Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Văn lớp 12: Phân tích Bức Tranh Tứ Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.97 KB, 6 trang )

Đề tổng ơn buổi 5:
1, Viết đoạn phân tích “Bức tranh tứ bình”
Bài làm:
Đặc trưng vh: lấy ngơn từ làm chất liệu xây dựng hành tượng
- - ngôn từ vh: tính ngắn gọn hàm súc.
Thơ ca từ ngày xa xưa luôn được biết đến như một liều thuốc xoa dịu linh hồn, sưởi ấm con
tim và khơi dậy những nỗi niềm sâu thẩm bên trong mỗi con người. Nhêcơraxop nói rằng:
“Trong tâm hồn của con người đều có cái van mà chỉ có thơ ca mới mở được.” Thật vậy, khi
những dòng thơ ngọt ngào,mang đậm cảm hứng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong bài thơ
mang một hoài niệm lớn về cuộc chia tay lịch sử của người dân Việt Bắc và cán bộ chiến sĩ
chính là bài thơ “Việt Bắc”. Cũng bởi những tình cảm chân thành, nỗi nhớ luyến lưu vĩnh
hằng trong tâm trí của họ đã góp phần họa lên bức tranh tứ bình nơi cái nơi sinh ra cách mạng
: “Ta về mình có nhớ ta/ Ta về, ta nhớ những hoa cũng người/ Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi/
…… Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.”
Một người ln mang trong mình cái tơi chung cho tinh thần dân tộc- Tố Hữu là nhà thơ tiêu
biểu của phong trà thơ cách mạng Việt Nam, đồng thời cũng là một chính trị gia. Ơng từng
giữ nhiều chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, ông lựa chọn ánh sáng của
cách mạng khi còn thời thanh niên, trải qua biết bao tháng ngày tù đày, thơ của ông tiêu biểu
cho quan niệm nghệ thuật cách mạng “Thơ phải xứngđáng là người chiến sĩ xung kích trên
mặt trận văn hóa tư tưởng”.
Xn diệu đã từng khẳng định: “Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên đến trình độ là thơ rất đội
trữ tình”Việt Bắc vốn là một khu căn cứ địa cách mạng thành lập năm 1940 sau khởi nghĩa
Bắc Sơn bao gồm sáu tỉnh gọi tắt là Cao – Bắc – Lạng – Hà – Tuyên – Thái. Nơi đây gắn liền
những thứ cảm xúc vui buồn, khổ đau của những cán bộ chiến sĩ cùng người dân miền xuôi
trong mười lăm năm nghĩa tình. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ 1945, Trung ương Đảng và
Chính Phủ tời chiến khu về Hà Nội, Tố Hữu đã viết bài thơ này vào tháng 10/1954 với một
hoài niệm lớn, xúc động bâng khuâng, day dứt không nguôi của người đi kẻ ở. Và bài thơ
cũng chính là thước phim ghi lại khoảnh khắc chia tay lịch sử của những người từng sống,
gắn bó suốt mười lăm năm nghĩa tình.
Trước khi miêu tả về khung cảnh thiên nhiên nơi nuôi dưỡng lực lượng bảo vệ nước nhà, Tố
Hữu đã vẽ về nỗi nhớ thiết tha đối với những người đã cùng họ gắn bó suốt gần hai thập kỷ.


(thu ngắn lại đoạn văn)
“Ta về mình có nhớ ta,
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.”
Câu hỏi tu từ kết hợp với điệp từ “ta”, Tố Hữu như trả lời cho câu hỏi của người ở lại dành
cho người đi xa “Mình về mình có nhớ ta”. Bởi phép điệp từ đó mà trong lịng của ai nấy khi
đọc lấy câu thơ đều cảm nhận được một luồn điện từ chảy trong dịng máu, chính là dịng
điện của nỗi nhớ, của một thứ tình cảm chân thành và vô cùng thiết tha của người miền xuôi
đối với người dân nơi Việt Bắc. Không những thế cách xưng hô gần gũi khi tác giả sử dụng
cặp đại từ “mình – ta” làm nó trở nên như một loại keo sơn dính chặt khơng tài nào tách rời
được “Ta với mình tuy hai mà một.” và ngọt ngào như bao câu hị xa xưa bên dịng sơng


