nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 33
Bàn thêm về tội loạn luân
Nguyễn Tuyết Mai *
à hành vi có tính chất nguy hiểm cao cho
x hội, xâm phạm đến đạo đức x hội chủ
nghĩa cũng nh có khả năng để lại di truyền có
hại cho sự phát triển về sức khoẻ và trí thông
minh của thế hệ sau, ngay từ khi ban hành Bộ
luật hình sự (BLHS) đầu tiên của nớc Cộng
hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985,
loạn luân đ đợc quy định là tội phạm tại
Điều 146 và hình phạt đối với ngời phạm tội
này khá nghiêm khắc. Qua 4 lần sửa đổi, bổ
sung BLHS (các năm 1989, 1991, 1992, 1997)
cũng nh trong lần sửa đổi một cách toàn diện
BLHS năm 1999, nhà làm luật vẫn giữ nguyên
các quy định trong điều luật về tội phạm này
cả về nội dung cũng nh kĩ thuật lập pháp.
Điều 150 BLHS năm 1999 quy định: Ngời
nào giao cấu với ngời cùng dòng máu về trực
hệ, với anh chị em cùng cha mẹ, anh chị em
cùng cha khác mẹ hoặc anh chị em cùng mẹ
khác cha thì bị phạt tù từ sáu tháng đến năm
năm.
Tuy vậy, trên thực tế vẫn còn có những ý
kiến tranh luận xung quanh các vấn đề tính
chất của hành vi giao cấu trong tội loạn luân;
độ tuổi của đối tợng giao cấu trong tội loạn
luân; định tội danh
1. Về tính chất của hành vi giao cấu
trong tội loạn luân
Theo quy định của BLHS năm 1999, nhóm
các tội phạm về tình dục có hành vi giao cấu
trong mặt khách quan của tội phạm bao gồm:
- Tội hiếp dâm (Điều 111; tội hiếp dâm trẻ
em - Điều 112);
- Tội cỡng dâm (Điều 113; tội cỡng dâm
trẻ em - Điều 114);
- Tội giao cấu với trẻ em (Điều 115);
- Tội loạn luân (Điều 150);
- Tội mua dâm ngời cha thành niên
(Điều 256).
Hành vi giao cấu đợc quy định trong cấu
thành tội phạm của các tội này đều thể hiện
các đặc trng riêng cho từng tội nhng nhìn
chung theo tính chất của hành vi giao cấu có
thể phân thành 2 loại:
- Giao cấu có tính chất thuận tình;
- Giao cấu có tính chất không thuận tình
(thể hiện ở giao cấu trái ý muốn của nạn nhân
hoặc ở việc buộc nạn nhân phải miễn cỡng
chịu sự giao cấu).
Thực tiễn xét xử cũng nh lí luận khoa học
luật hình sự từ trớc đến nay đều chỉ ra rằng
hành vi giao cấu trong tội hiếp dâm là giao cấu
trái ý muốn của nạn nhân; buộc nạn nhân phải
miễn cỡng giao cấu với mình là hành vi của
tội cỡng dâm; việc thuận tình giao cấu trong
các tội giao cấu với trẻ em, loạn luân, mua
dâm ngời cha thành niên.
Song trớc xu hớng các tội xâm phạm
tình dục gia tăng kể từ năm 1995 trở lại đây,
đặc biệt từ khi có các quy định sửa đổi, bổ
sung và hớng dẫn việc xét xử các tội phạm
tình dục, tội phạm tình dục đối với trẻ em thì
trong giới luật gia đ nổi lên 2 quan điểm xoay
xung quanh vấn đề tính chất của hành vi giao
L
* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
34 - Tạp chí luật học
cấu trong tội loạn luân:
- Quan điểm thứ nhất dựa trên thực tiễn xét
xử cũng nh sự giải thích trong các sách báo
pháp lí những năm qua cho rằng hành vi khách
quan của tội loạn luận là sự giao cấu thuận tình
giữa những ngời giao cấu. Cụ thể phải có
hành vi đồng tình giao cấu giữa những ngời
cùng dòng máu về trực hệ (tức là giữa cha mẹ
đối với con; ông bà đối với cháu nội, cháu
ngoại); giữa anh chị em cùng cha mẹ, anh chị
em cùng cha khác mẹ hoặc anh chị em cùng
mẹ khác cha (Bình luận khoa học BLHS, Giáo
trình luật hình sự Việt Nam của Trờng đại
học luật Hà Nội ). ở đây chúng tôi xin đợc
gọi là quan hệ giữa những ngời cùng huyết
thống.
