Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC THIẾT KẾ LUẬN VĂN CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.55 KB, 28 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

BÀI TIỂU LUẬN
MÔN HỌC : THIẾT KẾ LUẬN VĂN

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ QUỐC TẾ
Mã HV: 21057107

Nguyễn Việt Dũng
Khóa/lớp : QH2021-E.CH-KTQT1
GIẢNG VIÊN : TS. KHÚC VĂN QUÝ

Hà Nội - Năm 2022


ĐỀ BÀI TIỂU LUẬN
Môn học: Thiết kế luận văn
(Dành cho học viên lớp cao học QLKT1, KTCT1, KTQT1 2022)
*Đề bài nhóm:
Câu 1. Nhóm Anh/chị xây dựng và hồn thiện 01 bảng hỏi về một chủ đề mà
nhóm của anh/chị lựa chọn. Yêu cầu bảng hỏi không quá 40 câu hỏi.
*Đề bài cá nhân:
Câu 2. Anh/chị viết/hoàn thiện 01 bài luận về một chủ đề mà anh/chị quan tâm.
Yêu cầu không q 2000 chữ.
Câu 3. Anh/chị hãy trình bày tóm tắt về “Quy định đối với luận văn thạc sĩ”.
Yêu cầu độ dài không quá 3 trang.
Câu 4. Anh/chị xây dựng và hoàn thiện 01 đề cương sơ bộ luận văn thạc sĩ. Chủ
đề anh/chị chủ động lựa chọn. Yêu cầu độ dài không quá 8 trang


Bài làm

Câu 1:
BẢNG HỎI
Xin chào anh/chị.
Hiện nay, chúng tôi đang làm nghiên cứu về “Những nhân tố ảnh hưởng
đến sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ của các sàn thương mại điện
tử ở Việt Nam hiện nay”. Rất mong anh/chị dành chút thời gian để trả lời bảng
khảo sát này. Khảo sát này chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.
Chân thành cảm ơn!
A. Mức độ mua sắm qua sàn thương mại điện tử
Câu 1: Địa điểm mua sắm yêu thích của anh/chị là?
❑ Tại các cửa hàng/trung tâm thương mại truyền thống
❑ Qua các trang mạng xã hội như Facebook, Instagram, Tiktok
❑ Qua các sàn thương mại điện tử


Câu 2: Anh/chị có từng mua sắm trực tuyến qua các sàn thương mại điện tử
khơng?
❑ Có
❑ Khơng
Câu 3: Nếu khơng, anh/chị vui lịng cho biết lý do?
❑ Mua hàng trực tiếp tại cửa hàng dễ dàng và nhanh hơn
❑ Sợ lộ thông tin cá nhân
❑ Không tin tưởng đơn vị bán hàng
❑ Hàng hóa, dịch vụ trên các sàn thương mại điện tử khơng phong phú
❑ Khó kiểm định chất lượng hàng hóa
❑ Chất lượng dịch vụ giao hàng chưa tốt
❑ Khơng có thẻ tín dụng hoặc các loại ví điện tử thanh tốn trực tuyến
❑ Cách thức đặt hàng qua các sàn thương mại điện tử quá rắc rối

❑ Khơng có nhu cầu mua bán trực tuyến
Câu 4: Nếu có, lý do gì khiến anh/chị chọn mua hàng trên các trang thương
mại điện tử thay vì các cửa hàng truyền thống?
❑ Các mặt hàng đa dạng, phong phú
❑ Giá cả hấp dẫn và có nhiều ưu đãi
❑ Thuận tiện trong giao dịch
❑ Lý do khác
Câu 5: Tần suất sử dụng mua sắm trực tuyến qua các sàn thương mại điện
tử của anh/chị là như thế nào?
❑ Ít khi sử dụng


❑ Sử dụng vài lần trong tháng
❑ Sử dụng vài lần trong tuần
❑ Sử dụng hàng ngày
Câu 6: Anh/chị thường mua sắm hàng hóa/ dịch vụ nào qua các sàn thương
mại điện tử?
❑ Thực phẩm
❑ Vé máy bay, vé xem phim, đặt chỗ khách sạn
❑ Thanh tốn hóa đơn
❑ Đồ gia dụng
❑ Đồ công nghệ và điện tử
❑ Thời trang
❑ Mỹ phẩm
❑ Sách, văn phịng phẩm, đồ chơi
❑ Hàng hóa/Dịch vụ khác
Câu 7: Sàn thương mại điện tử anh/chị thường sử dụng là?
❑ Shopee
❑ Lazada
❑ Tiki

❑ Sendo
❑ Khác
Câu 8: Mức chi tiêu trung bình của anh/chị cho việc mua sắm trực tuyến
hàng tháng là bao nhiêu?
❑ Dưới 500 nghìn