Hương trầm mặc: “Mình nhớ ta như cà nhớ muối/ Ta nhớ mình như cuội nhớ trăng”thế nên
khi những người lính phải buộc thắt trái tim của họ để thốt nên lời chia tay, khoảng cách của
họ chẳng là gì khi trong tâm trí đã lưu giữ vơ vàng những hồi ức đau thương len lõi những
hạnh phúc.
Điệp ngữ “Ta về” như là một lời dạm hỏi của người ra đi dành cho người ở lại. Liệu rằng
cũng vào một ngày ánh nắng mặt trời sáng chói khắp núi đồi, tiếng suối vẫn chảy lách tách
trên những ghềnh thác nhưng chẳng cịn bóng dáng những người lính thì liệu người dân Việt
Bắc có nhớ đến họ khơng? Liệu rằng những kỷ niệm mười lăm năm ấy có hay khơng sẽ bị
lãng quên theo sự bồn bề vội vã của thời gian? Mười lăm năm không phải là một khoảng thời
gian ngắn, cho dù thời gian có kéo dài đến bao lâu thì lịng những con người ấy vẫn ln khắc
ghi những ký ức sâu sắc, vẫn luôn giữ một trái tim chung thủy không phai.
Vẻ đẹp của câu thơ nằm ở câu: “những hoa cùng người.”, Tố Hữu luôn mang đến cho người
đọc những liên tưởng thật sâu, thật đa chiều khi họa từ “hoa”, phải chăng người dân nơi Việt
Bắc cũng đẹp và hoang dã như những chiếc hoa xinh đẹp tuyệt mỹ nơi núi rừng. “hoa” hoán
dụ cho khung cảnh thiên nhiên mỹ miều của Việt bắc, là “Hoa chuối đỏ tươi” hay là “Hoa mơ
trắng rừng.” hay là cả khung cảnh núi rừng song hành cùng với những con người nghèo khổ
nhưng lại vô cùng lạc quan với chiếc áo “chàm” cùng tâm hồn trong sáng và đậm đà lòng
son? Vốn là một câu thơ mang ý nghĩa đa chiều, nhưng cho dù mỗi độc giả có một ý hiểu

khác nhau thì họ vẫn nhìn thấy chung một điểm tụ chính là những vẻ đẹp chân tình mà tác giả
đã dùng cả sự chân thành vốn có của mình dể gửi gắm. Hình ảnh ấy đã khiến chúng ta liên
tưởng đến “hoa” trong dòng thơ của người nghệ sĩ xứ Đoàn mây trắng: “Sài khao sương lấp
đoàn quân mỏi/ Mường Lát hoa về trong đêm khơi.”.
Bởi thước phim mà Tơ Hữu làm nên, hình ảnh “hoa” và “người” luôn gắn kết, đan xen và
song hành với nhau. Bởi lẻ cái hồn của thiên nhiên Việt Bắc đã hòa nhập từ tận sâu trong
xương tủy người dân nơi đây, đã hòa nhập vào cả trái tim, từng dòng mạch máu của họ, khiến
họ chẳng thể nào mà không khỏi khơng nghĩ về nó. Việt Bắc khi hiện lê ở hai câu thơ trên với
sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên qua các từ “những”, “cùng”, khiến cho con người ta
chẳng thể nào thốt khỏi vịng xoay của những ký ức. Đó là bắt buộc phải rời xa vùng đất
quen thuộc, “Khi ta đi đất đã hóa linh hồn”, vì vốn dĩ ký ức ấy sẽ chẳng dễ dàng phai mờ đi
và khơng thể nào có thể ở lại đây , những luyến tiếc, nhớ nhung đành chỉ có thể cất giữ sâu
trong tâm hơn của cả người đi và người ở lại.
Tố Hữu còn sữ dụng điệp từ “Nhớ” và cách ngắt nhịp linh hoạt, điều này tựa như một bảng
màu rực rỡ và đậm nét cho công cuộc phác họa lên một nỗi nhỡ trãi dài. Tác giả đã một lần
nữa khẳng định cho vẻ đẹp thiên nhiên say đắm, ngồi ra cịn có theo một tấm lịng thủy
chugn của con người phía sau. Nhớ hoa chính là niềm nhớ nhung, luyến tiếc của khung cảnh
quen thuộc nơi cái nôi cách mạng, nhớ người lại là nỗi thương yêu da diết đến mỗi người dân
Việt Bắc thân thương nghĩa tình và có lẻ thiên nhiên nơi đây cũng sẽ luôn ghi nhớ về họ, phải
chăng thiên nhiên nơi đây cũng có ý thức như con người, như chờ đợi giống như Nguyễn
Ngọc nhớ nhung người chiến sĩ anh hùng đã ra đi : “Chim đã bay muốn hướng mãi xa cành /
Nơi chốn cũ mây thanh chờ ai đó.”?
Những dịng cảm xúc dạt dào giờ đây đã chuyển hóa thành một loại gia vị cho một khối cảnh
bức tranh tứ bình về khung cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc lay động lòng người.Vốn
được uốn nắn từ các ngôn từ chỉnh chu của nhà thơ Tố Hữu, bốn mùa Xuân – Hạ - Thu –
Đông của Việt Bắc đã trở nên thật ngọt ngào và nên thơ hay cịn được biết đến chính là “Bức


