Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu đối CHIẾU TEENCODE – NGÔN NGỮ CHAT của GIỚI TRẺ TRONG TIẾNG VIỆT và TIẾNG ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.8 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HỊA
KHOA NGOẠI NGỮ

NGƠN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU

TÊN ĐỀ TÀI

ĐỐI CHIẾU
TEENCODE – NGÔN NGỮ CHAT CỦA GIỚI TRẺ
TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH
Sinh viên thực hiện: Lưu Thị Bảo Khuyên
Hoàng Thị Thanh Huyền
Trần Thúy Quỳnh
Lớp: Ngôn ngữ Anh K1
Giáo viên hướng dẫn: Võ Tú Phương
Nha Trang
Ngày 25 tháng 09 năm 2018



Hoàng Thị Thanh Huyền, Trần Thúy Quỳnh, Lưu Thị Bảo Khun- Ngơn ngữ Anh K1.

“TEENCODE” – NGƠN NGỮ CHAT CỦA GIỚI TRẺ
Mở đầu:
Thế kỷ XXI, chúng ta đang sống trong kỷ nguyên vạn vật kết nối bằng Internet – Mạng
lưới kết nối thơng tin tồn cầu. Hầu hêt mọi hoạt động liên quan đến truyền thông như
giao tiếp, chia sẻ thông tin - tài liệu, v.v đều được thông qua mạng Internet. Sự ra đời của
Internet đã thúc đẩy nhu cầu trao đổi thông tin ngày càng tăng cao. Trong đó, nhu cầu về
giao tiếp khơng ngừng phổ biến và lan rộng thông qua sự ra đời và tăng lên về số lượng
của các kênh trò chuyện trực tuyến hay còn gọi là phần mềm chat hoặc tán gẫu. Và từ đó,
ngơn ngữ Chat được ra đời. Sự ra đời của ngôn ngữ Chat là một sự sáng tạo khá mới mẻ


và độc đáo, được coi là độc đáo đối với thế hệ đầu tiên sử dụng 9x. Cũng khi đó là sự phổ
biến của những chiếc điện thoại di động bàn phím thơng thường với các tính năng nghe
gọi. Để tiết kiệm tài khoản điện thoại, việc sử dụng tin nhắn SMS chiếm tỉ lệ cao hơn so
với gọi thoại. Trong q trình trị chuyện tán gẫu cùng với sự sáng tạo bàn phím của giới
trẻ, dần dần sản sinh ra một loại ngôn ngữ mới, khác với hệ thống ngơn ngữ trong từ
điển. Loại ngơn ngữ đó được cư dân mạng thời 9x gọi là ngôn ngữ “Teen” hay ngôn ngữ
@. Đối tượng sử sụng chủ yếu là ở độ tuổi thanh thiếu niên, hay còn gọi là thành phần
tuổi “Teen”. Thông qua mạng Internet và điện thoại di động, ngôn ngữ @ được phát tán
rộng rãi trong giới trẻ trên các kênh trò chuyện và hộp thư SMS hằng ngày. Ngày nay,
loại ngôn ngữ ấy được thuật ngữ chung là “Teencode”. Theo định nghĩa khái quát,
“Teencode” hay cịn gọi là một loại hình ngơn ngữ được thay đổi từ các loại hình ngơn
ngữ chính thống, bao gồm sự kết hợp của những kí hiệu khác nhau và thường được sử
dụng trên mạng Internet, cụ thể là Blog, Diễn đàn, Mạng xã hội phổ biến như các trang
Facebook, Twitter, WhatsApp,.. và các cơng cụ trị chuyện trực tuyến khác hay trong tin
nhắn điện thoại,v.v.
B.Nội dung:
I.

“Teencode” của tiếng Việt:
Nguồn gốc “Teencode” trong tiếng Việt ra đời khi nước ta bắt đầu kết nối mạng xã
hội toàn cầu. Trong thời gian đầu, những trang mạng xã hội khác chưa ra đời hoặc
vẫn cịn đang được phát triển để hồn thiện như ngày nay thì kênh trị chuyện Yahoo
Messenger và Yahoo Mail là được hầu hết giới trẻ lúc bấy giờ sử dụng. Trong quá
trình nhắn tin với bạn bè, giới trẻ bắt đầu sử dụng những kí tự để viết tắt cho nhanh


gọn hơn, tiết kiệm thời gian nhắn tin. Lúc mới đầu thì ngơn ngữ này cịn mới lạ
nhưng sau một thời gian dài thì quen dần và cịn cảm thấy nó cịn hay hơn, thú vị hơn.
Càng sử dụng nhiều, giới trẻ càng nghĩ ra nhiều cách biến đổi loại ngôn ngữ này theo
nhiều kiểu cách khác nhau miễn sao có thể hiểu được và điều đó trở thánh thói quen

khơng sửa bỏ được. Có nhiều loại “Teencode” trong tiếng Việt, nhưng được sử dụng
nhiều nhất vẫn là tiếng lóng, từ viết tắt trong tiếng Việt, từ viết tắt bằng cách sử dụng
tiếng nước ngồi và cả từ viết khơng dấu. Do đó, những loại này được tìm hiểu là chủ
yếu.
1. Tiếng lóng:
1.1.

Khái niệm:

_“Tiếng lóng (argot des déclassés) bao gồm một số từ bí hiểm để che dấu tư tưởng
của người nói, khơng cho nhiều người ngồi tập đồn xã hội của mình biết”- do Biên
soạn Giáo trình Việt ngữ (Tập II: Từ hội học – NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1962) của
Đỗ Hữu Châu khẳng định.
_Cũng là giáo sư Đỗ Hữu Châu, với giáo trình Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng
Việt (NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1981), lại chỉ ra: “Tiếng lóng bao gồm các đơn vị từ
vựng thuộc loại thứ hai trong biệt ngữ, tức là những tên gọi ‘chồng lên’ trên những
tên gọi chính thức. Hiện tượng tiếng lóng là phổ biến đối với mọi tập thể xã hội. Hầu
như tất cả các tập thể xã hội nào đã có cái gì chung về sinh hoạt hay về sản xuất, làm
việc, thì đều có những tiếng lóng của riêng mình. (...) Do nhiều động lực khác nhau,
như do ý muốn ‘tự bộc lộ’ cái vẻ riêng của tập thể mình, do muốn gây được những sự
chú ý đặc biệt, muốn che dấu những điều mà những người ngồi tập thể khơng nên
biết, muốn biểu thị thái độ một cách mạnh mẽ, mà hằng ngày hằng giờ trong các tập
thể xã hội đều xuất hiện tiếng lóng. Những tiếng lóng này rất ‘phù du’, khơng hệ
thống, lẻ tẻ, xuất hiện rồi mất ngay”.
_Tóm lại, tiếng lóng là một hình thức phương ngữ xã hội khơng chính thức của
một ngôn ngữ, thường được sử dụng trong giao tiếp thường ngày, bởi một nhóm
người nhằm che giấu ý nghĩa diễn đạt theo quy ước chỉ những người nhất định mới
hiểu.
1.2.


