nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 27
pháp luật và tập quán
TRONG ĐIềU CHỉNH quan hệ Xã HộI
ThS. Lê Vơng Long*
iều chỉnh x hội nói chung, điều chỉnh
pháp luật nói riêng là quá trình phức tạp
trong nhận thức luận và trong thực tiễn. Để
đem lại hiệu quả và đảm bảo tính hợp pháp,
hợp lí quá trình tác động tới quan hệ x hội
cần xem xét mối quan hệ hữu cơ giữa pháp
luật với các hiện tợng x hội, trong đó có
mối quan hệ với tập quán.
Theo từ điển tiếng Việt, tập quán đợc
định nghĩa là "thói quen hình thành đ lâu
trong đời sống, đợc mọi ngời tuân theo".
(1)
Tập quán đợc xuất hiện, tồn tại gắn liền với
hoạt động của con ngời trên các lĩnh vực và
có mặt trong mọi giai đoạn phát triển của x
hội loài ngời. Trong tác phẩm Bàn về khế
ớc x hội, Rút-xô đ cho rằng phong tục
tập quán và truyền thống đạo đức nói chung
là d luận nhân dân là "loại pháp luật" quan
trọng. Ông viết: Luật này mỗi ngày lại thêm
sức mới, khi các thứ luật khác đ già cỗi
hoặc tắt ngấm thì luật này thắp cho nó lại
sáng lên, hoặc bổ sung thay thế nó, duy trì cả
dân tộc trong tinh thần thể chế, lẳng lặng
đa sức mạnh của thói quen thay sức mạnh
của quyền uy.
(2)
Giá trị của tập quán là ở tính quy phạm,
nó bảo đảm cho hành vi của cá nhân hoặc
cộng đồng vận hành trong trật tự nhất định.
Tuy nhiên, nhìn chung tập quán xuất hiện,
tồn tại mang tính tự phát, cục bộ và khó thay
đổi. Tập quán có nhiều loại, hình thành ở
nhiều cấp độ nh cá nhân, tập hợp quần c
con ngời theo các dấu hiệu (làng, xóm, dân
tộc, tôn giáo, độ tuổi ) hoặc x hội và có ý
nghĩa khác nhau. Tập quán của cá nhân là
thói quen trong xử sự mang bản tính cá thể,
là yếu tố thể hiện nhân cách, danh tính và lối
sống của con ngời. Giữa tập quán cá nhân
với tập quán x hội không phải bao giờ cũng
thống nhất mà nhiều khi có sự khác nhau về
mục đích, nội dung và giá trị của sự điều
chỉnh. Tập quán x hội mang tính phổ biến,
ràng buộc chung đối với nhiều ngời và chi
phối tới lối sống cũng nh các hoạt động x
hội của từng cá nhân.
Trong đời sống x hội có giai cấp, pháp
luật và tập quán là các phơng tiện điều
chỉnh x hội, bảo đảm cho các quan hệ x hội
phát triển trong trật tự có lợi cho giai cấp cầm
quyền. So với pháp luật thì phạm vi tác động,
tính bắt buộc, các biện pháp đảm bảo cũng
nh khả năng linh hoạt trong điều chỉnh của
tập quán thấp hơn. Mặt khác, tập quán còn
mang tính bảo thủ, tồn tại chủ yếu thông qua
truyền miệng hoặc dới dạng mô thức hành
vi mẫu cứng nhắc, không cụ thể về nội dung
nên quá trình áp dụng thờng thụ động và tuỳ
tiện. Từ lâu, tập quán đ đợc nhiều nhà dân
tộc học, sử học, luật học tìm hiểu nghiên cứu
nhằm khẳng định vị thế của nó trong vốn văn
hoá phi vật thể của dân tộc và gìn giữ lu
truyền cho các thế hệ mai sau.
