Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 52 trang )

1

CHẨN ĐỐN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ

BS. CKII. NGUYỄN THẾ KHÔI


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
2
1

2

3

4

5

ĐẶT VẤN ĐỀ

ĐỊNH NGHĨA, SINH LÝ BỆNH, PHÂN LOẠI PHẢN VỆ.

CHẨN ĐỐN PHẢN VỆ

XỬ TRÍ PHẢN VỆ

DỰ PHÒNG PHẢN VỆ


I. ĐẶT VẤN ĐỀ



3

 Sốc phản vệ: tai nạn, rủi ro, biến cố khơng mong muốn:
 Trong q trình dùng thuốc điều trị: tiêm truyền, uống, bôi, …
 Trong sinh hoạt: sử dụng thực phẩm, bị côn trùng đốt, …
 Tần suất ≈ 0,5 – 5.5 % dân số, tỷ lệ xuất hiện ngày càng tăng, xã hội đặc biệt quan tâm vì có nhiều NB tử vong đáng tiếc.
Tỷ lệ tử vong ước tính khoảng 0.65% - 2%.

(1)

 Thực tiễn xử trí cấp cứu sốc phản vệ cịn nhiều bất cập…
 Điều dưỡng khơng thể chẩn đốn được sốc phản vệ để dùng thuốc...
 Bác sĩ khơng thể có mặt kịp thời để quyết định chẩn đoán và xử trí.

1. Ben-Shoshan M, Clarke AE. Anaphylaxis: past, present and future. Allergy. 2011 Jan;66(1):1-14. doi: 10.1111/j.1398-9995.2010.02422.x. PMID: 20560905.


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
4
1

2

3

4

5


ĐẶT VẤN ĐỀ

ĐỊNH NGHĨA, SINH LÝ BỆNH, PHÂN LOẠI PHẢN VỆ.

CHẨN ĐỐN PHẢN VỆ

XỬ TRÍ PHẢN VỆ

DỰ PHÒNG PHẢN VỆ


II. ĐỊNH NGHĨA

5

Phản vệ (Anaphylaxis) là một phản ứng quá mẫn tồn thân nghiêm trọng, đe dọa tính mạng;
được đặc trưng bởi khởi phát nhanh chóng với các vấn đề về đường thở, hơ hấp hoặc tuần
hồn có thể đe dọa tính mạng và thường, mặc dù khơng phải lúc nào cũng đi kèm với những
thay đổi về da và niêm mạc.

Cardona et al. World Allergy Organization Journal (2020) 13:100472


II. ĐỊNH NGHĨA (tt)

6

CÁC THUẬT NGỮ DỄ GÂY NHẦM LẪN

 Phản ứng phản vệ - Anaphylactic reactions

 Phản ứng dạng phản vệ - Anaphylactoid reactions
 Phản vệ - Anaphylaxis
Nghĩa rộng Anaphylaxis – là q trình tiến triển đe doạ tính mạng của phản ứng phản vệ
(Anaphylactic reactions).

Nghĩa hẹp Anaphylaxis – là giai đoạn phản ứng phản vệ (anaphylactic reactions) có kèm theo tình
trạng tụt huyết áp: sốc phản vệ (Anaphylactic shock).


II. ĐỊNH NGHĨA (tt)

7

PHẢN ỨNG DẠNG PHẢN VỆ LÀ GÌ?

Anaphylactoid hay Pseudoanaphylaxis còn gọi là dạng hay giả phản vệ là phản ứng có hậu quả tương tự phản ứng phản
vệ nhưng khác cơ chế giải phóng các chất trung gian (mediators):

 Anaphylactic: mediators được giải phóng qua đáp ứng miễn dịch nên được coi là immunologic anaphylaxis.
 Anaphylactoid: mediators được giải phóng khơng qua đáp ứng miễn dịch mà do sự phân hủy tế bào mast hoặc basophil
trực tiếp bởi các tác nhân như thuốc cản quang, NSAIDs, thuốc gây tê cục bộ, thuốc kháng thể đơn dòng và các tác nhân
hóa trị liệu, ... nên được coi là non-immunologic anaphylaxis.

(1)

⇒ Non-immunologic anaphylaxis được WAO khuyến cáo dùng
Pseudoanaphylaxis.