Sự phát triển của tiếng lóng:

_Đa số các từ lóng có nguồn gốc và được sử dụng tại một số địa phương nhất định, ở
các miền Bắc, Trung, Nam. Nhiều từ có từ rất lâu đời. Một số từ mới bắt đầu xuất
hiện trong vài chục năm trở lại, thậm chí chỉ vài năm.
_Cùng với sự phát triển của ngôn ngữ, tiếng lóng mới cũng xuất hiện theo thời gian.
Tuy nhiên, do tính chất chỉ sử dụng bởi một lượng cá nhân giới hạn nên khi một từ
được phổ biến thì sẽ nhanh chóng bị loại bỏ hoặc thay thế bằng một từ lóng khác.


1.3.

Đặc trưng của tiếng lóng:
Thường khơng mang ý nghĩa trực tiếp, nghĩa đen của từ phát ra mà mang ý
nghĩa tượng trưng, nghĩa bóng.

1.4.

Cách dùng tiếng lóng của giới trẻ:
Trong giao tiếp hàng ngày: đa phần giới trẻ sử dụng với ý nghĩa khá là khơng
được tốt đẹp.


_Khi nói chuyện với bạn bè, giới trẻ hay dùng những từ như “vãi”, “cái
beep”, “lầy”, “trẻ trâu”, “b**p”, “chịch”, “cú có gai”,v…v…



Gấu: khơng cịn đơn thuần chỉ là một loại động vật mà nay đã biến thành một
danh từ dùng để chỉ người u




Thả thính: khi xưa 'thả thính' là một hành động dùng để câu cá, thì nay 'thả
thính' ám chỉ đến việc một người cố tình lơi cuốn, quyến rũ một hoặc nhiều
người khác dù khơng có tình cảm



Quẩy: khi xưa là một món ăn. Ngày nay, giới trẻ thường dùng 'quẩy' như một
động từ diễn tả hoạt động vui chơi, bộc lộ bản chất của mình bất chấp hồn
cảnh xung quanh



Trẻ trâu: lúc xưa gọi là nghé. Ngày nay, 'trẻ trâu' hay 'sửu nhi' dùng để chỉ
tầng lớp thanh thiếu niên trẻ tuổi, sung sức, ngơng cuồng, thích thể hiện và
thường có những hành động mang tính bốc đồng.



Cá sấu: Hiện nay, trong một số trường hợp, các bạn trẻ dùng 'cá sấu' để chỉ
một người phụ nữ có ngoại hình kém xinh đẹp (Chơi chữ lối đồng âm: xấu và
sấu).



”Ê mày, cái con kia đẹp vãi” hoặc thay thế từ “vãi” bằng những kiểu khác
như “vờ lờ” hay “vler”, khơng thì là từ “vỡi”.




”Tao méo có số điện thoại của thằng đó. Mày hỏi con Quỳnh đi” , từ “méo” –
1 cách nói khác của từ “đéo” hay từ “éo”, trong khi đó “méo” trong tiếng
Việt được sử dụng với ý nghĩa là “móp méo, một thứ đồ vật khơng được trịn
trịa, bị biến dạng.”



”beep” – những âm thanh chèn đè lên khi có những người đc quay lên song
truyền hình hay các diễn viên trên phim chửi tục – từ này được giới trẻ Việt
Nam sử dụng với ý nghĩa thô tục và lạm dụng 1 cách vô tội vạ. Chẳng hạn


“Mày có lấy tiền của tao khơng?” “Lấy cái b**p, mắc gì tao phải lấy tiền
của mày”.


”Xếp hình” – là một trò chơi phổ biến trên máy điện thoại Nokia những năm
2005-2006 nhưng giới trẻ lại sử dụng từ này với ý nghĩa liên quan đến quan
hệ tình dục giữa nam và nữ. Cùng với nghĩa này, giới trẻ còn sử dụng thêm từ
“chịch” cũng chỉ quan hệ tình dục.



“Ghim” – từ này được dùng với nghĩa là đóng đinh ghim lên tường nhưng với
giới trẻ thì từ này được xài với kiểu ghi thù hành động của người khác đối với
bản thân mình.

_Nhưng đơi khi cũng có những từ khơng hẳn là mang nghĩa xấu. Chẳng hạn như:



“Ngỗng” – ý chỉ bị điểm hai.



“Trứng” – ý chỉ bị điểm khơng.

-

Ngày càng có nhiều từ lóng mới được giới trẻ tạo ra hay bổ sung những nét
mới, đồng thời còn thêm hiệu ứng của đám đơng, chỉ cần có người “phát
minh” ra một từ hay, độc, lạ là được giới trẻ cùng sử dụng một cách ồ ạt.
Những người tạo ra những từ lóng ấy sẽ trở nên nổi tiếng trên cộng đồng
mạng, được nhiều sự chú ý của các tín đồ sử dụng ngơn ngữ Chat. đó,
“khuyến khích” họ. Sự tạo từ lóng mới làm cho ngơn ngữ Chat ngày càng trở
nên phổ biến và rộng rãi hơn trong cộng đồng mạng xã hội.

2. Từ viết tắt:
2.1.
-

Từ viết tắt tự sáng tạo của giới trẻ:
Từ viết tắt theo quy luật: là kiểu viêt tắt mà hầu như tất cả mọi người đều có cùng
kiểu viết giống nhau, chỉ cần nhìn vào kiểu viết này liên tục là có thể nhận biết
được, hiểu được. Nó thường được áp dụng cho một số từ thường dùng.
222222 Viết tắt bằng cách thay những chữ cái đầu: Gồm có 9 quy tắc chung
phổ biến, đó là:
• F thay PH, Ví dụ: fải = phải, fũ fàn = phũ phàn, fố = phố, fè fỡn =
phè phỡn, fao = phao,

• C thay K, ví dụ: cì cọ = kì cọ, kịn kó = cịn có
• K thay KH, ví dụ: ki ko kan = khi khó khăn, ko = khơng, ka ka = kha
kha(từ tượng thanh chỉ tiếng cười),


• Z thay D hoặc GI, ví dụ: zữ zằn = dữ dằn, zo zự = do dự; záo zục =
giáo dục, zó = gió
• D thay Đ,ví dụ: di dâu dó = đi đâu đó, zo dó = do đó.
• J thay GI, ví dụ: ju jn jay j = giu gin giay gi, ji = gì, jong nhau =
giống nhau,
• G thay GH, ví dụ: ge = ghe, gi = ghi, khẳg định = khẳng định
• NG thay NGH, ví dụ: nge = nghe, ngi = nghi, ngiện = nghiện
• Q thay QU, ví dụ: qay qan = quay quan, qe qan = que quan, qet =
quet.
-