❑ 500 nghìn - Dưới 1 triệu
❑ 1 triệu - Dưới 2 triệu
❑ Trên 2 triệu
Câu 9: Hình thức thanh toán anh/chị thường hay sử dụng nhất là? (Chỉ chọn
1 lựa chọn)
❑ Tiền mặt
❑ Thẻ tín dụng, thẻ ATM
❑ Ví điện tử
❑ Khác
B. Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng dịch vụ của sàn thương mại điện tử
Dưới đây là các ý kiến đánh giá chất lượng dịch vụ của các sàn thương mại điện
tử. Anh/chị vui lòng đánh X vào ý kiến mà Anh/chị cho là đúng nhất:
Câu 10: Điều mà anh/chị quan tâm nhất khi mua sắm tại các sàn thương mại
điện tử là?
❑ Độ tiện dụng của giao diện sàn thương mại điện tử
❑ Chất lượng sản phẩm
❑ Chính sách mua, bán hàng
❑ Phương thức thanh tốn
❑ Các chương trình giảm giá
❑ Phương thức vận chuyển và thời gian giao hàng
❑ Chính sách sau bán hàng
B.1. Tính dễ sử dụng



Câu 11: Anh/chị mất bao lâu để làm quen với việc mua sắm trên sàn thương
mại điện tử mình thường xuyên sử dụng nhất?
❑ Ngay lập tức
❑ Sau một vài trải nghiệm mua sắm
❑ Đã mất rất nhiều thời gian
Câu 12: Anh/chị thấy giao diện người dùng của sàn thương mại điện tử mình
sử dụng rõ ràng, dễ hiểu
❑ Hồn tồn khơng đồng ý
❑ Khơng đồng ý
❑ Bình thường
❑ Đồng ý
❑ Hồn tồn đồng ý

Câu 13: Hình ảnh trên trang web thương mại điện tử được thiết kế sinh động
❑ Hồn tồn khơng đồng ý
❑ Khơng đồng ý
❑ Bình thường
❑ Đồng ý
❑ Hồn tồn đồng ý
Câu 14: Quy trình đặt hàng trên trang web thương mại điện tử dễ hiểu, dễ
thao tác
❑ Hồn tồn khơng đồng ý
❑ Khơng đồng ý


❑ Bình thường
❑ Đồng ý
❑ Hồn tồn đồng ý
Câu 15: Anh/chị có thể dễ dàng tìm kiếm mặt hàng mình cần mua trên trang

web thương mại điện tử
❑ Hoàn toàn khơng đồng ý
❑ Khơng đồng ý
❑ Bình thường
❑ Đồng ý
❑ Hồn tồn đồng ý
Câu 16: Anh/chị có thể dễ dàng theo dõi đơn hàng mình đã đặt trên trang
thương mại điện tử
❑ Hồn tồn khơng đồng ý
❑ Khơng đồng ý
❑ Bình thường
❑ Đồng ý
❑ Hồn tồn đồng ý
B.2. Tính đa dạng và chất lượng sản phẩm
Câu 16: Sàn thương mại điện tử anh/chị đang sử dụng có các loại mặt hàng
phong phú, đa dạng
❑ Hồn tồn khơng đồng ý
❑ Khơng đồng ý
❑ Bình thường


❑ Đồng ý
❑ Hoàn toàn đồng ý
Câu 17: Anh/chị cảm thấy hài lịng với chất lượng hàng hóa, dịch vụ được
bán trên sàn thương mại điện tử
❑ Hồn tồn khơng đồng ý
❑ Khơng đồng ý
❑ Bình thường
❑ Đồng ý
❑ Hồn tồn đồng ý

B.3. Chương trình khuyến mại
Câu 18: Sàn thương mại điện tử anh/chị đang sử dụng có nhiều chương trình
giảm giá, khuyến mại
❑ Hồn tồn khơng đồng ý
❑ Khơng đồng ý
❑ Bình thường
❑ Đồng ý
❑ Hồn tồn đồng ý
Câu 19: Anh/chị thường xuyên theo dõi hoặc đăng ký các chương trình
khuyến mãi của các trang thương mại điện tử
❑ Hồn tồn khơng đồng ý
❑ Khơng đồng ý
❑ Bình thường
❑ Đồng ý


❑ Hồn tồn đồng ý
B.4. Giao hàng
Câu 20: Quy trình giao hàng của sàn thương mại điện tử diễn ra nhanh
chóng và tiện lợi
❑ Hồn tồn khơng đồng ý
❑ Khơng đồng ý
❑ Bình thường
❑ Đồng ý
❑ Hồn tồn đồng ý
Câu 21: Sàn thương mại điện tử anh/chị đang sử dụng có nhiều mã miễn phí
vận chuyển
❑ Hồn tồn khơng đồng ý
❑ Khơng đồng ý
❑ Bình thường

❑ Đồng ý
❑ Hồn tồn đồng ý
B.5. Bảo mật thông tin
Câu 22: Sàn thương mại điện tử không chia sẻ thông tin cá nhân của anh/chị
cho các đối tượng khác
❑ Hồn tồn khơng đồng ý
❑ Khơng đồng ý
❑ Bình thường
❑ Đồng ý


❑ Hoàn toàn đồng ý
Câu 23: Sàn thương mại điện tử bảo vệ các thông tin mua sắm của anh/chị
❑ Hồn tồn khơng đồng ý
❑ Khơng đồng ý
❑ Bình thường
❑ Đồng ý
❑ Hồn tồn đồng ý
Câu 24: Thơng tin về thẻ tín dụng của anh/chị được sàn thương mại điện tử
bảo mật
❑ Hồn tồn khơng đồng ý
❑ Khơng đồng ý
❑ Bình thường
❑ Đồng ý
❑ Hồn tồn đồng ý
B.6. Chính sách của sàn thương mại điện tử
Câu 25: Sàn thương mại điện tử anh/chị đang sử dụng có các chính sách bảo
vệ quyền lợi cho người mua
❑ Hồn tồn khơng đồng ý
❑ Khơng đồng ý

