Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu đầu tiên về tiếng việt của các nhà truyền giáo thế kỷ XVII miêu tả thanh điệu và ảnh hưởng của tiếng bồ đào nha vào chính tả tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 14 trang )

31/03/2021

Điện ảnh

Nghiên cứu đầu tiên về tiếng Việt của các nhà truyền giáo thế kỷ XVII: Miêu tả thanh điệu và ảnh hưởng của tiếng Bồ Đào Nha vào chính tả tiế…

Trang chủ

Văn hóa và đời sống

Góc nhìn văn hóa

Đất và người xứ Nghệ

Du lịch

Tin tức

Mục lục

Nghiên cứu đầu tiên về tiếng Việt của các nhà truyền giáo thế kỷ XVII: Miêu
tả thanh điệu và ảnh hưởng của tiếng Bồ Đào Nha vào chính tả tiếng Việt
GONÇALO FERNANDES & CARLOS ASSUNÇÃO
Thứ năm, 01 Tháng 11 2018 05:10
font size
Thích 1

Chia sẻ




Tweet

TĨM TẮT
Chúng tơi phân tích tầm quan trọng của các thế hệ truyền giáo đạo Chúa Jesus dưới sự bảo trợ của Bồ
Đào Nha đối với việc thực hiện chữ Quốc ngữ [ngôn ngữ quốc gia] ở Việt Nam ngày nay và sự miêu tả
ngôn ngữ học các thanh điệu tiếng Đàng Ngoài (Annamese hay Tonkinese – những tên gọi trước đây của
tiếng Việt). Cụ thể, chúng tơi phân tích văn bản Manuductio ad Linguam Tunckinensem (khoảng 1745
[bản đầu 1623]) của Francisco de Pina, S.J.(1585/1586–1625),và Dictionarium Annamiticum Lusitanum et
Latinum và phần viết về ngữ pháp Linguae Annamiticae seu Tunchinensis Brevis Declaratio (Rome
1651)của Alexandre de Rhodes, S.J. (1593–1660). Chúng tôi chứng minh rằng Pina thực sự là người đầu
tiên dùng hệ thống Latin hóa tiếng Việt và biện luận rằng ơng là người đầu tiên miêu tả sáu thanh điệu
của ngôn ngữ này một cách chi tiết. A. de Rhodes đã phát triển kiến thức của Pina, cụ thể là những điều
được nói rõ trong miêu tả các thanh điệu tiếng Đàng Ngồi. Chúng tơi cũng lý giải rằng Rhodes sử dụng
các từ điển đã thất lạc của Gaspardo Amaral, S.J. (1594–1646) và AntónioBarbosa, S.J. (1594–1647),
màbằng chứng chủ yếu là việc dùng chữ kép <nh>của chính tả tiếng Bồ Đào Nha ghi âm vị /ɲ/.

GIỚI THIỆU
Chúng tơi phân tích cơng trình của các nhà truyền giáo tiên phong người Bồ Đào Nha ở Việt Nam trong
giai đoạn nửa đầu thế kỷ XVII và văn bản siêu ngôn ngữ (metalinguistic) của họ. Bài viết có kết cấu như
sau: trước hết chúng tơi trình bày bối cảnh lịch sử của những khám phá của Bồ Đào Nha, sự thành lập
Hội Bảo trợ Bồ Đào Nha hay Ius Patronatus [Right of Patronage]theo các sắc lệnh của giáo hoàngvà tầm
quan trọng của chúng đối với việc truyền bá đạo Chúa Jesus ở Đông Nam Á, cụ thể là Macau, nơi trở
thành trung tâm của đạo Chúa Jesus ở Trung Quốc, Nhật Bản và các nước láng giềng, mặc dù nó chỉ là
một Phụ Tỉnh. Sau đó, chúng tơi sẽ nói đến các hoạt động của các giáo sĩ tiên phong phục vụ dưới sự bảo
trợ của Bồ Đào Nha, chủ yếu là các giáo sĩ Bồ Đào Nha, Francisco de Pina, S.J. (1585/1586–1625),
Gaspar do Amaral, S.J. (1594–1646) và António Barbosa, S.J. (1594–1647), và giáo sĩ người Pháp,
Alexandre de Rhodes, S.J. (1593–1660).
Chúng tôi miêu tả các công trình siêu ngơn ngữ về tiếng Việt được xuất bản đầu tiên, như Dictionarium
Annamiticum Lusitanum et Latinum và Linguae Annamiticae seu Tunchinensis Brevis Declaratio (Rome
1651) của Alexandre de Rhodes và các nguồn chính của chúng. Phần này được chia làm hai phần nhỏ.

Trong phần thứ nhất, chúng tôi sẽ phân tích việc áp dụng hệ thống Latin hóa hiện giờ gọi là Quốc ngữ
[ngơn ngữ quốc gia] và chính tả tiếng Bồ Đào Nha trong tiếng Việt, cụ thể là sự thể hiện âm vị /ɲ/ bằng
chữ kép <nh> Bồ Đào Nha. Ở phần hai chúng tơi sẽ phân tích rõ ảnh hưởng của Francisco de Pina trong
miêu tả của Rhodes về sáu thanh điệu của tiếng Đàng Ngoài, so sánh văn bản Manuductio ad linguam
Tunchinensem (khoảng 1745 [trước 1623]) của Pina và Linguae Annamiticae seu Tunchinensis Brevis
Declaratio (Rome 1651) của de Rhodes.

BỐI CẢNH LỊCH SỬ[1]
Hiệp ước Tordesillas (7/6/1494) và Zaragoza (22/4/1529), ký giữa vua Bồ Đào Nha và vua Tây Ban Nha
quy định phạm vi ảnh hưởng hay các phần lãnh thổ thuộc địa/truyền giáo của Tây Ban Nha và Bồ Đào
Nha ở phương tây và phương đông. Hai nước chia thế giới làm hai phần ngang nhau, phần đất giữa 370
dặm (khoảng 2,193 km) tây các đảo Cabo Verde (khoảng 46thkinh độ tây) và 297,5 dặm (khoảng 142nd

BÀI NỔI BẬT
Từ «Sự Ðụng Ðộ Giữa Các Nền Văn Minh» v
Nhân Chủng Học nhìn lại Chủ Nghĩa Tương
Ðối Văn Hố
Giải thuộc địa và hậu thuộc địa
Nguồn sáng Vũ Ngọc Phan
Hoàng Nguyên, người nhạc sỹ lãng mạn và
hoa
Lá bài tẩy trong Chiến Tranh Thương Mại M
Trung

kinh độ đông) thuộc về Bồ Đào Nha. Ngoài ra đối với các nước Thiên Chúa giáo như Bồ Đào Nha và Tây

80 năm thành lập ấp Hà Đơng (Đà Lạt): Tổn
đốc Hồng Trọng Phu có vai trò như thế nà

Ban Nha, sự ủy quyền của Giáo hồng đối với thuộc địa là bắt buộc vì lý do chủ yếu là hướng người bản


Thi tốt nghiệp THPT: Nên hay khơng?

xứ đến với đạo Chúa Jesus.
Theo đó, sau năm 1452, với sắc lệnh Dum Diversas (8/6/1452) và chủ yếu là sắc lệnh Romanus Pontifex
(8/1/1455), Giáo hoàng Nicholas V (1397–1455) đã trao cho vua Bồ Đào Nha, D. Afonso V (1432–1481)
Ius Patronatus [Quyền Bảo trợ] và toàn quyền pháplý đối với các vùng đất đã và sẽ tiếp tục phát hiện
được ở nước ngồi (xem, ví dụ: Rego 1940, tr.7-8, Jacques 1999: 43-52). Các quyền này (và các bổn

Nguy cơ từ một nền giáo dục gian lận
Phản biện Huntington: Sự đụng độ của các
định nghĩa
Những giá trị tích cực và hạn chế trong nhâ
sinh quan của người Việt
Nhớ anh Mai Khắc Ứng


ế

www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/12744-nghien-cuu-dau-tien-ve-tieng-viet-cua-cac-nha-truyen-giao-the-ky-xvii-mieu-ta…

1/14


31/03/2021

Nghiên cứu đầu tiên về tiếng Việt của các nhà truyền giáo thế kỷ XVII: Miêu tả thanh điệu và ảnh hưởng của tiếng Bồ Đào Nha vào chính tả tiế…

phận) được ghi trong sự giám quản riêng của các hoạt động hành chính và truyền giáo ở các vùng đất hải
ngoại, việc thành lập các xứ đạo, giáo khu, việc thụ phong giám mục và các phúc lợi thuộc giáo hội, tài trợ

cho các tăng lữ (thường kỳ và thế tục) cũng nhưviệc xây dựng và giám quản các nhà thờ, trường học và
tu viện, v. v… (Sena 2014, tr. 91–92).

Về video ơng Trump chiếu cho ơng Kim ở
Singapore

THƠNG BÁO GIA HẠN
NỘP HỒ SƠ DỰ TUYỂN PHÓNG VIÊN

trong những công việc đầu tiên của họ là học ngôn ngữ của người bản xứ và viết các bài giảng đạo, các

Tạp chí Văn hóa Nghệ An gia hạn nộp hồ sơ dự
tuyển phóng viên thêm 1 tháng (từ 03/7-03/8/2019).
Các ứng viên dự tuyển nếu ở xa có thể gửi file mềm
hồ sơ qua Email:

cuốn hội thoại, từ điển và ngữ pháp để giao tiếp với người bản xứ và để dạy các nhà truyền giáo đến sau

VĂN HÓA NGHỆ AN

Các giáo sĩ Bồ Đào Nha – hay những ai phục vụ dưới sự bảo trợ của Bồ Đào Nha – lúc ban đầu không
biết ngôn ngữ bản xứ. Họ đem theo thông dịch, dịch giả hay “linguas” như họ được biết. Như vậy một

họ.
Điều đó rất quan trọng sau khi Giáo hồng Paul III (1468-1549) thành lập Dịng Tên (Society of Jesus)
năm 1540, Công đồng Trento (1545–1563) và đặc biệt đối với châu Á, năm Hội đồng địa phận đầu tiên
của Goa ở Ấn Độ (1567, 1575, 1585, 1592 và 1606), đã để lại một cuộc cách mạng về tôn giáo và xã hội
của đế chế Bồ Đào Nha ở châu Á (Souza 2008, tr. 424).Mục đích chính là đảm bảo đầy đủ các giáo luật
của Công đồng Trento hay Chấn hưng Tôn giáo(Counter-Reformation) đến các thực tế ở Phương Đông.
Chẳng hạn, một trong những đề nghị của Hội đồng địa phận thứ ba ở Goa (1585) là xuất bản phép giảng

