Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

1 don de nghi cong nhan SK le dung 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 9 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng Tư vấn Khoa học - Cơng nghệ quận Đồ Sơn
Tôi:
Số
TT

1

Họ và tên

Lê Thị Hồng
Dung

Ngày
tháng
năm sinh

Nơi công
tác

15/02/1977

Trường
THCS
Bàng La

Chức
danh


Giáo viên

Trình độ
chun
mơn
Đại học
Sư phạm
Giáo dục
thể chất

Tỷ lệ (%)
đóng góp
vào việc
tạo ra
sáng kiến
100%

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh thông qua các hoạt động thể dục thể thao trong nhà trường
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Bộ môn Giáo dục thể chất trường THCS
Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 13/9/2021
Mô tả bản chất của sáng kiến:
+ Tình trạng giải pháp đã biết:
Trong bối cảnh xã hội hiện nay ở đất nước Việt Nam ta việc giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh nói chung và học sinh bậc THCS nói riêng là rất cần thiết hơn bao
giờ hết. Trên các phương tiện thông tin đại chúng đã bước đầu có những chương
trình mang tính chất giáo dục kĩ năng sống cho học sinh như: Chương trình “Q
tặng cuộc sống” trên VTV 1 v.v..., nói như vậy có nghĩa là cả xã hội đều nhận thức
được việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là điều rất quan trọng chứ không phải
chỉ riêng trong nhà trường.

Thực tế học sinh hiện nay khi các em xử lý tình huống thường thiếu tự tin,
ngần ngại khi giao tiếp với đám đông, thiếu bản lĩnh vượt qua khó khăn và dễ nản
chí chiếm tỷ lệ cao… Qua nhiều năm thực tế giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm ở
trường, bản thân nhận thấy kĩ năng sống của học sinh chưa tốt là do những nguyên
nhân sau:
Trước hết, việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh khơng được xem trọng từ
gia đình. Với thói quen chăm lo cho con cái, gia đình bao bọc con em mình q kỹ
trong một mơi trường khơng có thử thách khiến con trẻ thiếu cơ hội để tự trải
nghiệm, tự kết luận và đức kết bài học, hình thành và hoàn thiện kỹ năng. Những
1


“cậu ấm”, “cơ chiêu” có thói quen ỷ lại, dựa dẫm… Nhiều gia đình nng chiều con
em mình q mức khiến hoạt động trải nghiệm thực tế để học tập, rèn luyện kỹ năng
và thái độ sống tích cực của con trẻ bị hạn chế.
Xã hội chưa quan tâm đến sự phát triển của con trẻ. Khi nền kinh tế phát triển
mạnh, con người bận rộn với công việc không còn thời gian để quan tâm đến các
vấn đề chung nữa. Khoa học và công nghệ mở ra một thế giới mới cho phép con trẻ
có nhiều trải nghiệm song lại đưa đến những nguy hại khôn lường. Con trẻ ngày
càng lười biếng và vô cảm hơn.
Giáo dục kĩ năng sống qua các hoạt động ngoại khóa (cắm trại, dã ngoại…)
còn hạn chế
Các hoạt động thể dục thể thao chưa chú trọng đến giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh, cịn qua loa, đại khái.
Cơng tác tun truyền các bậc cha mẹ thực hiện dạy các em các kĩ năng sống
cơ bản chưa nhiều.
Chính việc thiếu hụt nghiêm trọng các kĩ năng sống do sự hạn chế của giáo
dục và phức tạp của xã hội hiện đại là nguyên nhân trực tiếp khiến học sinh gặp khó
khăn trong xử lý tình huống thực của cuộc sống. Vì vậy tơi đã tiến hành khảo sát
đầu năm học với lớp 8B1 có tổng số 35 học sinh với chủ đề “ Kĩ năng của em” kết