Từ viết tắt không theo quy luật: là cách viết tắt không theo bất kì một hình thức cụ
thể, một kiểu cách nhất định nào, nó phụ thuộc theo ý thích và kiểu cách sử dụng
ngơn ngữ của người đó để tạo ra từ mới. Với kiểu từ viết tắt này, tùy thuộc vào
khả năng giải mã thông điệp của từng người nhận mà thông tin được hiểu đúng
với nội dung. Đối với kiểu viết tắt của người này, có người đọc hiểu, hoặc có thể
khơng. Chẳng hạn như:
+ Từ có vần “uyên” thường sẽ chỉ viết mỗi phụ âm đầu và bỏ ln vần “un”
hoặc có thể viết phụ âm đầu và kêt hợp cùng với dấu chấm “.” Hay sử dụng dấu
gạch chéo “/” để viết tắt. Chẳng hạn như:
“tuyên truyền” -> “t/tr” hoặc “t.tr.”
“nguyên liệu” -> “ng/liệu” hoặc “ng.liệu”
+ Từ có vần “ương”, “ong” : hai từ này có kiểu viết tắt khá là giống nhau và rất
dễ nhầm lẫn bởi có người sử dụng kiểu viết tắt của những chữ có hai vần này theo
ý họ. Ví dụ như:

“trương” -> “trg” hoặc “trʼg” hay “trng” và cách viết tắt “trg” còn đc sử dụng
cho từ “trong”. Nếu như có dấu thì chỉ cần thêm các thanh dấu ở phía trên chữ
viết tắt đó. “trường” -> “trˋg”.
+ Từ có vần “ươc” thường sẽ viết tắt theo kiểu ghi chữ đầu và ghi chữ cuối là chữ
“c” trong vần “ươc” để ghi tắt. Ví dụ như: “được” sẽ viết thành “đc”, “trước” sẽ
thành “trc”.
+ Còn những kiểu viết tắt khác bằng cách sử dụng kí hiệu:




Từ “khác”: sẽ có kiểu sử dụng dấu “≠” và nếu muốn thể hiện chữ “khắc”
thì chỉ thêm dấu “ ˇ “ ở trên “≠” để thể hiện.



Từ “trong” có kiểu viết tắt sử dụng kí hiệu như thế này “ʘ”, v…v…



Từ “những”: có những người xài theo kiểu dấu ngã “~” nhưng lại có
người xài từ “những” theo kiểu dấu ngã “~” và có thêm dấu gạch chéo “/”
ở giữa nó để biểu thị chữ “những”. Nhưng mà cũng với kiểu dấu ngã”~”
và dấu gạch chéo”/” này, người khác lại dùng nó để biểu thị từ “nhưng”.



Từ “nhưng”: khơng chỉ có người sử dụng dấu ngã “~” với dấu gạch chéo
“/” trên mà cịn có người sử dụng bằng kiểu dấu gạch dưới “_” ở dưới dấu
ngã “~” để thể hiện. Nhưng lại có người sử dụng kiểu kí hiệu này với ý là

từ “những”.



Cịn sử dụng kí hiệu tốn học: “vơ cùng” sẽ thành “∞” , “thuộc” thành
“∈”, “lớn hơn” thì thành “>”, “nhỏ hơn” thành “<”,….

222222 Từ viết tắt sử dụng con số:
Cách 1: 66-77-028: xấu xấu-bẩn bẩn- khơng hay tắm - Đây là hình thức cách đọc
trại âm, những từ “xấu”, “bẩn”, “khơng hay tắm” có cách đọc đồng âm với “sáu”,
“bảy”, “không hai tám” nên giới trẻ sử dụng con số để viết cho nhanh thay vì viết
những từ này.
Cách 2:
2=A

111 = M

13 = B

11 = N

6=C

0=O

12 = D

10 = P

3=E


02 = Q

6=G

19 = R

14 = H

5=S

1=I

7=T

14 = K

21 = U

1=L

9=V


96 = X

4=Y

Đây là những từ được mã hóa sang những con số trong thời kì đầu, cách dùng
những con số này khá rắc rối bởi những con số này cịn được mã hóa chung cùng

với những chữ khác nên rất khó đốn được. Vì thế, bắt đầu xuất hiện sang kiểu
“Teencode” sử dụng những kí tự chữ như trên để dễ đọc và dễ hiểu hơn. Ví dụ ,
4321 = yêu, cho một câu được mã hóa bằng những con số:
140111 1129 71901 1311 620, 701 134011 14140116 13137 91 520 701 134011.
2.2.

Từ viết tắt theo kiểu sử dụng những chữ cái đầu: cách viết này thường chỉ
dành cho các từ, cụm từ quen thuộc trong văn nói để rút ngắn tiết kiệm thời gian
soạn thảo trên bàn phím, chỉ cần lấy chữ cái đầu tiên của mỗi từ trong cụm.
Ví dụ:
ĐM: Định mệnh.
ATSM: Ảo tưởng sức mạnh.
COCC: Con ông cháu cha.
GATO: Ghen ăn tức ở.
KLQ: Không liên quan.
TTT: Tương tác tốt.
CMNR: Chuẩn mẹ nó rồi.
NY: Người yêu.
SNVV: Sinh nhật vui vẻ.
SML: Sấp mặt ln
CLGT: Cần lời giải thích
HP: Hạnh phúc
ANY/ ENY : Anh người yêu / Em người yêu
NYC / NYM: Người yêu cũ/ Người yêu mới
BB: Baby (cách gọi người yêu thân mật của các cặp đôi tuổi “teen”)
AYE/ EYA: Anh yêu em/ Em yêu anh


2.3.


Cách dùng Từ viết tắt của giới trẻ.
Trong học tập, hầu hết các bạn học sinh đều có sử dụng các hình thức viết tắt chủ
yếu để ghi bài cho nhanh hơn. Cụ thể như, khi viết một bài văn, hoặc
nghe giáo viên đọc và ghi vào vở đối với các môn thuộc Xã hội –
Nhân văn với lượng thông tin truyền tải khá nhiều, có thể được
coi là cần thiết đối với các bạn học sinh, sinh viên phải viết tắt
để bắt kịp tốc độ đọc của giáo viên.
Trong giao tiếp, do thói quen dùng chữ viết tắt của giới trẻ hiện nay nên đơi khi
trong q trình nói sẽ xen lẫn một số từ.Ví dụ, trong một trường hợp nhờ bạn bè
mình lấy đồ, thay vì nói “Mày lấy hộ tao cái điện thoại cái” thì sẽ có người nói
kiểu “Mày lấy hộ tao cái đờ tờ (đt) cái”; “ Tớ đang cờ mờ tờ(cmt) bài viết của cậu
ấy” nghĩa là “Tớ đang comment bài viết của cậu ấy”; “Đờ mờ ta gặp nhau” ý nói
là “Định mệnh ta gặp nhau”.