bằng tiếng Bồ Đào Nha và tiếng bản xứ để truyền bá tốt hơn tín ngưỡng đạo Thiên chúa (Faria 2013, tr.
227; cũng xem Fonseca 2006, tr. 87).
Sự có mặt của người Bồ Đào Nha ở Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam xuất hiện vào giữa thế kỷ XVI
(xem, ví dụ: Jacques 1999).Giáo khu rộng lớn ở Goa (Ấn Độ), được xây dựng theo sắc lệnh Romani
pontificis circumspection (31/1/1533) của Giáo hoàng Clement VII (1478–1534) về pháp lý bao trùm tồn
bộ phương Đơng, tức là từ Mũi Good Hope (Cape Town,Nam Phi) đến
Trung Quốc và Nhật Bản. Năm 1558, Giáo hoàng Paul IV (1476–1559) thành lập Giáo khu Malacca
(Malaysia) bằng Tông hiến Pro Excellent! Praeminentia (4/2), và, 18 năm sau, Giáo hoàng Gregory XIII
(1502–1585) thành lập giáo khu Macau (Trung Quốc) bằng Tông hiếnSuper specula militantis Ecclesiae
(23/2/1576),những địa hạt dưới quyền Tổng giám mục Goa (Xem: Fernandes & Assunỗóo 2014).
Macau tr thnh thuc a ca B o Nha vào năm 1557 (xem, ví dụ: Correia 2012), nhận một Hiến
chương từ vua D. Filipe I của Bồ Đào Nha (Filipe II của Tây Ban Nha) (1527–1598) năm 1586 và là trung
tâm của Đạo chúa Jesus ở Trung Quốc, Nhật Bản và các vùng lân cận. Đó là bối cảnh ít nhất cho đến cuối
thế kỷ thứ 17 với việc thành lập Giáo khu Nanjing bằng Tông hiến (apostolic constitution)Pontificis
Sollicitudo và Giáo khu Bắc Kinh (Trung Quốc) bằng Romanus Pontifex, Beati Petri (April 10, 1690) của
Giáo hoàng Alexander VIII (1610–1691), (xem: Teixeira 1996, tr. 15–16). Sự Bảo trợ của Bồ Đào Nha ở
Viễn Đông chấm dứt với việc Macao được chuyển cho nước Cộng hòa Nhân dân trung Hoa ngày
19/12/1999.
Người Bồ Đào Nha đến vùng Chăm Pa (lãnh thổ Việt Nam ngày nay, lúc bấy giờ là Nam Trung bộ) vào
giữa tháng Chín năm 1516 (xem, ví dụ: Manguin 1972, tr. 1-3; 45-46). Những tiếp xúc đầu tiên chưa được
thực hiện và kết quả là một cơn bão đã buộc các thuyền phải đổi hướng và việc “khám phá” Đàng Trong
của người Bồ Đào Nha phải lùi lại 7 năm sau, năm 1523. Trên thực tế, mặc dù người Bồ Đào Nha chưa
bao giờ xâm chiếm Việt Nam, sự hiện diện của họ ở đây đã kéo dài hơn 3 thế kỉ, với nhiều mối liên hệ
(xem, ví dụ: Manguin 1972, tr. 1-3; 236), chủ yếu thông qua việc truyền giáo do các nhà truyền giáo tiến
hành dưới sự bảo trợ của Bồ Đào Nha.
Vào thế kỷ thứ 17, quốc gia bị chia làm hai vương quốc theo vĩ tuyến 18 bắc: Tonkin, tức miền bắc Việt
Nam với thủ đô Thăng Long (nay là Hà Nội) và Annam/Cochinchina là miền trung và nam Việt Nam với
kinh đô Phú Xuân (Huế). Sau cuộc chiến năm 1614, nhà Trịnh thống trị Vương quốc Đàng Ngoài và nhà
Nguyễn thống trị Vương quốc Đàng Trong (Annam/Cochinchina). Trong nước Việt Nam được gọi là Đại
Việt, nhưng với bên ngoài, trong quan hệ với Trung Quốc họ dùng tên An Nam, cái tên được người Bồ

Đào Nha gọi là “Cochin-China” (xem, ví dụ: Jacques 2004, tr. 56-58).
CÁC NHÀ TRUYỀN GIÁO ĐẦU TIÊN DƯỚI SỰ BẢO TRỢ CỦA BỒ ĐÀO NHA Ở VIỆT NAM
Cuốn sách đầu tiên nói đến những tiếp xúc đầu tiên giữa người Bồ Đào Nha và Việt Nam là của nhà ngữ
pháp và biên khảo Jỗo de Barros (1496–1570), có tên Terceira decada da Asia: Dos feytos, que os
Portugueses fizeram no Descobrimento & conquista dos mares & terras do Oriente (Lisbon 1563). Barros
viết rằng Tổng trấn Ấn Độ, Afonso de Albuquerque (1453–1515), cử Fernão Peres de Andrade (1458–
1552), một nhà hàng hải, thương gia và nhà ngoại giao đi khám phá bờ biển Trung Quốc và tạo lập quan
hệ đầu tiên với người Trung Quốc. Ông ta rời Malacca vào ngày 12/8/1516, nhưng bị buộc phải chuyển
hướng vì một cơn bão và họ đã đến Vương quốc Chăm Pa ở Đàng Trong. Fernão Peres de Andrade đặt
chân lên bờ biển để nhìn làn nước trong lành và có thể tường trình về chất lượng cuộc sống của người
dân. Sau ấn tượng đầu tiên, Fernão Peres ra lệnh cho các thủy thủ tặng quà cho người dân bản xứ, cố
gắng làm giảm xung đột tạm thời và thiết lập quan hệ với họ. Fernão Peres tiếp tục hành trình của mình
nhưng ơng khơng thể đi đến Trung Quốc. Ơng ta dừng lại ở Cơn Sơn, trên bờ biển phía nam Việt Nam,
thuộc quần đảo Côn Đảo hiện nay, ở miền Nam Việt Nam thuộc Biển Đông. Côn Sơn được người Bồ Đào
Nha gọi là “Pullo Condor”, lấy từ tiếng Malaysia “Pu Lao Kundur”. Lúc bấy giờ Cơn Sơn hay Pullo Condor
chưa có người ở, nhưng nó được các nhà hàng hải biết đến rất rõ vì nguồn nước sạch, gia cầm, chim thú,
rùa và nhiều loại cá khác nhau (Barros 1563, tờ. 42r-43v).

www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/12744-nghien-cuu-dau-tien-ve-tieng-viet-cua-cac-nha-truyen-giao-the-ky-xvii-mieu-ta…

2/14


31/03/2021

Nghiên cứu đầu tiên về tiếng Việt của các nhà truyền giáo thế kỷ XVII: Miêu tả thanh điệu và ảnh hưởng của tiếng Bồ Đào Nha vào chính tả tiế…

Một trong những văn bản tiếng Bồ Đào Nha đầu tiên khác viết về Việt Nam là giáo sĩ dòng Đa Minh,
Gaspar da Cruz, O.P. (khoảng 1520–1570), có tênTratadoem que se contam muito por extenso as cousas
da China (Évora 1570). Đây là cuốn sách châu Âu đầu tiên viết về Trung Quốc. Gaspar da Cruz là nhà

truyền giáo đầu tiên ở Malaccavà ông quyết định đến Trung Quốc để biết rõ hơn về vương quốc nổi tiếng
này. Trong chuyến đi của mình ơng đã dừng chân ở vương quốc Cochinchina để nghỉ và lấy nước sạch.
Ơng mơ tả đây là một vương quốc tuyệt vời với nhiều người và những người dân giàu có. Đặc biệt, ơng
viết rằng Cochinchina giáp với phía nam Trung Quốc với khoảng một trăm dặmbờ biển. Ông cũng nhận
xét rằng Cochinchina lệ thuộc Trung Quốcvà con người cũng như ăn mặc giống người Trung Quốc. Đáng
tiếc, ơng ta khơng mơ tả gì về tiếng Việt, nhưng ơng nói rằng chữ viết của Cochinchina tương tự như chữ
của Trung Quốc cho dù nó là ngơn ngữ khác hẳn. Đối với ông, người Việt Nam và người Trung Quốc chỉ
hiểu được nhau qua chữ viết chứ không phải bằng lời nói bởi vì Trung Quốc có nhiều ngơn ngữ khác
nhau và người nói các ngơn ngữ này cũng không hiểu được nhau (Cruz 1569, tờ. b iiir; v cỏc t liu
khỏc, xem Fernandes & Assunỗóo 2014, p. 9-10).
Roland Jacques, O.M.I, hiện nay là giáo sư danh dự của Đại học Saint Paul ở Ottawa và đại diện của Việt
Nam từ giáo đoàn “Missionary Oblates of Mary Immaculate”, là một học giả người Pháp đã nghiên cứu chi
tiết về quan hệ giữa Việt Nam và các nhà truyền giáo dưới sự bảo trợ của Bồ Đào Nha.Khi nghiên cứu
các thế hệ tiên phong của giáo đoàn được tổ chức[2] đầu tiên, ông bàn về các nhà truyền giáo phục vụ
dưới sự Bảo trợ của Bồ Đào Nha giữa năm 1623 và 1678 với sự tập trung vào Francisco de Pina,S.J.
(1585/1586–1625), Gaspar do Amaral, S.J. (1594–1646), António Barbosa, S.J. (1594–1647) và
Alexandre de Rhodes, S.J. (1593–1660) (xem Jacques 2012, tr. 43–48).
Francisco de Pina sinh ở Guarda, miền bắc Bồ Đào Nha giữa năm 1585 và 1586. Ơng gia nhập Dịng Tên
năm 19 tuổi và dành một số năm học ở Học viện Madre de Deus ở Macau, nơi ông là hc trũ ca Cha
Joóo Rodrigues Tỗuzu (15621633) v cú kh năng sử dụng năng khiếu ngơn ngữ của mình. Ơng đến
Việt Nam ở Chăm Pa (Hội An, được người Bồ Đào Nha gọi là “Faïfo”) vào năm 1617 và qua đời trong một
tai nạn chỉ tám năm sau (15/12/1625) ở tuổi 40 khi cố gắng cứu khách đang gặp nguy hiểm ở ĐàNẵng
(“Turam” or “Turão” theo cách gọi của người Bồ Đào Nha), một cảng trên sông Hàn ven bờ biển miền Nam
Trung Bộ của Việt Nam (Jacques 2002, tr. 24–27; Mourão 2005, tr. 317–319).
Gaspar do Amaral sinh ở Corvaceira, một huyện thuộc Viseu, miền bắc Bồ Đào Nha năm 1594; ơng được
phong linh mục Dịng Tên năm 1622, và năm sau ông được cử đến Nhật Bản, sau khi đã ở Học viện
Madre de Deus ở Macau. Ông được Giám đốc Học viện, Cha Pedro Morejón (khoảng 1562–1639) cử đến
Tonkin năm 1629, bởi vì “ơng này khơng có tin tức gì từ các nhà truyền giáo” (Ribeiro 2001, tr. 68). Gaspar
do Amaral là Giám đốc Học viện Macau và Phó Tỉnh dịng Tên Nhật Bản (1641–1645) (Wernz, Schmitt &
Goetstouwers 1950, tr. 650). Ông qua đời trong một tai nạn đắm tàu ở gần đảo Hải Nam trên biển Đông