tranh Tứ Bình” và nó bao gồm bốn bức tranh đại diện cho bốn mùa của thiên nhiên. Với
khung cảnh bốn mùa, lắng lẽ sống động vào mùa đông, rực rỡ sắc màu vào mùa xuân, lấp

lánh ánh nắng vào mùa hè và ấm áp yên ả vào mùa thu tất cả đều để lại cho nhà thơ một “nốt
trầm xao xuyến”.
Bức tranh lặng lẻ tươi đẹp của mùa Đông Việt Bắc được phác họa tinh tế về cả hình khối và
màu sắc , ánh sáng: (chưa rõ lắm)
“Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao ánh nắng dao gài thắt lưng.”
Giống như Phạm Văn Đồng từng nói: “Thơ ca là cái nhụy của cuộc sống, nên nhà thơ phải
hút cho được cái nhụy ấy và phấn đấu làm sao cho cuộc đời của mình cũng có nhụy.”, Tác
phẩm nghệ thuật chỉ chạm đến sâu thẩm tâm can của độc giả khi người vẽ ra nó cũng mang
một trái tim biết cảm nhận, biết đau đớn và buồn tủi. Chỉ bằng những từ ngữ, Tố Hữu đã dẫn
lối cho trái tim chúng ta đi đến nơi thiên nhiên Việt Bắc rộng lớn, mang tơng màu lạnh lẽo
của mùa đơng. Ơng chọn mùa đơng đầu tiên có phải hay khơng vì đây cũng chính là khoảng
thời gian mà người cán bộ cách mạng nói lời xin chào với nơi đây rồi cho đến khi mười lăm
năm sau, tại ngay thời điểm mà đất nước thân u được thốt khỏi những xiềng xích, giữa cái
thời điểm lạnh giá của núi rừng và nói lời tạm biệt. Trong một bức tranh mùa đông được che
phủ bởi màu xanh của rừng cây mang một gam màu trầm tính tượng trưng cho một vùng đất
n bình, nhưng lại được những màu đỏ của hoa chuối làm cho nổi bật hơn bao giờ hết. Cũng
bởi vì thế, bức tranh chẳng hề trở nên lạnh lẽo, u ám thay vào đó lại là một sự bình n , ấm
áp và tràn đầy sức sống. Hai màu sắc “đỏ - xanh” tưởng chừng như là hai màu đối lập, tương
phản nhau; nhưng thực tế hai màu ấy lại luôn song hành cùng với nhau, cùng nhau tạo ra một
khung cảnh thiên nhiên núi rừng tuyệt mỹ trong nhiệt độ lạnh lẽo của Việt Bắc vào mùa đông.
Màu đỏ ở đây khiến chúng ta liên tưởng tới sắc đỏ của hoa lựu trong thơ của Nguyễn Trãi:
“Thạch lưu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.”
Mùa đơng nơi Việt Bắc, chẳng hề có sự cơ đơn, lặng lẽ mà nó chính là một mùa đơng xen lõi
nhưng tia ấm áp, nhẹ nhạng che chở cho những người cán bộ cách mạng suốt mười lăm năm
“thiết tha mặn nồng” ấy.
Giống như Quang Dũng, thơ của Tố Hữu cũng chính dùng thiên nhiên như một loại nền để tơ
đậm và để nó song hành với những hoạt động của con người. Hình ảnh những người dân lao
động cần cù nơi vùng cao. Tố Hữu khơng chọn miêu tả hình dáng bên ngoài của họ mà chọn