Lịch sử Việt Nam gắn liền với nền văn
minh lúa nớc, với lối sống quần c cho thấy
Đ
* Giảng viên Khoa hành chính - nhà nớc
Trờng đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
28 - Tạp chí luật học
giá trị thực tế của tập quán trong điều chỉnh
và quản lí x hội là rất lớn. Có thể nói tập
quán đ trở thành yếu tố cần thiết của văn
hoá làng x và lối sống cộng đồng mang tính
bền vững ở nớc ta trong mọi thời kì phát
triển. Tập quán ở đây không chỉ điều chỉnh
hành vi hiện thực mà còn điều chỉnh cả hành
vi mang tính siêu thực của đời sống tâm linh
tín ngỡng. Ngày nay, với lối sống theo pháp
luật, tập quán là yếu tố góp phần thúc đẩy
việc xác lập các hành vi hợp pháp, tích cực
nhng nó có thể là yếu tố cản trở quá trình
đó. Pháp luật và tập quán có thể chung
sống với nhau trong các khả năng, trạng thái
của quá trình điều chỉnh x hội:
Một là, tập quán đợc nhà nớc thừa
nhận và nâng lên thành các quy tắc xử xự
mang tính bắt buộc chung (tức là quy phạm
pháp luật). Trong trờng hợp này, tập quán
đ trở thành hình thức pháp luật gọi là tập
quán pháp. Điều kiện để trở thành tập quán
pháp về nguyên tắc tập quán đó phải là hữu
ích, đợc sử dụng rộng ri trong đời sống,
phù hợp với truyền thống dân tộc, điều kiện
kinh tế x hội hiện tại và tất nhiên cần trải
qua thủ tục cần thiết trong xây dựng pháp
luật. Trên thực tế thật khó chỉ ra trớc đợc
những loại tập quán nào sẽ trở thành tập quán
pháp và có lẽ cũng không có thủ tục riêng đối
với việc thừa nhận tập quán trong xây dựng
pháp luật, nhất là ở những quốc gia nh nớc
ta cha chính thức thừa nhận tập quán pháp.
Hai là, các tập quán tốt đẹp phù hợp với
truyền thống dân tộc đợc nhà nớc bảo vệ
bằng việc tạo lập môi trờng pháp lí cần thiết
cho sự phát triển thuận lợi của chúng trong
đời sống x hội.
Ba là, tập quán đợc sử dụng để giải
quyết các vụ việc trong trờng hợp pháp luật
không quy định (xem Điều 14 BLDS). Việc
áp dụng tập quán ở đây có tính cá biệt, độc
lập cho từng trờng hợp.
Nhìn chung, trong từng lĩnh vực điều
chỉnh x hội thì mức độ của sự gắn bó giữa
pháp luật với tập quán có sự khác nhau nhất
định. Hơn nữa, khả năng tơng hợp giữa tập
quán x hội với pháp luật là cao hơn so với
các cấp độ tập quán khác. Để nhìn nhận rõ
các khả năng, trạng thái của sự gắn bó giữa
hai hiện tợng này xin phân tích một số quy
định có liên quan trong Bộ luật dân sự nớc
ta.
Trớc hết, khi nói về nguyên tắc của Bộ
luật dân sự, tại Điều 4 BLDS đ khẳng định:
Việc xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân
sự phải bảo đảm giữ gìn bản sắc dân tộc, tôn
trọng và phát huy phong tục, tập quán truyền
thống tốt đẹp, tình đoàn kết, tơng thân,
tơng ái, mỗi ngời vì cộng đồng, cộng đồng
vì mỗi ngời và các giá trị đạo đức cao đẹp
của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nớc
Việt Nam.
Trong việc áp dụng tập quán, áp dụng
tợng tự pháp luật, Điều 14 BLDS quy định:
Trong trờng hợp pháp luật không quy định
và các bên không có thoả thuận thì có thể áp
dụng tập quán hoặc quy định tơng tự của
pháp luật nhng không đợc trái với nguyên
tắc quy định trong Bộ luật này".