quả như sau:
+ Mức độ kĩ năng tốt: 07 em chiếm 20,00 %.
+ Mức độ có hình thành kĩ năng: 09 em chiếm 25,71%.
+ Mức kĩ năng chưa tốt: 19 em chiếm 54,29%.
Như vậy qua khảo sát ban đầu cho thấy kĩ năng sống của các em cịn khá hạn
chế và chiếm tỉ lệ nhiều hơn. Chính vì vậy mà việc giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh là vấn đề cần quan tâm. Muốn làm tốt cơng tác này chúng ta cần phải làm gì?
Nhất là những người làm cơng tác giáo dục, vì nhà trường là nơi tốt nhất để hình
thành nhân cách cho học sinh. Đây cũng chính là câu hỏi mà bản thân cần phải tìm
tịi nghiên cứu. Từ những thực trạng trên thơi thúc tơi tìm ngun nhân dẫn đến tình
trạng “Học sinh chưa có kĩ năng sống” là do đâu? để từ đó tìm ra biện pháp giáo dục
kĩ năng sống cho học sinh đạt hiệu quả. Vì vậy năm học qua tôi mạnh dạn đưa một
số giải pháp “Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua các hoạt động thể dục
thể thao trong nhà trường”
+ Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến:
1. Giáo dục kỹ năng thông qua nội quy lớp học
Đây là bước khởi đầu rất quan trọng trong giáo dục đạo đức học sinh, thường
những tiết học đầu năm là lý thuyết chung nên chúng ta cần giành một ít thời gian
nhất định để thông qua các nội quy, quy chế trong suốt năm học. Các nội quy, quy
chế như: Trang phục Thể dục thể thao (TDTT) áo, quần, giày, bên cạnh đó còn giờ
2


giấc, quy định về vắng, trễ phải có giấy phép của cha, mẹ hoặc người trực tiếp nuôi
dưỡng, học sinh không được tự viết giấy phép…tác phong khi ra vào lớp nghiêm túc
v.v… những yếu tố này giúp hình thành cho các em kỹ năng quản lý bản thân.
2. Giáo dục kỹ năng thơng qua các tiết dạy Đội hình đội ngũ
Đây là kỹ năng chỉ huy, kỹ năng đứng trước đám đông, bản thân tôi giảng dạy
thể dục yêu cầu mỗi em phải biết chỉ huy lớp, tự quản lớp, không đợi chỉ mỗi lớp
trưởng, đây là yếu tố rất quan trọng trong việc nêu cao tinh thần tự giác của mỗi học

sinh, khi học sinh thường xuyên chỉ huy lớp sẽ tạo được tính mạnh dạn.

Tính mạnh dạn còn giúp ta rất lớn trong học tập và sinh hoạt ngoại khóa, phát
biểu bài. Ngồi ra tác phong chỉ huy tốt còn giúp cho học sinh chỉnh chu trong mọi
giao tiếp.

3


3. Công tác vệ sinh sân tập trước giờ học thường xuyên giúp các em có kỹ
năng gọn gàng sạch sẽ và phịng tránh chấn thương
Đầu giờ giảng dạy tơi thường cho các em dọn vệ sinh sân tập luyện để phòng
tránh chấn thương. Nhắc nhở các em phải biết giứ gìn vệ sinh chung. Sau này các
em ra tham gia hoạt động Đoàn thể xã hội hoặc về nhà thì các em có sẵn kỹ năng
này rất tốt.
4. Giáo dục kỹ năng ứng xử thông qua công tác tập làm trọng tài trong
các giờ tập luyện
Trong quá trình thực hành và tập luyện nên cho học sinh tập làm công tác
trọng tài, điều này giúp cho các em loại bỏ tính ích kỷ, hẹp hịi, cá nhân và phe phái

Khi các em làm trọng tài các em sẽ hình thành được tính cơng minh, cao
thượng và trách nhiệm với tập thể. Hình thành cho các em kỹ năng xã hội thơng qua
đó giúp các em dễ nắm rõ được kiến thức chuyên môn.
5. Tổ chức các hoạt động thi đấu thể thao:
Thông qua các hoạt động thi đấu thể thao giúp cho các em rèn luyện tinh thần
thể thao cao thượng, biết cổ vũ lành mạnh, biết thể hiện mình, có tinh thần tập thể,
nhanh nhẹn và nhạy bén, khơng ích kỷ, hẹp hịi, cá nhân. Ví dụ: Buổi thi đấu bóng
đá trước giờ thi đấu các thầy cơ làm công tác trọng tài cần nhắc nhở một số điều cần
chú ý như: khơng nói tục, khơng chửi thề, không chơi xấu và phải biết nhận lỗi,
không được cãi lại trọng tài, thủ tục bắt tay đội bạn, chào khán giả trước thi đấu, hay

các lỗi va chạm cần giúp đỡ cầu thủ đội bạn dậy v.v...từ đó dần dần các em hình
thành một kĩ năng mà khơng bao giờ xóa đi được. Đây cũng là hoạt động có ý nghĩa
rất quan trọng trong công tác giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.