Mọi trờng hợp giao cấu trái ý muốn đều
phạm tội hiếp dâm; mọi trờng hợp buộc nạn
nhân phải miễn cỡng giao cấu với mình đều
phạm tội cỡng dâm nên hành vi khách quan
của tội loạn luân chỉ có thể là hành vi giao cấu
có tính chất thuận tình với đặc trng của riêng
nó (giữa những ngời có quan hệ huyết thống)
cho phép phân biệt với các hành vi giao cấu
thuận tình trong các tội phạm khác.
Hơn nữa, mặc dù cha có sự giải thích
chính thức nào cũng nh cha có văn bản nào
hớng dẫn cụ thể về tính chất của hành vi giao
cấu trong tội loạn luân nhng đứng trên
phơng diện kĩ thuật lập pháp, xét quy định
của nhà làm luật về tội giao cấu với trẻ em và
tội loạn luân, chúng ta cũng có thể kết luận
rằng tính chất của hành vi giao cấu trong 2 tội
này là nh nhau.
Điều 115 quy định về tội giao cấu với trẻ
em: Ngời nào đ thành niên mà giao cấu với
trẻ em từ đủ 13 đến dới 16 tuổi, .
Điều 150 quy định về tội loạn luân:
Ngời nào giao cấu với ngời cùng dòng máu
về trực hệ, với anh chị em cùng cha mẹ, với
anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ
khác cha.
Trong các văn bản hớng dẫn của
TANDTC từ những năm 1960 trở lại đây, cũng
nh thực tiễn xét xử đều quy định hành vi giao
cấu với trẻ em là có sự thuận tình của ngời bị
hại.
(1)
Vì vậy, cũng phải hiểu hành vi giao cấu
trong tội loạn luân mang tính chất thuận tình.
- Quan điểm thứ hai cho rằng không nên
hiểu hành vi giao cấu trong tội loạn luân nhất
thiết phải có tính chất thuận tình. Bởi lẽ, nhà
làm luật không quy định rõ trong điều luật về
tội phạm này cũng nh không hề có văn bản
nào hớng dẫn nh vậy.
Hơn nữa, xem xét đờng lối xử lí trong
lịch sử nớc ta cũng có thể minh chứng cho lập
luận này. Tại Công văn số 73/TK ngày
2/3/1995 về việc xét xử loại tội xâm phạm tình
dục trẻ em có hớng dẫn: Đối với những
trờng hợp mà ngời có hành vi hiếp dâm trẻ
em, cỡng dâm trẻ em hoặc giao cấu với ngời
dới 16 tuổi lại có cùng dòng máu về trực hệ
đối với nạn nhân hoặc giữa anh chị em cùng
cha mẹ, anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc
anh chị em cùng mẹ khác cha với nạn nhân thì
ngoài việc xét xử bị cáo về tội theo quy định tại
các Điều 112, 113, 114 BLHS còn phải xét xử
bị cáo thêm về tội loạn luân theo Điều 146.
Với BLHS sửa đổi lần thứ t năm 1997,
tình tiết "có tính chất loạn luân" (đợc hiểu là
giao cấu với những ngời có cùng dòng máu
về trực hệ đối với nạn nhân hoặc giữa anh chị
em cùng cha mẹ, anh chị em cùng cha khác
mẹ hoặc anh chị em cùng mẹ khác cha) đợc
quy định thành tình tiết định khung tăng nặng
của các tội hiếp dâm, tội cỡng dâm, tội giao
cấu với trẻ em , vì vậy, trờng hợp này chỉ kết
án kẻ phạm tội về tội hiếp dâm, cỡng dâm,
giao cấu với trẻ em với tình tiết định khung
tăng nặng chứ không kết án thêm về tội loạn
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 35
luân nh hớng dẫn cũ. Rõ ràng hớng dẫn
trên chỉ hợp lí và có ý nghĩa trong trờng hợp
hành vi giao cấu trong tội loạn luân đợc hiểu
ở góc độ rộng, thực chất chỉ đề cập mối quan
hệ huyết thống giữa những ngời cùng giao
cấu, xâm hại đạo đức truyền thống, sự phát
triển vững mạnh giống nòi, bất kể hành vi đó
có hay không sự thuận tình của ngời cùng
giao cấu.