❑ Bình thường
❑ Đồng ý
❑ Hồn tồn đồng ý
Câu 26: Sàn thương mại điện tử có chính sách hoàn trả rõ ràng, minh bạch


❑ Hồn tồn khơng đồng ý
❑ Khơng đồng ý
❑ Bình thường
❑ Đồng ý
❑ Hoàn toàn đồng ý
Câu 27: Sàn thương mại điện tử anh/chị đang sử dụng có các chính sách bảo
vệ quyền lợi cho người bán
❑ Hồn tồn khơng đồng ý
❑ Khơng đồng ý
❑ Bình thường
❑ Đồng ý
❑ Hồn tồn đồng ý
B.7. Dịch vụ hỗ trợ và chăm sóc khách hàng
Câu 28: Dịch vụ hỗ trợ khách hàng đáp ứng kịp thời khi có đơn hàng thay
đổi
❑ Hồn tồn khơng đồng ý
❑ Khơng đồng ý
❑ Bình thường
❑ Đồng ý
❑ Hoàn toàn đồng ý
Câu 29: Dịch vụ hỗ trợ khách hàng đáp ứng kịp thời khi trang web gặp sự
cố
❑ Hồn tồn khơng đồng ý



❑ Khơng đồng ý
❑ Bình thường
❑ Đồng ý
❑ Hồn tồn đồng ý
Câu 30: Sàn thương mại điện tử giải quyết khiếu nại của khách hàng một
cách lịch sự, thân thiện
❑ Hồn tồn khơng đồng ý
❑ Khơng đồng ý
❑ Bình thường
❑ Đồng ý
❑ Hoàn toàn đồng ý
Câu 31: Sàn thương mại điện tử anh/chị đang sử dụng phản hồi tích cực với
góp ý của khách hàng
❑ Hồn tồn khơng đồng ý
❑ Khơng đồng ý
❑ Bình thường
❑ Đồng ý
❑ Hồn tồn đồng ý
Câu 32: Hệ thống chăm sóc khách hàng của sàn thương mại điện tử phản
hồi nhanh chóng và nhiệt tình
❑ Hồn tồn khơng đồng ý
❑ Khơng đồng ý
❑ Bình thường


❑ Đồng ý
❑ Hoàn toàn đồng ý
Câu 33: Nhân viên của sàn thương mại điện tử lịch sự, thân thiện
❑ Hồn tồn khơng đồng ý

❑ Khơng đồng ý
❑ Bình thường
❑ Đồng ý
❑ Hoàn toàn đồng ý
B.8. Khả năng sử dụng trong tương lai
Câu 34: Anh/chị sẽ tiếp tục sử dụng sàn thương mại điện tử trong thời gian
tới
❑ Hoàn toàn khơng đồng ý
❑ Khơng đồng ý
❑ Bình thường
❑ Đồng ý
❑ Hoàn toàn đồng ý
Câu 35: Anh/chị sẽ giới thiệu sàn thương mại điện tử mình đang sử dụng cho
bạn bè, người thân
❑ Hồn tồn khơng đồng ý
❑ Khơng đồng ý
❑ Bình thường
❑ Đồng ý
❑ Hồn tồn đồng ý


C. Thông tin cá nhân
Câu 36: Anh/chị đang sống ở vùng nào?
❑ Thành phố
❑ Nông thôn
Câu 37: Độ tuổi của anh/chị thuộc khoảng?
❑ Dưới 18 tuổi
❑ 18-24 tuổi
❑ 25-30 tuổi
❑ 31-40

❑ Trên 40 tuổi
Câu 38: Giới tính của anh/chị?
❑ Nam
❑ Nữ
Câu 39: Nghề nghiệp của anh/chị là?
❑ Học sinh, sinh viên
❑ Nhân viên văn phịng
❑ Lao động phổ thơng
❑ Khác
Câu 40: Thu nhập hàng tháng của anh/chị là bao nhiêu (đơn vị: triệu đồng)?
❑ Dưới 5 triệu
❑ 5 đến dưới 10 triệu
❑ 10 đến dưới 20 triệu


❑ 20 đến dưới 30 triệu
❑ 30 đến dưới 50 triệu
❑ Trên 50 triệu

Câu 2:
Nguyễn Việt Dũng
Hà Nội, ngày 28-7-2022
Preprint DOI : 10.31219/osf.io/vxpy3

Trung Quốc là một nước lớn, có dân số đứng đầu thế giới với hơn 1,4 tỷ
người, diện tích đất tự nhiên gần 9,6 triệu Km2; quy mơ nền kinh tế và tiêu thụ
hàng hóa đứng thứ hai trên thế giới. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt
7%/năm trong nhiều năm, tăng trưởng GDP nông nghiệp bình quân kể từ năm
1978 đến 2018 đạt bình quân 4,49%/năm là mức cao kỷ lục trên thế giới. Giai
đoạn 1990-2018, tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong GDP giảm từ 29,6% xuống