4


6. Giáo dục kỹ năng thơng qua các trị chơi
Khi nhắc đến vui chơi của tuổi thơ chắc hẳn các bạn trong chúng ta ai cũng
nhớ đến con trâu, cánh đồng với những cánh diều no gió gắn với những trò chơi dân
gian lý thú. Thế nhưng ngày nay trò chơi dân gian đang dần bị lãng quên bởi một xã
hội công nghệ phát triển như vũ bão của công nghệ điện tử, của mạng internet.
Những trò chơi game ngày càng hiện đại, trong đó có những trị chơi bạo lực rất
mạnh và nguy hiểm nên ảnh hưởng đến tính cách trẻ em. Tình trạng bạo lực học
đường ngày càng gia tăng ở tiểu học, trung học cơ sở và phổ thông trung học. Vậy
làm thế nào để trẻ em được vui chơi, được học hành và phát triển tốt. Đó là điều tơi
trăn trở bao nhiêu năm và tơi thấy để thỏa mãn nhu cầu vui chơi và phù hợp với sự
hình thành nhân cách trẻ thì chúng ta nên đưa những trị chơi dân gian vào học
đường, thơng qua trò chơi để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đó chính là việc
làm thiết thực và có ý nghĩa. Bởi trò chơi dân gian đến với trẻ thơ một cách nhẹ
nhàng đơn giản dễ chơi dễ hòa nhập. Dù ở bất cứ nơi đâu trong gia đình, tại trường
học trên các hẻm đường thì đều tổ chức được trò chơi dân gian. Mặt khác trò chơi
dân gian có nhiều loại hình khác nhau là di sản văn hố truyền thống q báu của
dân tộc Việt Nam. Nó được kết thành từ quá trình lao động và sinh hoạt của những
người lao động, trong đó tích tụ cả trí tuệ và niềm vui của cuộc sống của bao thế hệ
người Việt xưa. Nó mang lại cho thế giới trẻ thơ nhiều điều thú vị và bổ ích, đồng
thời thể hiện nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền được chia sẻ niềm vui của các em với
bạn bè, cộng đồng, làm cho thế giới xung quanh các em đẹp hơn và rộng mở hơn.
Tuổi thơ của các em sẽ trở thành những kỉ niệm quý báu theo suốt cuộc đời. Qua
những bài đồng giao theo cách nói vần. Mà đồng giao làm tốt chức năng biểu đạt ý,

giáo dục nhận thức, làm giàu nguồn tình cảm và trí tuệ cho các em vì thế qua trị
chơi dân gian trẻ biết đoàn kết, biết yêu thương, nhường nhịn lẫn nhau. Đồng thời
hình thức thi đua của trị chơi khơng những rèn luyện sức khỏe, sự cố gắng và ý chí
mà còn giúp học sinh năng động, tự tin tham gia vào các hoạt động tập thể, hồn
5


nhiên trong giao tiếp với mọi người xung quanh, rèn luyện cho các em kỹ năng xử
lý các tình huống khác nhau trong cuộc sống, nhất là các trò chơi vận động tập thể,
như:
Trò chơi “Kéo co”

Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”

Hoặc rèn luyện trí tuệ như trị chơi “ơ ăn quan”...

6


Như vậy trong công cuộc đổi mới hiện nay của đất nước ta, khi yếu tố con
người được coi trọng về tiềm năng trí tuệ cùng với sức mạnh tinh thần. Nhân cách
của con người càng được đề cao và phát huy mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực xã hội.
Thực tế hiện nay ngành giáo dục đào tạo đã được nhà nước quan tâm đưa lên quốc
sách hàng đầu thì việc dạy chữ nói chung và việc giáo dục kĩ năng sống nói riêng là
vấn đề đặc biệt quan trọng. Một nhà hiền triết đã nói “Khoa học mà khơng có hành
vi đạo đức thì chỉ là sự tàn rụi của linh hồn” mà hành vi đạo đức đó chính là kĩ
năng sống của học sinh vì vậy việc thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là
cần thiết biết bao.
Trong lứa tuổi của các em học sinh còn rất hồn nhiên, ngây thơ và trong
trắng. Vốn kiến thức, vốn kinh nghiệm sống của các em mới có rất ít. Vì vậy muốn