những khoảnh khắc sáng giá nhất để tôn lên vẻ đẹp, vẻ đẹp ở đây chính là vẻ đẹp lao động
mà ơng cha ta muôn đời tôn vinh. Trái với sự hiểm trở và gập ghềnh của thiên nhiên núi rừng,
con người Việt Bắc lại cần cù, sẵn sàng “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời.” họ cũng chỉ là
những người dân chất phác thật thà, bị chiến tranh làm cho cùng đường nhưng họ chẳng bao
giờ nản bước mà vui vẻ làm trịn những cơng việc của mình tựa như trong bài thơ Mùa Xuân
Nho Nhỏ của Thanh Hải:
“Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng


Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ”
Shelley nói rằng: “ Thơ thật sự là một điều gì đó rất thiêng liêng. Nó vừa là trung tâm, đồng
thời là chu vi của tri thức, là bao gồm các khoa học, nguồn gốc và thành quả của các hệ thống
tư tưởng. Đó là sự hồi sinh của mùa xuân.”, mùa xuân ấy là mùa xuân của cuộc đời con
người, mùa xuân qua những câu từ trau chuôts một cách tỉ mỉ của các nhà thơ hay chính là
mùa xuân của thiên nhiên tươi đẹp? Tất cả đều tạo nên một sự hồi sinh mãnh liệt mà tất cả
chúng ta đều cảm nhận được khi ngẫm lấy những dòng thơ của Tố Hữu về mùa xuân nơi Việt
Bắc: (ngắn lại)
“Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.”
Hiện lên trong đầu độc giả chính là một khơng gian ấm cúng, tồn vật sinh sơi nảy nở. Khung
cảnh mùa xuân lúc nào cũng chính là một bức họa đầy màu sắc. Hai từ “trắng rừng” như lan
rộng hết những sự đẹp đẽ mơ mộng, biện pháp đảo ngữ từ “trắng” lên đầu miêu tả một màu
trắng của hoa mơ đã lấn át hết cả màu xanh tươi của cách rừng khi trước, một màu trắng tinh
khôi và dịu dàng.Vốn dĩ màu trắng luôn được biết là một màu của sự thuần khiết, phải chăng
Tố Hữu đang giải tỏa tâm hồn của mình vào thiên nhiên mùa xuân ? Động từ “nở” còn khiến
cho vạn vật lan tỏa sức sống của riêng mình, nhịp thơ 2/2/2 là một thước phim quay cận nét
sự đâm chồi của hoa mơ, nhịp nhàng nở khắp núi rừng. Nhà thơ sử dụng “ngày xuân” thay
cho “mùa xuân” tựa như nỗi nhớ mà ông dành cho nơi Việt Bắc được tính từn ngày, từng