Chúng tôi cho rằng chỉ nên hiểu hành vi
khách quan của tội loạn luân là giao cấu có sự
thuận tình giữa những ngời có quan hệ huyết
thống vì 3 lí do sau đây:
- Tội loạn luân đợc quy định trong
chơng các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và
gia đình với khách thể trực tiếp là thuần phong
mĩ tục, đạo đức gia đình truyền thống của
ngời Việt Nam cũng nh sự phát triển lành
mạnh của giống nòi; mặc dù hành vi giao cấu
là hành vi khách quan của tội loạn luân nhng
khách thể của nó không phải là quyền đợc
tôn trọng và bảo vệ về danh dự nhân phẩm của
con ngời (cụ thể là quyền tự do tình dục) nh
ở các tội hiếp dâm, cỡng dâm.
- Trên thực tế, việc giao cấu không có sự
thuận tình đ trở thành hành vi khách quan của
các tội phạm khác (các tội hiếp dâm, tội cỡng
dâm).
- Cũng cần có sự phân biệt loạn luân với
t cách là tội phạm độc lập với tình tiết định
khung tăng nặng có tính chất loạn luân đợc
quy định và biểu hiện ở những góc độ khác
nhau.
Quan điểm cho rằng hành vi giao cấu trong
tội loạn luân có thể là thuận tình hoặc không
thuận tình theo chúng tôi chỉ là mang tính hình
thức (theo câu chữ). Vì theo câu chữ trong điều
luật, tội giao cấu với trẻ em cũng có thể hiểu
tơng tự, trong khi bằng phơng pháp loại trừ
(rất quan trọng đối với ngời làm luật, áp dụng
pháp luật nói chung, giải thích luật nói riêng),
hành vi của tội này phải đợc hiểu là có tính
chất thuận tình. Tất nhiên, để hoàn thiện luật
cũng nh để tránh những cách hiểu sai, không
thống nhất, chúng tôi cho rằng nên bổ sung
vào điều luật quy định tội giao cấu với trẻ em
và tội loạn luân từ "thuận tình" nh sau:
Ngời nào giao cấu thuận tình
2. Về độ tuổi của đối tợng giao cấu
trong tội loạn luân
Điều luật không quy định độ tuổi của đối
tợng giao cấu trong tội loạn luân song từ thực
tiễn xét xử và trong tơng quan so sánh với các
quy định của các tội phạm khác có liên quan
thì vấn đề đợc đặt ra là coi trẻ em là đối tợng
giao cấu trong tội loạn luân không, nhất là
trong trờng hợp chủ thể là ngời cha thành
niên (từ đủ 16 tuổi đến dới 18 tuổi).
Trớc lần sửa đổi thứ t BLHS năm 1997,
tình tiết có tính chất loạn luân cha đợc
quy định là tình tiết định khung tăng nặng của
các tội xâm phạm tình dục. Vì vậy, nếu giao
cấu với trẻ em (dới 16 tuổi) có quan hệ huyết
thống với mình bị xử lí về tội loạn luân và tội
mà hành vi phạm tội cấu thành (tội hiếp dâm,
tội cỡng dâm, tội giao cấu với ngời dới 16
tuổi - Công văn số 73/TK đ dẫn).
Với việc quy định có tính chất loạn luân"
là tình tiết định khung tăng nặng của nhóm tội
xâm phạm tình dục, việc giải quyết TNHS đối
với ngời có hành vi giao cấu với trẻ em có
quan hệ huyết thống với mình nh sau:
- Nếu giao cấu trái ý muốn của trẻ em thì
phạm tội hiếp dâm trẻ em, tình tiết định khung
tăng nặng có tính chất loạn luân;
- Nếu buộc trẻ em phải miễn cỡng giao
cấu với mình thì phạm tội cỡng dâm trẻ em,
tình tiết định khung tăng nặng có tính chất
loạn luân;
- Nếu giao cấu thuận tình với trẻ em từ đủ
13 tuổi đến dới 16 tuổi thì phạm tội giao cấu
nghiên cứu - trao đổi
36 - Tạp chí luật học
với trẻ em, tình tiết định khung tăng nặng có
tính chất loạn luân.
Tranh chấp thực sự chỉ đặt ra trong trờng
hợp thuận tình giao cấu với trẻ em từ đủ 13
tuổi đến dới 16 tuổi có quan hệ huyết thống,
liên quan đến chủ thể của 2 tội giao cấu với trẻ
em và tội loạn luân.
Theo Điều 115, chủ thể của tội giao cấu
với trẻ em phải là ngời đ thành niên (từ đủ
18 tuổi trở lên). Căn cứ vào quy định ở Điều
12 BLHS về tuổi chịu TNHS, tội loạn luân
thuộc loại tội nghiêm trọng nên chủ thể của tội
loạn luân là ngời từ đủ 16 tuổi trở lên.
