Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Một số bài nghị luận xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.65 KB, 4 trang )

Nghị Luận xã hội
Đề 1: Sự quan trọng của giữ gìn và tiếp thu lịch sử. (làm lại mở đoạn)
Đất nước ta, dân tộc ta đã trãi qua hàng nghìn năm lịch sử, với vô vàng những
thành tựu cao cả và chiến cơng rực lửa huy hồng , tất cả đều là những niềm tự
hào lớn nhất trong trái tim mỗi con người Việt Nam ta . Cũng bởi vì thế mà
chúng ta phải biết giữ gìn và tiếp thu lịch sử dân tộc để thể hiện một lòng yêu
quê hương, lịng trân trọng những chiến sĩ hy sinh vì tổ quốc. Giữ gìn chính là
bảo vệ lấy lịch sử, u q nó và ln ghi nhớ nó ở trong tim. Tiếp thu chính là
hình thức chúng ta dung nạp thêm kiến thức, về những điều tốt đẹp, dung nạp sự
hy sinh sâu sắc mà các vị cha ông đã mang đến cho cuộc sống hiện tại vào trái
tim. Tâm hồn của ta sẽ chảy một dòng máu như thế nào khi ta không biết trân
trọng những người đã bỏ xương cốt để lấp đi mãnh đất cho hịa bình, dịng máu
của sự tàn nhẫn, tiếp thu và giữ gìn lịch sử là một điều vô cùng quan trọng, bởi
lẻ đó chính là hành trình mà ta lớn lên, biết tiếp nhận và làm cho lịch sử nước
nhà trở thành một bài học đắt giá chúng ta và cho những người bạn năm Châu.
Gần đây, mạng xã hội lan truyền về việc loại bỏ môn học lịch sử ra khỏi những
bộ môn bắt buộc đã dấy lên vô số sự tranh cãi từ những con người mang dòng
máu Việt, họ tranh cãi và kiên quyết giữ gìn lịch sử nước nhà, muốn giữ gìn cho
những lớp trẻ về sau tìm hiểu và biết về những quá khứ hào hùng mà dân tộc
Việt đã từng trãi qua. Trái ngược với lòng yêu quý lịch sử dân tộc đó lại là
những sự lạnh nhạt, thờ ơ, khơng hiểu biết gì những anh hùng đã mạng lại
khơng khí hịa bình cho cuộc sống hiện tại của một số thành phần giới trẻ, điều
đó gây nên một hệ lụy vô cùng nghiêm trọng đối với một đần nước đang phát
triển như nước ta. “Dân ta phải biết sử ta…” Vì vậy, chúng ta hãy ln trân
trọng, học hỏi và nhìn nhận lịch sử một cách thật tích cực, tiếp nhận nhưng đạo
đức mà ơng cha đã bỏ lấy tính mạng để truyền đạt cho thế hệ sau này .
Đề 2: Tầm quan trọng của tư duy phản biện: ngắn mở đoạn
Jean Jacques Rousseau từng nói rằng: “Chọn con đường đối lập với lối mịn và
bạn gần như sẽ ln làm tốt.” lời nói này tựa như một hồi chuông cảnh tỉnh cho
những cá nhân đã và đang mong muốn một thành công trong cuộc đời của họ,
và đó phải chăng đã làm rõ tầm quan trọng của tư duy phản biện? Tư duy phản


biện là những suy nghĩ mang tính chất phản ảnh có lý lẽ về việc tin vào điều gì
hoặc làm điều gì, tư duy phản biện là thành phần của quá trình giáo dục và ngày
càng có tầm quan trọng đáng kể đối với tất cả học sinh bởi lẽ nó tạo điều kiện
cho con người phân tích, đánh giá và xây dựng lại suy nghĩ của mình một cách
tinh tế và tỉ mỉ, làm cho mọi vấn đề được hiểu theo những cách sâu rộng hơn.
Hiểu rõ được tầm quan trọng, Đài truyền hình Việt Nam đã thực hiện cuộc thi
tranh luận mang tên “Trường Teen” với nội dung cho các bạn học sinh tranh