7,2%, công nghiệp giảm nhẹ từ 41,6% xuống 40,7%; dịch vụ tăng từ 31,3% lên
52,2%[27]; tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm từ 59,7% xuống 26,7%, tỷ lệ dân cư
nông thôn giảm từ 74% xuống 41%[28]. Tuy nhiên, nơng nghiệp vẫn có vai trị
quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia cho 1,4 tỷ dân, tạo
việc làm cho 300 triệu nơng dân, góp phần ổn định kinh tế - xã hội. Cùng với quá
trình phát triển đó, thu nhập bình qn đầu người đã tăng từ 780 USD, năm 1990
lên 9.800 USD vào năm 2018; tỷ lệ nghèo ở nông thôn giảm từ 53,5% xuống
3,1%. Với quy mô dân số lớn, tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu người
tăng nhanh nhu cầu lương thực, thực phẩm lớn là thị trường nhập khẩu nông sản
tiềm năng của Việt Nam.
Việt Nam – Trung Quốc là hai nước láng giềng có quan hệ truyền thống
lâu đời, " núi liền núi, sơng liền sơng"; có đường biên đất liền dài 1350 km với
17 cửa khẩu trên đất liền dọc theo tuyến biên giới chung tại 07 tỉnh: Cao Bằng,
Lạng Sơn, Quáng Ninh, Hà Giang, Điện Biên, Lai Châu và Lào Cai. Mỗi cửa
khẩu trung bình hàng năm có hơn 10 triệu người qua lại giao thương. Đường biên
trên biển Vịnh Bắc bộ và vùng biển Đông rộng lớn, có nhiều tiềm năng mở rộng
quan hệ hợp tác, giao thương trên biển cả về kinh tế, quốc phòng, an ninh. Việc


không ngừng tăng cường quan hệ giữa hai Đảng, hai nước thúc đẩy hợp tác thực
chất, hiệu quả, toàn diện trong bối cảnh tồn cầu hóa đang có nhiều cơ hội và thách
thức đan xen, vừa xuất phát từ lợi ích của mỗi nước và là nhu cầu chung của hai
nước. Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc có tiềm năng to lớn, có
vai trị quan trọng trong tăng cường quan hệ hợp tác giữa hai nước. Thương mại
chung giữa hai nước trong những năm qua tăng cả về số lượng và giá trị kim
ngạch xuất nhập khẩu, thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất của Việt nam. Sản
phẩm nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc là rau quả, nguyên liệu đầu vào phục vụ
sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vât, thức ăn chăn nuôi… chưa sản xuất được
ở trong nước.
Trước năm 2018, hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc chủ yếu

là qua con đường tiểu ngạch, thương mại biên giới mang tính tự phát, thiếu sự ổn
định, chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro, khó kiểm sốt. Đối tượng nhập khẩu nông
sản của Việt Nam vào thị trường Trung Quốc phần lớn thông qua thương lái
Trung Quốc. Hàng nông sản của Việt Nam chưa xâm nhập sâu được vào trong
thị trường nội địa Trung Quốc, chưa kết nối với các Tập đoàn lớn, các kênh phân
phối hiện đại, mạng lưới bán hàng điện tử, trực tuyến, siêu thị lớn của Trung
Quốc. Nông lâm thủy sản Việt Nam chưa đáp ứng tốt các yêu cầu như truy suất
nguồn gốc, quy cách đóng gói, bao bì, khâu quảng bá, nhãn mác, thương hiệu,
bao bì, đóng gói để phù hợp với từng phân khúc thị trường; công tác nghiên cứu
thị trường, am hiểu tập qn và các hình thức giao dịch cịn hạn chế. Từ năm 2018
đến nay, Trung Quốc đã kiểm soát chặt chẽ cơng tác quản lý xuất nhập khẩu theo
chính ngạch, siết chặt thương mại “tiểu ngạch” với Việt Nam; đặt ra nhiều yêu
cầu cao hơn về bảo đảm chất lượng, kiểm nghiệm, kiểm dịch và truy xuất nguồn
gốc sản phẩm nhập khẩu từ Việt Nam.
Trung Quốc đã ban hành nhiều chính sách hiện đại hóa nơng nghiệp, chấn
hưng nơng thơn, trong đó có cả việc tái cơ cấu các cơ quan quản lý và siết chặt
công tác thực thi pháp luật nhằm tăng cường quản lý, giám sát chất lượng, kiểm
nghiệm kiểm dịch và an toàn vệ sinh thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu; siết
chặt cơng tác quản lý đối với hoạt động thương mại biên giới, đặc biệt là nhập
khẩu theo hình thức trao đổi hàng hóa cư dân biên giới. Xu thế gia tăng về kiểm
soát chất lượng hàng nông sản, truy xuất nguồn gốc, hàng rào tiêu chuẩn, kỹ thuật
là thách thức hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp cần nắm bắt kịp thời để đáp ứng
yêu cầu của thị trường Trung Quốc. Một số địa phương, doanh nghiệp của Việt
Nam vẫn giữ phương thức kinh doanh manh mún, nhỏ lẻ, chưa thay đổi tư duy