tháng, từng năm, vô cũng rõ ràng và tha thiết. Nếu như đại thi hào Nguyễn Du chỉ cho màu
trắng của cành lê chỉ “một vài bông hoa”:
“Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa.”, thì ở trong tâm hồn Tố Hữu, đó khơng phải là một
điểm xuyến mà chính là bao quát, phủ khắp khu rừng Việt Bắc một màu trắng tinh mơ – và
đó cũng chính là bơng hoa tượng trưng cho mùa xn nơi Việt Bắc. Bởi lẻ con người đối với
Tố Hữu luôn luôn được hiển thị rõ nét qua khung nền của thiên nhiên khi họ luôn khéo léo
“chuốt từng sợi giang”, đây là cơng việc địi hỏi sự cơng phu và khéo léo qua từ “từng” . Cho
dù khung cảnh có biến đổi thì con người nơi Việt Bắc vẫn luôn giữ cho họ một bản chất cần
cù và khéo léo. “Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.”
Phiêu du theo mạch cảm xúc, những vẻ đẹp nên thơ của Việt Bắc đã thể hiện qua sự rộn rã
của tiếng ve, những hơi mát của cơn gió mùa hạ:
“ Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cơ em gái hái măng một mình”
Khi nhắc đến tiếng ve, bao nhiêu ký ức tuổi học trò của chúng ta ùa về. Nhưng đối với nhà
thơ, khi nhắc đến ve kêu ông lại nhớ đến ngày thu nơi Việt Bắc, nơi chiến khu mà ông cùng
các đồng chí cách mạng trải qua bao khổ cực. Động từ “đổ” là một động từ mạnh, diễn tả sự
đồng loạt hiện lên màu vàng của lá phách đầu hạ, sự vội vàng mau lẹ nhưng chính xác vào
khoảnh khắc hè sang. Chỉ bằng những từ ngữ tưởng chừng chỉ có thể, nhưng ơng lại sử dụng
nó một cách thật đa chiều, khai thác hết mọi ngóc ngách của câu từ khi cho người đọc hình
dung đó như một sự ln chuyển của thời gian, cịn rừng Việt Bắc thì luận chuyển chính


mình. Đây quả thực chính là một sự giao thoa tuyệt dịu giữa âm thanh và phong cảnh, tiếng
ve kêu lập tức đến phong cảnh ươm vàng của lá phách. Hiện lên trong thiên nhiên óng ả ấy là
hình ảnh của cơ em gái cần mẫn hái măng một mình ở khu rừng rộng lớn hùng vĩ: “Nhớ cô
em gái hái măng một mình”, Tố Hữu đã sử dụng biện pháp nghệ thuật thật hài thanh với cách
gọi trìu mến với một cô gái “em gái” và hành động “hái măng” của cô như tạo nên một bức
tranh hiện thực của con người lao động Việt Bắc. Vốn là “một mình” nhưng bức tranh lao
động mùa hạ mà Tố Hữu vẽ lại chẳng hề có chút cơ độc thay vào đó lại là một khối đại đồn