Đây là quy định cần thiết để có thể giải
quyết đợc các tranh chấp dân sự vốn rất đa
dạng, phức tạp mà cha đợc luật định cụ thể
về mặt nội dung. Nh vậy theo điều luật, để
áp dụng tập quán hoặc quy định tơng tự của
pháp luật (ở đây là tơng tự quy phạm pháp
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 29
luật) mà nội dung cần giải quyết pháp luật
không quy định, các bên không có thoả thuận
và việc áp dụng không trái với nguyên tắc
của luật dân sự. Vấn đề đặt ra trong thực tiễn
xét xử dân sự là sẽ áp dụng tập quán nào và
tập quán ở đâu, chẳng hạn, tập quán của nơi
bên nguyên đơn, bị đơn hoặc tập quán nơi
xảy ra tranh chấp, nơi giao dịch dân sự hay
nơi có toà án thụ lí vụ án? Theo khoản 2 Điều
135 BLDS, trong trờng hợp giao dịch dân sự
đợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau thì
việc giải thích theo tập quán nơi giao dịch
đợc xác lập. Hay khoản 5 Điều 408 BLDS
quy định: Khi hợp đồng thiếu một số điều
khoản không thuộc nội dung chủ yếu thì có
thể bổ sung theo tập quán đối với loại hợp
đồng đó tại địa điểm giao kết hợp đồng.
Vậy, nên chăng việc áp dụng tập quán cũng
quy định nh trên để tránh sự phức tạp. Về lí
luận, không đợc pháp luật quy định điều
chỉnh có nghĩa là vụ việc đó không mang tính
pháp lí nhng khi đơng sự có yêu cầu, điều
luật đa ra cách giải quyết áp dụng tập quán,
vậy nội dung đó có mang tính pháp lí hay
không? Trong trờng hợp này chỉ có toà án
(cơ quan áp dụng pháp luật) có quyền chấp
nhận thụ lí hay không thụ lí yêu cầu của
đơng sự, nghĩa là có quyền đem lại hoặc
không đem lại tính pháp lí đối với vụ việc
trên. Vì lẽ đó mà nội dung, phạm vi của các
vụ việc đợc áp dụng tập quán ở đây (theo
Điều 14 BLDS) hoàn toàn phụ thuộc vào
nhận định, đánh giá của toà án. Liệu có thể
xảy ra sự tuỳ tiện, chủ quan hay không trong
việc áp dụng khi không đợc lợng hoá về
mặt nội dung và hình thức. Cần phải hiểu
rằng tập quán là thói quen ứng xử mang đặc
điểm đặc thù của từng dân tộc, mang tính cục
bộ địa phơng và tồn tại bất thành văn. Việc
nhận diện các giá trị x hội cũng nh việc
phân loại tập quán trên thực tế không phải
bao giờ cũng có sự thống nhất ở mọi vùng
lnh thổ.
Tơng tự nh vậy, theo Điều 250 BLDS
quy định về xác lập quyền sở hữu đối với gia
súc bị thất lạc thì: Sau 6 tháng kể từ ngày
thông báo công khai mà không có ngời đến
nhận thì gia súc đó thuộc ngời bắt đợc;
nếu gia súc bắt đợc là gia súc thả rông theo
tập quán thì thời hạn này là một năm. Quả
thật khó đối với việc xác định có phải gia súc
thả rông theo tập quán hay không để có thể
đợc kéo dài thời hạn là một năm theo quy
định này. Trên thực tế, luật pháp cha hề có
quy định nào để làm căn cứ phân định điều
này mà hoàn toàn dựa vào kinh nghiệm dân
gian không có tính thống nhất. Trong trờng
hợp không phân giải đợc là gia súc thả rông
hay là gia súc đợc chăn dắt, quản lí thì giải
quyết tranh chấp bằng con đờng nào?
Cũng với cách quy định trên, tại khoản 4
Điều 629 BLDS ghi: Trong trờng hợp súc
vật thả rông theo tập quán mà gây thiệt hại
thì chủ sở hữu súc vật đó phải bồi thờng
theo tập quán nhng không đợc trái pháp
luật, đạo đức x hội. Phải nói rằng tập quán
nuôi súc vật thả rông là phổ biến của đồng
bào miền núi nhng tập quán bồi thờng thiệt
hại ở mỗi nơi, mỗi dân tộc lại có sự khác
nhau nhất định. Trong trờng hợp các bên
không tự thoả thuận đền bù thiệt hại đợc mà
có kiện tụng thì toà án sẽ áp dụng tập quán
nào cho phù hợp?