Trờng hợp những ngời từ đủ 16 tuổi trở
lên, có quan hệ huyết thống, thuận tình giao
cấu với nhau, theo quy định của luật đều phạm
tội loạn luân.
Trờng hợp ngời đ thành niên giao cấu
thuận tình với ngời từ đủ 16 tuổi trở lên
không bị coi là phạm tội.
Trờng hợp ngời đ thành niên giao cấu
thuận tình với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dới 16
tuổi có quan hệ huyết thống với mình phạm tội
giao cấu với trẻ em.
Vậy trờng hợp ngời từ đủ 16 tuổi nhng
cha đủ 18 tuổi giao cấu thuận tình với trẻ em
từ đủ 13 tuổi đến dới 16 tuổi có quan hệ
huyết thống với mình, không phạm tội giao
cấu với trẻ em nhng có phạm tội loạn luân
không? (thực chất là có coi trẻ em là đối tợng
của tội loạn luân hay không).
Theo chúng tôi, nên hiểu đối tợng của tội
loạn luân là từ đủ 16 tuổi trở lên. Có nghĩa là
không truy cứu TNHS ngời từ đủ 16 tuổi
nhng cha đủ 18 tuổi có hành vi giao cấu
thuận tình với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dới 16
tuổi quan hệ huyết thống với mình. Sự thu hẹp
phạm vi điều chỉnh ở đây không có nghĩa hành
vi phạm tội trong trờng hợp này không nguy
hiểm mà nó phần nhiều liên quan đến chính
sách hình sự của Đảng và Nhà nớc ta.
Trong tội giao cấu với trẻ em, nhà làm luật
quy định chủ thể phải là ngời đ thành niên.
Trong trờng hợp có sự thuận tình giao cấu
giữa 2 đứa trẻ (dới 16 tuổi) hoặc giữa trẻ vị
thành niên từ đủ 16 tuổi đến dới 18 tuổi và trẻ
em, nhà làm luật cho rằng ở đây hành vi đợc
thực hiện cùng là kết quả của sự non nớt về
nhận thức, sự phát triển cha hoàn thiện về thể
chất và tâm sinh lí của cả 2 phía, không có sự
lợi dụng chênh lệch tuổi tác của ngời phạm
tội.
Việc không truy cứu TNHS về tội loạn
luân ngời từ đủ 16 tuổi nhng cha đủ 18 tuổi
có hành vi giao cấu thuận tình với trẻ em từ đủ
13 tuổi đến dới 16 tuổi có quan hệ huyết
thống với mình cũng xuất phát từ lí do này.
Tuy nhiên, đây không chỉ là vấn đề có tính
chất lí luận mà thực tiễn rất có thể gặp phải, vì
vậy, rất cần thiết phải có sự giải thích, hớng
dẫn của các cơ quan chức năng.
3. Vấn đề định tội danh trong trờng
hợp thực hiện hành vi giao cấu với trẻ em
cha đủ 13 tuổi có quan hệ huyết thống với
mình
Trờng hợp này chỉ phạm tội hiếp dâm trẻ
em ở khoản 4 Điều 112 hay còn phạm thêm tội
loạn luân (Điều 150). Sở dĩ đặt ra vấn đề này là
do tại lần sửa đổi thứ t BLHS năm 1997, tình
tiết có tính chất loạn luân đợc quy định là
tình tiết định khung tăng nặng ở các tội xâm
phạm tình dục có hành vi giao cấu, ngay cả đối
với các tội hiếp dâm, cỡng dâm (đ nói ở
trên). Trong tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112),
tình tiết có tính chất loạn luân đợc quy định
tại điểm a khoản 2 là CTTP tăng nặng áp dụng
trong trờng hợp nạn nhân từ đủ 13 tuổi đến
dới 16 tuổi. Song tại khoản 4 Điều 112 áp
dụng cho trờng hợp nạn nhân cha đủ 13 tuổi
lại không có quy định tình tiết tăng nặng định
khung có tính chất loạn luân, Điều 48 quy
định về các tình tiết tăng nặng trách nhiệm
hình sự cũng không có tình tiết này. Vậy trong
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 37
trờng hợp này, có còn vận dụng hớng giải
quyết nh Công văn số 73/TK ngày 2/3/1995
đ hớng dẫn không?
Có hai quan điểm đợc đa ra để giải
quyết vấn đề này: Một là, kẻ phạm tội chỉ phải
chịu TNHS về tội hiếp dâm trẻ em tại khoản 4
Điều 112; hai là, kẻ phạm tội đồng thời chịu
TNHS về cả tội hiếp dâm trẻ em khoản 4 Điều
112 và tội loạn luân (Điều 150).