3. Từ viết tắt bằng cách sử dụng ngôn ngữ khác:
Viết tắt bằng cách sử dụng ngôn ngữ khác hay còn gọi là kiểu viết tắt Tây – Ta, ghép
phần của chữ tiếng Việt và phần của chữ tiếng với mục đích thể hiện “đẳng cấp tin
nhắn”, viết nhanh hơ vì ít kí tự. Loại từ viết tắt này thể hiện sự hài hước, vui nhộn đối
với các mối quan hệ thân mật cùng cấp bậc ( như giữa bạn bè với nhau, anh chị em
với nhau) Ngôn ngữ được chèn: thường là tiếng Anh (vì tiếng Anh hiện đang là ngôn
ngữ “hot” nhất đối với giới trẻ). Đơi khi có thêm tiếng Hàn, Nhật, Trung,…
Ví dụ:
1. A: Tối đi xem phim khơng? B: Khơng có time (Khơng có thời gian)
2. Nhớ U quá (Nhớ mày quá)
3. Mày tin tao remove mày ra khỏi danh sách không? ( Mày tin tao loại mày ra khỏi
danh sách không?)
4. Are you ổn? (Cậu ổn chứ?)
5. Trong 2day tôi trả cuốn vở cho. Thanks u đã cho mượn nha! (Trong hôm nay tôi sẽ
trả cuốn vở cho.)



6. Trong tin nhắn: Bà vs tui đi siêu thị nha? (Từ “vs” trong tiếng Anh là viết tắt của từ
“versus” nghĩa là “đối đầu, đấu với” nhưng giới trẻ Việt Nam sử dụng từ này theo
kiểu từ “với” trong tiếng Anh.)
7. Kamsa vì đã giúp tui nha! (Thay vì nói cảm ơn trong tiếng Việt thì có nhiều người ử
dụng tiếng Hàn “kamsa” có nghĩa là cảm ơn để nói thay)
8. Hơm nay, Quỳnh bị sick nên nghỉ rồi. (Hơm nay, Quỳnh bị ốm nên nghỉ rồi.)
9. Nghe nó có vẻ khơng được natural cho lắm. (Nghe nó có vẻ không được tự nhiên cho
lắm.)
10. “Cái này thật dễ thương”
 Cái này thật cute hay Cái này so cute. (tiếng Anh)
 Cái này thật kawaii. (tiếng Nhật)
4. Từ viết không dấu: kiểu viết lượt bỏ các dấu thanh điệu của từ. Kiểu viết này nhanh hơn
kiểu viết đầu đủ về mặt cú pháp nhưng rất dễ gây hiểu nhầm về mặt ngữ nghĩa.
Ví dụ:
1. An com chua? ( Ăn cơm chưa?)
2. Thich cai lon hay cai nho? (Thích cái lớn hay cái nhỏ?)
3. Thang Trong, no ngoi o đau ? (Thằng Trọng, nó ngồi ở đâu?)
4. Mai hoc gi? Mai hoc toan hay ly? (Mai học gì? Mai
5. Con cat banh moi moi nguoi an nhe! (Con cắt bánh mời mọi người ăn nhé!)
6. Dang o truong ha? (Đang ở trường hả?)
7. Di, con khong an com nha dau. Di dung nau com con. (Dì, con khơng ăn cơm nhà
đâu. Dì đừng nấu cơm con)
8. Dung khoa cua, a ve tre. (Đừng khóa cửa, anh về trễ.)
9. Cai ao do re khong/? (Cái áo đó rẻ khơng?)
10. Ve cho em di ma, anh! (Vẽ cho em đi mà, anh!)
5 Từ chứa các kí hiệu đặc biệt: đây là kiểu viết tổng tất cả các kí tự có trên bàn phím, bao
gồm cả các kí tự hệ chữ cái, kí tự số và kí tự đặc biệt trên bàn phím. Có nhiều kiểu kết hợp



khác nhau như: kí tự chữ cái với kí tự đặc biệt, kí tự số với kí tự đặc biệt hoặc kí tự chữ cái
với kí tự số với kí t c bit.
2 22 2
22222

Vớ d:
!\/gn n3n tru0c giÔ, Â#0 buoi $@ng, I !_o\/3 ¥0u, Em yeu @nh
n#ieu l@m

222222

Bảng mã kí tự đặc biệt chung trên bàn phím: (Được tham kho t
trang web http:// )
?ơl^Ô*ạÂằôẵẳắđã
ảđ
® | ̅ ̲ | ̅ ̲ | ̅ ̲ ¦ ¦ ¦ ¦¦ ¦ ¦ Ŧ ← → 閄 閄̅ ̲ | ̅ ̲ | ̅ ̲ γ ∵

??
#$%^*
Ô * - a ấ 1 ẳ Ư o O
ằôƯảứđâẵẳắữìạ
ê ã @ Ê ỵ Ơ ώ χ λ Σ β α ν ψ θ φ ð Θ ιŁ ζ Ŋ ¡ ñ
µٔ 5; 7< Α ∩ ∫ ≈ ≡ ⌂ ⌐ ⌠ ⌡ ℜ ← ↑ → ↓ ↔ ↕ ↨ ├┤ ┬┴┼ ═ ║ ╒
╓ ╔╕ ╖ ╗ ╘ ╚╛ ╛ ╝ ╞ ╟ ╠╡ ╢ ╣ ╤ ╥ ╦╦ ╨ ╩╪ ╫ ▀ ▄ █ ▌ ▐
▐ ░ ▒ ▓ ■ ▬ ► ▼ ◄ ☺t
◄◊○●◘◙◦☺☼♀♂♠♣♥♦♪♫

222v2

Ví dụ:


22v2

........../'''')Chỉ........
.......,/¯../Tay.........
....../..../Lên...........
...../..../Trời...........
../´¯/'...'/´¯¯`•Hận
./'/.../..../..../''¯\..Đời
('(...´...´..¯~/'...')..Vơ
.\...*Shock*..../..Đối
...\'...\........_.•......
.....\.............(..........
.......\.............\......