tiếp cận thị trường Trung Quốc, thích nghi với xuất khẩu hàng hóa chính ngạch,
nâng cao chất lượng, vị thế, sức cạnh tranh, xây dựng thương hiệu nông sản.
Quy mô dân số lớn, thu nhập/người ngày càng tăng, trung bình mỗi ngày
Trung Quốc tiêu thụ khoảng 2 triệu tấn thực phẩm đã tạo ra sức sản xuất, tiêu

dùng trong nước và tiềm năng phát triển thương mại nông sản giữa các nước,
cũng như Việt Nam với Trung Quốc rất lớn.
Hoạt động thương mại nông sản Quảng Ninh – Trung Quốc
Nằm ở phía đơng bắc của Tổ quốc, Quảng Ninh là địa phương duy nhất trong cả
nước vừa có đường biên giới trên bộ (118,8 km) và trên biển (gần 191 km) với
nước Trung Quốc, là một trong những cửa ngõ hợp tác, giao lưu kinh tế, thương
mại giữa hai khu vực phát triển năng động Đông Nam Á và Đông Bắc Á; kết nối
với các nước thông qua cửa khẩu biên giới, cảng biển, cảng hàng không.
Thương mại của Quảng Ninh trong giai đoạn 2016-2020 phát triển tích cực, hình
thành tương đối đồng bộ hệ thống các chợ, siêu thị, trung tâm thương mại hiện
đại; hoạt động xuất nhập khẩu tại khu vực biên giới chuyển dần từ tiểu ngạch
sang chính ngạch; bước đầu hình thành thương mại điện tử. Dịch vụ vận tải, cảng
biển và hậu cần cảng biển có bước phát triển mới; ưu tiên quy hoạch quỹ đất phát
triển dịch vụ logistic. Phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng và gia tăng năng
lực các loại hình dịch vụ vận tải gồm cả đường bộ, đường thủy, đường hàng không,
cơ bản đáp ứng tốt nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa. Tổng mức bán lẻ hàng
hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 5 năm đạt 435.781 tỷ đồng bình quân tăng
14,4%/năm.
Tổng kim ngạch xuất khẩu bình quân tăng 8,4%/năm; khối lượng vận chuyển
hàng hóa tăng 14,3%/năm, vận tải hành khách tăng 7,5%/năm, doanh thu vận tải,
bốc xếp tăng trung bình 14,1%/năm. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa qua các
cửa khẩu, cảng biển trên địa bàn Quảng Ninh năm 2020 ước đạt 8.742 triệu USD
tăng 2,79% so với cùng kỳ 2019 (8.504 triệu USD). Trong đó: trị giá hàng hóa
xuất khẩu ước đạt 3.103 triệu USD giảm 5,7% so với cùng năm 2019; Trị giá
hàng hóa nhập khẩu ước đạt 3.103 triệu USD giảm 5,7% so với cùng năm 2019;
trị giá hàng hóa nhâp khẩu ước đạt 5.640 triệu USD tăng 8,2% so với cùng năm
2019.
Hiện nay, danh mục mặt hàng nông sản được xuất khẩu qua cặp chợ biên giới
Việt – Trung tại tỉnh Quảng; 70 loại hàng hóa là thực vật, trong đó có 9 loại hoa
quả tươi (gồm: chơm chơm, thanh long, dưa hấu, vải, nhãn, xồi, mít, chuối…),

sản lượng xuất khẩu đối với mặt hàng nông sản như sau:
- Đối với mặt hàng nông sản: sản lượng xuất khẩu năm 2017 đạt 1.045.453 tấn
giá trị 3209 triệu USD; năm 2018 đạt 1.233.240 tấn giá trị giá 393,9 triệu USD;


sản lượng xuất khẩu năm 2019 đạt 792.852 tấn trị giá 388,8 triệu USD; năm 2020
ước đạt 284.700 tấn trị giá 227,5 triệu USD. Mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ
yếu bao gồm: (i) Tinh bột sắn: năm 2019 xuất khẩu đạt 761 nghìn tấn (trị giá
334,8 triệu USD), năm 2020 do ảnh hưởng của dịch bệnh, xuất khẩu tinh bột sẵn
ước đạt 267 nghìn tấn (trị giá 118,5 triệu USD). Mặt hàng tinh bột sắn chủ yếu
được doanh nghiệp phía nam (Tây Ninh, Phú Yên…) sản xuất và xuất khẩu sang
thị trương Trung Quốc, doanh nghiệp tỉnh Quảng Ninh chủ yếu làm thương mại.
(ii) Hạt dẻ, hạt điều, trái cây đã qua chế biến đóng gói…: năm 2019 xuất khẩu
mặt hàng này đạt trị giá 6,3 triệu USD, năm 2020 ước đạt 92,1 triệu USD. (iii)
Mặt hàng trái cây tươi 2019 xuất khẩu đạt hơn 28 nghìn tấn (trị giá 31,8 triêu
USD), năm 2020 ước đạt 16,5 nghìn tấn (trị giá 15,3 triệu USD).Hiện nay, tỉnh
Quảng Ninh đang triển khai các giải pháp để xuất khẩu một số sản phẩm nông
sản chủ lực của tỉnh như : trà hoa vàng, khoai lang Móng Cái, miến dong, chè,…
- Tình hình sản phẩm, cơ sở đủ điều kiện xuất khẩu vào Trung Quốc: Đến nay,
danh sách hàng hóa và đơn vị của Việt Nam đủ điều kiện xuất khẩu vào Trung
Quốc tỉnh Quảng Ninh có 14 vùng trồng cây ăn quả, 03 cơ sở đóng gói quả tưới
(tăn 100% so với năm 2019); các sản phẩm có lợi thế của Quảng Ninh được cập
nhật thuộc danh mục 48 loài (chi) thủy sản được xuất khẩu chính ngạch vào Trung
Quốc), tuy nhiên, sản phẩm sửa ướp muối vẫn chưa được bổ sung vào danh mục.
Trong năm 2020, lũy kế đến tháng 12 có 154 cơ sở được cấp mã cơ sở ni trồng
thủy sản.
Tài liệu tham khảo
1. Tổng Cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê 2010, 2011 đến 2020, Nxb Thống kê.
2. Tổng cục Hải quan, xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2020
3. xuất khẩu nông sản 2020 Việt Nam – Trung Quốc