đạt được mục tiêu giáo dục phát triển tồn diện của nhà trường, các thầy cơ giáo cần
phải kiên trì, nhiệt tình, có tâm huyết với nghề, bên cạnh kiến thức về chuyên môn
nghiệp vụ, giáo viên cần có vốn kiến thức tâm lý học, hiểu được tâm sinh lý của trẻ.
Từ đó sẽ tìm ra được những phương pháp hiệu quả để giáo dục trẻ. Việc dạy “chữ”
cần luôn song hành với việc dạy “làm người” và phải được xuất phát ngay từ những
tình huống, những việc làm nhỏ nhất trong cuộc sống thực tế của học sinh. Ngay
trong những giờ học ngoài việc đảm bảo mục tiêu kiến thức kĩ năng của bài, giáo
viên cần chú ý đến giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Tích cực đổi mới phương
pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động của học sinh là giúp học sinh có nhiều
cơ hội để rèn kĩ năng sống. Học sinh được học tập, sinh hoạt vui chơi, rèn luyện
trong mơi trường gia đình, nhà trường, xã hội vì vậy cần gắn kết 3 mơi trường để
giáo dục học sinh. Phối kết hợp chặt chẽ với các ban ngành đoàn thể để giúp đỡ, tư
vấn, tạo điều kiện cho học sinh tích lũy có thêm kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng
sống được tốt hơn.
Khả năng áp dụng và nhân rộng:
Đề tài sáng kiến này mang tính chất ứng dụng nên áp dụng rộng với tất cả đối
tượng học sinh hoặc làm tài liệu tham khảo trong q trình giảng dạy và huấn luyện
các mơn TDTT trong trường học.
Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến.
- Trình độ chun mơn:
Giáo viên có trình độ chun mơn
- Cơ sở vật chất
Có sân thể dục riêng
Có đầy đủ phương tiện dạy và học
Hiệu quả và lợi ích thu được do áp dụng giải pháp
Sau khi áp dụng một số giải pháp cơ bản “Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
thông qua các hoạt động thể dục thể thao trong nhà trường” đối với lớp 8B1 có tổng
7



số 35 học sinh với chủ đề “Kĩ năng của em” có thời gian 15 tuần (Từ tuần 2 đến
tuần 16) tổng số tiết là 30 đạt được kết quả đạt như sau:
+ Mức độ kĩ năng tốt: 20 em chiếm 57,14%.
+ Mức độ có hình thành kĩ năng: 09 em chiếm 25,72%.
+ Mức kĩ năng chưa tốt: 06 em chiếm 17,14%.
Với giải pháp này tôi đã áp dụng vào năm học vừa qua khơng những giúp các
em tích lũy thêm kĩ năng sống mà còn giúp các em trang bị thêm tri thức, hành vi,
thói quen tốt, mạnh dạn trong giao tiếp, phát huy cao tính tích cực tự giác, năng
động trong giờ học. Để mỗi tiết giảng của tơi có được hiệu quả thiết thực hơn góp
phần nâng cao chất lượng mơn thể dục nói riêng và chất lượng đào tạo nói chung.
Góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu đào tạo học sinh thành những con người
năng động sáng tạo, tiếp thu được những tri thức mới của khoa học hiện đại, vận
dụng tìm ra cách giải pháp hợp lý cho các vấn đề trong cuộc sống của bản thân và
xã hội.
Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến.
STT

Họ và tên

1

Lê Thị Hồng
Dung

Năm
sinh

Nơi cơng
tác


Chức
danh

Trình độ
chun môn

1977

THCS
Bàng La

Giáo
viên

Đại học Sư
phạm Giáo dục
thể chất

Nội dung
công việc hỗ
trợ
Giảng dạy
Giáo dục thể
chất

Tôi xin cam kết mọi thông tin nêu trên là trung thực, đúng sự thực không sao
chép hoặc vi phạm bản quyền và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Bàng la, ngày 22 tháng 02 năm 2022
NGƯỜI NỘP ĐƠN


Lê Thị Hồng Dung

8


9



×