Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án tăng cường tiếng việt lớp 4 theo cong văn 2345 tuần 3,4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.23 KB, 7 trang )

Chủ điểm 1.

TUẦN 3
TUỔI THƠ YÊU DẤU
Bài 3: NHỮNG BÀI HÁT EM YÊU

I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kỹ năng
1.1. Đọc
- Đọc đúng, rõ ràng, lưu loát bài thơ Lời ru của mẹ, biết ngắt nghỉ, nhấn
giọng phù hợp.
- Đọc hiểu nội dung: Bài thơ ca ngowijtinhf cảm yêu thương, lo lắng của
mẹ từ khi con ra đời đến khi con đi học và lớn khơn.
- Đọc hiểu hình thức (thể thơ 5 chữ): một số điểm đặc rưng của thơ (thể hiện
cảm xúc, tâm trạng, ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh; nhịp điệu,...
1.2. Viết
- Viết đúng từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh; tiếng chứa ăn hoặc
ăng.
- Sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự câu chuyện; viết lại được những sự
việc chính trong một câu chuyện.
1.3. Nói và nghe
- Nói được nội dung tranh minh hoạ bài đọc.
- Trả lời được rõ ràng các câu hỏi về nội dung bài đọc. Biết chia sẻ những
trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc liên quan đến nội dung, ý nghĩa bài đọc.
2. Năng lực, Phẩm chất
- Năng lực tự chủ: tự tin khi trình bày phát biểu ý kiến. Năng lực giao tiếp
và hợp tác: tham gia tích cực trong nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của GV.
- Bước đầu hình thành tính cách mạnh dạn, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Máy tính, máy chiếu, máy chiếu, tài liệu, giáo án
- HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


III. Các hoạt động dạy học
TIẾT 1. ĐỌC
Lời ru của mẹ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (3’)
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
- HS quan sát và nói nội dung
tranh.
2. Hình thành kiến thức mới (10’)
a. Đọc thành tiếng
- GV hoặc 1 HS đọc bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó phát - HS luyện đọc các từ khó phát âm.
âm.
- Cùng HS giải nghĩa từ khó trong bài và
những từ HS chưa hiểu.
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu thơ:
- HS luyện đọc câu thơ
- 5HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ trước lớp:
- 5 HS đọc


2
- HS luyện đọc đoạn theo nhóm đơi.
- 2HS đọc toàn bài trước lớp;
- GV NX hoạt động luyện đọc của cả lớp.
b. Đọc hiểu
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm 4 để thảo
luận về các câu hỏi trong bài.
- Mời đại diện 1 – 2 nhóm trả lời câu hỏi

trước lớp;
- GV và cả lớp nhận xét: GV chốt đáp án:
Câu 1. Theo bài thơ, lời ru được xuất hiện
từ khi nào?
Câu 2. Lời ru được ví với những gì ?

- HS đọc nhóm đơi
- 2 HS đọc
- HS làm việc nhóm 4 để thảo luận
về các câu hỏi trong bài.

– Xuất hiện từ khi con vừa ra đời .
- Lời ru được ví với tấm chăn, giấc
mộng.
- Những câu thơ đó là:
Và khi con đến lớp
Lời ru ở cổng trường
Lời ru thành ngọn cỏ
Đón bước bàn chân con
– Khi con lớn khôn lời ru vẫn luôn
theo con, chia sẻ những khó
khăn,...
- HS đọc.

Câu 3. Tìm những câu thơ cho biết lời ru
luôn ở bên con?
Câu 4. Theo em khổ thơ cuối nói lên điều
gì ?
Câu 5. Tìm và đọc lại một vài câu hát ru.
- GV khuyến khích HS tìm.

- Cho HS đặt thêm câu hỏi để tìm hiểu nội
dung của bài thơ hoặc GV hỏi để HS tìm ra
nội dung của bài thơ.
* Nội dung: Bài thơ nói về lời ru của mẹ,
chứa đựng bao ước mơ mong con khôn lớn
và trưởng thành.
* Nội dung: Bài thơ nói về lời ru
của mẹ, chứa đựng bao ước mơ
3. Luyện tập, thực hành (5’)
mong con khôn lớn và trưởng
-HS luyện đọc theo nhóm 4;
thành.
(chọn hình thức: đọc diễn cảm; thuộc lịng
khổ thơ em thích. )
- HS luyện đọc theo nhóm 4;
4. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- Cho HS chia sẻ về những bài hát ru
- HS tìm đọc/ hát những bài hát ru
- HS chia sẻ …
- HS đọc/ hát
TIẾT 2. VIẾT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (3’)
- HS hát.
- HS hát.
2. Luyện tập, thực hành (15’)
a. Viết chính tả
Bài 1. Chọn ng hoặc ngh thay cho ô - HS đọc yêu cầu bài tập



3
vng.
- YC HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi
trong nhóm rồi đại diện nhóm báo cáo kết
quả.
Đáp án: bất ngờ, nghỉ, ngoạn mục, nghỉ
ngơi, tre ngà, mãn nguyện.
Bài 2. Chọn ăn hoặc ăng và dấu thanh phù
hợp thay cho ơ vng.

-HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi
trong nhóm rồi đại diện nhóm báo
cáo kết quả.

- HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi
trong nhóm rồi đại diện nhóm báo
Đáp án: trăng, trăng, ăn, trăng, trăng, cáo kết quả.
trăng, ăn, vắng, trăng, trăng .
b. Tập làm văn
Bài 1. Tưởng tượng và kể tiếp câu chuyện - HS đọc câu chuyện Chuyện nhím
Chuyện nhím con.
con và kể tiếp câu chuyện- nhím con
tiếp tục rèn luyện và cuối cùng đã có
thể thực hiện được u cầu của bố.
- Đại diện 2 nhóm trình bày trước
- GV và lớp nhận xét
lớp.
Bài 2. - HS đọc câu chuyện Chuyện nhím

con và đoạn kết viết thêm thực hiện yêu
cầu .
a, Sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự - HS sắp xếp:
câu chuyện .
+ Nhím bố nói sẽ dạy nhím con bắt
rắn.
+ Nhím con vui sướng nghĩ: “thì ra
mình tài thế mà mình khơng biết”.
+ Nhím bố bảo nhím con xiên táo
bằng những chiếc lơng cứng trên
lưng.
+ Nhím con xiên được táo nhưng lại
bị ngã ngửa ra sau, khơng đứng dạy
được.
+ Nhím con tiếp tục rèn luyện và
cuối cùng đã có thể thực hiện được
yêu cầu của bố.
b, Ghi lại những sự việc đó vào sơ đồ.
- GV hướng dẫn HS ghi lần lượt các ý vừa
sắp xếp theo trình tự câu chuyện vào các ô
như sơ đồ hướng dẫn.
- HS thực hiện ở nhà
3. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- Dặn HS về nhà viết những sự việc đã sắp
xếp ở bài tập 2a.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS thực hiện y/c


4

TUẦN 4
BÀI 4: NHỮNG CHUYẾN ĐI XA
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kỹ năng
1.1. Đọc
- Đọc đúng, rõ ràng, lưu loát câu chuyện Chân trời rộng mở; đọc diễn cảm
đoạn văn bộc lộ cảm xúc, biết nhấn vào từ ngữ thể hiện cảm xúc của nhân vật; đọc
lời của nhân vật trong câu chuyện với ngữ điệu phù hợp.
- Đọc hiểu nội dung: Hiểu nội dung câu chuyện kể lại những cảm xúc của
bạn nhỏ trong lần đầu được đi chơi xa nhà với bố và sự ngạc nhiên của bạn ấy
trước những điều mới lạ ở Thủ đô Hà Nội.
- Đọc hiểu hình thức: Nhận biết được nhân vật, sự việc trong câu chuyện.
1.2. Viết
- Viết đúng từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr; tiếng chứa ac hoặc at.
- Viết lại được những sự việc chính trong một câu chuyện.
1.3. Nói và nghe
- Nói được nội dung tranh minh hoạ bài đọc.
- Trả lời được rõ ràng các câu hỏi về nội dung bài đọc. Biết chia sẻ những
trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc liên quan đến nội dung, ý nghĩa bài đọc.
2. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự tin khi trình bày và phát biểu ý kiến. Năng lực giao tiếp và hợp
tác: tham gia các hoạt động nhóm và hoạt động chung cả lớp.
- Phẩm chất Bước đầu hình thành tính cách mạnh dạn, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Máy tính, tivi ..., tài liệu, giáo án.
- Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học
TIẾT 1. ĐỌC
Chân trời rộng mở
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
1. Khởi động (3’)
- HS quan sát và nói nội dung tranh
- HS quan sát và nói nội dung tranh
(Tranh vẽ một bạn đang ngồi trên xe
(Tranh vẽ một bạn đang ngồi trên xe ô tô ô tô cùng với bố. ). .
cùng với bố. Trông bạn ấy rất vui. Khơng
biết bạn đang nhìn thấy gì và suy nghĩ
gì?)...
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức mới (10’)
a. Đọc thành tiếng
- GV hoặc 1 HS đọc bài (lưu ý đọc diễn
cảm đoạn văn bộc lộ cảm xúc, biết nhấn
vào từ ngữ thể hiện cảm xúc của nhân vật.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó


5
phát âm.
- Cùng HS giải nghĩa từ khó trong bài và
những từ cịn khó hiểu đối với HS.
- Hướng dẫn HS đọc lời đối thoại của bạn
nhỏ và bố khi ở trên xe.
- GV cùng HS chia đoạn

- HS luyện đọc các từ khó phát âm:
thoải mái, đường rộng, thẳng tắp,
đàn ooc- gan,..