(26/2/1646) lúc khoảng 52 tuổi (Mourão[3] 2005, tr. 310–313, 2012, tr. 54–61).
António Barbosa sinh ở Arrifana do Sousa, Penafiel, một huyện của Porto,cũng ở miền bắc Bồ Đào Nha
năm 1594. Ông gia nhập Dòng Tên năm 1624, vàđến Goa và Macau để cộng tác với Gaspar do Amaral
làm phiên bản tiếng Bồ Đào Nha của cuốn từ điển tiếng Việt (Zwartjes 2011, tr. 291). Năm 1635,ông dạy ở
Học viện Macau, và, giữa năm 1636 - 1642, ông ở Tonkin. Năm 1644 có tin về sự có mặt của ơng ở
Macau (Mourão 2012, tr. 59, chú thích16); ơng bị ốm, vì thế, “được gửi đến Goa điều trị và mất ở đây năm
1647 (Jacques 2002, tr. 30, chú thích 36).
Alexandre de Rhodes sinh năm 1593 ở Avignon, miền nam nước France,
trong một gia đình gốc Do Thái. Tổ tiên ơng đến từ Calatayud, ở Aragon gầnZaragoza,Tây Ban Nha, “chạy
trốn các cuộc khủng bố của người Iberia và đổi tên của họ từ Rueda[4], sống ở Avignon” (Maryks 2010, tr.
151). Rhodes đã giấu nguồn gốc Do Thái và Tây Ban Nha của mình khi gia nhập trường dòng Thánh
Andrew ở Rome năm 1612 để được nhận vào Dịng Tên. Nhưng, ơng coi mình là người Pháp, như ơng
nói rõ trong cuốn sách Divers Voyages: “ma chere patrie” (de Rhodes 1653, tờ. ẽ ii v., “Epistre à la
Reyne”). Ông xin được nhận vào tỉnh dịng Roman thay vì Lyon bởi vì thành viên của nó dễ được nhận
nhiệm vụ của vua Bồ Đào Nha đi truyền giáo ở Ấn Độ hơn (Phan 1998, tr. 39).Rhodes được thụ phong
năm 1618 và cùng năm đó được cử đi Viễn Đơng. Ơng đến Lisbon bằng đường bộ, từ đó ơng lên tàu
“Santa Teresa”, dưới sự bảo trợ của Bồ Đào Nha và năm sau đến Goa. Theo Fidel González Fernández
(2011), hoạt động truyền giáo của Rhodes có thể chia làm ba thời kỳ khác nhau: 1) giữa 1619 và 1645 ở
Viễn Đông dưới sự Bảo trợ của Bồ Đào Nha; 2) giữa 1645 và 1655 ở châu Âu, chủ yếu ở Pháp và Italia,
và 3) giữa 1655 và1660 ở Ba Tư, hiện nay là Iran, nơi ông mất vào năm 1660, ở tuổi 67.
Alexandre de Rhodes muốn đi theo dấu chân của Thánh Francisco Xavier, S.J.(1506–1552), nhưng, vì
khủng bố ở Nhật Bản sau năm 1614, Rhodes buộc phải ở lại Goa hai năm rưỡivà dành thời gian học ngơn
ngữ bản địa, Ơng đến Malacca năm 1622 và Macau năm 1623; ở đây ông được nhận vào học viện Madre
de Deus, nơi ông bắt đầu học tiếng Trung Quốc và tiếng Nhật Bản. Một năm sau, năm 1624, ông có
chuyến đi đầu tiên đến Chiêm Thành (Chăm Pa), Cochinchina. Ở đây ông gặp Francisco de Pina, và bắt
đầu học tiếng Việt với ông ấy. Tuy nhiên, một năm sau, Pina bị chết trong một tai nạn đắm tàu ở Đà Nẵng
(González Fernández 2011, tr. 283). Rhodes còn ở lại một số năm ở ven biển Trung Bộ thuộc tỉnh Nghệ
An, Tonkin, nơi ông gặp Gaspar do Amaral. Năm 1630, trong thời gian trị vì đầu tiên (1619–1642) của vua
Lê ThầnTông (1607–1662), chúa Trịnh Tráng (1577–1654) xem Đạo Thiên chúa nguy hiểm và bắt đầu
cấm đạo (Brockey 2009: 338–339).


www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/12744-nghien-cuu-dau-tien-ve-tieng-viet-cua-cac-nha-truyen-giao-the-ky-xvii-mieu-ta…

3/14


31/03/2021

Nghiên cứu đầu tiên về tiếng Việt của các nhà truyền giáo thế kỷ XVII: Miêu tả thanh điệu và ảnh hưởng của tiếng Bồ Đào Nha vào chính tả tiế…

Rhodes bị trục xuất khỏi Tonkin, ông trở lại Macau cho đến năm 1640, nơi ơng vẫn có thể biết cha Joóo
Rodrigues Tỗuzu, S.J. (15621633) v liờn h li vi Gaspar do Amaral, S.J. (1594–1646). Rhodes trở
lại Cochinchina, nhưng, trong cuộc nội chiến Trịnh–Nguyễn (1627–1673)[5], ông bị chúa Nguyễn Phúc Tần
(1620–1687) buộc tội tử hình (chặt đầu) ở Phú Xuân (Huế) miền trung Việt Nam. Ông được người của vua
Tonkin, Lê Thần Tơng (1607–1662) cứu thốt. Tuy nhiên, tội chết được thay bằng việc bị trục xuất. Vì vậy,
ơng lên một chiếc tàu Bồ Đào Nha ở Hội An vào ngày 3/7/1645, và không bao giờ trở lại nữa
(GonzálezFernández 2011, tr. 288).
Một điều cũng quan trọng là cần đề cập đến nhà ngôn ngữ nổi tiếng đầu tiên về tiếng Nht Bn, giỏo s B
o Nha, Joóo Rodrigues Tỗuzu, S.J. (1562–1633)[6], cho dù ông chưa hề đặt chân đến Việt Nam. Ơng
ở Macau giữa 1614 và 1633 và có lẽ đã làm thay đổi ngôn ngữ học Việt Nam, chủ yếu là hoạt động tiếp
theo của đồng nghiệp và là học trị của ơng là Francisco de Pina.Nói vắn tắt, João Rodrigues đã viết một
tác phẩm khởi nguồn, thêm vào đó những sáng tạo ngơn ngữ và tạo ra một tác phẩm siêu ngôn ngữ từ
vốn kiến thức của ông về xã hội và văn học Nhật Bản. Ông là người đầu tiên viết về tiếng Nhật Bản bằng
các kí tự Latin, và những miêu tả của ông về xưng gọi của người Nhật Bản, việc sử dụng sắc thái kính
trọng, các quan hệ tơn ti trong xã hội Nhật Bản và những sự khác nhau về xã hội cụ thể giữa nam và nữ
(Zwartjes 201, tr. 94–142; Rodrigues 1604 [-1608],1993 [1620]). Cha João Rodrigues[7]xứng đáng, như
Zwartjes (2011, tr. 141) nói “được xếp là một trong năm nhà ngữ pháp Đạo Thiên Chúa nổi tiếng nhất từ
thời thuộc địa”, chủ yếu là với tác phẩm Arte da lingoa de Iapam (Nagasaki 1604–1608).Roland Jacques
(2012: 44) gọiônglà “một thiên tài ngôn ngữ học - un génie de la linguistique” và CharlesRalph Boxer
(1904–2000), “cha đẻ của nghiên cứungôn ngữ Nhật Bản” (Boxer1950, p. 363). Về cuốn ngữ pháp chính

của ơng (1604-08), Richard L. Spear cho rằng “về mọi phương diện nó là nghiên cứu ngữ pháp tuyệt vời
nhất về tiếng Nhật ra đời trong thế kỷ đạo Thiên Chúa” (Spear 1975, tr. 2).
NHỮNG VĂN BẢN SIÊU NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT ĐẦU TIÊN ĐƯỢC XUẤT BẢN[8]
Văn bản siêu ngôn ngữ đầu tiên được xuất bản về tiếng Việt là Dictionarium Annamiticum Lusitanum et
Latinum và Linguae Annamiticae seu Tunchinensis Brevis Declaratio của Alexandre de Rhodes. Chúng
được Propaganda Fide (Bộ Truyền giáo) in (Rome 1651) sáu năm sau khi ông rời Việt Nam. Như vậy, ông
không thể hồn thành chúng ở đấy và có khả năng ông mang theo văn bản của Gaspar doAmaral và
António Barbosa mà ông dùng để biên soạn cuốn từ điển, như chúng ta sẽ thấy. Dictionarium có tất cả591
trang. Riêng phần từ điển gồm 450 trang chia thành 900 cột, Rhodes gọi là trang hay tờ; kèm theo nó là
một phụ lục giải thích, một đính chính bằng tiếng Việt, tiếng Bồ Đào Nha và tiếng Latin và một index với
các mục từ Latin ([440]–[490]). Trái lại, LinguaeAnnamiticae seu Tunchinensis Brevis Declaratio là (một
khái lược) một miêt tả về ngữ pháp tiếng Việt, đối chiếu, trong một số bản, ở đầu cuốn từ điển, và một số
trường hợp ở cuối. Nó gồm có 31 (độc lập-autonomous) trang, trong đó Rhodes phân tích tiếng Việt hay
những vấn đề ngữ pháp tiếng Đàng Ngoài, chẳng hạn như chữ cái và âm tiết (2–7), các biến thể và các
dấu (8–10), các danh từ (10–14), các đại từ trang trọng (“honorific”) (14–20), các đại từ khác (21–23), các
động từ (23–26), các phầnkhông biến cách khác (26–29) và một số châm ngơn cú pháp (29–31).
Lời nói đầu của từ điển, “Ad lectorem” [với bạn đọc] (6–7), nói rất rõ ràng về nguồn tài liệu chính của de
Rhodes và giải thích về tiếng Annam hay tiếng Đàng Ngoài như thế nào. Những chi tiết này trên thực tế
quan trọng với các nhà truyền giáo châu Âu trong tương lai, những người có thể là những người đọc tiềm
năng của nó. Chẳng hạn,Rhodes giải thích rằngtiếng Annam hay Tonkin được nói khơng chỉ ở hai vương
quốc này, Tonkin và Annam (Cochinchina), mà cũng được dùng như một ngôn ngữ chung lingua franca ở
các vương quốc lân cận ở Cao Bằng (ở đông bắc Việt Nam ngày nay), Chăm Pa (Trung BộViệt Nam),
Cambodia,Lao và Siam (Thái Lan) (de Rhodes 1651a, tr. [VI]).
Rhodes cũng nói rằng ơng ta dành mười hai năm nghe người bản xứ nói và, thêm nữa, ông bắt đầu học
tiếng này với giáo sĩ người Bồ Đào Nha, Franciscode Pina, người mà theo ông, thông thạo tiếng Việt và là
một trong những giáo sĩ đầu tiên nắm vững và giảng đạo không cần phiên dịch:
In hoc autem opere praeter ea quae ab ipsis indigenis didici per duodecim fermeannos quibus in illis
egionibus tam Cocincinae quam Tunkini sum commoratus, ab initio magistrum linguae audiens
Patrem Franciscum de Pina lusitanum e nostra minima Societate IESV, qui primus e Nostris linguam
illam apprimecalluit, et primus sine interprete concionari eo idiomate caepit (de Rhodes 1651a, [VIVII]).

[Nhưng, trong tác phẩm này, bên cạnh điều tôi tự học được từ người bản xứ trong suốt mười hai
năm tôi sống ở các vùng Annam và cả ở Tonkin, tôi đưa vào điều tôi đã học từ lúc đầu với cha
Francisco de Pina, một người Bồ Đào Nha từ Dòng Tên nhỏ bé của chúng ta, người đầu tiên trong
số chúng ta có kiến thức sâu tồn diện về thứ tiếng này và người đầu tiên bắt đầu giảng đạo bằng
thứ tiếng đó mà khơng cần phiên dịch.]
Lời tán dương này được nhắc lại trong Divers Voyages, nơi Rhodes khẳng địnhsự am hiểu tuyệt vời của
Pina về tiếng Việt:
Nous partimes de Macao au mois de Decembre de cette année 1624. et dix-neufjours, nous
arrivâmes tous en la Cochinchine, pleins du desir d’y bien travailler: Nous y rencontrâmes le Pere
Pina qui sestoit rendu sỗavant en la langue du paùs entierement differente de la Chinoise. (de
Rhodes 1653, p. 71-72)

www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/12744-nghien-cuu-dau-tien-ve-tieng-viet-cua-cac-nha-truyen-giao-the-ky-xvii-mieu-ta…

4/14


31/03/2021

Nghiên cứu đầu tiên về tiếng Việt của các nhà truyền giáo thế kỷ XVII: Miêu tả thanh điệu và ảnh hưởng của tiếng Bồ Đào Nha vào chính tả tiế…