Lí giải vấn đề này lại liên quan đến việc
hiểu thế nào về quy định mọi trờng hợp giao
cấu với trẻ em cha đủ 13 tuổi tại khoản 4
Điều 112?
Quan điểm từ trớc đến nay đợc thừa
nhận là mọi trờng hợp ở đây đợc hiểu
theo góc độ có hay không có sự đồng tình giao
cấu của trẻ em dới 13 tuổi đều phạm tội hiếp
dâm trẻ em. ở lứa tuổi này các em ở trong tình
trạng sức khoẻ yếu kém nên khó có thể tự vệ
đợc; lại cha có khả năng biểu lộ ý chí đúng
đắn, dễ bị ngời khác lôi kéo, rủ rê. Vì vậy,
ngay cả khi có sự đồng ý giao cấu của trẻ em,
nhà làm luật cũng coi là trờng hợp lợi dụng
độ tuổi để có đợc sự đồng ý của nạn nhân,
dạng cụ thể của lợi dụng tình trạng không có
khả năng biểu lộ ý chí đúng đắn đợc. Vậy
nên giao cấu với trẻ em cha đủ 13 tuổi có
quan hệ huyết thống với mình, ngoài việc phải
chịu TNHS theo khoản 4 Điều 112 (tình tiết
giao cấu với trẻ em cha đủ 13 tuổi) còn phải
chịu TNHS thêm về tội loạn luân (giao cấu với
ngời có quan hệ huyết thống với mình)
Quan điểm thứ hai cho rằng mọi trờng
hợp giao cấu ở đây nên hiểu theo nghĩa
rộng là cả việc có hay không có sự đồng tình
giao cấu của nạn nhân; có hay không có thêm
các tình tiết định khung tăng nặng (nh ở
khoản 2, 3 Điều 112). Đây cũng là lí do nhà
làm luật không quy định cụ thể các tình tiết
định khung tăng nặng khác. Vì vậy, giao cấu
với trẻ em cha đủ 13 tuổi có quan hệ huyết
thống với mình chỉ phạm tội theo khoản 4
Điều 112 mà không phạm thêm tội loạn luân
nữa (vì tình tiết có tính chất loạn luân đ đợc
bao gồm trong tình tiết định khung tăng nặng
mọi trờng hợp giao cấu với trẻ em cha đủ
13 tuổi.
Chúng tôi đồng ý với quan điểm thứ nhất,
theo chúng tôi khi quy định về vấn đề này tại
khoản 4 Điều 112 BLHS năm 1985 (với sửa
đổi năm 1989 và 1991); khoản 4 Điều 112a
BLHS sửa đổi năm 1997 và khoản 4 Điều 112
BLHS 1999, các nhà làm luật chỉ hàm ý bất kể
dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác giao cấu trái ý
muốn hay đ có sự thuận tình giao cấu của trẻ
em cha đủ 13 tuổi đều phạm tội hiếp dâm trẻ
em và phải chịu hình phạt nghiêm khắc nhất.
Chúng ta hy xem lại quy định của BLHS năm
1985 trớc lần sửa đổi thứ t, khoản 4 Điều
112 quy định:
4. Mọi trờng hợp giao cấu với trẻ em
dới 13 tuổi đều là phạm tội hiếp dâm và
ngời phạm tội bị phạt tù từ bảy năm đến mời
lăm năm.
Phạm tội thuộc một trong các trờng hợp
quy định ở khoản 2 và khoản 3 Điều này, thì bị
phạt tù từ mời hai năm đến hai mơi năm, tù
chung thân hoặc tử hình.
Rõ ràng quy định mọi trờng hợp ở
đây không bao gồm những trờng hợp có tình
tiết tăng nặng ở khoản 2 và khoản 3 của điều
luật.
Trên đây là một số vấn đề đang còn tranh
luận trong thực tiễn xét xử cũng nh trong lí
luận về tội loạn luân. Mặc dù không phải là tội
phạm mới cũng không thuộc nhóm tội phạm
đợc sửa đổi, bổ sung trong thời gian qua song
những vấn đề này thiết nghĩ cũng cần phải
đợc xem xét, giải thích, hớng dẫn, đảm bảo
thống nhất trong nhận thức và áp dụng./.
(1).Xem: Bảng tổng kết và hớng dẫn đờng lối xét xử
tội hiếp dâm và một số tội phạm tình dục khác số 329 -
HS2 ngày 11/5/1967 TANDTC.