1. Simons FE, Ardusso LR, Bilo MB, Cardona V, Ebisawa M, El-Gamal YM, et al. International consensus on (ICON) anaphylaxis. World Allergy Organ J. 2014;7(1):9


thay cho danh pháp cũ là Anaphylactoid hay


8

III. CƠ CHẾ SINH LÝ BỆNH PHẢN VỆ


9

III. CƠ CHẾ SINH LÝ BỆNH PHẢN VỆ (tt)


10

III. CƠ CHẾ SINH LÝ BỆNH PHẢN VỆ (tt)
CƠ CHẾ PHẢN ỨNG PHA MUỘN


11

IV. PHẢN VỆ THEO TIẾN TRÌNH THỜI GIAN


12

IV. PHẢN VỆ THEO TIẾN TRÌNH THỜI GIAN (tt)


13


V. CÁC DẠNG PHẢN VỆ (phân loại theo cơ chế)

1

Cardona et al. World Allergy Organization Journal (2020) 13:100472


14

V. CÁC DẠNG PHẢN VỆ (tt)
2

3

4

Cardona et al. World Allergy Organization Journal (2020) 13:100472


VI. PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NẶNG PHẢN VỆ

15

PHẢN VỆ ĐƯỢC PHÂN THÀNH 4 MỨC ĐỘ

Nhẹ (độ I)

Chỉ có các triệu chứng da, tổ chức dưới da và niêm mạc như mày đay, ngứa, phù mạch.


Nặng (độ II)

Có từ 2 biểu hiện ở nhiều cơ quan:
a) Mày đay, phù mạch xuất hiện nhanh.
b) Khó thở nhanh nơng, tức ngực, khàn tiếng, chảy nước mũi.
c) Đau bụng, nôn, tiêu chảy.
d) Huyết áp chưa tụt hoặc tăng, nhịp tim nhanh hoặc loạn nhịp.

Nguy kịch
(độ III)

Biểu hiện ở nhiều cơ quan với mức độ nặng hơn như sau:
a) Đường thở: tiếng rít thanh quản, phù thanh quản.
b) Thở: thở nhanh, khị khè, tím tái, rối loạn nhịp thở.
c) Rối loạn ý thức: vật vã, hơn mê, co giật, rối loạn cơ trịn.
d) Tuần hồn: sốc, mạch nhanh nhỏ, tụt huyết áp.

Ngừng tuần hoàn (độ
IV)

Biểu hiện ngừng hơ hấp, ngừng tuần hồn.


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
16
1

2

3


4

5

ĐẶT VẤN ĐỀ

ĐỊNH NGHĨA, SINH LÝ BỆNH, PHÂN LOẠI PHẢN VỆ.

CHẨN ĐỐN PHẢN VỆ

XỬ TRÍ PHẢN VỆ

DỰ PHÒNG PHẢN VỆ


VII. HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN PHẢN VỆ

17


VII. HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN PHẢN VỆ (tt)

18


VII. HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN PHẢN VỆ (tt)

19



VIII. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH PHẢN VỆ

20

1.Lâm sàng
2.Xét nghiệm


VIII. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH PHẢN VỆ (tt)

21

1. Lâm sàng: các biểu hiện ở da


VIII. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH PHẢN VỆ (tt)

22

1. Lâm sàng: các biểu hiện ở cơ quan khác


VIII. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH PHẢN VỆ (tt)

23

2. Xét nghiệm



NỘI DUNG TRÌNH BÀY
24
1

2

3

4

5

ĐẶT VẤN ĐỀ

ĐỊNH NGHĨA, SINH LÝ BỆNH, PHÂN LOẠI PHẢN VỆ.

CHẨN ĐỐN PHẢN VỆ

XỬ TRÍ PHẢN VỆ

DỰ PHÒNG PHẢN VỆ


IX. HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ CẤP CỨU PHẢN VỆ (TT 51/2017/TT-BYT)

25
Nguyên tắc chung
1. Tất cả trường hợp phản vệ phải được phát hiện sớm, xử trí khẩn cấp, kịp thời ngay tại chỗ và theo dõi liên tục ít nhất
trong vòng 24 giờ.
2. Bác sĩ, điều dưỡng, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, nhân viên y tế khác phải xử trí ban đầu cấp cứu phản vệ.

3. Adrenalin là thuốc thiết yếu, quan trọng hàng đầu cứu sống người bệnh bị phản vệ, phải được tiêm bắp ngay khi chẩn
đoán phản vệ từ độ II trở lên.
4. Ngoài hướng dẫn này, đối với một số trường hợp đặc biệt còn phải xử trí theo hướng dẫn tại Phụ lục IV ban hành kèm
theo Thông tư này.


×