Ngồi ra, trong lời nói đầu của Từ điển, Rhodes cũng nói thêm rằng ơng dùng cơng trình của hai nhà
truyền giáo khác của Dòng Tên, hai giáo sĩ Bồ Đào Nha là Gaspar do Amaral và António Barbosa. Họ biên
soạn từ điển Việt-Bồ Đào Nha (Gaspar do Amaral) và Bồ Đào Nha-Việt (António Barbosa), mặc dù các từ
điển này chưa được hồn thành vì họ đột ngột qua đời. Rhodes giải thích rằng ơng đã phát triển chúng và
thêm tiếng Latin qua hiểu biết của ông (de Rhodes 1651a, tr. [VII]). Trong số những người khác, Michel
Ferlus (1982, tr. 85), đã chứng minh rằng từ điển của de Rhodes là cơng trình được biên soạn dựa trên
các cơng trình đã có.
Vay mượn bảng chữ cái tiếng Latin và chính tả tiếng Bồ Đào Nha
Trong một bản sao một bức thư gửi Giám sát Tỉnh dòng Nhật Bản và Trung Quốc, có thể được viết vào

năm 1623, Francisco de Pina nói rằng ơng đã viết một miêu tảvắn tắt về việc dùng chính tả và thanh điệu
tiếng An Nam - Đàng Ngồi và ơng bắt đầu soạn một cuốn về ngữ pháp. Ơng cũng nói rằng ơng viết nó
bằng tiếng Bồ Đào Nha để “chúng ta” (người Bồ Đào Nha và/hay các giáo sĩ đạo Thiên Chúa) có thể đọc
nó và học thuộc lòng được.
Eu já tenho feito hum Tratadozinho sobre a orthografia e toadas desta lingua, vou entrando pela
Arte (…) eu escrevilas [em] letra portuguesa, e para os nossos poderem lelas, aprendendo de cor
(Pina ca. 1745b [ca. 1623], f. 414v).
[tôi đã viết một mô tả nhỏ về việc dùng chính tả và thanh điệu ngơn ngữ. Tơi bắt đầu với ngữ pháp…
Tôi viết chúng bằng chữ Bồ Đào Nha để những người anhem của chúng ta có thể đọc và học thuộc
lịng.]
Trong đoạn trích này, Pina đã dùngmutatis mutandisnhững lý do tng t vi lý do ca Joóo Rodrigues
Tỗuzu in the Arte da Lingoa de Iapam:
No escreuer esta lingoa em nossa letra seguimos principalmente a o mutatis mutandis
rtographiaatina, e a Portuguesa, assi por ter a pronunciaỗóo de Iapóo semelhanỗa com aPortuguesa
em algũas syllabas como sam, cha, chi, cho, chu, nha, nho, nhu, etcetera. Como tambem por que
Iapão em os Padres e irmãos entre si usam dalingoa e ortographia Portuguesa. (Rodrigues
1604[-1608], f. 55v)
[Viết ngôn ngữ này [tiếng Nhật] bằng chữ của chúng ta, chúng tơi chủ yếu dựa vào chính tả tiếng
Latin và tiếng Bồ Đào Nha bởi vì việc phát âm tiếng Nhật tương tự như tiếng Bồ Đào Nha trong các
âm tiết, gồm cha, chi, cho, chu,nha, nho, nhu, etc., và cũng bởi vì, ở Nhật Bản, các giáo sĩ và những
người anh em dùng tiếng và chính tả Bồ Đào Nha với nhau.]
João Rodrigues, đã viết trongArte Breve, một vài năm trước bức thư của Pina, rằng ơng chủ yếu dựa trên
chính tả tiếng Latin vì tất cả các giáo sĩ biết nó. Ơng cũng nói rằng ơng cần dùng tiếng Bồ Đào Nha bởi vì
nó có nhiều sự giống nhau về ngữ âm với tiếng Nhật và ít giống với tiếng Italia và tiếng Tây Ban Nha:
E por que a latina he commum a todas as naỗoens, essa seguimos em geral,e o que falta latina
tomamos, ou do Portugues, que tem muitas syllabassemelhantes às Iapoas, que algũas terras de
Europa nam tem, ou do Italiano, oufinalmente do Castelhano (Rodrigues 1993 [1620], f. 6r, p. 367).
[Và,vì tiếng Latin là thứ tiếng chung của tất cả các dân tộc, chúng ta dựa vào nó [language] về cơ
bản, và điều gì thiếu trong tiếng Latin, chúng ta lấy từ tiếng Bồ Đào Nha, thứ tiếng có nhiều âm tiết
giống tiếng Nhật. Điều này khơng có đối với các ngơn ngữ khác ở lục địa châu Âu, chẳng hạn tiếng

Italia và tiếng Tây Ban Nha.]
Có thể là Pina, trong bức thư, đã ám chỉ đến Manuductio ad Linguam Tunckinensem [Sổ tay về tiếng
Tonkin], tài liệu mà một bản sao từ thế kỷ 18 hiện có trong Biblioteca da Ajuda (Lisbon, Bồ Đào Nha) và
một bản sao đã được Jacques (2002, tr. 146-167) công bố. Roland Jacques cho rằng tác giả của nó là
người Thụy Sĩ, Honufer Bürgin, trong tiếng Bồ Đào Nha là Onofre Borges (1614-1664). Tuy nhiên, các
chứng cứ của Jacques khơng hồn tồn thuyết phục. Ảnh hưởng ngữ âm của tiếng Bồ Đào Nha là bằng
chứng trong toàn bộ văn bản, Rhodes không thể bổ sung vào một văn bản được viết khoảng 15 năm sau
khi ông đã rời Việt Nam và bức thư của Pina nói rõ rằng ông đã viết một mô tả về hệ thống thanh điệu
tiếng Việt. Ngoài ra, Jacques tin rằng “tratadozinho” [miêu tả vắn tắt] của Pina ảnh hưởng tới Manuductio
của Bürgin (xem Jacques 2002, tr. 31-39). Như vậy, cho đến khi phát hiện được tư liệu mới, chúng ta vẫn
tin rằng nguồn tư liệu chính của Rhodes đúng thực là của Francisco de Pina và Manuductio ad Linguam
Tunckinensem do ông viết.
Trên thực tế, Manuductio là một tóm tắt ngữ pháp hay một mơ tả ngắn về tiếng Annam hay Đàng Ngồi.
Nó gồm 22 trang, chia làm ba phần chính (về thanh điệu (accents), các con chữ của bảng chữ cái và các
danh từ) và một số ghi chú thêm (hội thoại, phát ngôn thường dùng, một số cách diễn đạt quen thuộc
hàng ngày vàmột số câu có thể có nghĩa tục tĩu). Đó là một phiên bản sao lại từ một bản được Cha João
Álvares, S.J. (?–cuối 1762) viết năm 1745 tại học viện Madre de Deus ở Macau và được gửi tới Đại diện
Tỉnh dòng Nhật Bản ở Lisbon khoảng năm 1747 cùng với các bản sao những tài liệu tôn giáo quan trọng
khác(Rodrigues1931–1950, tập. 4, tr. 162).
Những năm gần đây, chủ yếu là sau nghiên cứu của Roland Jacques (2002, 2004, 2012), dường như các
học giả quốc tế thiên về giả thiết rằng Francisco de Pina là người sáng tạo thực sự của chữ Việt Latin hóa
(dựa trên cơ sở bảng chữ cái tiếng Latin), chữ viết hiện nay gọi là chữ Quốc ngữ “ngôn ngữ quốc gia”
(xem thêm: Guillemin 2014). Việc nó được dùng làm chữ viết chính thức của hệ thống hành chính Việt

www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/12744-nghien-cuu-dau-tien-ve-tieng-viet-cua-cac-nha-truyen-giao-the-ky-xvii-mieu-ta…

5/14


31/03/2021


Nghiên cứu đầu tiên về tiếng Việt của các nhà truyền giáo thế kỷ XVII: Miêu tả thanh điệu và ảnh hưởng của tiếng Bồ Đào Nha vào chính tả tiế…

Nam được quy định vào năm 1898 bằng một Nghị định của Tồn Quyền Pháp ở Đơng Dương (và tổng
thống tương lai của Pháp) Paul Doumer (1857–1932). Tuy nhiên, việc thực hiện nó chỉ được hồn tất năm
1909 và cuối cùng, một sắc lệnh bãi bỏ phương pháp dạy truyền thống với việc đưa vào hệ thống giáo
dục chữ Pháp và chữ Quốc Ngữ (xem: Jacques 2004, tr. 24, chú thích 3). Sau khi độc lập (2/9/1945) và
thống nhất (30/4/1975), quốc ngữ vẫn giữ vị trí là văn tự chính thức ở Việt Nam (xem: Thompson 1987).
Tóm lại, mặc dù các nhà truyền giáo châu Âuđược cung cấp mọi thứ, Francisco de Pina rõ ràng chịu ảnh
hưởng từ Cha João Rodrigues Tỗuzu, nh trong trng hp ting Nht Bn. Gaspar do Amaral, António
Barbosa và Alexandrede Rhodes đã phát triển và nâng cao phương pháp. Gần đây, chẳng hạn,
OttoZwartjes (2011: 291) và Fidel González Fernández (2011, tr. 299) nhận thấy rằng các tác phẩm của
Rhodes dựa trên các cơng trình của các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha trước đó.
Mặt khác, Thompson lưu ý rằng có nhiều ảnh hưởng của Bồ Đào Nhatrong từ điển của de Rhodes, song
ông không hiểu vì sao nó lại xảy ra:
Điều rắc rối nhất có lẽ là Alexandre de Rhodes, người chịu trách nhiệm đối với những nội dung cơ
bản, là một người Avignon ở miền nam nước Pháp, mà hệ thống chữ viết có lẽ thể hiện nhiều nét
đặc biệt liên quan tới tiếng Bồ Đào Nha hơn bất cứ một thứ tiếng nào khác. Liên quan tới điều này,
điều quan trọng là bên cạnh tiếng Bồ Đào Nha từ điển của de Rhodes gồm nhiều điểm đặc trưng
của tiếng Latin hơn tiếng Pháp. (Thompson 1987, tr. 55)
Lập luận của ông ấy chỉ dựa trên niềm đam mê hàng hải và thương mại của người Bồ Đào Nha trong khu
vực đó chứ khơng phải trên hoạt động của các nhà truyền giáo trước đó:
Suốt thời kỳ ban đầu ấy chính niềm đam mê bn bán và hàng hải của người Bồ Đào Nha đã thể
hiện các cam kết quan trọng nhất của người châu Âu trong khu vực và như một hệ quả, tiếng Bồ
Đào Nha dường như là ngôn ngữ phổ biến nhất của người châu Âu lúc bấy giờ (Thompson 1987, tr.
55)
Đáng tiếc là chúng ta không thể đánh giá mức độ ảnh hưởng của Gaspar do Amaral và António Barbosa
đếnRhodes bởi vì cơng trình của họ khơng bao giờ được in và bản thảo của họ vẫn chưa được tìm thấy.
Bên cạnh việc Rhodes nói rằng ơng dùng các từ điển của Amaral và Barbosa, có một số thư thường niên
của các nhà truyền giáo (annuaelitterae) khẳng định rằng họ đã sử dụng các cuốn từ điển (xem, ví dụ:

Rodrigues 1917, tr. 360; 1931–1950, tập. 3, vol. 2, tr. 157; hộp 2002, tập.1, tr. 189). Cho rằng Gaspar do
Amaral mất một năm sau khi Rhodes rời khỏi Việt Nam, rất có thể là ông đã sao chép phiên bản tiếng Việt
và tiếng Bồ Đào Nha và hoàn thành bản dịch tiếng Latin ở châu Âu. Tuy nhiên, những dấu ấn của các tác
giả Bồ Đào Nha là khơng thể phủ nhận.
Ngồi ra sự thực là từ “Portuguese” được lặp lại hơn 70 lần— “portugueses”, 6 lần; “lusitani” “dicunt” hay
“vocant”, 29 lần; “a” hay “pro” “lusitanis”, 24 lần; “lusitana” “lingua”, 5 lần; “apud” “lusitanos”, 3 lần, v.v... —
có một phép chính tả đặc trưng của tiếng Bồ Đào Nha: âm vị vòm mặt lưỡi mũi (dorso-palatalnasal) được
thể hiện bằng kí hiệu /ɲ/ trong Bảng Ngữ âm Quốc tế (IPA)được viết bằng chữ cái Bồ Đào Nha <nh>chứ
không phải bằngkết hợp chữ cái (archigrapheme)của tiếng Italia hay tiếng Pháp<gn>[9]. Rhodes chỉ ra
điều đó một cách rõ ràng nhưng khơng nói rằng nó là phép chính tả riêng của tiếng Bồ Đào Nha: “(…).
adhibemus etiam simul cum, n,vt nhà, domus, & facit idem quod apud Italos, gna” (de Rhodes 1651b, p. 4)
[wealso add [h] with n, like “nhà”, house, and does the same like the Italian “gna”]. Phép chính tả
“Portuguese” này hiện vẫn được dùng trong tiếng Việt, chẳng hạn như, “nhà” [house], “quạnh” [be solitary,
deserted], “lành-lạnh” [be abit cold], “mình” [oneself], “nhẹ” [be light, in weight], “nhè-nhẹ” [be rather lightin
weight], “nhỏ” [be small], “nhưng” [but, however] (xem, ví dụ: Michaud, Ferlus,Nguyễn 2015; Haudricourt
2010; Thompson 1987).
Rhodes học một số ngôn ngữ và ông đương nhiên nói rất giỏi tiếng Bồ Đào Nha, ngơn ngữ thông dụng
của các nhà truyền giáo dưới sự bảo trợ của Bồ Đào Nha cùng với tiếng Latin. Tuy nhiên, ông chỉ viết
bằng tiếng Latin và tiếng Pháp (xem Rhodes1653). Như vậy, Gaspar do Amaral và António Barbosa rõ
ràng là những người đã đưa tổ hợp <nh> (chứ không phải kết hợp<gn> của tiếng Pháp hay tiếng Italia) để
ghi âm vị /ɲ/ tiếng Việt.
Miêu tả các thanh điệu
Ảnh hưởng của Pina đối với Rhodes không chỉ ở việc sử dụng hệ thống Latin hóa mà cả ở việc miêu tả hệ
thống thanh điệu. Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng Pina và Rhodes đã khơng phân biệt giữa tiếng/phương
ngữ Đàng Ngồi (Tonkinese) ở bắc Cochinchina và Annamese ở nam Cochinchina[10]. Đối với cả hai tác
giả, ngôn ngữ là mutatis mutandis như nhau, mặc dùDictionarium của Rhodes có thể được coi là một sự
hòa lẫn các phương ngữ của tiếng Việt (xem, ví dụ, Maspero 1912). Michel Ferlus cho rằng từ điển của
Rhodes dựa trên phương ngữ miền Trung Việt Nam: “Le Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum
du Père Alexandre de Rhodes (1651), rédigé dans la romanisation qui deviendra le quốcngữ (…) semble
élaboré à partir d’un parler du centre” (Ferlus 1982, tr. 85).

Nhưng, Maspero cho rằngDictionarium của Rhodes vàBrevis Declaratio liên quan đến phương ngữ miền
Bắc “serapportent au dialecte tonkinois” (Maspero 1912, tr. 9, chú thích 1). Trên thực tế, Francisco de Pina
và Alexandre de Rhodes giải thích rằng ngơn ngữ này và các thanh điệu của nó có thể được miêu tả với
các đặc điểm như các ngôn ngữ châu Âu, nghĩa là bằng các chữ cái Latin. Manuductio của Pinas nói rằng

www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/12744-nghien-cuu-dau-tien-ve-tieng-viet-cua-cac-nha-truyen-giao-the-ky-xvii-mieu-ta…

6/14


31/03/2021

Nghiên cứu đầu tiên về tiếng Việt của các nhà truyền giáo thế kỷ XVII: Miêu tả thanh điệu và ảnh hưởng của tiếng Bồ Đào Nha vào chính tả tiế…

ơng cần bắt đầu bằng việc giải thích bảng chữ cái Latin, theo truyền thống, song theo ông, việc học các
thanh điệu (hay “accents”, theo thuật ngữ ông dùng) là quan trọng hơn rất nhiều:
Mos est alias in tradendis, discendisque linguis ab alphabeto seu litteris initium ducendi, quem
utique morem tenuissem, nisi accentuum notitia ad meliorem litterarum intelligentia hac in lingua
praeprimis esset necessaria. (Pina ca.1745a [ante 1623], f. 313r)
[Truyền thống phổ biến trong việc dạy và học tiếng là bắt đầu với bảng chữ cái hay các con chữ. Rõ
ràng tôi cần theo truyền thống đó nếu kiến thức về thanh điệu (accents) không phải là cái cần thiết
nhất để hiểu biết tốt hơn về chữ viết trong ngôn ngữ này.]
Duo tamen praecipue sunt in hoc idiomate notanda, e quibus tanquamfundamentis tota ratio bene
addiscendae huius linguae pendet, ita ut sine illis anostratibus haec lingua vix teneri possit; si uti
enim homo constat ex corpore etanima, sic etiam hoc idioma constat ex characteribus quibus a
nobis conscribitur,et ex tonis seu accentibus quibus notatur et pronunciatur: quibus duobus
priusexplicatis et positis tanquam fundamentis, de partibus Orationis, et praeceptis inipsa oratione
seruandis agendum postea. (de Rhodes 1651b, tr. 1).
[Thay vào đó,về mặt nguyên tắc, hai [vấn đề cơ bản] cần được chú ý trong ngôn ngữ này, theo cơ
sở của việc học ngôn ngữ này là dựa vào đó, vì nếu thiếu chúng, chúng ta khó có thể hiểu được

ngôn ngữ này; quả thực như con người được làm từ thể xác và linh hồn, ngôn ngữ này cũng được
tạo thành bởi các đặc trưng được chúng tôi miêu tả và bằng các thanh điệu và giọng nhờ chúng nó
được phát âm. Hai cơ sở được giải thích trước đây, các phần của lời nói và các châm ngôn liên
quan đến mỗi phát ngôn sẽ được nhận xét sau.]
Mặt khác, cả hai miêu tả sáu thanh điệu (“de accentibus”) của tiếng Đàng Ngồi[11] giống nhau. Nguyễn
và Edmondson, khơng biết cơng trình của Pina, đã viết rằng […] nhà ngữ âm tiếng Việt đầu tiên để lại tư
liệu, Alexandre de Rhodes(1651) […] miêu tả chúng bằng các thuật ngữ impressionisticnhư sau:
“acuteangry”(sắc), “smooth-rising” (hỏi), “level” (ngang), “chesty-raised” (ngã), “chesty-heavy” (nặng),
“grave-lowering” (huyền) […]. Ba thế kỷ rưỡi sau những đặc trưng này vẫn giữ nguyên tính hợp lý và sáng
suốt.(Nguyễn & Edmondson 1998, p. 2)
Đôi khi Rhodes dùng những từ giống như Pina, và thỉnh thoảng họ thêm những chi tiết khác nhau. Trong
lời giới thiệu, Rhodes so sánh thanh điệu với trọng âm tiếng Hy Lạp (acute, grave and circumflex) và cả
dấu phụ dưới của i từ tiếng Hy Lạp cổ. Pina ngắn gọn hơn, đưa ra những chi tiết này bằng cách miêu tả
từng thanh điệu riêng:
Accentus hac in lingua seu tonorum mutationes sunt sex, ex quibus solismultoties significationum
diuersitas sumi debet; unde patet huiusmodi tonos exarte callendi necessitas [esse]. (Pina ca. 1745a
[ante 1623], f. 313r)
[Trong ngơn ngữ này có sáu giọng hay sự thay đổi thanh điệu, mà nó thường phụ thuộc tính đa
dạng của sự quan trọng. Vì vậy, điều rõ ràng là nó cần thiết để học cách phát âm chính xác các
thanh điệu.]
Diximus accentus esse quasi animam uocabulorum in hoc idiomate, atque ideosumma diligentia
sunt addiscendi. Vtimur ergo triplici accentu linguae Graecae,acuto, graui, et circunflexo, qui quia
non sufficiunt, addimus iota subscriptum,et signum nterrogationis nostrae; nam toni omnes huius
linguae ad sex classesreducuntur, ita ut omnes prorsus dictiones huius idiomatis ad aliquam ex his
sexclassibus seu tonis pertineant, nulla uoce prorsus excepta (de Rhodes 1651b, p. 8);
[Chúng tơi nói rằng các giọng dường như là hồn cốt của từ trong ngơn ngữ này, và vì vậy, cần hết
sức chú ý tới chúng. Bởi thế, chúng tôi dùng dấu của tiếng Hy Lạp, sắc (acute), huyền (grave) và
dấu mũ (circumflex) cho chúng, bởi vì chúng khơng thích hợp, chúng tơi thêm dấu phụ vào i và một
dấu hỏi; Tuy nhiên, tất cả các thanh điệu của ngôn ngữ này được quy về sáu lớp, như vậy tất cả các
từ của ngôn ngữ này thuộc về một của sáu lớp hay thanh điệu này, và trên thực tế khơng có từ nào

ngoại lệ.]
Hơn nữa, cả hai giải thích mỗi thanh một cách riêng biệt. Francisco de Pina thêm vào khuông nhạc cho
mỗi thanh trong khóa G (nốt Son), với nửa (minim) và một phần tư (crotchet) nốt. Giải thích của Pina rõ
ràng hơn của Rhodes. Quả thực thanh điệu thứ nhất là thanh trung bình, khơng có sự thay đổi giọng, và
cả hai tác giả đều bắt đầu với một câu giống nhau:
Primus tonus esta aequalis, et sine ulla vocis inflexione pronuntiatur, habeturquetum, quando vox
aliqua nullo ex quinque signis ̀, ́, ̃, ʅ, ’, ͅ : hoc ultimumvocalibus tantum subscribitur ut apud Graecos
jota subscritum, ͅ notatur. Suntquidem et alia signa, sed quia non ad vocis inflexionem, verum ad
literarumcertam pronunciationem dignoscendam adiiciuntur […].

www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/12744-nghien-cuu-dau-tien-ve-tieng-viet-cua-cac-nha-truyen-giao-the-ky-xvii-mieu-ta…

7/14


31/03/2021

Nghiên cứu đầu tiên về tiếng Việt của các nhà truyền giáo thế kỷ XVII: Miêu tả thanh điệu và ảnh hưởng của tiếng Bồ Đào Nha vào chính tả tiế…

(Pina ca. 1745a [ante 1623], f. 313r).

[Thanh điệu đầu tiên bằng phẳng và được phát âm không thay đổi giọng vì nó mặc nhiên (implied)
khi khơng có cái nào trong năm dấu được dùng ̀, ́, ̃, ʅ, ’, ͅ . Dấu cuối cùng được để phía dưới từ bằng
dấu phụ của chữ i Hy Lạp. Cũng có những dấu phụ khác không ảnh hưởng đến sự thay đổi của
giọng nói, song chúng được dùng để phân biệt sự phát âm khác nhau của các chữ mà chúng được
gắn vào…]
Primus igitur tonus est aequalis, qui sine ulla vocis inflexione pronunciatur, utba, tres: quod ita verum
est, ut etiam si quis aliquem interroget per vocem,chang, quae est aequalis, ut có chang, est ne;
nullo modo debeat inflecterevocem interrogando, quia vox interrogativa, chang, nullo notatur
accentu, quodsi inflecteretur vocis tonus, tunc esset alia significatio: voces itaque quae

huncaequalem habent tonum, nullo notantur accentu; et hoc est sufficiens illarumdistinctivum
signum, cum omnes aliae suum accentum habeant. (de Rhodes1651b, tr. 8)
[Vì vậy, thanh đầu tiên là thanh bằng. Nó được phát âm với giọng khơng thay đổi. Ví dụ:ba, “three”;
điều này rất đúng nếu một ai hỏi ai đó khác điều gì dùng từ chăng, cũng bằng, kiểu nhưcó chăng, “it
isnot”, khi hỏi khơng được uốn giọngbởi vì từ để hỏichăng khơngmang thanh điệu. Nếu thanh điệu
của giọng có ảnh hưởng, nó sẽ có nghĩa khác; như vậy, các từ có thanh điệu giống nhau khơng có
sự phân biệt giọng, và điều này là một dấu hiệu đủ để phân biệt với các từ khác có thanh (accents)
khác.]
Trong miêu tả về các thanh khác, văn bản của Rhodes gần giống như của Pina và cả hai luôn luôn dùng ví
dụ bằng một từ (một âm tiết), “ba”, từ có các nghĩa khác nhau với các thanh cụ thể. Mặt khác, cả hai tìm
thấy một sự tương tự trong các dấugiọng của tiếng Bồ Đào Nha (tiếng Hy Lạp, trongvăn bản của
Rhodess) là (sắc, huyềnvàdấu mũ) để giải thích các thanh thứ hai, thứ ba và thứ tư:
Secundus est acutus: hic profertur voce acuta et quasi iram demonstrante, ut ineadem voce Bá:
concubina Regis vel Principis viri.