Câu 3:
QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ
Luận văn phải được trình bày rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, khơng được tẩy xố, có
đánh
số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị.
1. Yêu cầu về hình thức chung
- Luận văn được sử dụng chữ Times New Roman cỡ 13 hoặc 14 của hệ soạn
thảo Winword


hoặc tương đương; mật độ chữ bình thường, khơng được nén hoặc kéo dãn
khoảng cách
giữa các chữ; dãn dòng đặt ở chế độ 1,5 lines; lề trên 3,5cm; lề dưới 3cm; lề trái
3,5cm; lề
phải 2cm.
- Số trang được đánh ở giữa, phía dưới mỗi trang giấy. Bắt đầu đánh trang theo
hệ số Ả Rập
từ phần mở đầu cho đến kết luận.
- Tên các chương số đánh theo hệ số Ả Rập.
- Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng là
lề trái của
trang, nhưng nên hạn chế trình bày theo cách này.
- Khơng có Header and Footer
- Khơng u cầu có phụ lục
- Luận văn được in trên một mặt giấy trắng khổ A4 (210x297 mm).
2. Cách thức trình bày
- Trang bìa chính (theo phụ lục đính kèm).
- Trang bìa phụ (theo phụ lục đính kèm).
- Lời cam đoan: khơng đánh trang

- Lời cảm ơn: khơng đánh trang
- Tóm tắt (khơng đánh trang): Giới thiệu ngắn gọn các nội dung chính của luận
văn.
- Mục lục (khơng đánh trang): trình bày đến tiểu mục 3 chữ số.
24
- Danh mục các từ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục hình… : Bắt đầu
đánh trang
theo hệ La Mã, chữ thường (i, ii, iii..)
- Không lạm dụng việc viết tắt trong luận văn. Chỉ viết tắt cụm từ hoặc thuật
ngữ được sử
dụng nhiều lần trong luận văn. Không viết tắt những cụm từ dài, những mệnh
đề; khơng
viết tắt những cụm từ ít xuất hiện trong luận văn.
- Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên cơ quan, tổ chức, ... thì được viết tắt
sau lần viết
thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn.
- Nếu luận văn có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các từ viết tắt
(xếp theo thứ
tự ABC) ở phần đầu luận văn.
- Viết tắt các thuật ngữ và cụm từ nước ngoài phải theo quy định quốc tế.
- Danh mục hình (bao gồm biểu đồ, sơ đồ):
+ Liệt kê danh sách tất cả các hình với số trang tương ứng;
+ Danh sách có một tựa đề ngắn cho mỗi hình nhưng khơng chú thích tồn bộ
các nội


dung của hình.
3. Tiểu mục
Các tiểu mục của luận văn được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, nhiều
nhất

gồm 4 chữ số với số thứ nhất chỉ số chương (ví dụ 4.1.2.1. chỉ tiểu mục 1 nhóm
tiểu mục 2
mục 1 chương 4). Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất hai tiểu mục, nghĩa là
khơng thể
có tiểu mục 2.1.1 mà khơng có tiểu mục 2.1.2 tiếp theo.
4. Bảng biểu, hình vẽ, phương trình
Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với số chương; ví dụ
Hình
3.4 có nghĩa là hình thứ 4 trong Chương 3. Mọi bảng biểu, đồ thị lấy từ các
nguồn khác phải
được trích dẫn đầy đủ, ví dụ “Nguồn: Bộ Tài chính 1996). Nguồn được trích
dẫn phải được
liệt kê chính xác trong danh mục Tài liệu tham khảo. Đầu đề của bảng biểu ghi
phía trên
bảng, đầu đề của hình vẽ ghi phía dưới hình.
25
5. Trích dẫn
Đạo văn: Việc trích dẫn của người khác mà khơng nêu rõ là trích dẫn hoặc
khơng thực
hiện trích dẫn đúng theo quy định được coi là đạo văn.
Về nguyên tắc chỉ trích dẫn những nội dung mang tính tồn diện và có thể xác
minh
được. Các nguồn khơng được xuất bản mà không dễ truy cập cần phải được nộp
cả bản sao
trong phụ lục của bài luận (ví dụ: ghi chép bài phỏng vấn).
6. Danh mục tài liệu tham khảo
Tất cả các tài liệu được trích dẫn trong bài viết phải có trong danh mục tài liệu
tham
khảo với các thơng tin chi tiết về những tài liệu đó. Hạn chế tối đa ghi trong
danh mục

