Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Chương 3 các chất độc vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 20 trang )

Seminar Độc chất

CHƯƠNG 3:
CÁC CHẤT ĐỘC VƠ CƠ
Trình bày: Nhóm 2 – Ca Lâm sàng 5
HOÀNG VÂN GIANG
KIỀU HOÀNG GIANG
NGUYỄN THỊ TRÀ GIANG
ĐẶNG THU HÀ


CA LÂM SÀNG
Bệnh nhân có các biểu hiện sau, hãy cho biết bệnh nhân
có thể bị ngộ độc chất nào? Hãy nêu phương pháp phân
lập, định tính, định lượng và phương pháp điều trị
● Viêm nướu, tiết nước bọt nhiều, hơi thở hơi
● Khó thở, chán ăn
● Huyết áp tụt, loạn nhịp tim
● Bí tiểu
● Thân nhiệt giảm


Chẩn đoán bệnh nhân bị ngộ độc cấp

Thủy ngân


Nguyên nhân ngộ độc
Ngộ độc thủy ngân có thể xảy ra do:
● Do cố ý: trường hợp tự tử…
● Do tai biến: ăn nhầm thực phẩm có chứa thủy ngân…


● Do nghề nghiệp: Làm việc tại nơi phải thường xuyên tiếp xúc
với thủy ngân…
● Do ô nhiễm môi trường.


CÁCH XỬ TRÍ

0
1

NGƠ ĐỘC HƠI THỦY NGÂN
QUA ĐƯỜNG HƠ HẤP

NGỘ ĐỘC MUỐI THỦY NGÂN
QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA

0
2


01

Ngộ độc hơi thủy
ngân qua đường hô
hấp

Cho thở oxy nếu cần, theo dõi
biến chứng viêm phổi, phù phổi



02

Ngộ độc muối thủy ngân qua
đường tiêu hóa

Loại chất độc ra khỏi cơ
thể:
Rửa dạ dày bằng nước pha lòng
trắng trứng hoặc rongalit để
chuyển muối thủy ngân thành
thủy ngân ít hấp thu; uống than
hoạt


Trung hòa chất độc
● Thủy ngân kim loại: uống lòng trắng trứng, sữa kết hợp để tránh hợp chất đó tan
lại. Sử dụng antidote uống DMSA để tang đào thải qua nước tiểu. Chú ý không dung
BAL cho ngộ độc hơi thủy ngân và Hg hữu cơ vì có thể tái phân bố từ các mô khác
đến não
● Muối Hg vơ cơ: Tiêm bắp BAL trong vịng vài giờ có thể làm giảm tổn thương trên
thận. Uống DMSA nên kết hợp với sử dụng BAL. Truyền hay tiêm tĩnh mạch chậm
rongalit
● Thủy ngân hữu cơ: uống DMSA để làm giảm nồng độ thủy ngân trong mô nhất là
mô não


Chữa triệu
chứng

Chống viêm thận ( uống nhiều

nước, truyền glucose ) , chạy thận
nhân tạo ( nếu vô niệu ); cần thiết
có thể thẩm phân máu trong 1 -2
tuần; dùng thuốc trợ tim


Định tính

Định lượng


ĐỊNH TÍNH

Tạo Hỗn hợp với đồng kim
loại
Có thể thực hiện trực tiếp trên mẫu thử chưa vơ cơ hóa. Acid hóa mẫu bằng acid
hydrochloric, cho vào bình một mảnh đồng kim loại ( đã cạo sạch và rửa bằng acid
nitric lỗng rồi nước cất ), đun nóng khoảng 1 giờ. Nếu có Hg 2+ thì trên bề mặt mảnh
đồng sẽ có lớp thủy ngân kim loại sáng bóng.

Phản ứng với
Các muối Hg2+ tạo với dithizon một hợp chất phức màu dithizon
vàng cam bền vững
Phản ứng với dung
dịch
KIcho kết tủa màu đỏ HgI2 với dung dịch KI ở môi trường trung
Các muối Hg2+
tính hay acid nhẹ và tan trong thuốc thử thừa