Nh đ khẳng định ở trên, các trờng hợp
đa ra ở Điều 14 và khoản 4 Điều 629 BLDS
nếu đợc áp dụng tập quán để giải quyết thì
nghiên cứu - trao đổi
30 - Tạp chí luật học
cha phải là tập quán pháp vì việc áp dụng đó
không thể dùng để giải quyết cho mọi vụ việc
tơng tự có thể xảy ra ở các địa phơng nghĩa
là cha mang tính bắt buộc chung. Vì pháp
luật không thể dự liệu đợc mọi vấn đề có thể
xảy ra nên đây là giải pháp cần thiết. Tuy
nhiên, theo chúng tôi, việc áp dụng tập quán
có nhiều điểm khác biệt so với với áp dụng
quy phạm pháp luật, do đó, cần phải làm
sáng tỏ những vấn đề cơ bản:
- Có phải mọi trờng hợp pháp luật
không quy định điều chỉnh, có tranh chấp và
khởi kiện thì toà án giải quyết bằng cách áp
dụng tập quán hoặc tơng tự quy phạm pháp
luật hay chỉ với một số quan hệ dân sự nhất
định?
- Việc lựa chọn tập quán để áp dụng là
quyền của toà án hay là sự thoả thuận của các
bên đơng sự? Những căn cứ đặt ra để lựa
chọn tập quán áp dụng?
- Nguyên tắc, trình tự thủ tục áp dụng tập
quán.
- Xung đột tập quán trong áp dụng và
biện pháp xử lí.
- Hiệu lực về thời gian của tập quán đợc
xác định nh thế nào? Có thể áp dụng tập
quán đ bị mai một từ lâu hay tập quán
đơng thời?
Hiện nay, trong Pháp lệnh thủ tục giải
quyết các vụ án dân sự cũng cha có điều
khoản cụ thể nào dành riêng cho trình tự, thủ
tục áp dụng tập quán và tơng tự quy phạm
pháp luật. Điều này gây vớng mắc trong quá
trình giải quyết các vụ án trên thực tế, nhất là
đối với vùng sâu, vùng xa nơi mà lối sống
của đồng bào còn chịu sự điều chỉnh rất lớn
của phong tục tập quán.
Ngoài những khả năng tơng hợp trên thì
pháp luật đối với tập quán còn có khả năng
tơng khắc xảy ra. Nguyên nhân là do những
tập tục (tên gọi tắt của tập quán và phong tục)
đ trở thành hủ tục ảnh hởng đến lối sống
mới của cộng đồng bị pháp luật kìm hm
hoặc triệt tiêu tính phổ biến của nó. Hoặc
cũng có thể là các sản phẩm trực tiếp của hủ
tục đợc coi là các nguồn, mầm mống gây
độc hại đối với sự an toàn của các quan hệ x
hội, truyền thống tốt đẹp của dân tộc bị pháp
luật phủ nhận, loại bỏ. Khoản 1 Điều 749
BLDS quy định về tác phẩm không đợc Nhà
nớc bảo hộ quyền tác giả là những tác phẩm
có nội dung:
a. Tuyên truyền bạo lực, chiến tranh
xâm lợc, gây hận thù giữa các dân tộc và
nhân dân các nớc; truyền bá t tởng, văn
hoá phản động, lối sống dâm ô đồi trụy, hành
vi tội ác, tệ nạn x hội, mê tín dị đoan, phá
hoại thuần phong mĩ tục.
b. Xuyên tạc lịch sử; phủ nhận thành tựu
cách mạng, xúc phạm vĩ nhân, anh hùng dân
tộc; vu khống, xúc phạm uy tín tổ chức, danh
dự và nhân phẩm của cá nhân.
Nhìn chung, sự tơng hợp hoặc tơng
khắc giữa pháp luật với tập quán trong điều
chỉnh quan hệ x hội có thể xảy ra trên các
góc độ:
- Giữa pháp luật quốc gia với tập quán
dân tộc.
- Giữa các điều ớc quốc tế mà Nhà nớc
ta tham gia kí kết hoặc pháp luật nớc ngoài
có liên quan đến nội dung điều chỉnh cụ thể
với tập quán dân tộc.
- Giữa pháp luật quốc gia với tập quán
quốc tế.