(Pina ca. 1745a [ante 1623], f. 313v).

[Thanh thứ hai, được phát âm với một giọng cao và với sự biểu lộ một âm thanh giống như sự giận
dữ, như trong từ Bá: “thiếp của vua, chúa”, hay “thiếp của các thủ lĩnh.” (Trong bản tiếng Anh, các
tác giả dịch: “the Prince’s sons” có lẽ khơng chính xác-VXQ.]
Secundus tonus est acutus, qui profertur acuendo vocem, et proferendodictionem, ac si quis iram
emonstraret, ut bá concubina Regis, vel principisalicuius viri. (de Rhodes 1651b, p. 8);
[Thanh thứ hai là giọng sắc, được phát âm bằng một giọng cao và phát âm từ như khi ai đó bày tỏ
sự giận dữ, như trong bá, “thiếp của vua, chúa”, hay “thiếp của các thủ lĩnh”. (Trong bản tiếng Anh,
các tác giả dịch: “the Prince’s sons” có lẽ khơng chính xác-VXQ)]
Tertius est gravis, et profertur deprimendo vocem; ut iterum in voce Bà: aviaaut Domina usuvenit.

(Pina ca. 1745a [ante 1623], f. 313v).

[Thanh thứ ba trầm, và nó được phát âm với việc hạ thấp giọng, như thường được dùng lại với từ

bà, grandmother” hay “lady”.]
Tertius est gravis, et profertur deprimendo vocem, ut bà, avia, vel Domina. (de Rhodes 1651b, tr. 8);

www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/12744-nghien-cuu-dau-tien-ve-tieng-viet-cua-cac-nha-truyen-giao-the-ky-xvii-mieu-ta…

8/14


31/03/2021

Nghiên cứu đầu tiên về tiếng Việt của các nhà truyền giáo thế kỷ XVII: Miêu tả thanh điệu và ảnh hưởng của tiếng Bồ Đào Nha vào chính tả tiế…

[Thanh thứ ba trầm, và nó được phát âm với việc hạ thấp giọng, như trong bà, “grandmother” hay
“lady”.]
Quartus est circumflexus, qui exprimitur inflectendo vocem ex imo pectore prolatam et postea
sonore elevatam: ut fit in voce βã[12]: colaphus.

(Pina ca. 1745a [ante 1623], f. 313v).

[Thanh thứ tư là giọng uốn cong, được diễn tả bằng sự thay đổi giọng phát âm từ độ sâu của lồng
ngực sau đó nâng cao giọng, như được nói trong âm vã, “slap”.]
Quartus est circumflexus, qui exprimitur inflectendo vocem ex imo pectoreprolatam, et postea
sonore elevatam, ut βã, colaphus, vel colaphizare. (deRhodes 1651b: 8);
[Thanh thứ tư là giọng uốn cong, được diễn tả bằng sự thay đổi giọng phát âm từ độ sâu của lồng
ngực sau đó nâng cao giọng, như được nói trong âm vã, “slap”.]
Thanh thứ năm thấp hơn và đi xuống, được ghi bằng một dấu phụ phía dưới của chữ cái i Hy Lạp:
Quintus vocatur ponderosus seu onerosus, quia cum quodam pondere, seu onere ex imo pectore
prolata voce exprimitur: ut in voce Bą: res derelicta.

(Pina ca. 1745a [ante 1623], f. 313v).


[Thanh thứ năm được gọi là nặng nề “ponderous” hay khó nhọc “onerous” bởi vì nó được phát âm
bằng giọng phát ra từ sâu trong lồng ngực và tạo ra một lực nhất định, như trong từ Bą, “thứ vô
thừa nhận” (without owner).]
Quintus vocatur ponderosus seu onerosus quia cum quodam pondere seu onere ex imo pectore
prolata voce exprimitur, et notatur cum iota subscripto ut bạ res derelicta. (de Rhodes 1651b, p. 8)
[Thanh thứ năm được gọi là nặng nề “ponderous” hay khó nhọc “onerous” bởi vì nó được phát âm
bằng giọng phát ra từ sâu trong lồng ngực và tạo ra một lực nhất định, và nó được ghi với một dấu
phụ dưới chữ chữ cái i Hy Lạp, như trongbạ, “thứ vô thừa nhận”.]
Thanh cuối cùng là một thanh điệu mềm, song với một giọng nghi vấn, như thể ai đó hỏi người khác điều
gì đó:
Sextus denique dicitur lenis, quia leniter profertur, et per modum interrogantisv.g. itáne? Ut in voce
Bả: sericum quoddam coloris lutei seu crocei.

(Pina ca. 1745a [ante 1623], f. 313v-314r).

www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/12744-nghien-cuu-dau-tien-ve-tieng-viet-cua-cac-nha-truyen-giao-the-ky-xvii-mieu-ta…

9/14


31/03/2021

Nghiên cứu đầu tiên về tiếng Việt của các nhà truyền giáo thế kỷ XVII: Miêu tả thanh điệu và ảnh hưởng của tiếng Bồ Đào Nha vào chính tả tiế…

[Cuối cùng, thanh thứ sáu được gọi khoan thai “lenient” vì nó được phát âm một cách mềm mại và
với thức nghi vấn, kiểu như itáne?, trong từ bả, “một thứ lụa vàng hay vàng nghệ của người
Tonkin”.]
Sextus denique dicitur lenis, quia cum leni quadam vocis inflexione profertur,sicuti cum interrogare
solemus, itane? et similia; et idcirco signo illointerrogativo pro accentu notatur ut, bả, quoddam

sericum apud Tunchinensescoloris lutei vel crocei. (de Rhodes 1651b, p. 9);
[Cuối cùng, thanh thứ sáu được gọi khoan thai “lenient” bởi vì nó được phát âm với một tuyến điệu
mượt mà của giọng nói, như khi chúng ta thường hỏi, itáne?,và giống như các câu hỏi; vì vậy nó
được ghi bằng một dấu hỏi, như trong từ bả, “một thứ lụa vàng hay vàng nghệ của người Tonkin”.]
Như chúng ta thấy, Francisco de Pina biểu thị mỗi thanh điệu trên một khn nhạc, cịn Rhodes khơng làm
thế. Song ông so sánh các thanh tiếng Việt với sáu nốt nhạc của thang âm nguyên C–D–E–F–G–A (“dò”,
“rẹ”, “mĩ”, “pha”, “sổ”, “lá”), mặc dù ông không rõ như Pina:
Hos autem sex accentus ad nostrae musicae tonos sic accommodare possumus utaliquam cum
illa, uideantur habere proportionem per has uoces ut, dò, pedica: re,radix, in pronunciatione
cuiusdam Prouinciae; mĩ, nomen cuiusdam familiae;fa, uel pha, miscere; sổ, cathalogus; lá, folium;
ita ut ex his uocibus etiam inlingua Tunchinica significatiuis, per sex tonos linguae Tunchinensis,
dò, rẹ, mĩ,pha, sổ, lá, possimus referre aliquo modo sex tonos nostrae musicae, non tamenita
exacte, quin magna intersit differentia; quare nullus istos tonos addiscerepoterit, nisi ab aliquo qui
linguam bene calleat, illos per se ipsum audieritsaepius, ut illis assuescat: Quinque igitur sunt
accentuum notae quia tonusequalis non indiget nota […]. (de Rhodes 1651b, p. 19)
[Tuy nhiên, nhờ thế chúng ta có thể sắp xếp sáu giọng này với các âm nhạc của chúng ta, vì
chúng dường như có một số sự tương xứng về mặt âm thanh của chúng. Các ví dụ” dị, “trap”; rễ,
“root” trong phát âm của một số địa phương;mĩ, tên của một họ cụ thể; fa or pha, “to mix”; sổ,
“catalogue”; lá, “leaf”; như vậy, khi các âm này cũng có nghĩa trong tiếng Đàng Ngoài, dùng sáu
thanh của tiếng Đàng Ngoài, dị, rễ, mĩ, pha, sổ, lá, chúng ta có thể nói đến, ở một số mức độ, đến
sáu âm của âm nhạc chúng ta, mặc dù khơng chính xác, cái tạo ra một sự khác biệt lớn; bởi vì
khơng ai có thể học được các thanh này, trừ người rất thông thạo ngôn ngữ này và nghe chúng
thường xuyên hơn và đã trở nên quen thuộc với chúng; vì vậy có năm nốt nhạc bởi vì có một
thanh bằng khơng cần nốt …]

KẾT LUẬN

Những ghi chép đầu tiên về Việt Nam từ bối cảnh châu Âu vào thế kỷ thứ 16 thuộc về nhà ngữ pháp và du
kí Jỗo de Barros (1496-1570) năm 1563 vàgiáo sĩ dòng Đa MinhGaspar da Cruz (khoảng 1520–1570)
năm 1570. Tuy nhiên, ghi chép ngôn ngữ học đầu tiên thuộc về nhóm mà Roland Jacques gọi là Các giáo