Phản ứng với SnCl2



ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ:
Phương pháp hay được sử dụng nhất để định lượng, phát hiện thủy ngân là
phương pháp AAS sử dụng kĩ thuật hóa hơi lạnh. Lượng thủy ngân có mặt trong
mẫu được chuyển về dạng Hg2+ hịa tan nhờ q trình vơ cơ hóa mẫu bằng các
tác nhân oxy hóa. Trong mơi trường acid mạnh, Hg2+ sẽ tác dụng với tác nhân
khử tạo thành hơi thủy ngân tự do ngay ở điều kiện
nhiệt độ thường, có thể phát hiện trực tiếp bằng
phương pháp quang phô hấp thụ nguyên tử


Phương pháp chuẩn độ dithizon

Thủy ngân ở dưới dạng Hg2+ kết hợp với anion Cl- tạo thành hợp chất
phân ly và khi đạt đến điểm tương đương, phát hiện việc thừa Hg+ bằng
chỉ thị diphenylcarbazol ( kết hợp với Hg2+ thành tủa màu xanh )

Phương pháp quang phổ hấp
thụ UV – VIS
Tuy nhiên pp đo quang ít được sử dụng để phân tích thủy

ngân vì khả năng phát hiện kém khi lượng thủy ngân thấp


Chú ý
Khi vơ cơ hóa mẫu thử, dưới tác dụng của nhiệt, thủy ngân bị
bay mất một phần nên cần phải chọn phương pháp thích hợp
để khơng mất q nhiều thủy ngân. Nếu dung phương pháp

sulfonitric thì dừng lại ở giai đoạn chất hữu cơ tan rã thành
chất lỏng màu sẫm. Nếu chỉ muốn tìm thủy ngân thì nên dùng
phương pháp vơ cơ hóa bằng khí clo mới sinh hoặc các tác
nhân nhẹ nhàng như trên


PHƯƠNG PHÁP
PHÂN LẬP
  bằng hỗn hợp và
Phương pháp vô cơ hóa

Phương pháp vơ cơ hóa bằng hỗn hợp và


Vơ cơ hóa bằng hỗn hợp và

  nitrat trong acid sulfuric cũng tạo thành acid nitric nên cơ chế cũng tương tự như dung
Amoni

hỗn hợp và nhưng có ưu điểm là đỡ nguy hiểm cho người làm việc.

Vơ cơ hóa bằng hỗn hợp và
Cơ sở của phương pháp là:  + O
Nghiền nhỏ mẫu thử cho vào bình vơ cơ hóa, thêm axit sunfuric đặc vào bình cho ngập mẫu
thử. Đun nóng từ từ, chất hữu cơ sẽ tan ra thành chất lỏng sẫm màu. Thêm từng giọt nước
oxy già khi chất lỏng sẫm màu trở lại. Cứ thế tiếp tục cho đến khi được chất lỏng trong suốt có
khói màu trắng thì ngừng đun.
Phương pháp vơ cơ hóa này có ưu điểm nổi bật là ít tỏa khí độc. Nhược điểm cơ bản là giá
thành cao



Câu hỏi trắc
nghiệm

Câu 1: Thủy ngân
không gây độc ở
dạng:

A. Hơi thủy ngân

B. Thủy ngân lỏng
C. Methyl thủy ngân
D. HgCl2

Câu 2: Cơ chế
gây độc của thủy
ngân:
A. Kết tủa protein

B. Ức chế enzyme do tác dụng lên
nhóm SH
C. Ức chế q trình oxy hóa
glucose tạo năng lượng
D. a, b đúng


Câu 4: Đâu khơng
Câu
3:ngun
Chọn câu

sai
phải
nhân
khi
nói
vềđộc
độcthủy
tính
gây
ngộ
của
thủy ngân:
ngân:

Do tự
tửngân vơ cơ khơng gây độc
A.A.Muối
thủy
hệ thần kinh trung ương
B. Do ăn thịt không rõ nguồn gốc

B. Thủy ngân hữu cơ có thể gây quái thai

C. Dùng quá liều chu sa

C.D.
Thủy
ngân
kimnhà
loại máy

ở thểsản
lỏngxuất
không
Công
nhân
độc

NaOH.

D. Độc tính khơng phụ thuộc vào đường
tiếp xúc


Câu 5: Thủy ngân bị
nhiễm trong cá ở dạng
nào:
A. Muối thủy ngân vô cơ
B. Thủy ngân kim loại
C. Thủy ngân hữu cơ
D. a, b đúng

Câu 6: Xử lí ngộ độc
hơi thủy ngân:
A. Thở oxy
B. Uống nước lòng trắng trứng
C. Rửa dạ dày
D. Tất cả


CẢM ƠN CÔ GIÁO

VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE



×