22v222

...(....\............../....)
.... \....\........... /..../
......\....\........../..../
.......\..../´¯.I.¯`\./.../
......./... I....I..(¯¯¯`\
......I.....I....I...¯¯.\...\
......I.....I´¯.I´¯.I..\...)
......\.....` ¯..¯ ´.......'
.......\_____.•´
........l-_-_-_-_-_.----. _..............._.----.
Good Luck!

22v22

22v2222

Qua 2 ví dụ trên, chúng ta có thể thấy đó là một cách kết hợp khác khá
phổ biến trong tin nhắn SMS thời @. Giới trẻ sử dụng các kí tự đặc
biệt tạo thành hình vẽ mang thơng điệp rõ nhận thấy hoặc hình chữ cái
biểu trưng. Sau đó có thể chèn thêm các kí tự chữ cái để làm rõ nội
dung hơn. Chúng thường được sử dụng thay cho lời chúc hằng ngày


(như chúc ngủ ngon, chào buổi sáng,…) hay vào các dịp lễ ( Noel,
Valentine,…)
11. Trong cử chỉ hình thể:
2222

22222

Các bạn trẻ Việt Nam thường xuyên sử dụng các ký hiệu bằng tay khi
chụp ảnh hoặc thể hiện cảm xúc cho nhau một cách thân mật, hay nhắn
gởi thông điệp nào đó cho đối phương.
Một số ký hiệu bằng tay phổ biến:

12. Chữ V được hiểu là biểu tượng hịa bình, mọi người giơ ngón tay chữ V theo kiểu
dựng đứng hoặc chéo nhưng điều đặc biệt ở đây lại nằm ngang. Tuy nhiên, với giới
trẻ thì nó mang nghĩa là “Xin chào” nhiều hơn là biểu tượng hịa bình truyền thống.
13. Hai bàn tay cong lại tạo thành hình trái tim tryền thống. Nhưng hiện nay, các bạn trẻ
chuộng kiểu “thả tim” mới bằng cách chéo ngón cái và ngó trỏ thành hình chữ V, xuất
phát từ nhóm nhạc BTS của Hàn Quốc.
14. Bàn tay nắm lại, ngón cái chỉa ra rồi để ngược: có nghĩa là bạn thất bạn hoặc tớ khơng
thích cậu.
15. Mở lịng bàn tay, gập ngón giữa và ngón áp út lại: mật mã này được lấy từ bảng ký

hiệu của người Mỹ, hành động này được hiểu đơn giản là “I Love You”.
16. Nắm bàn tay lại, chỉa thẳng ngón giữa hướng lên: có nghĩa thách thức “Mày muốn
gì”, “Fuck you”.
17. Hình tay chữ V, chỉ vào hai mắt mình trước rồi chỉ sang mắt của đối phương: mang
nghĩa khiêu khích “Mày coi chừng tao đó”.

II.

“Teencode” của tiếng Anh:
Cũng giống như tiếng Việt, nguồn gốc ra đời “Teencode” của tiếng Anh là khi cả thế
giới bước vào thời kỳ kết nối mạng Internet. Giai đoạn đầu, với sự xuất hiện của SMS
(Short Messaging System) với hệ thống IM (Instant Message) và email, do bị giới hạn
ở mức 160 ký tự nên giới trẻ bắt đầu có xu hướng sử dụng các kiểu câu, kiểu chữ viết
tắt để gói gọn trong phạm vi đó. Bắt đầu xuất hiện nhiều kiểu hình thức viết tắt trại
âm từ các nước sử dụng hệ chữ cái La tinh. Và từ đó, “Teencode” được sử dụng khá
phổ biến trong các nhắn tin phiến gẫu bạn bè, thân mật với gia đình. Càng lúc, giới trẻ
càng cho ra nhiều cách biến đổi loại ngôn ngữ này theo nhiều chiều hướng mới lạ,
phong phú và độc đáo hơn. “Teencode” trong tiếng Anh thường là sử dụng các từ
lóng có hàm ý, từ viết tắt, từ được mã hóa, các biểu tượng cảm xúc và các cử chỉ hành


động biểu trưng ý nghĩa thay cho lời nói. Mục đích sử dụng “Teencode” là để giúp
giới trẻ tiết kiệm thời gian nhắn tin mà vẫn truyền tải được lượng thơng tin đầy đủ mà
mình muốn gửi đến mọi người hoặc có ý nói một ai đó (có thể là gia đình, bạn bè,
giáo viên,v.v..) mà khơng muốn họ biết rằng mình đang ám chỉ họ.
1. Trong văn nói:
Từ có “hàm ý” (innuendos):
1.1. Khái niệm: Là những từ khi nói ra có nghĩa trong sáng hoặc khơng có nghĩa
nhưng thật ra có “hàm ý” ám chỉ điều khác.
1.2. Đặc điểm:

22 - Có nhiều ý nghĩa khác nhau tùy vào mục đích của người nói: Khen, chê, khiển
trách, nhắc nhở, lăng mạ hoặc đá đểu về tình dục. Sử dụng các từ này giúp các teen
thấy mình “ngầu” và bắt kịp với thời đại hiện này
1.3. Cách sử dụng:
- Thường được dùng trong đời sống hàng ngày hoặc mạng xã hội với nhiều ý nghĩa
khác nhau: Khen, chê, khiển trách, nhắc nhở, lăng mạ,v.v..
Ví dụ: You look very “Gucci” = You look cool/fashionable.
That’s “lit” as fuck = Something looks cool.
Wanna have a “smash” at my house? = Wanna have sex at my house?
What’s a “savage” guy! = A very badass/hilarious person
What’s a “low key” show!. = The show was bad/horrible.
Look at that “thot”! = Look at that slut/hoe (Thot = That Hoe Over There)
You and your “weebo” friends are grossed. – Weebo = A person who is obsessed with
Japanese culture.
That gal over there sure has a big “crack” = The girl over there has a big butt
“Netflix and Chill” at my house tomorrow. = Watch netflix and make out at my house
tomorrow.

2. Trong văn viết:
2.1.

Từ viết tắt (acronyms):


2.1.1. Đặc điểm của từ viết tắt: Là những từ được viết tắt thành các chữ cái đầu
hoặc rút ngắn bớt bằng cách bỏ một số chữ cái đi để giảm bớt thời gian khi
nhắn tin vì lượng thơng tin cần truyển tải là rất nhiều trong một khoảng
thời gian ngắn.