những tài liệu không được trích dẫn trong luận văn.
7. Phụ lục (Nếu có)
- Phụ lục bao gồm những nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc bổ trợ cho nội
dung
luận văn như số liệu, mẫu biểu, tranh ảnh, … Nếu luận văn sử dụng những câu
trả lời cho
một bản câu hỏi thì bản câu hỏi mẫu này phải được đưa vào phần Phụ lục ở
dạng nguyên


bản đã dùng để điều tra, thăm dò ý kiến; khơng được tóm tắt hoặc sửa đổi. Các
tính tốn
mẫu trình bày tóm tắt trong các bảng biểu cũng cần được nêu trong Phụ lục của
luận văn.
Phụ lục không được dày hơn phần chính của luận văn.
- Phụ lục khơng đánh số trang.
Câu 4
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o--------ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ
XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TỪ VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC TỪ 2011-2020

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ QUỐC TẾ
Mã số: 21057107
Họ và tên
Khóa/lớp

: Nguyễn Việt Dũng
: QH2021-E.CH-KTQT1


Người hướng dẫn : TS. Bùi Hồng Cường

Xác nhận của cán bộ hướng dẫn:

Hà Nội - Năm 2022


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nước nơng nghiệp có lợi thế rất lớn về sản xuất và xuất
khẩu nông sản. Hàng năm xuất khẩu nông sản đã đưa về cho Việt Nam một lượng
ngoại tệ lớn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phục vụ cho sự nghiệp cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Trung Quốc là một thị trường rộng lớn đầy tiềm
năng với dân số trên một tỷ người.Trong những thập niên gần đây Trung Quốc đã
lớn mạnh không ngừng với tốc độ nhanh chóng mặt. Trung Quốc lại là người bạn
láng giềng thân thiết có chung đường biên giới với Việt Nam, cùng thuộc vịng
cung châu á-Thái Bình Dương năng động nhất trên thế giới về phát triển kinh tế.
Quan hệ thương mại Việt-Trung đã trở lại bình thường và phát triển nhanh chóng
kể từ khi hai nước kí Hiệp định thương mại Việt-Trung vào năm 1991. Xuất khẩu
nơng sản đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, trước hết vì sản xuất
nơng nghiệp liên quan tới hơn 70% dân số. Hơn nữa, thị trường cho các sản phẩm
chế biến hàng nông sản xuất khẩu cũng hứa hẹn nhiều tiềm năng. Khi xuất khẩu
nông sản giữ được ổn định và tăng trưởng, cả nền kinh tế có nhiều cơ hội để phát
triển .
Việt Nam – Trung Quốc là hai nước láng giềng có quan hệ truyền thống lâu
đời, " núi liền núi, sông liền sông"; có đường biên đất liền dài 1350 km với 17 cửa
khẩu trên đất liền dọc theo tuyến biên giới chung tại 07 tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn,
Quáng Ninh, Hà Giang, Điện Biên, Lai Châu và Lào Cai. Mỗi cửa khẩu trung bình
hàng năm có hơn 10 triệu người qua lại giao thương. Đường biên trên biển Vịnh
Bắc bộ và vùng biển Đơng rộng lớn, có nhiều tiềm năng mở rộng quan hệ hợp tác,

giao thương trên biển cả về kinh tế, quốc phịng, an ninh. Việc khơng ngừng tăng
cường quan hệ giữa hai Đảng, hai nước thúc đẩy hợp tác thực chất, hiệu quả, toàn
diện trong bối cảnh toàn cầu hóa đang có nhiều cơ hội và thách thức đan xen, vừa
xuất phát từ lợi ích của mỗi nước và là nhu cầu chung của hai nước. Quan hệ thương
mại giữa Việt Nam và Trung Quốc có tiềm năng to lớn, có vai trị quan trọng trong
tăng cường quan hệ hợp tác giữa hai nước. Thương mại chung giữa hai nước trong
những năm qua tăng cả về số lượng và giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu, thị trường
xuất khẩu nông sản lớn nhất của Việt nam. Sản phẩm nhập khẩu chủ yếu từ Trung
Quốc là rau quả, nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ
thực vât, thức ăn chăn nuôi… chưa sản xuất được ở trong nước.


Xuất phát từ những lý do nêu trên tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Xuất khẩu
nôn sản từ Việt Nam sang Trung Quốc.’’