luận với nhau về những vấn đề trong phạm vi giáo dục từ đó rèn luyện cho học
sinh thêm khả năng tư duy, lập luận ý kiến của mình một cách thuyết phục và
ngồi ra nó cịn là một hình thức bổ sung một lượng kiến thức dồi dào cho
người xem. Mặt khác, lại có một số thành phần nhút nhát, khơng dám nói lên ý
kiến của mình hay những người bảo thủ, ln cho mình là đúng và từ chối lắng
nghe sự góp ý. Vì thế, mỗi chúng ta đặc biệt là học sinh phải tự rèn luyện cho
mình tư duy phản biện để đạt được thành công, như Henri Bergson từng nói
rằng: “Mắt ta chỉ nhìn thấy những gì mà trí óc đã sẵn dàng để lĩnh hội.”
Đề 3: Sự quan trọng của tinh thần sáng tạo: (mở đoạn dài)
Jean Jacques Rousseau từng nói rằng: “Chọn con đường đối lập với lối mịn và
bạn gần như sẽ ln làm tốt.” lời nói này tựa như một hồi chng cảnh tỉnh cho
những cá nhân đã và đang mong muốn một thành cơng trong cuộc đời của họ,
từ đó cũng đã làm sáng tỏ về tầm quan trọng mà tinh thần sáng tạo mang đến
cho được đời. Tinh thần sáng tạo chính là nỗi niềm mong muốn vượt ra cái
khn có sẵn của xã hội, tạo nên những điều mới mẻ trên mọi lĩnh vực. Liệu sẽ
ra sao nếu cuộc sống chỉ tồn là những khn khổ được đặt ra từ ngày này sang
ngày khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác mà khơng có sự đổi mới, liệu rằng nó
sẽ phát triển hay ngày càng lạc hậu? Thời đại phát triển thì khơng thể khơng có
sự sáng tạo, nó làm cho mọi thứ trở nên dễ dài, tiết kiệm thời gian ngồi ra cịn
quyết định nên sự thịnh vượng của một quốc gia và đánh dấu một mốc thành
công của những người mang tinh thần sáng tạo. Giống như người tỷ phú thế

giới Steve Job, ông luôn mang cho mình một tinh thần nhiệt huyết, sáng tạo
khơng ngừng nghỉ để làm việc một cách nhanh chóng mà hiệu suất vẫn khơng
thay đổi. Mặt khác, lại có một số thành phần nhút nhát, khơng có tinh thần sáng
tạo, thích ăn sẵn khơng có sự đổi mới. “Sóng n biển lặng không tạo ra một
người thủy thủ giỏi.” – D.Roosevelt, chúng ta mang cho mình một nội lực sống
mãnh liệt như một mầm cây vươn dậy vì vậy mỗi chúng ta cần phải huy được
tinh thần sáng tạo để cống hiếng cho đất nước quê hương
Đề 4: Bản Lĩnh cá nhân: mang cho chúng ta nội lực cá nhân để vượt qua phong
ba bão táp, rèn luyện cho ta ý chí quyết tâm dũng cảm vượt qua những khó khăn
Jean Jacques Rousseau từng nói rằng: “Chọn con đường đối lập với lối mịn và
bạn gần như sẽ ln làm tốt.” phải chăng câu nói này chính là động lực để cho
con người đặc biệt là giới trẻ đứng lên để làm theo những gì mình nghĩ? Bản
lĩnh cá nhân là sự gan dạ, dám nghĩ dám làm, làm những gì mà bản thân tin vào,
đối mặt với thực tế và sẵn sàng chịu trách nhiệm cho hành động của mình.
Người mang bản lĩnh là người quyết đốn, sẽ khơng lung lay ý chí chì vì lời nói
của người khác, nói là làm. Khi gặp khó khăn, thay vì than vãn thì họ sẽ tự mình
khắc phục khuyết điểm tiếp tục bước tiếp. Chắc hẳn ai trong chúng ta đều biết


đến thầy Nguyễn Ngọc Ký, thầy biết đến là “Bàn chân kỳ diệu” khi thầy chính
là nhà văn Việt Nam đầu tiên viết bằng chân, thầy chính là một tấm gương sáng
về người có bản lĩnh, chống trội lại sự khiếm khuyết của cuộc đời. Khác so với
tấm gương của thầy, một sốt giới trẻ hiện nay đang sống một cách hoang phí, ăn
bám vào cha mẹ, khơng có ý chí đi đến tương lai, sẵn sàng bỏ cuộc khi gặp khó
khăn. Salvador Dali từng nói: “Nếu bạn khơng lo ngại sự hồn hảo, bạn sẽ
khơng bao giờ đạt được nó.” Thế nên chúng ta cần rèn luyện cho bản thân một
tinh thần dám nghĩ, dám làm, vượt qua khó khăn trong học tập hay là trong cuộc
sống để mỗi người đếu bước đến đích thành cơng của bản thân mình.
Đề 5: Trở thành cơng dân tồn cầu
Trong cuộc sống tồn cầu hóa, mọi nơi trên thế giới trở thành một cơng dân tồn