2.1.2. Các cách viết tắt từ:

-Viết tắt bằng cách viết tắt thành các chữ cái đầu của từ giúp giới trẻ tiết kiệm thời
gian với những từ dài.
Ví dụ: ILU = I love you, TBH = To be honest, BTW = By the way, IMO = In my
opinion, IDK = I don’t know, ASAP = As soon as possible, YOLO = You only live
once, PPL = people, WTH = What the hell? , WTF = What the f*ck?, LOL = Laugh
out loud hoặc là Lost of love, R.I.P = Rest in peace, HQ = High quality hoặc là
Headquater, IRL = In real life, STFU = Shut the fuck off, OMG = Oh my god, FTW =
For the win, BRB = Be right back, AFK = Away from key board , BFF = Best friend
forever, MB = My Bad, VS = Versus, GTG = Got to go, BB = Big boobs, Luv = Love,
BL = Be back later, Btw = Between you and me, DIY = Do it yourself, CYL = See you
later, CYT = See you tomorrow, DF = Dear friend, DL = Dead link, EM? = Excuse
me, KIR = Kiss for you, KWIM = Know what I mean, MSG = Message, BEG = Big
evil grin, BBS = Be back soon, AKA = As known as, AAF = As a friend, BKA = Be
known as, BL = Boy love, DUST = Did/Do you see that?, EOM = End of message.
- Viết tắt bằng cách rút gọn bớt một số chữ cái giúp rút ngắn thời gian nhắn tin.
Ví dụ: Bro, Bruh = Brother, Sis = Sister, Fam = Family, Bot = Bottom, Rev = Revive,
Dun = Don’t, Rep = Reply hoặc là Reputation, Doin’ = Doing, Sth = Something, R =
Are, Sup? = What’s up?, Ez = Easy, Dis = This, WAT /Wut= What, Cause = Because,
Ya = You, Gal = Girl, Ain't = Aren't, No prob = No problem, Pro = Professional

2.2.

Từ được “mã hóa” (code words):
2.2.1. Đặc điểm :
- Là những từ được thay thế bằng số hoặc các kí tự đặc biệt có phần giống với các
chữ cái trong từ đó hoặc phát âm giống để giảm bớt lượng chữ phải nhắn giúp
teen tiết kiệm thời gian mà vẫn truyền tải đầy đủ lượng thông tin mà mính muốn
truyền tải đến người mà mình đang nhắn tin.
2.2.2.


Các cách “mã hóa” từ:


-

“Mã hóa” các từ bằng cách thay thế bằng những chữ số có cách phát âm gần
giống với các chữ cái trong từ.

Ví dụ: Gr8 = Great, G9 = Good night, 4ever = Forever, n2m = not too much,
U2 = You too, B4 = Before, S2R = Send to receive, A3 = Anytime, anywhere,
anyplace , L8R = Later
-

“Mã hóa” các từ bằng cách thay thế các chữ cái bằng các kí hiệu đặc biệt,
thường sử dụng cho các từ chửi bậy.
Ví dụ: @55 = Ass, F*#% = fuck, Sh*t = Shit, Sl*t = Slut, D*ck = Dick, H0e
= Hoe, F2F = Face to face, N1 = Nice on, B4 = Before, ABT2 = About to,
14A- A41 = One for all- All for one

3. Trong cử chỉ:
3.1.

Các cử chỉ của teen:
3.1.1. Khái niệm: Là các điệu bộ, kí hiệu đặc biệt được teen ngày nay sử dụng
trong đời sống hàng ngày để thể hiện cảm xúc và suy nghĩ của mình mà
khơng cần phải sử dụng lời nói bởi họ đang bận rộn tận hưởng hoặc khơng
muốn nói ra mà vẫn thể hiện được ý của mình.

Ví dụ:
V-sign: Thường được sử dụng trong ảnh chụp của teen, khơng mang nghĩa gì đặc biệt

chỉ là một cách dùng trong các pose ảnh của teen.
Heart-icon: Nghĩa là “tôi yêu bạn”, một cách để thể hiện tình cảm của teen ngày nay.
Thường dùng cho bạn bè, người yêu hoặc các thần tượng của teen.
Corna (Hook ‘em Horns): Là một kí hiệu thể hiện rằng họ đang có một khoản thời
gian tuyệt vời hoặc đang rất vui vẻ, thường sử dụng trong các bữa tiệc của teen Mỹ.
Loser-sign: Thường được dùng để nói ai đó là một kẻ thua cuộc, ngu ngốc để xúc
phạm người bị nói vì hình ảnh ngón tay để trên trán tượng trưng cho chữ “L” tức là
chữ “Loser”.
The “Dab”: Thường được sử dụng ở các bữa tiệc hoặc các cuộc vui liên quan đến
nhảy múa, thể hiện sự thỏa mãn của người dùng về một điều gì đó hoặc ý nói họ đang
có một khoảng thời gian tuyệt vời. Được sử dụng trong các bài nhạc nhảy hip-hop
những năm 2010
OK-sign: Dùng để nói rằng mọi việc vẫn ổn hoặc đồng ý với ý kiến của người khác.


Thumb-up: Thể hiện sự hài lịng về một điều gì đó hoặc tán thành với ý kiến của
người khác hoặc nói rằng họ rất tuyệt vời. Nếu sử dụng hai lần thumb-up nghĩa là
điều đó rất đỉnh và tuyệt vời.
Thumb-down: Ngược nghĩa với thumb-up, dùng để thể hiện sự không hài lịng về
một điều gì đó hoặc thứ gì đó rất tệ hại hoặc chế một người nào đó dở tệ. Nếu sử
dụng hai lần thumb-down nghĩa là rất tệ và thất vọng tràn trề.
Talk to the hand: Được dùng với hàm ý “Đừng chụp hình tơi” hoặc là “Tơi khơng
muốn nói chuyện với bạn”
Highfive: Được dùng để cổ động tinh thần của đội hoặc nhóm hoặc để chúc mừng ai
đó khi làm được điều mình muốn một cách thành cơng.
Middle finger: Ý nói rằng hãy biến đi cho khuất mắt người nói hoặc ý muốn sẽ đánh
cho bên bị nói nhừ tử nếu khơng mau biến khỏi tầm mắt của họ.
3.2.

Các kí hiệu sử dụng trong chat của teen:

3.2.1. Khái niệm: Là các loại kí hiệu đặc biệt được sử dụng trong các tin nhắn
điện thoại hoặc tin nhắn trên mạng xã hội của các teen ngày nay. Các kí
hiệu này có nhiều ý nghĩa khác nhau như miêu tả hành động, cảm xúc
hoặc ý chỉ một điều gì đó.
3.2.2.