sĩ Đạo chúa Jesus tiên khởi, đặc biệt là các giáo sĩ Bồ Đào Nha, Francisco de Pina, S.J.(1585 / 15861625), Gaspar do Amaral, S.J. (1594–1646) và António Barbosa,S.J. (1594–1647) vàgiáo sĩ người Pháp,
Alexandre de Rhodes, S.J. (1593–1660).
Hiện nay đã xác minh được rằng Francisco de Pina là người đầu tiên miêu tả tiếng Annam hay tiếng
Tonkin bằng các kí tự Latin hay dùng hệ thống Latin hóa (ngày nay người Việt Nam gọi là Quốc ngữ, ngôn
ngữ dân tộc) từ ảnh hưởng của giáo sĩ Bồ Đào Nha, Joóo Rodrigues Tỗuzu, S.J. (15621633). Gaspar
doAmaral, Antúnio Barbosa v Alexandre de Rhodes đã phát triển và nâng cao phương pháp. Rhodes
cũng dùng hai văn bản của từ điển do Amaral và Barbosa biên soạn và để lại dấu ấn riêng của chính tả Bồ
Đào Nha (cả chính tả tiếng Việt hiện nay): tổ hợp con chữ<nh>ghi âm vị mũi mặt lưỡi-ngạc /ɲ/.
Mặt khác, Francisco de Pina cũng là một nguồn quan trọng trong miêu tả về các thanh tiếng Tonkin của
Rhodes. Về điểm cụ thể này, sự tương tự giữa văn bản Linguae Annamiticae seu Tunchinensis Brevis
Declaratio(Rome 1651) của Rhodes’svàManuductio ad linguam Tunchinensem (ante 1623) Pina là rất
ấntượng. Chúng bổ sung cho nhau, nhưng văn bản của Pina rõ ràng hơn, bởi vì ơng giải thích mỗi thanh
với sự trợ giúp của khung nhạc, trong khóa G (nốt Son), với nửa (minim) và một phần tư (crotchet) nốt. Cả
hai giải thích sáu thanh của tiếng Tonkin sử dụng các kí tự giống nhau như các ngơn ngữ châu Âu và họ
miêu tả chúng với các từ giống nhau.
Tóm lại, đối với Pina và Rhodes, sáu thanh tiếng Tonkin có thể miêu tả như sau: Thanh thứ nhất là một
thanh trung bình, khơng có sự thay đổi tuyến điệu (thanh ngang);thanh thứ hai là một thanh “sắc - giận
dữ”, phát âm với giọng cao, thể hiện một giọng giống như giận dữ (thanh sắc); thanh thứ ba là một thanh
bằng, phát âm bằng cách hạ thấp giọng (thanh huyền); thanh thứ tư là một thanh thở-lên cao, thay đổi
giọng phát âm từ sâu trong ngực rồi nâng cao một cách dứt khoát (thanh ngã); thanh thứ năm là một
thanh chesty-heavy, phát âm bằng cách phát âm ra từ sâu trong ngực và tạo ra một lực nhất định (thanh
nặng); và, cuối cùng, thanh thứ sáu là một thanh hỏi, phát âm với một sự thay đổi giọng một cách mềm
mại, giống như trong một câu hỏi, như ai đó hỏi điều gì (thanh hỏi).
Cuối cùng, trích dẫn của Nguyễn và Edmondson (1998, tr. 2) phải được sửa đổi, thêm tên Pina vào tên
của Rhodes: Những đặc trưng này của các nhà ngữ âm học đầu tiên về tiếng Việt, Francisco de Pina và
Alexandre de Rhodes, “ba thế kỷ rưỡi sau […] vẫn cịn giữ ngun tính hợp lý và sáng suốt”.

www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/12744-nghien-cuu-dau-tien-ve-tieng-viet-cua-cac-nha-truyen-giao-the-ky-xvii-mieu-t…

10/14



31/03/2021

Nghiên cứu đầu tiên về tiếng Việt của các nhà truyền giáo thế kỷ XVII: Miêu tả thanh điệu và ảnh hưởng của tiếng Bồ Đào Nha vào chính tả tiế…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Barros, João de, 1563. Terceira decada da Asia: Dos feytos, que os Portugueses fizeram no
Descobrimento & onquista dos mares & terras do Oriente, Lisboa, João Barreira. Online:
(last access: 24 July 2016)
Boxer, Charles Ralph, 1950. « Padre Joóo Rodrigues Tỗuzu S.J. and hisJapanese grammarsof 1604
and 1620 ằ, Boletim de Filologia 11, 338-363.
— 2002. Opera Minora, 3 vols, Lisboa, Fundaỗóo Oriente.
Brockey, Liam M., 2009. Journey to the East: The Jesuit Mission to China, 1579–1724, Cambridge,
Mass., Harvard University Press.
Catach, Nina (dir.), 1995. Dictionnaire historique de lorthographe franỗaise, Paris, Larousse.
Correia, Pedro Lage Reis, 2012. « La Compagnie de Jésus à Macao et en Asie Orientale: la
transmission du christianisme dans les ‘espaces de frontières’ (xvie siècle) », Hugues Didier &
Madalena Larcher (ed.), Pédagogies Missionnaires: Traduire, transmettre, transculturer, 32e
Colloque du CÉDRIC, Lisbonne 30 août-3 septembre 2011, Paris, Éditions Karthala, 261–276.
Cruz, Gaspar da, 1570. Tractado em que se cõtam muito por estẽso as cousas da China, cõ suas
particularidades, e assi do reyno dormuz, cõposto por el. R. padre fray Gaspar da Cruz da ordẽ de
sam Domingos, Évora, Casa de André de Burgos. Online: (last access: 24 July
2016)
de Rhodes, Alexandre, 1651a. Dictionarium Annnamiticum Lusitanum, et Latinum ope Sacrae
Congregationis de Propaganda Fide, Roma, Propaganda Fide.
— 1651b. Linguae Annamiticae seu Tunchinensis Brevis Declaratio. In Dictionarium Annnamiticm
Lusitanvm, et Latinum ope Sacrae Congregationis de Propaganda Fide, Roma, Propaganda Fide,
1–31.

[de Rhodes, Alexandre], 1653. Divers voyages et missions du P. Alexandre de Rhodes en la Chine,
& autres Royaumes de l’Orient, avec son retour en Europe par la Perse &l’Armenie, Paris, Sebastien
et Gabriel Cramoisy.
Faria, Patricia Souza de, 2013. « Os concílios provinciais de Goa: reflexões sobre o impacto da
‘Reforma Tridentina’ no centro do império asiático português (1567–1606) », Topoi. Revista de
História,

14/27,

218–238.

/>
On-line:
(Last

access:

16/10/2014).
Ferlus, Michel, 1982. « Spirantisation des obstruantes mediales et formation du système
consonantique du vietnamien », Cahiers de linguistique - Asie Orientale 11/1, 83-106.
Fernandes, Gonỗalo & Assunỗóo, Carlos, 2014. ô Cun Từ Điển Tiếng Việt Đầu Tiên(Rome 1651):
Đóng Góp Từ Chế Độ Bảo Trợ Của Bồ Đào Nha Đối Với Ngôn NgữHọc Phương Đông / The first
Vietnamese Dictionary (Rome 1651): Contributions ofthe Portuguese Patronage to the Eastern
Linguistics », Journal of Foreign LanguageStudies 41, Hanoi University, 3-25.
Fonseca, Maria do Céu Brás, 2006. Historiografia linguớstica portuguesa e Missionỏria:preposiỗừes
e posposiỗừes no sộc. XVII, Lisboa, Colibri.
González Fernández, Fidel, 2011. « La experiencia misionera de Alexandre de Rhodes SJ(1593–
1660) », Sudia Missionalia 60, 277–317.
Guilday, Peter, 1921. « The Sacred Congregation de Propaganda Fide (1622–1922) », TheCatholic
Historical Review 6/4, 478–494.

Guillemin, Alain, 2014. « Alexandre de Rhodes a-t-il inventé le quốc ngữ? Moussons 23,141-157.
Haudricourt, André-Georges, 2010. « The origin of the peculiarities of the Vietnamesealphabet »,
Mon-Khmer Studies 39, 89-104. On-line: halshs-00918824v2 (Last access:16/04/2016).
Jacques, Roland, 1999. De Castro Marim à Faïfo: Naissance et Développement du Padroado
portugais d´Orient des origines 1659, Lisboa, Fundaỗóo Calouste Gulbenkian.
2002. Portuguese Pioneers of Vietnamese Linguistics / Pionniers portugais de la
linguistiquevietnamienne, Bangkok, Orchid Press.
— 2004. Các nhà truyền giáo Bồ Đáo vá thờ kỳ đầu của Giáo hội công giáo Việt Nam /Les
missionnaires portugais et les débuts de l’Eglise catholique au Viêt-nam, 2 vols.,Reichstett, France,
Định Hướng Tùng Thư.
— 2012. « De 1623 à 1955, options linguistiques des missionaires au Viêt-nam etaffirmation de
l’identité nationale », Hugues Didier & Madalena Larcher (ed.),Pédagogies Missionnaires: Traduire,

www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/12744-nghien-cuu-dau-tien-ve-tieng-viet-cua-cac-nha-truyen-giao-the-ky-xvii-mieu-t…

11/14


31/03/2021

Nghiên cứu đầu tiên về tiếng Việt của các nhà truyền giáo thế kỷ XVII: Miêu tả thanh điệu và ảnh hưởng của tiếng Bồ Đào Nha vào chính tả tiế…

trasnmettre, transculturer, 32e olloque duCÉDRIC, Lisbonne 30 août-3 septembre 2011, Paris,
Éditions Karthala, 41–51.
Manguin, Pierre-Yves, 1972. Les Portugais sur les côtes du Viêt-nam et du Campâ. Étudesur les
routes maritimes et les relations commerciales, d’après les sources portugaises(16 e, 17 e, 18e
siècles), Paris, Publications de l’ÉFEO.
— 1984. Nguyên Anh, Macau et le Portugal. Aspects politiques et commerciaux d’unerelation
privilégiée, 1773-1802, Paris, Publications de l’ÉFEO.
Maruyama, Toru, 2004. « Linguistic Studies by Portuguese Jesuits in Sixteenth andSeventeenth

Century Japan », Otto Zwartjes and Even Hovdhaugen (eds), MissionaryLinguistics/Lingüística
misionera: Selected papers from the First InternationalConference on Missionary Linguistics, Oslo,
13–16 March 2003, Amsterdam, JohnBenjamins, 141-160.
— 2006. « Pioneering Portuguese linguistic works on sixteenth and seventeenth centuryKonkani and
Japanese », Revista Portuguesa de Humanidades 10.1/2, 137-150.
Maryks, Robert Aleksander, 2010. The Jesuit Order as a synagogue of Jews: Jesuits ofJewish
ancestry and purity-of-blood laws in the early Society of Jesus, Leiden / Boston,Brill.
Maspero, Henri, 1912. « Études sur la phonétique historique de la langue annamite: lesinitiales ằ,
Bulletin de l'ẫcole franỗaise d'Extrờme-Orient 12, 1124.
Michaud, Alexis, Michel Ferlus, Minh-Châu Nguyễn, 2015. « Strata of standardization: thePhong
Nha dialect of Vietnamese (Quảng Bình Province) in historical perspective »,Linguistics of the
Tibeto-Burman Area 38.1, 1-37. On-line: halshs-01141389 (Lastaccess: 12/05/2015).
Mourão, Isabel Augusta Tavares, 2005. Portugueses em terras do Dai-Viêt (Cochinchina eTun Kim),
16151660, Macau, Instituto Portuguờs do Oriente, Fundaỗóo Oriente.
2012. « Gaspar do Amaral au Tun Kim: Quelques aspects de la pédagogie missionnaireau xviie
siècle », Hugues Didier & Madalena Larcher (ed.), Pédagogies Missionnaires:Traduire, trasnmettre,
transculturer, 32e Colloque du CÉDRIC, Lisbonne 30 août-3septembre 2011, Paris, Éditions
Karthala, 53–61.
Nguyễn, Văn Lợi & Jerold A. Edmondson, 1998. « Tones and voice quality in modernnorthern
Vietnamese: Instrumental case studies », Mon–Khmer Studies 28, 1-18.
Nguyễn, Đình Hồ, 1997. Vietnamese, Amsterdam/Philadelphia, John Benjamins.
Phan Khoang, [1970] 2001. Việt sử xứ Đàng Trong, Hà Nội, Nhà xuất bản văn học.
Phan, Peter C., 1998. Mission and Catechesis: Alexandre de Rhodes and Inculturation
inSeventeenth-Century Vietnam, Maryknoll / New York, Orbis Books.
[Pina, Francisco de], ca. 1745a [ante 1623]. Manuductio ad linguam Tunchinensem,Biblioteca da
Ajuda, Lisboa, manuscript, collection “Jesuítas na Ásia”, Codex Ms.49-VI-8, 313r-323v.
— ca. 1745b [ca. 1623]. Pax Christi, Biblioteca da Ajuda, Lisboa, manuscript, collection“Jesuítas na
Ásia”, Codex Ms. 49/V/7, 413r-416r.
Rego, António da Silva, 1940. O Padroado Portuguờs do Oriente: Esboỗo Histúrico,Lisboa, Agờncia
Geral das Colúnias.