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 31
Điều 828 BLDS quy định nguyên tắc áp
dụng pháp luật nớc ngoài và tập quán quốc
tế là: Trong các trờng hợp quy định tại
khoản 3 Điều 827 của Bộ luật này thì pháp
luật nớc ngoài, tập quán quốc tế cũng chỉ
đợc áp dụng, nếu việc áp dụng hoặc hậu
quả của việc áp dụng đó không trái với các
nguyên tắc cơ bản của pháp luật Cộng hoà
x hội chủ nghĩa Việt Nam
Thừa nhận nguyên tắc quản lí x hội
bằng pháp luật không có nghĩa là chúng ta có
thể ban hành đủ quy phạm pháp luật để đáp
ứng mọi nhu cầu điều chỉnh của quan hệ x
hội đợc. Trong các giao dịch dân sự quốc tế
cũng không loại trừ khả năng không có quy
phạm pháp luật điều chỉnh, vậy giải quyết
bằng cách nào? Khoản 4 Điều 827 BLDS cho
thấy: Trong trờng hợp quan hệ dân sự có
yếu tố nớc ngoài không đợc Bộ luật này,
các văn bản pháp luật khác của Cộng hoà x
hội chủ nghi Việt Nam, điều ớc quốc tế mà
Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết
hoặc tham gia hoặc hợp đồng dân sự giữa
các bên điều chỉnh thì áp dụng tập quán
quốc tế nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của
việc áp dụng không trái với nguyên tắc cơ
bản của pháp luật Cộng hoà x hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Từ việc nghiên cứu mối quan hệ giữa
pháp luật với tập quán trong điều chỉnh quan
hệ x hội ở nớc ta, chúng tôi thấy có mấy
vấn đề cần đợc quan tâm:
- Mặc dù muộn song cần su tầm, tuyển
chọn các tập quán điển hình, tích cực có khả
năng tơng hợp cao với pháp luật để có thể
pháp luật hoá hoặc hỗ trợ cho việc giải quyết
các tranh chấp x hội xảy ra khi cha có quy
định pháp luật điều chỉnh. Công việc này có
thể giao cho cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền, chức năng xây dựng pháp luật hoặc
viện, trờng nào đó thực hiện dới dạng công
trình khoa học cấp nhà nớc.
- Nớc ta với hơn 54 dân tộc, đa số dân
c sống ở nông thôn, miền núi, dân trí pháp lí
thấp, sự ràng buộc của phong tục tập quán
còn rất lớn. Kinh nghiệm thực tế về tự quản
của đồng bào ở nông thôn, miền núi cho thấy
sự cần thiết về xây dựng hơng ớc, tộc ớc
và chuẩn hoá lệ làng, luật tục trong điều kiện
hiện nay. Có thể nói, Nghị quyết số 03-
NQ/TƯ về xây dựng và phát triển nền văn
hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc; Chỉ thị số 24-CT/TTg của Thủ tớng
Chính phủ về việc xây dựng hơng ớc cơ sở
là cơ sở pháp lí đối với hoạt động trên. Điều
này, năm 1958 khi tiếp đoàn cán bộ tỉnh Thái
Bình Bác Hồ đ căn dặn: Hơng ớc là
những khoán ớc trong làng, ngời ta quy
định với nhau không đợc để trâu bò phá lúa,
gà qué ăn mạ, ăn rau, không đợc trộm cắp
của nhau đây là những phong tục hay của
nông thôn nớc ta trớc đây. Từ sau cách
mạng, các chú đem xoá bỏ cả thế là không
đúng, cách mạng chỉ xoá bỏ cái xấu, cái dở,
còn giữ lại cái tốt cái hay.
(3)
- Cần có những giải pháp mang tính tổng
thể và cụ thể về xây dựng các thiết chế làng,
x văn hoá, thực hiện xoá đói giảm nghèo,
giảm dần sự khác biệt x hội nhằm bảo tồn,
phát triển các giá trị văn hoá phi vật thể. Bài
học về Thái Bình năm 1998, sự kiện Tây
Nguyên và Huế vừa rồi cho thấy nhiều vấn đề
x hội cần phải đợc kịp thời giải quyết,
trong đó có vấn đề về phong tục tập quán.