Các loại kí hiệu:

Sử dụng các kí hiệu đặc biệt trên bàn phím để thay thế các chữ cái mà teen muốn,
những kí tự này có thể phát âm giống với chữ cái ấy hoặc thể hiện các loại cảm
xúc khác nhau bởi teen đang sử dụng chữ nên khi chèn các kí hiệu này vào giúp
teen thể hiện cảm xúc của mình rõ ràng hơn và đồng thời tiết kiệm thời gian khi
viết tin nhắn.
Ví dụ: & = And

:-/, *o* = Confused

+ = Plus

$_$ = Greedy

- = Minus

<3 = Heart

^-^, :-), :) = Happy face

XO = Hug and Kiss action

T_T, :'-(, Y_Y = Crying face


:-o, :o, o.o = Surprised

0:-) = Angel

:| = Face palm

>:-( = Angry

-_-, _''_ = sighing face


< / 3 = Broken heart

8==D = A dick

o/ = Waving good bye

>_< = Frustrated

o/ \o = High five

.////., o///o, ^////^ = Blushing
face

Sử dụng các kí hiệu cảm xúc có sẵn của phần mềm nhắn tin hoặc mạng xã hội để
thay thế cho các từ muốn nói của teen, thường là về các bộ phận sinh dục.
Ví dụ:
Kí hiệu trái đào: Ám chỉ cái mơng
Kí hiệu cá voi: Thường sử dụng trong game, ý chỉ những người giàu có nạp tiền

vào game.
Kí hiệu trái dưa leo, cà tím hoặc bánh hot dog: Ý chỉ dương vật của người đàn
ơng.
Kí hiệu trái cherry: Ý chỉ cặp ngực của người phụ nữ.
Kí hiệu hình kẹo mút và chiếc lưỡi: Ý muốn nói làm tình bằng miệng
Kí hiệu ngọn lửa: Ý nói ai đó rất nóng bỏng và đẹp

Nguồn tham khảo thêm:
/> /> /> /> /> /> />III.

Sự giống nhau giữa “Teencode” tiếng Việt và tiếng Anh:


Sự giống nhau giữa “Teecode” tiếng Việt và tiếng Anh, trước hết “Teencode” khơng
phải là ngơn ngữ chính thống bởi vì “Teencode” là ngơn ngữ do giới trẻ tự sáng tạo
ra, chỉ được phổ biến trong một nhóm người, mang tính giải trí cao và khơng mang
tính học thuật. Cả hai loại “Teencode” tiếng Việt và tiếng Anh đều được sử dụng
trong việc nhắn tin, trị chuyện; khơng được xuất hiện trong các văn bản mang tính
trang trọng, cao cấp như Hiến pháp, Văn kiện, văn bản hành chính, sách, báo chí, v.v
trong mọi lĩnh vực. Về mặt hình thức, mỗi loại “Teencode” đều có sự tạo mới của từ
thơng qua tiếng lóng và từ viết tắt. (đối với tiếng Anh thì từ lóng cịn là “từ hàm
nghĩa”). Về tiếng lóng: thì cả hai đều sử dụng những từ biểu trưng về ý nghĩa, hình
ảnh tương tự để ám chỉ, hoặc là tự sáng tạo ra những từ không hề có và khơng được
cơng nhận trong từ điển. Về từ viết tắt: cả hai đều có chung mục đích là để viết
nhanh, để phù hợp bắt kịp xu hướng giới trẻ hay để cho nghe thật là “teen” và có
cùng chung kiểu viết tắt sử dụng những con số ghép với các chữ và viết tắt các chữ
cái đầu. Ngoài ra, cả hai loại “Teencode” này đều có sử dụng chung các kí tự icon hay
cịn gọi là tin nhắn hình.
IV.


Sự khác nhau giữa “Teencode” tiếng Việt và tiếng Anh

Teencode tiếng Việt

Teencode tiếng Anh

_Về từ viết tắt: trong cách viết có
chèn số vào từ, các số được thay thế
cho những từ đồng âm với nó
Ví dụ: 2 = Hi (trong tiếng Anh) có
nghĩa là chào, 8 = tám (tám có
nghĩa là nhiều chuyện), 2 = to (giới
từ), 6 = xấu ( hiện tượng chơi chữ)

_Về từ viết tắt: phần lớn mang tính
đồng âm trong cách viết sử dụng số
thay cho phần nguyên âm của từ,
tạo thành hiện tượng chơi chữ.
Ví dụ: gr8 = great ( eight và eat
được phát âm giống nhau), just4fun
= just for fun (4 và for được phát
âm gần như nhau), 2lip = tulip (2 và
tu được phát âm gần như nhau)
_Khơng vay mượn từ tiếng nước
ngồi. Chỉ biến tấu từ ngơn ngữ gốc
là chính.

_Có sự vay mượn của tiếng nước
ngoài: mượn từ tiếng Anh là chủ
yếu.


Thực trạng sử dụng Teencode của giới trẻ Việt Nam hiện nay
Hiện nay, “Teencode” đã và đang trở thành ngôn ngữ riêng của các bạn trẻ trên
tồn thế giới nói chung. Tại Việt Nam, hầu hết các bạn trẻ thanh thiếu niên đã sử
dụng khá thành thạo ngôn ngữ này. Trong cuộc sống hiện đại gắn với sự phát triển


của cơng nghệ ngày nay , chúng ta có thể thấy các bạn trẻ đều sở hữu riêng cho
mình những thiết bị truy cập cá nhân riêng như điện thoại di động, máy tính bảng,
laptop v.v, ở khắp mọi nơi, kể cả những đứa bé chỉ học mẫu giáo đã cầm những
chiếc Smart phone của bố mẹ. Đó là lý do khách quan làm cho phạm vi sử dụng
ngôn ngữ Chat được mở rộng hơn và ngôn ngữ @ được phát tán một cách nhanh
chống khắp mọi không gian địa lí. Ngày trước, học sinh viết tắt với những từ đơn
giản, ngày nay ngôn ngữ Teencode tràn ngập trong từng dòng, từng câu trong vở
của các em. Sự lạm dụng ngôn ngữ “Chat” tràn lan trên các trang mạng xã hội
được gây ra bởi trào lưu sử dụng tiếng lóng, từ địa phương cũng như vay mượn từ
nước ngoài trong giao tiếp, trò chuyện qua điện thoại của với nhiều kiểu viết tối
nghĩa, hoặc biến âm hoặc biến nghĩa cẩu thả của giới tuổi “Teen” ở thế hệ 9X cho
tới nay (chủ yếu là thanh thiếu niên, trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất là học sinh,
sinh viên, đang có chiều xâm nhập sang người lớn) đã đến mức báo động. Qua đó
thấy được tồn tại một bộ phận khơng nhỏ các bạn học sinh dù được nhắc nhở
nhiều nhưng vẫn cố chấp sử dụng tiếng Việt bằng cách lạm dụng Teencode quá
nhiều trong văn học, lệch chuẩn với tiếng Việt về mặt cú pháp lẫn ngữ nghĩa. Điều
đó dần dần làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt và gây ảnh hưởng nguy hại đối
với văn hóa ứng xử của thế hệ trẻ sau này. Nguyên nhân khách quan là do sự phát
triển phương tiện truyền thông và sự giao lưu tiếp biến văn hóa nói chung, ngơn
ngữ nói riêng đã tác động mạnh mẽ đến sự hình thành tư duy, nhân cách, giá trị
đạo đức của thế hệ trẻ theo. Bên cạnh đó, yếu tố chủ quan bên trong mỗi cá nhân
của giới trẻ hiếu kì, lạm dụng quá mức sản phẩm ngôn ngữ của thời đại @ để mục
đích vụ lợi, khẳng định mình, gây chú ý, ấn tượng đối với độc giả trẻ, muốn trở

