.

Sát khuẩn sạch nhiệt kế, cắm vào lọ.


Ghi kết quả vào phiếu theo dõi.

Thu dọn dụng cụ.


Khi nhiệt độ cơ thể tăng hơn giới hạn bình
thường còn gọi là sốt (bình thường nhiệt độ cơ
thể người là 37°C, khi nhiệt độ tăng hơn gọi là
sốt), sốt được phân loại như sau:
+ Sốt nhẹ: 37° C - 38° C
+ Sốt vừa: 38° C - 39° C
+ Sốt cao: 39° C - 40° C
+ Sốt rất cao: > 40° C
KHÁM TỔNG TRẠNG
KHÁM TỔNG TRẠNG
II. SINH HIỆU – NHIỆT ĐỘ

III. HÌNH DÁNG NÓI CHUNG
Cần nhận định người bệnh:
a. Gầy hay béo
b. Cao hay thấp
c. Sự cân đối giữa các bộ phận
Tình trạng
BMI
Thiếu cân (under-weight) <18.5
Bình thường (normal) 18.5 – 24
Quá cân (over-weight) 25 – 30
Béo phì (obese) >30
Bảng tiêu chuẩn phân định trọng lượng (Âu Mỹ)
KHÁM TỔNG TRẠNG

KHÁM TỔNG TRẠNG



Một số tình trạng bệnh lý thể hiện trên màu sắc của
da và niêm mạc như:

Da và niêm mạc xanh tím

Da và niêm mạc xanh xao nhợt nhạt. Tình trạng
xanh xao có khi thể hiện rõ rệt trên sắc mặt của
người bệnh, nhưng có khi kín đáo phải tìm ở niêm
mạc mắt, niêm mạc mồm, lưỡi hoặc lòng bàn tay
bàn chân. Đó là thể hiện lâm sàng của bệnh thiếu
máu cấp hoặc mạn tính do rất nhiều nguyên nhân.
KHÁM TỔNG TRẠNG
KHÁM TỔNG TRẠNG
IV. MÀU SẮC DA & NIÊM MẠC

c. Da và niêm mạc vàng
- Vàng rơm
- Vàng bủng
- Vàng tươi nhiều hay ít
d. Da và niêm mạc xạm đen
e. Một vùng da nhạt màu

Cần phát hiện
1. Các bệnh tích ngoài da
2. Các nốt chảy máu
3. Tình trạng kiệt nước. Biểu hiện bằng:

– Da khô, răn reo thậm chí có cả những
mảng vẩy.
– Sự tồn tại của các nếp nhăn sau khi beo da
KHÁM TỔNG TRẠNG
KHÁM TỔNG TRẠNG
V. TÌNH TRẠNG DA & CÁC TỔ CHỨC DƯỚI DA

4. Tình trạng ứ nước: biểu hiện bằng: phù có ấn
lõm (phù mềm) hoặc không có ấn lõm (phù
cứng), cần phát hiện ở mặt (nhất là mi mắt), ở
cẳng chân cổ chân (tìm dấu hiệu ấn lõm ở mặt
trong xương chầy và ở mắt cá).

Có thể có những hiện tượng bệnh lý như sau:
a. Qúa nhiều lông ở nam giới hoặc mọc lông ở
những nơi phụ nữ bình thường không có (râu)
b. Không mọc lông hoặc rụng lông, rụng tóc
KHÁM TỔNG TRẠNG
KHÁM TỔNG TRẠNG
VI. TÌNH TRẠNG HỆ THỐNG LÔNG & TÓC

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×