- HS đọc lời của nhân vật
- 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu-đi xa quê
+ Đoạn 2: Từ tiếp theo – cây số đấy
+ Đoạn 3: Từ tiếp theo – Lâm nhiều
+ Đoạn 4: Còn lại
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo - HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4:
nhóm: 4 HS đọc 4 đoạn theo nhóm:
- 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp; - 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn trước
- GV nhận xét việc luyện đọc của HS.
lớp;
b/ Đọc hiểu
- Tổ chức cho HS trao đổi nhóm 4 để thảo - HS trao đổi nhóm 4 thảo luận
luận về các câu hỏi trong bài.
- Mời các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm trình bày kết quả
- GV và cả lớp nhận xét;
GV nêu đáp án:
Câu 1. Bạn nhỏ nhận được phần thưởng – Bạn được xuống Hà Nội chơi.
gì vào kì nghỉ hè?
Câu 2. Lần đầu tiên xa quê bạn nhỏ thấy – Thấy đoàn tàu hỏa ( bạn nghĩ là
những gì mới lạ?
cái xe to). Thấy cầu Thăng Long
( bạn tưởng cái nhà to, dài)
Câu 3. Trong chuyến đi chơi, bạn đã làm - Bạn làm quen với cô Thủy, chú
quen với ai? Bạn ấy được tham gia những Sơn, bạn Lâm – con của cơ chú. Bạn
hoạt động gì?
đã được đi ăn bún chả, ăn kem ở Bờ
Hồ, bánh tôm Hồ Tây; được đi thăm
vườn thú, công viên, lăng Bác Hồ

Câu 4. Vì sao bạn nhỏ nghĩ rằng khi về - Bạn đx thấy nhiều điều mới lạ,
quê, bạn ấy sẽ có nhiều chuyện đẻ kể cho được ăn nhiều món ngon, được đi
bạn mình nghe?
chơi vườn thú,..
Câu 5. Kể về một lần được đi chơi xa của
em?
- HS kể tự do
- GV gợi ý đẻ HS kể
- GV khen ngợi những HS đã kể
3. Luyện tập, thực hành (5’)
HS luyện đọc diễn cảm câu chuyện theo
nhóm 4.
- 4HS đọc
4. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
Cho HS tiếp tục kể vè một lần được đi - HS kể
chơi xa.
TIẾT 2. VIẾT


6

Hoạt động của GV
1. Khởi động (3’)
- HS hát.
2. Luyện tập, thực hành (15’)
a. Viết chính tả
Bài 1. Viết tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr
thay cho ô vuông.
Đáp án:
a, chín vàng, trĩu hạt, trùng điệp, trắng xóa,

chảy.
b, triền núi, chỉ, chồng.
Bài 2. Chọn ac hoặc at và dấu thanh phù
hợp thay cho ơ vng.
Đáp án: a, các, vịng bạc, hát lượn.
b, gió hát, dụi mát
b. Tập làm văn
Bài 1. Đọc lại câu chuyện cổ tích Vàng bạc
và cóc nhái, thực hiện yêu cầu,
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm: Đọc
thầm câu chuyện, trao đổi trong nhóm thực
hiện yêu cầu a và bị ghi vào vở hoặc giấy.
- HS làm việc theo nhóm: đọc thầm, trao
đổi, ghi lại các ý kiến đã thống nhất trong
nhóm.

Hoạt động của HS
- HS hát.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS làm bài cá nhân sau đó trao
đổi trong nhóm 2;
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả

- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS làm bài cá nhân sau đó trao
đổi trong nhóm 2;
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.

-HS làm việc nhóm 2: Đọc thầm
câu chuyện, trao đổi trong nhóm

thực hiện yêu cầu a và bị ghi vào
vở hoặc giấy các ý kiến đã thống
nhất trong nhóm.
- Đại diện 2 nhóm trình bày trước
lớp

- Đại diện 2 nhóm trình bày trước lớp
(1nhóm trình bày ý a, 1nhóm trình bày ý b)
- GV và cả lớp nhận xét;
- GV nêu đáp án:
+ Sự việc 1: Giới thiệu về hai chị e
+ Sự việc 2: Kể lại việc cô em đi lấy
nước và giúp đỡ bà lão ăn xin nghèo khổ.
+ Sự việc 3: Kể lại việc cô em đi lấy
nước và không giúp đỡ bà lão ăn xin nghèo
khổ.
+ Sự việc 4: Kể lại cô chị xấu hổ và hối hận
+ Sự việc 5: Kết thúc câu chuyện
ơi!”
Bài 2. Phát triển một sự việc thành đoạn văn - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
kể chuyện.
- GV phát phiếu học tập đã chuẩn bị cho -HS làm việc nhóm: Đọc thầm câu
mỗi nhóm, hướng dẫn HS làm việc nhóm: chuyện; trao đổi trong nhóm, tìm


7
Đọc thầm câu chuyện; trao đổi trong nhóm,
tìm các sự việc chính của câu chuyện và ghi
vào phiếu học tập.
- Đại diện 1 nhóm trình bày trước lớp;

- GV và các nhóm khác nhận xét, bổ sung
bình chọn đoạn văn hay.
3. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- Dặn HS về nhà đọc đoạn văn phát triển sự
việc cô em gặp và giúp đỡ bà lão ăn xin cho
người thân nghe.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.

các sự việc chính của câu chuyện
và ghi vào phiếu học tập.
- Đại diện 1 nhóm trình bày trước
lớp

- Thực hiện yêu cầu



×