kết vì “cơ em” cần cù lao động là để phục vụ cho quân đội cách mạng, mang lại niềm hạnh
phúc no ấm của nhân dân vì khi mỗi cá nhân làm tốt nhiệm vụ của mình sẽ đồng lịng tạo nên
lịch sử. Vì thế hình ảnh hái măng là một hình ảnh thể hiện sự trân trọng của nhà thơ đối với
người dân Việt Bắc, những người đã vì cách mạng mà khơng ngần ngại cống hiến sức mình
để dâng hết cho Đất nước, điều này làm ta nhớ đến bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa
Điềm: “Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở/ Làm nên Đẩ Nước mn đời.”
Nếu như Xuân Diệu viết nên mùa thu của ông bằng những sự cơ quạnh, những nỗi buồn da
diết:
“Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang,
Tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng;
Đây mùa thu tới – mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng.”
Thì với Tố Hữu, ơng lại mang cho mùa thu của mình một niềm vui hịa bình, một sắc thu
chảy trơi trong trí óc người từng ở:
“Rừng thu trăng rọi hịa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”
Nơi bức tranh thiên nhiên êm đềm được hiện ra, khi mà ánh trăng sáng soi rọi khắp khu rừng
rộng lớn, cũng chính là lúc hình ảnh “Trăng rọi hịa bình” thể hiện được ý niệm, lòng tin
quyết thắng trong tương lai của đất nước. Hình ảnh trăng cịn được xem là hình ảnh tri kỷ đối
với các chiến sĩ cách mạng, điển hình như trong “đầu súng trăng treo” của Chính Hữu. Đến
với Việt Bắc, ánh trăng đó đã khơng cịn ngập ngùi bom đạn, khói lửa mà nó tỏa sáng khắp
mọi ngóc ngách của khu rừng, “rọi” qua từng vòm cây kẽ lá, “rọi” qua cả trái tim của những
người chung thủy một nỗi niềm biết ơn, trân trọng những năm tháng ấy.
Đại từ phiếm chỉ “ai” tạo cảm giác bâng khuâng cùng nỗi nhớ. Và nỗi nhớ về tiếng hát trong
trẻo của đồng bào dân tộc nơi Việt Bắc. Ở mùa thu, con người Việt Bắc không hiện lên qua
những hoạt động cần cù nữa mà lại qua tiếng hát của mười lăm năm thiết tha mặn nồng, qua
cả vẻ đẹp tâm hồn thủy chung, sắc son và luôn lạc quan đến tương lai sau này.
Bằng khả năng quan sát tinh tế và tài năng miêu tả đỉnh cao, Tố Hữu đã khắc họa lên “bức
tranh tứ bình” không chỉ đa dạng về những sắc màu đặc biệt mà còn kết hợp cả những thanh
âm đặc trưng của từng mùa. Con người và thiên nhiên luôn song hành và hiện diện cùng

nhau, cũng bởi sử dụng những ngôn từ đặc biệt, ông đã biến thiên nhiên như một phong nền
để làm nổi bật cho những người nông dân cần cù, siêng năng. Tố Hữu đã vô cùng trân trọng
khoảng thời gian gắn bó cùng những người ở lại, từng ngày từng tháng ông đều ghi nhớ rõ
như vừa mới trải qua ngày hơm trước. Đó cũng làm nổi bật phong cách thơ của Tố Hữu, vừa


trữ tình sâu lắng, vừa đậm đà tính dân tộc. Bên cạnh đó, cấu trúc của bài thơ cân đối và hài
hòa thể hiện sự lặp lại luân hồi của các mùa trong năm tương đương với nỗi nhớ luôn ln
được in sâu vào trong trí óc của tác giả. (thêm nhận định cho tổng kêt nghệ thuật)
“Thơ là thơ đồng thời là họa là nhạc là chạm khắc theo một cách riêng.” ; “Chúng tôi làm thơ
ghi lấy cuộc đời mình.”
Tổng kết nghệ thuật: khác với bức tranh từ bình của tác giả khác khi nó được miêu tả
theo một trình tự của thiên nhiên “xuân – hạ - thu – đơng” cịn với Tố Hữu, ơng lại viết
mùa đông ở đầu tiên, Chỉ vừa mới kể về một mùa đông sống động nơi Việt Bắc, tác giả đã
nhắc đến rừng đầu tiên phải chăng đó chính là niềm cảm mến dạt dào của ông giành cho “cái
nôi”, nơi đã nuôi lớn quân đội cách mạng khi ấy?
Tố Hữu nói về tác phẩm của mình: “Cảnh vật và tinh thần Việt Bắc đã nhập vào hồn tôi, máu
thịt tôi, Viêt Bắc ở trong tơi.” Bởi lẽ trong tâm trí ông, mọi khoảnh khắc, mọi sự chuyển động
của thiên nhiên con người Việt Bắc đều được khắc sâu với những cảm xúc mãnh liệt, sự rung
cảm sâu sắc. Ông đã rất thành công khi miêu tả một bức tranh tứ bình đầy màu sắc, say đắm
lịng người bằng vẻ đẹp và cả tình cảm da diết của những tháng năm ở chiến khu, để lại cho
người đọc về khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tràn đầy vẻ đẹp của những người lao động
cống hiếng cho đất nước.



×