nghiên cứu - trao đổi
32 - Tạp chí luật học
- Sự lệch chuẩn các thang giá trị x hội
trong nền kinh tế thị trờng là sự báo động về
nguy cơ có thể mai một các phong tục tập
quán, truyền thống tốt đẹp hoặc phục hồi
những tập quán lạc hậu, những thói h tật
xấu lẽ ra phải bị loại trừ. Để hoà nhập mà
không hoà tan và mất đi vận hội cần: Giữ
gìn và phát triển những di sản văn hoá quý
báu của dân tộc, tiếp thụ những tinh hoa văn
hoá thế giới, sáng tạo, vun đắp nên những giá
trị mới, phải tiến hành kiên trì cuộc đấu
tranh bài trừ hủ tục, các thói h tật xấu, nâng
cao tính chiến đấu, chống mọi mu toan lợi
dụng văn hoá để thực hiện diễn biến hoà
bình.
(4)
Tóm lại, áp dụng tập quán trong hoạt
động xét xử còn có rất nhiều vấn đề cần đợc
tiếp tục trao đổi để có sự thống nhất về nhận
thức và có các quy định tố tụng phù hợp với
thực trạng, yêu cầu của pháp chế. Sự tơng
hợp giữa pháp luật với tập quán chỉ có thể
đem lại hiệu quả nếu chúng ta sử dụng tập
quán với tính cách là công cụ bổ sung điều
chỉnh một số quan hệ trong đời sống x hội,
bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của công
dân. Thiết nghĩ, đây cũng là vấn đề có ý
nghĩa về lí luận và thực tiễn trong việc giữ
gìn, bảo vệ và phát huy tính đặc thù văn hoá
pháp lí trong bản sắc văn hoá dân tộc./.
(1).Xem: Từ điển tiếng Việt, Nxb. Giáo dục, H 1995,
tr.1014.
(2). Giăng-giắc Rút xô: Bàn về khế ớc x hội Nxb.
Thành phố Hồ Chí Minh, 1992, tr.90.
(3). Theo cuốn "Thái Bình năm lần đón Bác" - Ban
nghiên cứu lịch sử của Tỉnh uỷ Thái Bình xuất bản
năm 1970.
(4).Xem: Nghị quyết số 03/NQ -TƯ - Hội nghị lần thứ
năm - Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VIII,
Nxb. Chính trị quốc gia, tr.58.
Những khác biệt (Tiếp theo trang 52)
lần mỗi lần 5 năm còn nhn hiệu hàng hoá và
tên gọi xuất xứ hàng hoá có thể đợc gia hạn
liên tiếp nhiều lần, mỗi lần 10 năm cũng
không nằm ngoài mục đích chung nêu trên
của sự bảo hộ pháp lí quyền sở hữu công
nghiệp.
Tóm lại, tuy cùng là các bộ phận của
quyền sở hữu trí tuệ nhng quyền tác giả và
quyền sở hữu công nghiệp luôn có những
điểm khác biệt cơ bản. Điều này đ đợc thể
hiện khá rõ trong các quy định của BLDS về
quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công
nghệ từ Điều 745 đến Điều 825. Tuy nhiên,
để áp dụng đợc các quy định này, hiện tại
chúng ta vẫn phải vận dụng quá nhiều văn
bản hớng dẫn từ phía các cơ quan nhà nớc
có thẩm quyền. Với tính chất quan trọng của
các quan hệ sở hữu trí tuệ trong sự phát triển
kinh tế, x hội hiện nay và với mong muốn
tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà áp
dụng luật, đảm bảo cho việc áp dụng luật
đợc thống nhất, trong xu hớng sửa đổi, bổ
sung BLDS, Nhà nớc ta đang tiến hành hiện
nay, về quyền sở hữu trí tuệ nên chăng chúng
ta có thể tập trung thu hút các quy định này
sao cho việc ban hành văn bản hớng dẫn từ
các cơ quan chức năng đợc giảm thiểu tới
mức thấp nhất? Thực hiện điều này lại có thể
dẫn đến dung lợng rất lớn của BLDS về
quyền sở hữu trí tuệ. Do đó, khả năng thứ hai
là chúng ta hoàn toàn có thể tham khảo kinh
nghiệm của nhiều nớc là ban hành đạo luật
riêng về quyền sở hữu trí tuệ hoặc từng luật
riêng về quyền tác giả, về quyền sở hữu công
nghiệp./.
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc - 33