cầu đang là một xu thế tất yếu, là một giấc mơ mà chỉnh phủ mong muốn các
giới trẻ hướng đến, phấn đấu thực hiện . Công nhân toàn cầu là những sống và
làm việc ở nhiều quốc gia khác nhau. Họ có thể một hoặc nhiều quốc tihcj mà
không bị rào cản về ranh giới, địa lí cũng như văn hóa của các quốc gia trong
nhận thức của họ. Họ ln có ý thức xây dựng và phát triển bản thân để góp
phần xây dựng lên đất nước nơi mà họ được sinh ra. Sẽ ra sao nếu một đất nước
thiếu đi những người côn dân ấy? Phải chăng đất nước ấy sẽ khó khăn trong
việc vươn xa hơn mơi trường quốc tế, ngồi ra cịn hạn chế đi cơ hội học tập của
mỗi cá nhân. Vì vậy, trở thành một cơng dân tồn cầu là vô cùng quan trọng cho
việc phải triển con người, đất nước. Hiện nay trên thế giới có rất nhiều chương
trình thiện nguyện giúp chúng ta nâng cao kĩ năng sống của mình như chương
trình “Cơng dân tồn cầu” của tổ chức AIESEC-một chương trình tạo cơ hội
cho các bạn sinh viên có thể thực tập và làm việc trong một môi trường quốc tế,
việc tham gia những hoạt động này đồng nghĩa với việc chúng ta được tiếp nhận
thêm những nguồn kiến thức dồi dào khác từ nước bạn. Song quan trọng là vậy,
nhưng hiện nay vẫn có vơ số thanh niên chưa nhận thức được tầm quan trọng của
việc hòa nhập hay đua đòi chạy theo lối sống phương Tây mà làm mất đi bản chất
vốn có của truyền thống nước nhà. Mỗi chúng ta sống trong một thời buổi hội nhập
như hiện nay vì thế hãy ln tích cực trau dồi bản thân, tiếp thu văn hóa tốt của
nhân loại tuy nhiên "hịa nhập chứ khơng hịa tan"” nên hãy luôn tự hào về quê
hương, truyền thống của dân tộc mình.
Đề 6: sự quan trọng cucra lịng khoan dung Mở đoạn ngắn lại

Helen Keller từng nói: “sự khoan dung là món quà lớn nhất của tâm hồn..”, sâu
thẫm trong tiềm thức mỗi người, chắc hẵn ai cũng đã từng phạm phải lỗi lầm dù
nhỏ hay lớn và cũng chính lịng khoan dung đã cho ta những cơ hội bước tiếp,
sửa sai hay được làm chính mình một lần hồn thiện hơn trước đó. Lịng khoan
dung là một đức tính tốt của con người, biêt tha thứ, bỏ qua sự sai sót của người



khác để cho họ có thêm cơ hội để vươn lên. Người có lịng khoan dung sẽ
khơng tính tốn thiệt hơn với người khác, sẵn sàng nhường nhìn trong cuộc
tranh cãi hay tha thứ cho lỗi lầm của người khác. Thật tệ nếu như thế giới này
thiếu đi lòng khoang dung, bỡi lẽ nếu thiếu mất lòng khoan dung, xã hội sẽ
thiếu mất đi tình người, con người với người sẽ ngày càng xa lánh nhau. Hẳn
chúng ta vẫn còn nhớ cái kết của Chí Phèo (khơng nên lấy )- sự khoan hồng của
nhà nước sau những lần khi không được xã hội chấp nhận, bị chính con người
đẩy hắn vào đường cùng dẫn hắn đến một cái chết thật thảm hại, qua đó ta thấy
được sự quang trọng khơng thể thiếu của lòng khoan dung trong cuộc đời này.
Tuy nhiên ở thời đại 4.0, con người dần trở nên lạnh nhạt với nhau! Ln bảo
thủ và ích kỷ chỉ nghĩ đến bản thân của mình. Ơng cha ta có câu “Bầu ơi thương
lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”, cũng sẽ có lúc ta sa
ngã, phạm lỗi liệu rằng sẽ có ai động viên và ta thứ cho ta? Vậy nên nếu chúng
ta biết tạo cho mình một tinh thần khoan dung, ta sẽ nhận lại được sự hồi đáp từ
mọi người.
Đề 7: Đừng nhân danh đám đơng để cho mình quyền chà đạp, phán xét.
Đề 8: Tinh thần dân tộc trong giai đoạn hội nhập



×