2. Câu hỏi nghiên cứu
Trên cơ sở xác định tính cấp thiết của đề tài, học viên đã đặt ra một số câu
hỏi nghiên cứu như sau:
(1) Thực trạng xuất khẩu nông sản từ Việt Nam sang Trung Quốc 2011-2020 như
thế nào ?
(2) Cần những giải pháp nào để cải thiện xuất khẩu nông sản từ Việt Nam sang
Trung Quốc
3.Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.Đỗ Thu Hằng (2017) “Phát triển thị trường xuất khẩu hàng nông sản Việt
Nam trong bối cảnh hiện nay” LATS. Luận án đã chỉ ra nội dung của phát triển
thị trường xuất khẩu hàng nông sản là sự phối kết hợp giữa các biện pháp được
các doanh nghiệp sửdụng và các chính sách được nhà nước áp dụng nhằm gia
tăng kim ngạch xuất khẩu; Xây dựng bộ chỉ tiêu đánh giá hoạt động phát triển
thịtrường theo phương hướng chiều rộng và chiều sâu. Đi sâu phân tích thực
trạng thịtrường xuất khẩ hàng nông sản của Việt Nam giai đoạn 2008-2014 dựa

trên bộ tiêu chí đánh giá này. Kết hợp phân tích thực trạng cũng như cơ hội
và thách thức mới do bối cảnh quốc tế và trong nước đem lại đối với hoạt
động phát triển thị trường xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong thời
gian tới, tác giả đề xuất một số giải pháp cơ bản đối với Nhà nước và doanh
nghiệp nhằm tiếp tục phát triển hoạt động này trong giai đoạn 2016-2025.
2. Lý Quốc Tường, Phân tích mức độ bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và
năng lực sản xuất ngũ cốc năm 2020 của Trung Quốc, Tạp chí kinh tế nơng
thơn Trung Quốc, số 9 -2018
3. Tổng cục Hải quan, xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ năm 2010 đến
năm 2020
4. Tổng Cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê 2010, 2011 đến 2020, Nxb
Thống kê.
5. Bộ nông nghiệp và PTNT (2018), Báo cáo sơ kết 10 năm thực hiện Nghị quyết
số 26/NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn của Ban chấp hành Trung
ương Đảng, Hà Nội.


6. Trần Đức Viên, Nguyễn Việt Long 2015: Hướng tới nền nông nghiệp công
nghệ cao và nông thôn tri thức trong tiến trình Tái cơ cấu ngành nơng nghiệp.
7. Trung Quốc sửa đổi quy định về quản lý, giám sát việc ghi nhãn bao bì thực
phẩm đóng gói sẵn xuất nhập khẩu.
/>
4. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục tiêu nghiên cứu
Bài viết đi tìm hiểu khái quát về xuất khẩu nơng sản và phân tích thực trạng
xuất khẩu nơng sản từ Việt Nam sang Trung Quốc trong 2011-2020. Từ đó chỉ ra
hạn chế, đưa ra một số giải pháp cải thiện tình trạng xuất khẩu nơng sản sang
Trung Quốc các năm tới.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở xác định mục tiêu nghiên cứu như trên, đề tài sẽ thực hiện

những nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản sau đây:
- Hệ thống hóa những khái niệm xuất khẩu nơng sản
- Giới thiệu khái quát xuất khẩu, phân tích thực trạng xuất khẩu nông sản
từ Việt Nam sang Trung Quốc trong 2011-2020
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động xuất khẩu nông sản
Việt Nam sang Trung Quốc
5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động xuất
khẩu nơng sản của Việt nam nói chung và hoạt động xuất khẩu nông sản sang
Trung Quốc
5.2. Phạm vi nghiên cứu


- Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứ đánh giá về tình hình Xuất
khẩu nơng sản từ Việt Nam sang Trung Quốc
- Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển xuất khẩu
nông sản 10 năm của Việt Nam sang Trung Quốc từ 2011- 2020
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp
Nghiên cứu, tổng hợp từ nguồn thơng tin, số liệu đã có: các văn bản nghị quyết, kết
luận, chỉ thị của Đảng; luật, nghị định, thông tư, chiến lược, kế hoạch có liên quan
đến đề án; các văn bản thỏa thuận, hợp tác về nông nghiệp, thương mại nông sản
giữa Việt Nam và Trung Quốc; các báo cáo đánh giá của các bộ ngành, số liệu
công bố của Tổng cục thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư; các đề án, nghiên cứu có
liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa nơng sản Việt Nam- Trung Quốc.
6.1.2. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu sơ cấp
Nghiên cứu, khảo sát thực tế, phỏng vấn, tham vấn ý kiến một số cơ quan quản lý
Trung ương, doanh nghiệp, địa phương có hoạt động xuất, nhập khẩu nơng sản với
Trung Quốc. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát, điều tra, thu thập số liệu tại

cửa khẩu Móng Cái, cửa khẩu Tân Thanh, cửa khẩu Lào Cai, lấy ý kiến của hải
quan cửa khẩu, sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sở công thương các tỉnh
Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản,
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Vụ Thị trường Châu Á, Châu Phi, Bộ
Công thương.
6.2. Phương pháp phân tích thơng tin, số liệu
6.2.1. Nhóm nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp phân tích định tính và phân
tích định lượng. Trên cơ sở các số liệu, thông tin thu thập được từ các nghiên cứu,
đề án có liên quan, báo cáo của các Bộ, ngành qua nghiên cứu, khảo sát, phân tích
so sánh, đối chiếu với giai đoạn trước, so sánh với mục tiêu, nhiệm vụ đề ra của
hoạt động xuất, nhập khẩu nông sản Việt Nam-Trung Quốc. Phân tích chính sách
và tiếp cận xã hội để đánh giá tác động của một số chính sách liên quan đến hoạt
động thương mại hàng hóa nơng sản Việt Nam-Trung Quốc, mối tương tác giữa
các thành tố chính trong hoạt động này.


×