Ribeiro, Madalena, 2001. « The Japanese diaspora in the seventeenth century according toJesuit
sources. Bulletin of Portuguese - Japanese Studies 3, 53–83.
Rodrigues, Francisco, 1917. A formaỗóo intelectual do Jesuớta: Leis e Factos, Porto,Livraria
Magalhóes & Moniz.
— 1931–1950. História da Companhia de Jesus na Assistência de Portugal, 7 tomes,Porto, Livraria
Apostolado da Imprensa.
Rodrigues, João, 1604[-1608]. Arte da Lingoa de Japam. Nangasaqui: Collegio de Iapãoda
Companhia de Iesu.
Rodrigues, João, 1993 [1620]. Arte Breve da Lingoa Iapoa. Fac-simile do original existentena
Biblioteca Nacional da Ajuda, Lisboa, acompanhado da transcriỗóo e traduỗóojaponesa de Hino
Hiroshi, Tokyo, Shin-Jinbutsu-Ơrai-Sha.
Sena, Tereza, 2014. « O Padroado Portugs no Extremo Oriente », Miguel Castelo-Branco(ed.),
Portugal-China: 500 anos, Lisboa, Biblioteca Nacional de Portugal, 91–98.
Souza, Teotónio R. de, 2008. « O Padroado portuguờs do Oriente visto da ndia:instrumentalizaỗóo
polớtica da religióo ằ, Revista Lusófona de Ciência das Religiões13/14, 413-430.
Spear, Richard L., 1975. « Introduction », Diego Collado’s Grammar of the Japaneselanguage.
International Studies, East Asian Series Research Publication, number 9,
Lawrence, Center for East Asian Studies (CEAS), The University of Kansas, 1-30.

www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/12744-nghien-cuu-dau-tien-ve-tieng-viet-cua-cac-nha-truyen-giao-the-ky-xvii-mieu-t…

12/14


31/03/2021

Nghiên cứu đầu tiên về tiếng Việt của các nhà truyền giáo thế kỷ XVII: Miêu tả thanh điệu và ảnh hưởng của tiếng Bồ Đào Nha vào chính tả tiế…

Taylor, Keith Weller & John K. Whitmore, 1995. Essays Into Vietnamese Pasts, Ithaca,N.Y.,
Southeast Asia Program, Cornell University.

Teixeira, Pe. Manuel, 1996. A Igreja em Cantão, Macau, Instituto Cultural de Macau.
Thompson, Laurence C., 1987. A Vietnamese Reference Grammar, Honolulu, Universityof Hawai’i
Press.
Wernz, Franz Xaver, Ludwig Schmitt, & J.B Goetstouwers (eds), 1950. Synopsis historiaeSocietatis
Jesu. Lovanii, Typis ad Sancti Alphonsi.
Zwartjes, Otto, 2011. Portuguese Missionary Grammars in Asia, Africa and Brazil, 1550–1800.
Amsterdam & Philadelphia, John Benjamins.

*Chúng

tôi đề tặng bài báo này cho giáo sư Roland Jacques về sự đóng góp của ơng vào việc nghiên cứu

lịch sử và các mối quan hệ giữa Việt Nam và các giáo sĩ với sự bảo trợ của Bồ Đào Nha. Chúng tôi cũng
xin cảm ơn TS. Nguyễn Vũ Thu Hà (Khoa Bồ Đào Nha, Đại học Hà Nội) đã giúp đỡ chúng tôi trong việc
hiệu chỉnh miêu tả các thanh điệu tiếng Việt và cám ơn ban biên tập cũng như những người khác khơng
được kể tên đã góp cho chúng tôi nhiều nhận xét để chúng tôi nâng cao bn tho cui cựng ca bi bỏo
ny.
- Ngun: Gonỗalo Fernandes & Carlos Assunỗóo, First codification of Vietnamese by 17th-century
missionaries: the description of tones and the influence of Portuguese on Vietnamese orthography”, trong:
Histoire Épistémologie Langage 39/1 (2017), p. 155–176

[1]Chúng

tôi dùng một số tư liệu từ một bài báo trước đây liên quan đến bối cảnh lịch sử, sự hiện diện của

các nhà truyền giáo tiên khởi dưới sự bảo trợ của Bồ Đào Nha ở Việt Nam và miêu tả về văn bản siêu
ngôn ngữ tiếng Việt đầu tiên (xem Fernandes & Assunỗóo 2014).
[2]V

nhng chuyn i khụng c t chc đầu tiên ở Việt Nam, xem, ví dụ: Jacques 1999, tr. 126-141.


[3]Isabel

Mourão bảo vệ luận án tiến sĩ năm 2011 ở École Pratique des Hautes Études, bộ môn Sciences

Historiques et Philologiques, ở Paris, với sự hướng dẫn của Dejanirah Silva Couto, về các tác phẩm của
Amaral, tiêu đề Gaspar do Amaral S.J. (1594-1646): La vie et l’oeuvre d’un jésuite portugais fondateur de
la mission jésuite du Tun Kim à la cour des Trinh.Rất tiếc, cơng trình này vẫn chưa tiếp cận được, ngay cả
ở Thư viện của French University. Tác giả nói với chúng tơi trong một trao đổi qua email rằng cô định xuất
bản cuốn sách này trong thời gian sp ti.
[4]Rueda,

vit nh Rode Provenỗal (), ngha l mt bánh quay nhỏ mà người Do Thái cần để khoác

quần áo của họ vào thời ký Trung Cố.” (Phan 1998, p. 39)
[5]Về

lịch sử Vietnam, về Đạo Thiên Chúa ở Vietnam, về chúa Trịnh (1545-1787) và chúa Nguyễn (1558-

1777) cũng như mối liên hệ phức tạp giữa họ với các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha, xem: Manguin 1972,
1984; Taylor & Whitmore 1995; Phan Khoang 2001; Guillemin 2014; and Fernandes & Assunỗóo 2014.
[6]Joóo

Rodrigues sinh ti Sernancelhe, huyn Viseu min nam B Đào Nha; Ơng gia nhập Dịng Tên ở

tuổi 16 và dành toàn bộ cuộc đời cho việc truyền giáo ở Nhậ Bản và Trung Quốc cho đến khi qua đời ở
Macau (Trung Quốc). Ông là bạn tâm giao và là thông dịch của đại danh (daimyos) Nhật Bản, Toyotomi
Hideyoshi (1593–1598) và Tokugawa Ieyasu (1542–1616), người đã đặt cho ông tên thõn mt Tỗuzu,
ngha l thụng ngụn hay thụng dch. Nhng khi người Nhật bắt đầu cấm đạo và trục xuất các tín đồ
theo đạo Thiên chúa ở Nhật Bản năm 1614, João Rodrigues, sau hơn 30 năm dành cho văn hóa và ngơn

ngữ Nhật Bản phải sống ở một số thành phố của Trung Quốc, nhưng Macau là trung tâm hoạt động truyền
giáo có hiệu quả của ơng trong vịng 19 năm (Zwartjes 2011, p. 95).
[7]Về

các cơng trình của Jỗo Rodrigues, xem thêm: Boxer 1950 và Maruyama 2004 và 2006.

[8]Chúng

tôi chấp nhận tiêu chuẩn phiên âm như sau:

a)Chúng tôi giữ nguyên sự khác biệt gốc giữa viết hoa và viết thường các con chữ.
b) Chúng tôi để cách các từ kết hợp không đúng và gộp những từ được tách.
c) Chúng tôi giữ các dấu trong văn bản gốc để không thay đổi quan điểm hay diễn đạt của các tác giả.
d) Chúng tôi sửa các lỗi dễ nhận ra từ văn bản gốc, cả khi chúng khơng có trong đính chính.
e) Chúng tơi lược bỏ các dấu sư phạm Latin.
f) Trong tiếng Latin, chúng tôi thay thế các chữ <v> và <j> bằng <u> và <i>, và chữ dài
(trung bình hay hạ xuống) <ſ> bằng chữ ngắn (phần cuối hay vịng) <s>. Trong tiếng Bồ Đào Nha, chúng
tơi giữ con chữ <u> với giá trị của phụ âm <v>.
g) Chúng tơi để nghiêng các ví dụ trong tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Việt và tiếng Nhật.
h) Chúng tôi mở rộng tất cả các chữ viết tắt và rút gọn (brevigraphs) trong tiếng Latin. Chúng tôi viết tắt “i.”
(cả chữ thường và chữ hoa) khi tiếng Latin diễn đạt sự giải thích “id est”, ngay cả trong văn bản tiếng Bồ
Đào Nha. Nó là một cách diễn đạt phổ biến trong các sách ngữ pháp tiếng Latin của các nhà truyền giáo,

www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/12744-nghien-cuu-dau-tien-ve-tieng-viet-cua-cac-nha-truyen-giao-the-ky-xvii-mieu-t…

13/14


31/03/2021


Nghiên cứu đầu tiên về tiếng Việt của các nhà truyền giáo thế kỷ XVII: Miêu tả thanh điệu và ảnh hưởng của tiếng Bồ Đào Nha vào chính tả tiế…

con chữ thường bị nhầm với chữ <L>. Một số tác giả dịch sai cách viết tắt này với liên từ phân biệt “vel”.
Nhưng liên từ này luôn xuất hiện ở dạng khơng viết tắt.
i) Trong các trích dẫn tiếng Bồ Đào Nha, chúng tôi cũng mở rộng các dạng viết tắt, như: <ã> (<am> hay
<an>), <ẽ> (<em> hay <en>), <õ> (<on>), <ũ> (<um> hay <un>), <q̃> (<que>) và kí hiệu <&> (<e>). Tuy
nhiên, chúng tôi giữ quán từ/đại từ không xác định <hũa>, <algũa(s)> và <nenhũa>, để lưu giữ một nét
ngữ âm riêng biệt của tiếng Bồ Đào Nha, hiện vẫn cịn lưu giữ ở một số làng phía bắc Bồ Đào Nha.

[9]Về

lịch sử của phép chính tả của kết hợp <gn> trong tiếng Pháp, xem, v.g., Catach 1995, tr. 1138-1140.

[10]Về

việc phân tích phương ngữ học tiếng Việt lịch sử và sự khác nhau giữa các thanh điệu ở hai thành

phố lớn nhất của Việt Nam, Hà Nội và Hồ Chí Minh City (Saigon), xem, chẳng hạn: Maspero 1912 và
Michaud, Ferlus & Nguyễn 2015.
[11]Ngày

nay các học giả cho rằng tiếng Việt (phương ngữ Bắc Bộ) gồm có sáu thanh điệu(xem, v.g.,

Nguyễn &
Edmondson 1998, tr. 7-8) và tiếng Đàng Trong trên thực tế chỉ có năm thanh. Thanh hỏi và thanhngã ở
một số tỉnh miền trung Việt Nam nhập làm một (xem, v.g., Nguyẽ̂n 1997, tr. 26).
[12]Thú

vị là họ dùng con chữ tiếng Hy Lạp<β> để thể hiện phụ âm xát môi răng hữu thanh [v].


Người dịch: Võ Xuân Quế

Từ khóa: Tiếng việt truyền giao thanh diệu chinh tả Chính tả tiếng Việt bồ dao nha
Tweet

Thích

Một người thích nội dung này. Hãy là
người thích đầu tiên trong số bạn bè

CÁC BÀI VIẾT LIÊN QUAN:
Biến đổi ngữ âm lịch sử với việc tạo từ tiếng Việt
Câu chuyện không nhỏ về hai con chữ: I, Y trong chính tả tiếng Việt
Một quan niệm rất sai về tiếng Việt
“Thuần phong mĩ tục” là tiếng Việt mà?
Nỗi đau tiếng Việt hay là thói ích kỷ của chủ nhân
Xưng hơ tiếng ta thật khó
Lỗi loại từ trong tiếng Việt của người nước ngoài
Trở lại đầu trang

www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/12744-nghien-cuu-dau-tien-ve-tieng-viet-cua-cac-nha-truyen-giao-the-ky-xvii-mieu-t…

14/14



×