nên nổi tiếng ở cộng đồng mạng xã hội. Điều đó vơ tình biến hình tường lệch lạc
trở thành trào lưu nóng, thu hút giới trẻ quan tâm và bắt cước, khó kiểm sốt. Để
giảm thiểu sự lạm dụng ngơn ngữ “Chat” trong giới trẻ hiện nay, cần có sự quan
tâm tâm, phối hợp của các bậc Phụ huynh cùng với Nhà trường và Bộ Giáo dục.
Bố mẹ phải làm gương trong việc sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ cũng như tiếng nước
ngoài theo đúng chuẩn mực bởi những lệch lạc trong văn hóa ngơn ngữ (viết, nói,
giao tiếp) trẻ tiếp thu, bắt chước rất nhanh. Về phía Nhà trường, giáo dục học sinh
thức bảo vệ sự trong sáng tiếng Việt khi giao tiếp qua điện thoại, mạng xã hội, tự
trau dồi và làm phong phú vốn ngôn ngữ cả tiếng Việt và tiếng nước ngồi để
nâng tầm văn hóa trong giao tiếp và tư duy; dạy đúng chuẩn tiếng Việt; khơng sử
dụng tiếng lóng khi giao tiếp với học sinh. Không sử dụng sách giáo khoa, từ điển
kém chất lượng và có nhiều sai sót; nghiêm cấm các hành vi chửi bậy, nói bậy
trong nhà trường. Giáo dục và Đào tạo phải có những biện pháp cứng rắn để bảo
vệ sự trong sáng của tiếng Việt. Kiên quyết loại bỏ những chương trình phát sóng
trên truyền hình khơng đảm bảo chất lượng và trái với thuần phong mỹ tục của
dân tộc. Kiểm sốt chặt chẽ thơng tin mạng, sàng lọc thông tin kĩ lưỡng trước khi
người đọc tiếp cận. Về phía Giáo dục và Đào tạo phải có những biện pháp cứng
rắn để bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt. Kiên quyết loại bỏ những chương trình
phát sóng trên truyền hình khơng đảm bảo chất lượng và trái với thuần phong mỹ
tục của dân tộc. Kiểm soát chặt chẽ thông tin mạng, sàng lọc thông tin kĩ lưỡng
trước khi người đọc tiếp cận.
C. Kết luận:


Qua so sánh đối chiếu về “Teencode” giữa tiếng Việt và tiếng Anh trên, có thể
thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa hai ngôn ngữ Việt và Anh trên cùng
một khía cạnh về ngơn ngữ Chat, thể hiện sự giao lưu tiếp biến văn hóa về ngơn
ngữ trong thời kì hội nhập. Bên cạnh đó cịn có thể thấy rằng, mặc dù
“Teencode” chỉ là ngôn ngữ Chat nhưng nó khơng hồn tồn là tiêu cực, bởi
thơng qua ngơn ngữ @ có thể thấy được yếu tố sáng tạo, khả năng truyền đạt

thông tin nhanh, tiết kiệm thời gian và làm cho hoạt động giao tiếp cũng phong
phú hơn. Có nhiều ý kiến đánh giá trái chiều về loại ngơn ngữ này bởi lẽ nó
khơng phải là ngơn ngữ chính thống với nhiều mục đích sử dụng khác nhau. Nếu
chúng ta viết cách sử dụng nó đúng lúc, đúng nơi, phù hợp hồn cảnh cùng với ý
nghĩa tích cực thì nó sẽ trở nên linh động, được coi là sáng tạo mới mẻ. Tuy
nhiên, ngôn ngữ quốc dân vẫn được ưu tiên hàng đầu. Chúng ta nên phát huy vốn
ngôn ngữ quốc dân và tránh lạm dụng Teencode. Đối với quốc gia Việt Nam,giới
trẻ là đối tượng chịu tác động chủ yếu của ngơn ngữ Chat. Vì vậy, giới trẻ cần
phải luôn rèn luyện ngôn ngữ giao tiếp, vận dụng đúng đắn các phương tiện giao
tiếp để bảo vệ sự trong sáng của Tiếng Việt. Đặc biệt là đối với lứa tuổi học sinh
sinh viên, nhân cách dễ bị chi phối bởi sự giao lưu ngôn ngữ của cộng đồng mạng
thì cần phải rèn luyện bản thân theo những chuẩn mực tốt đẹp, thay vì chạy theo
xu hướng ngơn ngữ @ một cách làm dụng, mỗi cá tự trau dồi và rèn luyện tiếng
mẹ đẻ và tiếng nước ngoài để có vốn từ phong phú và sử dụng đúng chuẩn mực.
Không nên chạy theo lối giao tiếp dễ dãi, lệch lạc mà làm mất đi văn hóa giao tiếp
của chính mình, làm mất đi vẻ thẩm mỹ vốn có của tiếng Việt. Là công dân Việt
Nam, mỗi cá nhân cần phải ý thức và hành động đóng vai trị hết sức quan trọng
trong việc góp phần giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của tiếng Việt trên cơ sở
“Kế thừa và phát huy truyền thống đi đôi với sáng tạo các giá trị phù hợp với tinh
thần đời đại”

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Trí Dõi (2003), Chính sách ngơn ngữ văn hóa dân tộc ở Việt Nam, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Cao Xuân Hạo (2001) , Tiếng Việt – Văn Việt – Người Việt, NXB Trẻ tp HCM
Website:
3. Nguyễn Tường Anh (2010), Định nghĩa Tiếng nói và Ngơn ngữ,
/>option=com_content&view=article&id=61&Itemid=17/
4. Hồng Hạnh, “Giải mã” ngơn ngữ @ của tuổi teen,

/>

5. Nguyễn Văn Toàn, Tiếng Việt đang bị bụi bám, />Tiếng Anh
6. Sali A. Tagliamonte - Derek Denis (Vol.83 Issue.1 Spring 2008) ,American
Speech, Duke University Press: page 27
7. OED - Oxford English Dictionary
Website:
8. NS – Netsanity – Decoding Teen Slang, />9. Sneaky teen texting codes: what they mean, when to worry,
/>10.



×